Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(Tiểu luận) báo cáo đồ án phát triển ứng dụng di động ứng dụng nghe nhạc online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.9 KB, 26 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỒ ÁN

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG
ỨNG DỤNG NGHE NHẠC ONLINE

Người hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Phước
Sinh viên thực hiện: Ngô Thanh Phú – MSSV: 518H0243
Nguyễn Phúc Luân – MSSV: 518H00536
Nguyễn Hoàng Thu Ngân – MSSV: 518H0540
Nhóm : 3
Khố : 22

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

0

0

Tieu luan


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện bài báo cáo này, nhóm chúng em đã không ngừng nghiên cứu và nổ lực
hết mình, với mong muốn hồn thành tốt những gì được giao. Bên cạnh sự cố gắng của
tất cả cảm thành viên, chúng em xin cảm ơn những người bạn cùng lớp đã đồng hành
và giúp đỡ trong thời gian tham gia ở lớp học, cùng với đó là chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Phước – giảng viên phụ trách giảng dạy môn Phát


Triển Ứng Dụng Di Động trường Đại học Tôn Đức Thắng, người đã tận tâm chỉ dạy và
giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và làm bài báo cáo. Dù vậy, chúng em
vẫn khơng khỏi cịn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy và
các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn.

0

0

Tieu luan


ĐỒ ÁN ĐƯỢC HỒN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
Chúng em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng chúng em và
được sự hướng dẫn khoa học của thầy Nguyễn Thanh Phước. Các nội dung nghiên cứu,
kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước
đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham
khảo.
Ngồi ra, trong luận văn cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về nội dung luận văn của mình. Trường đại học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến
những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Tác giả
(ký tên và ghi rõ họ tên)

Ngơ Thanh Phú


Nguyễn Phúc Ln

0

0

Tieu luan

Nguyễn Hồng Thu Ngân


PHẦN XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Phần xác nhận của GV hướng dẫn

_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
(kí và ghi họ tên)

Phần đánh giá của GV chấm bài

_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________

_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
_________________________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
(kí và ghi họ tên)

0

0

Tieu luan


TĨM TẮT
Music App là ứng dụng nghe nhạc giải trí online gồm các thể loại nhạc như Việt Nam
(Vpop), Hàn Quốc (Kpop), Âu Mỹ (USUK). Ý tưởng thực hiện ứng dụng này là nhằm
giúp những người “sành nhạc”, người nghe nhạc nói chung có thể thưởng thức những
bài hát yêu thích khơng cần phải tải nhạc về máy, mà chỉ cần một thiết bị Android có
kết nối với internet. Music app được đúc kết ngắn gọn trong 4 chương như sau:
Chương 1.

Giới thiệu về hệ điều hành Android.

Chương 2.

Lý thuyết về lập trình ứng dụng Android.

Chương 3.


Phân tích và thiết kế hệ thống giao di

Chương 4.

Kết luận.

0

0

Tieu luan


1

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..................................................3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID.......................................4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................5
1) Tổ chức thư mục của một project android..................................................................5
1.1) Thư mục manifests.......................................................................................5
1.2) Thư mục java................................................................................................ 5
1.3) Thư mục res.................................................................................................. 5
2) Các khối chính cấu thành nên ứng dụng android........................................................6
2.1) Activity......................................................................................................... 6
2.2) Service.......................................................................................................... 6
2.3) Content Provider...........................................................................................6
2.4) Intent............................................................................................................ 7
2.5) Broadcast Receiver.......................................................................................7
2.6) Notification...................................................................................................7

3) Các thành phần giao diện trong android.....................................................................7
3.1) Lập trình giao diện người dùng....................................................................7
3.2) Views và Layouts.........................................................................................7
3.2.1) LinearLayout..................................................................................8
3.2.2) FrameLayout..................................................................................8
3.2.3) Button............................................................................................. 8
3.2.4) ImageButton.................................................................................10
3.2.5) ListView.......................................................................................10
3.2.6) TextView....................................................................................... 11
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ.....................................................................12
1) Phân tích ứng dụng................................................................................................... 12
2) Đặc tả chức năng...................................................................................................... 12
2.1) Chức năng hiển thị danh sách nhạc.............................................................12
2.2) Chức năng Seekbar.....................................................................................13

