Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giới thiệu khái quát về khách sạn jw marriott

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.31 KB, 11 trang )

Tieu luan


I.

Giới thiệu khái quát về khách sạn JW Marriott :

Khách sạn JW Marriott Hà Nội là một trong những khách sạn lớn của thành phố
Hà Nội, có vị trí địa lí rất thuận lợi tại Số 8 Đỗ Đức Dục, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà
Nội. Khách sạn được xây dựng trên khu đất có diện tích sử dụng trên 78.727m2.
Nằm gần Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam, Sân vận động Quốc gia Mỹ
Đình và Đại học Quốc gia Hà Nội. Chỉ cách sân bay quốc tế Nội Bài 26,7km về
phía Nam và chỉ cách trung tâm Hà Nội 30 phút đi xe. Khách sạn JW Marriott Hà
Nội là điểm dừng chân lý tưởng của du khách với các dịch vụ và chất lượng phục
vụ đạt tiêu chuẩn 5 sao ln chờ đón q khách
1. Q trình phát triển của khách sạn :
Ngay từ khi ra đời vào ngày 6/11, khách sạn JW Marriott Hanoi đã đưa ra các
chiến lược thu hút các đối tượng khách với nhiều nhóm khác hàng mục tiêu khác
nhau. Với quy mơ 450 phịng sang trọng, trong đó có 414 phịng nghỉ tiêu chuẩn,
34 phịng nghỉ cao cấp, 01 phịng dành cho Phó Tổng thống và 01 phòng dành cho
Tổng thống. Khách sạn còn có các nhà hàng Âu – Á, phịng họp, hội thảo, khu
chăm sóc sức khỏe và những tiện nghi cao cấp đạt tiêu chuẩn 5 sao. Đây cũng là
một trong những địa điểm phục vụ hội thảo lớn nhất Việt Nam với diện tích 2.400
2
m trên cùng 1 tầng
Khách sạn đã và đang khai thác hiệu quả các nhóm khách hàng là doanh nhân từ
các công ty lớn, công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp, những khách hàng dự hội
nghị, hội thảo từ Trung tâm hội nghị Quốc gia. Ngoài mục tiêu khai thác lưu trú,
khách sạn chú trọng khai thác dịch vụ hội nghị, hội thảo và các dịch vụ bổ sung
khác.
2. Các ngành nghề kinh doanh của khách sạn :


a.

Dịch vụ lưu trú

Khách sạn có 450 phịng ngủ sang trọng với diện tích 48m2 ,7 nhà hàng và
bar, và hơn 2400m2dành riêng cho phòng họp nằm gọn trên cùng một tầng.
Trong đó bao gồm 395 phịng khách sang trọng với diện tích 48m2, 53 phịng

Tieu luan


cao cấp, 1 phòng Nguyên thủ và 1 phòng Tổng thống. Các phòng đều được
trang bị cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ, các dịch vụ dọn phòng, phục vụ đi
kèm phong phú.
b.

Dịch vụ ăn uống

Khách sạn JW Mariott có hệ thống dịch vụ ăn uống bao gồm 3 nhà hàng, 2
bar và Lounge tại tầng sảnh : Nhà Hàng Pháp French Grill ( 92 chỗ ) ; Nhà
hàng bufett JW Cafe (244 chỗ ) ; Nhà hàng Trung Quốc Crystal Jade ( 70
chỗ) ; Bar Antidote (80 chỗ) ; Juice Bar ( 42 chỗ ) ; Lounge ( 132 chỗ )
c.

Dịch vụ MICE

Khách sạn JW Marriott Hà Nội có tổng cộng 17 phịng họp trên tổng diện
tích lên đến 3.600m2, trong đó bao gồm 02 phịng họp hội thảo lớn với không
gian tinh tế, sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho các sự kiện MICE ( Hội nghị,
hội thảo, sự kiện và triển lãm) tại Việt Nam.

d.

