Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Luyện tập từ nhiều nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 19 trang )


Khởi động
Câu 1 : Từ “mắt” nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc :
a)Đôi mắt của em bé đen láy.
b)Quả na mở mắt .
Câu 2 : Thế nào là từ nhiều nghĩa?

S
Đ


Khởi động
• . Từ đi trong các câu sau, câu nào mang
nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển?
a. Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b. Anh đi ơ tơ, cịn tơi đi xa đạp.
c. Bà cụ ốm nặng đã đi từ hơm qua.
d. Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e. Nó chạy cịn tơi đi
g. Anh đi con mã,cịn tơi đi con tốt
h. Ghế thấp q, khơng đi với bàn được.
• i. Em bé tập đi.


Từ ăn trong câu nào mang nghĩa gốc, trong câu nào mang
nghĩa chuyển?
a)Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy
e) Hai màu này rất ăn nhau.


g) Rễ cây ăn qua chân tường
h) Mảnh đất này ăn về xã bên
i. Bé ngồi ăn cơm.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam?
L. Cô ấy rất ăn ảnh.
M. Hổ là loài động vật ăn thịt


Luyện từ và câu :

Luyện tập về từ nhiều nghĩa


Bài tập 1/

Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào

là từ đồng âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
a/ Chín
- Lúa ngồi đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh .
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b/Đường
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điên thoại.
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
c/ Vạt
- Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lịng thung.
Nguyễn Đình Ảnh

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thống
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Nguyễn Đình Ảnh.


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Từ đồng âm: - Viết và đọc giống nhau.
- Nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Từ nhiều nghĩa: - Viết và đọc giống nhau.
- Nghĩa khác nhau nhưng có mối liên hệ
với nhau.


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào là từ đồng
âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
a/ Chín
- Lúa ngồi đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

Lúa chín

(9) Chín học sinh


Suy nghĩ cho chín
( suy nghĩ kĩ)


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
a) Chín
- Lúa ngồi đồng đã chín vàng.
Hoa quả phát triển đến mức thu
hoạch được.

Từ nhiều nghĩa

- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
Suy nghĩ đến mức kĩ càng
Nét nghĩa chung: Ở mức hồn thiện, đầy đủ
- Tổ em có chín học sinh.
Số đứng sau số 8

Từ đồng âm


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây, những
từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
b/Đường • Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
• Các chú cơng nhân đang chữa đường dây điện thoại.
• Ngồi đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.


đường

Đường dây điện

Đường phố


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
b) Đường
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

Từ đồng âm

Là chất mang vị ngọt .
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại
Vật nối hai đầu để tín hiệu âm thanh đi qua đi lại
- Ngồi đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.

Từ nhiều
nghĩa

Chỉ lối đi lại
Nét nghĩa chung: Cái tạo ra để nối liền hai điểm, hai nơi.


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
c/ Vạt
- Những vạt nương màu mật.

Lúa chín ngập lịng thung.
Nguyễn Đình Ảnh

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thống
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
Nguyễn Đình Ảnh


Vạt nương

Vạt tre

Vạt áo

vạt


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
c) Vạt
- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lịng thung.

Là mảnh đất trồ
ng trọt
trải dài trên đồ
i, núi


- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.

Từ nhiều nghĩa

Vạt của thân áo

Nét nghĩa chung: Vạt có hình trải dài
- Chú tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
Dùng dao để
đẽo, chặt

Đồng âm


Luyện từ và câu :
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 3: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa
phổ biến của chúng:
a. Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
b. Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
c. Ngọt
- Có vị như vị của đường ,mật.

- (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.
- (Âm thanh)nghe êm tai.
Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong
những từ nói trên.


a. Cao:
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
* Ông ấy cao hơn những người cùng trang lứa.

- Có số lượng hoặc chất lượng
hơn hẳn bình thường.

* Việt Nam đã sản xuất được nhiều
mặt hàng có chất lượng cao.


- Có trọng lượng lớn hơn
mức bình thường.

* Bé mới 5 tháng tuổi
mà bế đã nặng trĩu tay.

- Có mức độ cao hơn, trầm
trọng hơn mức bình thường.

* Bà ấy lâm bệnh nặng phải
vào viện điều trị.



c. Ngọt
- Có vị như vị
của đường, mật.

* Khế chín ăn rất ngọt.

- (Lời nói) nhẹ
nhàng, dễ nghe.

* Giọng hát của chú
ấy ngọt ngào quá.

- (Âm thanh) nghe
êm tai.

* Tiếng đàn nghe rất
ngọt.


Hoạt động vận dụng
• Thế nào là từ nhiều nghĩa?
• Phân biệt với từ đồng âm ?
• VD. Các câu sau từ đường nào là từ đồng âm,
từ đường nào là từ nhiều nghĩa?
• A,Làng em mới làm con đường bê tơng, có
đường dây điện chạy dọc làng.
• B, Bé thích uống nước đường.




×