Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 20 trang )

I P
Ờ Ấ
N
Ư C
T Â NG
G C
Y Ỡ
U
Ư
D D
N Ộ
C
U
Ọ IỀ
C Đ
H
Đ
I
Ó
ĐẠ HOA
S Ộ
K
M NG
Ă H
H
C ỆN
B
3
I



GVHD : BS NGUYỄN PHÚC HỌC
SVTH

: PHẠM THỊ HUỆ
LÊ THỊ PHƯỢNG


MỤC TIÊU
 Nêu được các nguyên nhân chính gây ngộ độc
cấp, các con đường xâm nhập của chất độc vào
cơ thể.
 Vận dụng được kiến thức trong bài để chăm sóc
bệnh nhân ngộ độc cấp.


I.

ĐẠI CƯƠNG

A. Ngộ độc cấp:
Là khi 1 lượng có thể rất nhỏ chất độc, hoá chất
xâm nhập vào cơ thể gây ra những hội chứng lâm sàng
và tổn thương cơ quan đe doạ tử vong.
Đây là một cấp cứu nội khoa thường gặp.


CHẤT ĐỘC
HÓA CHẤT

NỌC ĐỘC


THUỐC

NẤM


B. NGUYÊN NHÂN
 Do tự tử
 Nhầm lẫn: uống hóa chất đựng trong các chai,
can, lọ có hình thức tương tự với các vật dụng
chứa nước uống
 Nghề nghiệp có tiếp xúc, phun hoá chất độc
 Bị đầu độc


C. ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA CHẤT ĐỘC VÀO CƠ
THỂ
 Đường tiêu hóa
 Đường hơ hấp

 Đường da và niêm mạc


D. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH
TRẠNG NGỘ ĐỘC
- Thời gian: rất quan trọng, liên quan đến tình trạng
bệnh nhân.
- Cơ địa: người có bệnh sẵn khi ngộ độc sẽ rất nặng.
- Sự chuyển hoá của chất độc trong cơ thể.
+ Bị phá huỷ hoặc trung hoà.

+ Bị đào thải ra ngồi.
+ Gắn vào các mơ.


II. XỬ TRÍ CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC CẤP


A. NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
 Khẩn trương ngăn cản chất độc tiếp tục hấp thu vào máu và
loại trừ chúng ra khỏi đường tiêu hoá, vết thương, da.
 Hạn chế tác dụng của chất độc lên tế bào, đồng thời thải loại
chất độc, các sản phẩm chuyển hoá của chúng ra khỏi máu
và các tổ chức.
 Duy trì chức năng của các hệ thống, cơ quan quan trọng,
đảm bảo sự sống cịn của cơ thể.
 Nhanh chóng xử trí cấp cứu ngay tại nơi xảy ra ngộ độc


B. CÁC BIÊN PHÁP NGĂN NGỪA HẤP THU,
LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC.
1. Làm sạch da, tóc bằng nước ấm, xà phịng và
nước gội đầu nếu chất độc bám vào da, tóc như
thuốc trừ sâu.
2. Rửa mắt: nếu chất độc bám vào mắt, gây hỏng
mắt nhanh cần rửa liên tục bằng nước sạch hoặc
nước muối sinh lý từ 10 đến 15 phút. Nếu chất
độc là acid hay base, cần duy trì pH ở mức 6,5 7,5 và đưa đến viện mắt cấp cứu.


B. CÁC BIÊN PHÁP NGĂN NGỪA HẤP THU,

LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC.

3. Gây nôn: dùng ngay vài phút sau khi uống hay ăn nhầm
chất độc. Hiện nay cũng rất ít khi được dùng trong cấp
cứu ngay tại chỗ và hầu như không dùng ở bệnh viện.
a. Chỉ định: bệnh nhân tỉnh, hợp tác và dùng ngay tại
nhà, hay tại nơi làm việc.
b. Chống chỉ định: bệnh nhân thay đổi ý thức, hơn mê,
có dấu hiệu co giật, chất độc là thuốc gây co giật, là
chất ăn mòn như acid hay kiềm, uống hydrocarbon.


