TỔNG QUAN VỀ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TRÊN THẾ GIỚI
TS. Nguyễn Trung Thắng
Viện Chiến lược, chính sách tài ngun mơi trường
TP. Hồ Chí Minh, 15/01/2016
Nội dung
1. Bối cảnh thế giới
2. Tổng quan về phát sinh chất thải
3. Quản lý chất thải
3.1. Thu gom
3.2. Tái chế
3.3. Xử lý/tiêu hủy
4. Các tác động của quản lý chất thải
5. Các chính sách/giải pháp ứng phó
Bối cảnh thế giới
1. Dân số thế giới gia tăng nhanh, đã vượt quá 7 tỷ
người và dự kiến sẽ đạt hơn 9 tỷ người vào năm 2050.
2. Tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh góp phần làm
giảm nghèo, nâng cao mức sống, làm gia tăng tầng
lớp trung lưu, đặc biệt là ở khu vực châu Á – Thái
Bình Dương, các nước BRIC…
3. Q trình đơ thị hóa mạnh mẽ, dẫn đến sự gia tăng
nhanh về dân số đô thị. Năm 2015, dân số đơ thị tồn
cầu đạt khoảng 4 tỷ, trên tổng số 7,3 tỷ người.
4. BĐKH diễn biến theo chiều hướng ngày càng phức
tạp; thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan có
xu hướng tăng
Gia tăng việc sử dụng vật liệu
(domestic material consumption - DMC)
million tonnes
90,000
80,000
Asia and the
Pacific
70,000
ROW
60,000
World
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
-
1970
1975
1980
1985
Source: UNEP (2015), CSIRO (2015)
1990
1995
2000
2005
2010
2015
Gia tăng dân số đô thị
Source: UN, World Population Prospect , 2014 Revision
Thực trạng
phát sinh chất thải
1. Chất thải rắn gia tăng cả về số lượng, chủng loại,
và tính độc hại.
2. Một số loại hình chất thải đang nổi lên như: chất
thải điện tử; chất thải xây dựng; chất thải thực
phẩm; chất thải trên biển…
3. Tổng lượng CTR đô thị trên thế giới phát sinh vào
khoảng 2 tỷ tấn/năm.
4. Tổng khối lượng các loại CTR có thể vào khoảng 710 tỷ tấn/năm.
Xu hướng phát sinh CTR đô thị
ở các khu vực trên thế giới
Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015
Phát sinh CTR đơ thị
bình qn (kg/người/ngày)
Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015
Phát sinh CTR đơ thị
bình qn (kg/người/năm)
Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015
Thành phần CTR đô thị
Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015
Chất thải điện tử
đang gia tăng nhanh
Source: Baldé, C.P., Wang, F., Kuehr, R., Huisman, J. (2015),
The global e-waste monitor – 2014, United Nations.
Chất thải thực phẩm:
Lãng phí thực phẩm ở một số quốc gia
Source: APO (2006). Improving Postharvest Management and Marketing in the
Asia-Pacific Region
Gia tăng phát sinh chất thải
từ thiên tai (disaster waste)
Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015
Tổng quan về
quản lý chất thải
1. Việc phân loại và thu gom phụ thuộc vào mức sống, trình
độ phát triển của các quốc gia: tốt hơn ở các nước phát
triển, kém hơn ở các nước đang phát triển.
2. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải
mới chỉ được chú trọng ở các nước phát triển.
3. Tái sử dụng và tái chế ngày càng được áp dụng rộng rãi.
Tái chế ở quy mô công nghiệp ở các nước phát triển và ở
mức độ phi chính thức ở các nước đang phát triển.
4. Phương thức xử lý phổ biến là chôn lấp (không hợp vệ
sinh) ở các quốc gia đang phát triển. Ở nhiều nước phát
triển, phương thức xử lý chính là thiêu đốt và chế biến
bioga, hạn chế tối đa tỷ lệ chôn lấp.
Tải bản FULL (35 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Tỷ lệ thu gom CTR
xếp theo nhóm nước
Ở các nước thu nhập thấp, tỷ lệ thu gom trung bình đạt khoảng 50%, các nước
trung bình thấp khoảng hơn 80% các nước thu nhập trung bình cao và cao đạt
xấp xỉ 100%.
Tải bản FULL (35 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Source: UNEP, ISWA, Global Waste Management Outlook, 2015
Tỷ lệ thu gom CTR
ở một số nước châu Á (%)
Source: Waste Atlas, 2015
6681806