Báo cáo tổng hợp
I. Quá trình hình thành và phát triển Cục Đầu t nớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch
và Đầu t.
1.Tổng quan về quá trình hình thành, phát triển của Bộ Kế hoạch - Đầu t và
Cục Đầu t nớc ngoài
Sau khi Cách mạng Tháng 8 thành công, để đi vào xây dựng ổn định đất nớc và
tạo lập tiền phơng vững chắn, Hồ Chủ Tịch đã nghiên cứu và bàn bạc với Đảng và
nhà nớc ký sắc lệnh thành lập Ngành Kế hoạch. Một ngành không thể thiếu để giúp
cho các cán bộ từ Trung Ương đến địa phơng hoạt động một cách có hiệu quả, có
định hớng. Trải qua một thời gian dài với nhiều biến động, đến 1988, Đảng và nhà
nớc ta đã quyết định sửa đổi Ngành Kế hoạch thành ủy Ban nhà nớc về Hợp tác và
Đầu t. Với vị trí là cơ quan trực thuộc ngang Bộ, ủy Ban nhà nớc về Hợp tác và Đầu
t có các vụ ban đầu:
- Vụ thẩm định;
- Vụ quản lý dự án;
- Vụ Pháp luật và xúc tiến đầu t;
- Vụ khu chế xuất;
- Văn phòng Bộ;
- Cơ quan đại diện Phía Nam;
-
Với sự chuyển đổi này, nhà nớc ta đang từng bớc thực hiện cơ chế mở cửa với
các nớc trên thế giới và từng bớc sửa đổi bổ sung Ngành Kế Hoạch cho phù hợp với
tình hình mới của đất nớc.
Tháng 11/1995, ủy Ban nhà nớc về Hợp tác và Đầu t đã sát nhập với ủy Ban
Kế hoạch nhà nớc thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu t. Đây là cơ quan của Chính phủ,
trong đó chức năng của Bộ là: Tham mu tổng hợp về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch
phát triển Kinh tế Xã hội chung của cả nớc về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế
chung, và một số lĩnh vực cụ thể về đầu t trong và ngoài nớc, Khu Công Nghiệp,
Khu Chế Xuất, quản lý nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức( ODA), đấu thầu, doanh
1
nghiệp đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nớc, quản lý nhà nớc các dịch vụ Công
trong các lĩnh vực thuộc pham vi quản lý của Bộ theo quy định của Pháp luật.
Trong đó, bộ máy tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc bao
gồm:
1. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân;
2. Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ;
3. Vụ tài chính, tiền tệ;
4. Vụ kinh tế Công nghiệp;
5. Vụ Kinh tế Nông nghiệp;
6.Vụ thơng mại và dịch vụ;
7.Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị;
8. Vụ quản lý Khu Công nghiệp và Khu Chế xuất;
9.Vụ thẩm định và giám sát đầu t;
10.Vụ quản lý đấu thầu;
11.Vụ kinh tế đối ngoại;
12.Vụ Quốc phòng an ninh;
13. Vụ Pháp chế;
14.Vụ tổ chức cán bộ;
15. Vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trờng;
16.Vụ Lao động, văn hoá, xã hội;
17. Vụ đầu t nớc ngoài;
18. Vụ quản lý dự án;
19. Vụ pháp luật và đầu t;
20.Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ;
21. Thanh tra;
22. Văn phòng.
Đến tháng 7/2003, các Vụ Quản lý dự án, Vụ đầu t nớc ngoài, cơ quan đại diện
phía Nam và tiếp nhân chức năng xúc tiến đầu t từ Vụ pháp luật đầu t đã hợp nhất
trở thành Cục Đầu t nớc ngoài. Với bộ máy giúp việc và các đơn vị trực thuộc tuy
chỉ mới thành lập ( những đã có nguồn gốc từ lâu đời), Cục Đầu t nớc ngoài đang
2
từng bớc ổn định và hòa nhập vào với nhịp độ chung của guồng máy xã hội đang
trong quá trình phát triển và hội nhập.