B. CÁC BIÊN PHÁP NGĂN NGỪA HẤP THU,
LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC.
4. Rửa dạ dày không nên thực hiện thường quy ở tất cả các bệnh
nhân ngộ độc đường tiêu hóa.
a. Chỉ định
- Cho hầu hết các loại ngộ độc cấp đường tiêu hóa với lượng lớn
thuốc hay độc chất và đến viện ngay sau uống.
- Lấy dịch dạ dày để tìm chất độc, đưa than hoạt vào dạ dày dễ dàng.
b. Chống chỉ định
- Bệnh nhân thay đổi ý thức, hơn mê, co giật.
- Khi uống các chất ăn mịn: acid hay kiềm mạnh, uống hydrocarbon.


B. CÁC BIÊN PHÁP NGĂN NGỪA HẤP THU,
LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC.
5. Dùng than hoạt liều duy nhất

Than hoạt hấp phụ các chất độc, ngăn trở các chất độc

vào máu. Than hoạt hấp phụ kém đối với một số chất:
kim loại nặng, sắt, lithium, kali, cyanua, acid và kiềm,
borat, rượu.
a. Chỉ định: hầu hết các loại ngộ độc cấp đường tiêu
hóa.
b. Chống chỉ định: bệnh nhân hôn mê, co giật, bệnh
nhân tắc ruột, thủng đường tiêu hóa.


6. THUỐC NHUẬN TRÀNG
Dùng kích thích ruột đào thải các chất được hấp
phụ với than hoạt ra ngoài theo phân, thường
dùng một liều cùng than hoạt. Liều thông thường
sorbitol 1g/kg cân nặng.


7. RỬA TỒN BỘ RUỘT
 Rửa tồn bộ ruột bằng một thể tích dịch lớn đưa vào
dạ dày và ruột, dịch này được cân bằng về điện giải và
chứa polyethylen glycol, không gây ra mất nước hay
điện giải của cơ thể.
 Chỉ định: dùng trong ngộ độc các chất không hấp phụ
được bằng than hoạt như sắt, chì, các kim loại nặng
khác, lithium, borat và các trường hợp nuốt các gói ma
túy để vận chuyển cần lấy ra ngay trước khi các túi bị
rách.


8. BÀI NIỆU TÍCH CỰC
 Khi chất độc đã vào máu, muốn loại trừ chất

độc qua thận phải truyền dịch và dùng thuốc lợi
tiểu furosemid.
 Ngộ độc thuốc ngủ bacbituric phải kiềm hoá
huyết tương và nước tiểu bằng dung dịch
natribicacbonat 140/00 để tăng thải trừ thuốc độc.


III. QUY TRÌNH CHĂM SĨC


A. NHẬN ĐỊNH


Các chức năng sống



Hỏi bệnh sử và nhận định các dấu hiệu của ngộ độc
Tải bản FULL (37 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


A. NHẬN ĐỊNH
1. Hơ hấp:
- Tím? Thở co kéo?

Tải bản FULL (37 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

- Rối loạn nhịp thở?
- Đường thở: ứ đọng đờm dãi, tụt lưỡi


- Nhịp thở (nhanh, chậm, ngừng thở), biên độ thở (nông,
yếu)
- Đo SpO2 (độ bão hoà oxy máu động mạch)
- Dấu hiệu suy hơ hấp: tím, vã mồ hơi, vật vã hoảng hốt...


A. NHẬN ĐỊNH
2. Tuần hoàn:

- Đo mạch, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm, điện tâm
đồ.
- Dấu hiệu sốc: da lạnh,ẩm, vân tím – tiểu ít - vật vã, lo
lắng
- Các dấu hiệu khác: nhiệt độ, ý thức...

4265953



×