Dịch vụ bổ sung :

-

Dịch vụ ăn uống tại phòng

-

Dịch vụ soạn thảo, in ấn

-

Dịch vụ giặt là

-

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, spa,…

II. Các bút tốn điều chỉnh của khách sạn JW Marriott:
1. CHUYỂN TỪ TÀI SẢN THÀNH CHI PHÍ:

a. Khách sạn ký hợp đồng thuê một đội ngũ lễ tân trợ giúp đặc biệt nhằm
phục vụ cho Hội nghị hội thảo quốc gia diễn ra trong 2 tháng từ

Tieu luan


1/5/2020 đến 30/6/2020, thanh toán ngay tiền thuê cho cả 2 tháng vào

thời điểm ký hợp đồng bằng tiền mặt là 120 triệu.
Ngày 1/5/2020, Ghi nhận nghiệp vụ phát sinh làm tăng khoản chi phí trả trước và
tiền mặt:
Nợ TK “chi phí trả trước” 120tr
Có TK “tiền mặt” 120tr
Ngày 31/5/2020, Thực hiện bút tốn phân bổ:
Nợ TK chi phí bán hàng 60tr
Có Tk chi phí trả trước 60tr
Chi phí bán hàng được ghi nhận trong tháng 5 là 60 triệu, số dư tài sản chi phí trả
trước là 60 triệu
Ngày 30/6/2020, Thực hiện bút tốn phân bổ:
Nợ TK chi phí bán hàng 60tr
Có TK chi phí trả trước 60tr
Chi phí bán hàng được ghi nhận trong tháng 6 là 60 triệu, số dư tài sản chi phí trả
trước là 0 triệu
b. Ngày 1/1/2020, khách sạn mua một chiếc ô tô để phục vụ cho việc đưa
đón khách. Giá trị phải khấu hao là 660 triệu (bằng giá gốc), thời gian
sử dụng ước tính là 5 năm và khách sạn áp dụng phương pháp khấu
hao đường thẳng
Giá trị phải khấu hao

660

Chi phí khấu hao hàng tháng = Thời gian sử dụng hữuích = 12∗5 = 11 triệu
Cuối tháng 1/2020, thực hiện bút tốn khẩu hao TSCĐ:
Nợ TK chi phí quản lý doanh nghiệp 11tr
Có TK Hao mịn TSCĐ 11tr

Tieu luan



Chi phí khấu hao được ghi nhận trong tháng 1 là 11 triệu, hao mòn TSCĐ tăng 11
triệu nên giá trị còn lại của TSCĐ giảm 11 triệu.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
31/1/2020

Tài sản cố định
660
Hao mịn tài sản cố định
(11)
Tổng giá trị còn lại TSCĐ
649
Tương tự cho các tháng tiếp theo, đến cuối tháng 12/2020, thực hiện bút toán khấu
hao TSCĐ:
Nợ TK “Chi phí khấu hao” 11 triệu
Có TK “Hao mịn TSCĐ” 11 triệu
Chi phí khấu hao được ghi nhận trong tháng 12 là 11 triệu, hao mòn TSCĐ tăng 11
triệu nên khấu hao lũy kế là 132 triệu. Giá trị còn lại TSCĐ đến cuối tháng 12 giảm
132 triệu.

Tài sản cố định
Hao mòn Tài sản cố định
Tổng giá trị cịn lại TSCĐ

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
31/12/2020

660
(132)

528

2. BÚT TỐN CHUYỂN NỢ PHẢI TRẢ THÀNH DOANH THU

a. Ngày 01/04/2020, khách sạn JW Marriott nhận trước tiền của khách
hàng đặt trước tiền mặt để sử dụng dịch vụ MICE với 3 phòng họp gồm
1 phòng hội thảo lớn và 2 phòng hội thảo thường trong 2 ngày 16-17
trong 3 tháng 4,5,6 liên tiếp với số tiền là 60 triệu đồng.
Ngày 01/04/2020: Ghi nhận nghiệp vụ phát sinh làm tăng khoản doanh thu chưa
thực hiện và tăng tiền mặt:

Tieu luan


Nợ TK “Tiền mặt” 60 triệu đồng
Có TK “Doanh thu chưa thực hiện” 60 triệu đồng
Vào ngày cuối tháng 4, doanh thu đã kiếm được trong tháng 4 là 20 triệu cần ghi
nhận theo cơ sở dồn tích vì vậy thực hiện bút toán chuyển từ doanh thu chưa thực
hiện thành doanh thu như sau:
Nợ TK “Doanh thu chưa thực hiện” 20 triệu đồng
Có TK “Doanh thu” 20 triệu đồng
Số dư của tài khoản doanh thu chưa thực hiện vào cuối tháng 4 là 40 triệu đồng.
Vào các ngày cuối tháng 5,6 thực hiện bút toán tương tự và số dư của tài khoản
phải thu khách hàng giảm dần từ 40 triệu đồng xuống còn 0 vào cuối tháng 6.

b. Ngày 1/1/2020, Marriott nhận cung cấp dịch vụ Spa của khách sạn cho
khách hàng vào ngày 25 mỗi tháng đến hết năm 2020. Ngày 1/1/2020
khách hàng thanh toán ngay tiền mặt với số tiền 120 triệu
Ngày 01/01/2020: Ghi nhận nghiệp vụ phát sinh làm tăng khoản doanh thu chưa
thực hiện và tăng tiền mặt:

Nợ TK “Tiền mặt” 120 triệu đồng
Có TK “Doanh thu chưa thực hiện” 120 triệu đồng
Vào ngày cuối tháng 1, doanh thu đã kiếm được trong tháng 1 là 10 triệu cần ghi
nhận theo cơ sở dồn tích. Vì vậy, thực hiện bút tốn chuyển từ doanh thu chưa thực
hiện thành doanh thu như sau:
Nợ TK “Doanh thu chưa thực hiện” 10 triệu đồng
Có TK “Doanh thu” 10 triệu đồng

Số dư của tài khoản doanh thu chưa thực hiện vào cuối tháng 1 là 110 triệu đồng.

Tieu luan


Vào các ngày cuối tháng 2 đến cuối tháng 12, thực hiện bút toán tương tự và số dư
của tài khoản phải thu khách hàng giảm dần từ 110 triệu đồng xuống cịn 0 vào
cuối tháng 12.

3. HẠCH TỐN CỘNG DỒN CHI PHÍ PHẢI TRẢ:
a. Chi phí phải trả về tiền lương của khách sạn Marriott
Khi khách sạn Marriott sử dụng lao động của các nhân viên, chi phí tiền lương đã
phát sinh. Khoản tiền lương này được thanh toán vào đầu kì kế tiếp. Điều này tạo
ra một khoản chi phí phải trả về tiền lương. Tài khoản để theo dõi khoản phải trả
này là “ Phải trả người lao động .”
Theo hợp đồng giữa khách sạn Marriott với nhân viên, tiền lương mỗi
tháng được chi trả cho họ một lần vào ngày 10 của tháng kế tiếp bằng tiền
mặt. Nghĩa là đến ngày 10/5/2020 doanh nghiệp mới chi trả lương tháng 4 cho
người lao động. Vì vậy đến ngày 30/4/2020, chưa có bút tốn chi tiền lương
được ghi sổ. Tuy nhiên, sẽ không đảm bảo nguyên tắc cơ sở dồn tích và phù
hợp nên khơng ghi nhận chi phí lương đã phát sinh trong tháng 4.
Do đó, vào cuối tháng 4, kế toán xác định được tiền lương phải trả cho công nhân

viên là 200 triệu nhưng chưa trả, kế toán phải ghi một bút toán điều chỉnh dồn tích:

+ Vào ngày 30/4/2020
Nợ TK “ Chi phí ” : 200 triệu
Có TK “Phải trả người lao động ” : 200 triệu
TK “ Chi phí ”

TK “ Phải trả người lao động

200

200

Tieu luan


SD : 200

SD : 200

+ Sau bút toán điều chỉnh, tài khoản Chi phí đã ghi nhận đầy đủ chi phí tiền lương
phát sinh trong tháng, TK “ Phải trả người lao động” phản ánh đúng số nợ doanh
nghiệp phải trả người lao động tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2020. Sang tháng 5,
khi trả lương tháng 4 cho người lao động, kế tốn khơng ghi nhận khoản chi trả
này vào chi phí nữa mà chỉ là trả nợ mà thôi

Vào ngày 31/05/2020:
Nợ TK “ Phải trả người lao động ” : 200 triệu
Có TK “ Tiền mặt ” : 200 triệu


b. Chi phí phải trả về dịch vụ đã sử dụng
Tiền điện, nước, điện thoại và các dịch vụ tương tự mà khách sạn sử dụng hàng
tháng thường chỉ được thanh toán vào đầu tháng sau, sau khi nhận được hóa đơn
của nhà cung cấp. Các khoản chi phí này cần được ghi nhân theo cơ sở dồn tích,
đúng thời kì nó phát sinh, chứ khơng phải kì mà nó được thanh tốn.
Chi phí điện, nước mà khách sạn sử dụng trong tháng 11/2019 là 50
triệu đồng, sẽ thanh toán bằng tiền mặt trong tháng 12/2019

+ Cuối tháng 11/2019, kế tốn ghi
Nợ TK “ Chi phí ” : 50 triệu
Có TK “ Phài trả người bán ”: 50 triệu

Tieu luan


+ Sang tháng 12/2019, khi thanh toán các khoản chi phí này, kế tốn ghi:
Nợ TK “ Phải trả cho người bán ” : 50 triệu
Có TK “ Tiền mặt ” : 50 triệu
c.