2.Vị trí và chức năng của Cục Đầu t nớc ngoài
Cục Đầu t nớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t có chức năng giúp Bộ trởng
thực hiện quản lý nhà nớc về hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và đầu t trực
tiếp của Việt Nam ra nớc ngoài. Trong đó, Cục Đầu t nớc ngoài có t cách pháp nhân,
có con dấu riêng và tài khoản cấp 2, đợc ngân sách nhà nớc cấp kinh phí hoạt động
và đợc tổng hợp trong dự toán hàng năm của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
3.Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục đầu t nớc ngoài
Để giúp đợc Bộ trởng thực hiện quản lý nhà nớc trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài,
Cục Đầu t nớc ngoài có các quyền hạn và nghĩa vụ sau:
1. Làm đầu mối giúp Bộ trởng quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam
và của Việt Nam ra nớc ngoài; chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liên quan soạn
thảo quy hoạch, kế hoạch, danh mục dự án thu hút đầu t nớc ngoài cho phù hợp với
quy hoạch, kế hoạch đầu t phát triển chung của cả nớc trong từng thời kỳ để trình
cấp, có thẩm quyền quyết định và kiến nghị điều chỉnh trong trờng hợp cần thiết.
2. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch về đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ công tác
tổng hợp kế hoạch Kinh tế quốc dân, tổng hợp kiến nghị, xử lý các vấn đề có liên
quan đến chủ trơng chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài; theo dõi, tổng kết, đánh giá
kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt
Nam và của Việt Nam ra nớc ngoài; cung cấp các thông tin về đầu t nớc ngoài theo
quy chế của Bộ.
3. Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu t trực tiếp nớc
ngoài; phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị có liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ
sung các văn bản pháp luật về đầu t trực tiếp nớc ngoài theo phân công của Bộ.
4. Theo dõi, đề xuất, xử lý các vấn đề phát sinh trong thực hiện quyết định phân
cấp quản lý trực tiếp nớc ngoài đối với địa phơng; tham gia với vụ quản lý Khu
Công nghiệp, Khu Chế xuất theo dõi và thực hiện các quyết định ủy quyền của Bộ
trởng Bộ Kế hoạch - Đầu t đối với các ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu Chếõuất,
Khu Công nghệ cao.
3
5. Về xúc tiến đầu t và hợp tác quốc tế;
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu t; thiết lập
mối quan hệ đối tác để xúc tiến đầu t nớc ngoài theo sự chỉ đạo của Bộ;
- Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu t tìm kiến cơ hội đầu t;
- Tham gia chơng trình hợp tác Liên Chính Phủ, các nhóm cộng tác với các n-
ớc, các tổ chức có liên quan để đàm phán, xử lý các vấn đề về đầu t trực tiếp nớc
ngoài theo sự phân công của bộ;
- Hớng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài của
các cán bộ do Bộ Kế hoạch Đầu t cử làm việc tại cơ quan đại diện;
6. Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu t
- Hớng dẫn các chủ đầu t về thủ tục đầu t trực tiếp nớc ngoài;
- Tiếp nhận hồ sơ các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tớng Chính
Phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu t;
- Tham gia thẩm định đầu t trực tiếp nớc ngoài; trình Thủ tớng quyết định dự
án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu t;
- Làm đầu mối tổ chức làm việc hoặc trao đổi bằng văn bản với các nhà đầu t
về nội dung liên quan đến dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc thẩm quyền;
- Thực hiện thủ tục cấp giấy phép đầu t sau khi dự án đợc chấp thuận và thông
báo các trờng hợp cha hoặc không đợc chấp nhận cấp giấy phép đầu t cho các chủ
đầu t;
7. Về quản lý nhà nớc các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài sau khi đợc cấp giấy
phép đầu t.
- Làm đầu mối hớng dẫn, triển khai, thực hiện dự án, tổ chức lại doanh
nghiệp. Điều chỉnh giấy phép đầu t, giải quyết các vấn đề phát sinh và theo dõi hoạt
động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài; làm đầu mối hòa giải tranh chấp liên
quan đến dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài khi có yêu cầu; thực hiện các thủ tục giải
thể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chấm dứt họp đồng hợp tác kinh doanh tr-
ớc thời hạn đối với các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ. Tham gia với vụ quản lý
Khu Công Nghiệp - Khu Chế Xuất trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên đối với
4
các dự án hoạt động theo quy định pháp luật về Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất,
Khu Công Nghệ cao, Khu Kinh tế mở và các mô hình kinh tế tơng tự khác;
- Làm đầu mối phối hợp với vụ quản lý Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất và
các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chế độ báo cáo thống kê về tình
hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh giấy phép đầu t, hoạt động đầu t của các dự án đầu
t trực tiếp nớc ngoài trong pham vi cả nớc;
- Làm đầu mối tổ chức kiểm tra, theo dõi công tác kiểm tra của cơ quan chức
năng và chính quyền địa phơng về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo quy định
của pháp luật;
- Chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan theo dõi tình hình triển khai các
dự án của Việt Nam đầu t ra nớc ngoài. Phối hợp với các đơn vị và cơ quan liên quan
quy định chế độ báo cáo thống kê, đánh giá kết quả đầu t ra nớc ngoài của Việt
Nam;
8. Phối hợp với Vụ Tổ chức các bộ và các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo, bồi
dỡng cán bộ làm công tác đầu t nớc ngoài, phối hợp thực hiện công tác thi đua, khen
thởng đối với các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc thẩm quyền;
9. Quản lý, tổ chức, biên chế, tài sản đợc giao theo quy định của pháp luật và
phân cấp của Bộ;
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t giao.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ và quyền hạn đợc nêu ra ở trên, Cục đầu t nớc ngoài
có cơ cấu tổ chức nh sau.
4.Cơ cấu tổ chức của Cục đầu t nớc ngoài
a. Lãnh đạo:
- Đứng đầu là Cục trởng. Cục trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về lãnh
đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Cục;
- Các phó Cục trởng: chịu trách nhiệm trớc Cục trởng về lĩnh vực công tác đợc
phân công;
Trong đó, Bộ trởng có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm Cục trởng và các phó
cục trởng.
b. Bộ máy giúp việc của Cục trởng:
5
- Phòng Tổng Hợp- Chính Sách: có chức năng giúp Bộ trởng trong việc tổng
hợp về đầu t trực tiếp nớc ngoài, phục vụ tổng hợp kinh tế quốc dân , theo dõi tổng hợp
kết quả và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài
vào Việt Nam và của Việt Nam ra nớc ngoài; nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách
nhằm tăng cờng hiệu quả việc thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam và
của Việt Nam ra nớc ngoài.
- Phòng Xúc tiến đầu t và Hợp tác quốc tế: có chức năng giúp Cục trởng trong
việc thực hiện các công việc liên quan đến xúc tiến đầu t và hợp tác quốc tế;
- Phòng Công nghiệp và Xây dựng: có chức năng giúp Cục trởng trong việc
thực hiện công tác quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc lĩnh vực Công
nghiệp và Xây dựng theo các nhóm ngành:
1.Công nghiệp khai thác mỏ;
2.Công nghiệp chế biến ( trừ chế biến nông, lâm , thuỷ sản );
3. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nớc;
4. Xây dựng;
5. T vấn kỹ thuật ngành công nghiệp và xây dựng;
- Phòng Nông- Lâm- Ng nghiệp: có chức năng giúp Cục trởng trong việc thực
hiện công tác quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc lĩnh vực Nông, lâm,
ng nghiệp theo các nhóm ngành sau:
1. Nông nghiệp và Lâm nghiệp;
2. Thuỷ sản;
3. Công nghiệp chế biến nông, lâm , thuỷ sản;
4. Dịch vụ kỹ thuật nông, lâm, ng nghiệp;
- Phòng Dịch vụ: có chức năng giúp Cục trởng trong việc thực hiện công tác
quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài thuộc lĩnh vực dịch vụ theo các nhóm ngành
sau:
1. Xây đựng và kinh doanh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở,
khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi giải trí, sân golf;
2. Dịch vụ du lịch;
3. Dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, sản xuất dợc phẩm;
6