Chi phí phải trả khác

Ngày 1/1/2019, khách sạn Marriott rút vốn vay ngân hàng 600 triệu, thời hạn
3 tháng, trả lãi sau. Lãi suất hàng tháng là 1.5%

+ Ngày 1/1/2019 : ghi nhận nghiệp vụ phát sinh làm tăng khoản vay ngân hàng và
tăng tiền mặt
Nợ TK “ Tiền mặt ” : 600 triệu
Có TK “ Vay và thuê tài chính ” : 600 triệu


+ Vào cuối tháng 1, chi phí lãi vay phát sinh trong tháng 1 chưa trả là 9 triệu cần
được ghi nhận theo cơ sở dồn tích vì vậy thực hiện bút tốn điều chỉnh:
Nợ TK “ Chi phí hoạt hoạt động tài chính ” : 9 triệu
Có TK “ Chi phí phải trả ” : 9 triệu

+ Số dư của tài khoản chi phí phải trả vào cuối tháng 1 là 9 triệu. Vào các ngày
cuối tháng 2,3 thực hiện bút toán tương tư và số dư của tài khoản chi phí phải trả
cuối tháng 2 là 18 triệu, cuối tháng 3 số dư bằng 0 do khách sạn Marriott thanh
toán gốc và lãi vay cho ngân hàng bằng bút toán:
Nợ TK “ Chi phí phải trả ” : 27 triệu

Tieu luan


Nợ TK “ Vay ngân hàng ” : 600 triệu
Có TK “ Tiền mặt ”: 627 triệu
4. HẠCH TOÁN CỘNG DỒN DOANH THU ĐÃ PHÁT SINH NHƯNG
CHƯA ĐƯỢC GHI NHẬN
a. Ngày 1/5/2020, khách sạn ký hợp đồng cung cấp rượu cho khách hàng
trong 3 tháng 5, 6 và7. Tổng giá trị tiền dịch vụ là 600 triệu đồng, sẽ thu
tiền mặt vào cuối tháng 7.
Ngày 1/5/2020, ghi nhận nghiệp vụ phát sinh làm tăng doanh thu và khoản
phải thu khách hàng
Nợ TK “Phải thu khách hàng” 600tr
Có TK “Doanh thu” 600tr
Vào ngày cuối tháng 5, doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ phát sinh chưa ghi
nhận là 200 triệu cần ghi nhận theo cơ sở dồn tích, vì vậy thực hiện bút toán
như sau:
Nợ TK “Phải thu khách hàng” 200tr
Có TK “Doanh thu” 200tr

Cuối tháng 6,7 thực hiện BTDC tương tự. Số dư của tài khoản khoản phải thu
khách hàng vào cuối tháng 5 là 200tr, cuối tháng 6 là 400 tr và cuối tháng 7
bằng 0 do khách hàng thanh toán hết bằng tiền mặt bằng bút toán:
Nợ TK “Tiền mặt” 600tr
Có TK “Doanh thu” 600tr
b. Ngày 1/4/2020, Khách sạn JW cho thuê phòng nghỉ trong 3 ngày 15, 16, 17
mỗi tháng từ tháng 4- tháng 7 với số tiền là 120 triệu cho đoàn khách
người nước ngoài. Doanh thu được nhận bằng tiền mặt sau khi hoành
thành xong dịch vụ.
Doanh thu đã phát sinh trong tháng 4 nhưng khách sạn JW chưa phát hành hóa

Tieu luan


đơn cho khách. Việc phát hành hóa đơn được thực hiện vào cuối kỳ hạn cung
cấp dịch vụ phòng nghỉ.
Vào ngày 1/4/2020 , khách sạn ghi nhận nghiệp vụ phát sinh nhưng chưa thu
tiền
Nợ TK Phải thu khách hàng : 120 triệu
Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ : 120 triệu
Vào ngày cuối tháng 4, doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ phát sinh chưa ghi
nhận là 30 triệu cần ghi nhận theo cơ sở dồn tích, vì vậy thực hiện bút toán như
sau:
Nợ TK “Phải thu khách hàng” 30tr
Có TK “Doanh thu” 30tr
Cuối tháng 5, 6,7 thực hiện BTĐC tương tự. Số dư của tài khoản khoản phải
thu khách hàng vào cuối tháng 5 là 60tr, cuối tháng 6 là 90 tr và cuối tháng 7
bằng 0 do khách hàng thanh toán hết bằng tiền mặt bằng bút tốn:
Nợ TK “Tiền mặt” 120tr
Có TK “Doanh thu” 120tr


Tieu luan



×