0

0

Tieu luan


2

2.3) Chức năng Play..........................................................................................13
2.4) Chức năng Pause........................................................................................13
2.5) Chức năng Previous....................................................................................13
2.6) Chức năng Next.......................................................................................... 13
3) Thiết kế ứng dụng..................................................................................................... 13
3.1) Gói Android.media.....................................................................................13

3.2) Lớp MediaPlayer........................................................................................14
3.3) Quyền Truy cập..........................................................................................15
4) Demo ứng dụng........................................................................................................ 15
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN............................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 20

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

0

0

Tieu luan


3

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Giao diện màng hình hệ điều dành Android................................................................4
Hình 2. 1 tạo button play và next sử dụng XML layout..............................................................9
Hình 2. 2 ImageButton...............................................................................................................10
Hình 2. 3 Hình minh họa listView.............................................................................................11
Hình 3. 1 Giao diện ứng dụng....................................................................................................16
Hình 3. 2 Màn hình chính của ứng dụng...................................................................................17
Hình 3. 3 List nhạc của ứng dụng..............................................................................................18
Hình 3. 4 Giao diện chính của ứng dụng khi đang phát một bài hát.........................................19

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

0


0

Tieu luan


4

Android là hệ điều hành di động phổ biến nhất hiện tại, cũng như phát triển nhanh
nhất. Do vậy nó có, mặc dù song hành cũng nó cịn có các hệ điều hành khác như
IOS hay là Winphone.

Hình 1. 1 Giao diện màng hình hệ điều dành Android

Lịch sử của Android:
- Ra đời vào vào năm 2005, là một phần của chiến lược không gian mobile.
- Là hệ điều hành nhân Linux và sau đó được goolge mua lại và đưa
Android trở thành một hệ điều hành mã nguồn mở. Có nghĩa là bạn có thể
download mã nguồn Android và phục vụ cho những mục đích riêng của
mình. Hiện tại, Android xuất hiện hầu như trong các sản phẩm của các nhà
sản xuất lớn Samsung, Sony, Htc…từ điện thoại thông minh-smart phone
cho tới máy tính bảng, ti vi…Và có thể nói đây là một trong những nguyên
nhân để nó phát triển mạnh tới vậy cũng là tiềm năng lớn cho các lập trình
viên với hệ điều hành này.

0

0

Tieu luan



5

- Giao diện người dùng của android dựa trên nguyên tắc tác động trực tiếp,
sử dụng cảm ứng chạm tương tự như những động tác ngoài đời thực như
vuốt, chạm, kéo dãn và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn hình.

CHƯƠNG 2 .CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1) Tổ chức thư mục của một project android
1.1) Thư mục manifests
 Thư mục này chứa file AndroidManifest.xml.
 Trong bất kì một project Android nào khi tạo ra đều có một
file AndroidManifest.xml, file này được dùng để khai báo với hệ điều
hành các Activity (hay màn hình) sử dụng, các permission (cấp quyền ứng
dụng ví dụ như: gọi điện, gửi tin nhắn hay đọc danh bạ …) cũng như
các theme cho ứng dụng. Đồng thời nó cũng chứa thơng tin về phiên bản
SDK cũng như Activity sẽ chạy đầu tiên. File này được tự động sinh ra khi
tạo một Android project. Trong file manifest bao giờ cũng có 3 thành phần
chính đó là: application, permission và version.

1.2) Thư mục java
 Nơi lưu trữ các file .java (file .java của Activity, java class, …)

1.3) Thư mục res
Thư mục này có các thư mục nhỏ hơn bên trong, đó là: drawable, layout,
mipmap, values.
 drawable: thư mục này chứa ảnh của ứng dụng.

0


0

Tieu luan


6

 layout: thư mục này chứa các file.xml, là các file giao diện của Activity và
các file giao diện mà chúng ta tạo riêng.
 mipmap: thư mục này chưa các icon của ứng dụng và mỗi icon sẽ có nhiều
file với nhiều độ phân giải khác nhau.
 values: thư mục này chưa các file định nghĩa những giá trị được sử dụng
trong

ứng

dụng

của

bạn

đó

là: colors.xml,

dimens.xml,

strings.xml,styles.xml.

 colors.xml : file này sẽ định nghĩa các màu sắc trong ứng dụng.
 dimens.xml : file này sẽ định nghĩa về các khoảng cách toán học trong ứng
dụng.
 strings.xml : file này sẽ định nghĩa về các chuỗi sử trong ứng dụng.
 styles.xml : file này định nghĩa theme cho ứng dụng.

2) Các khối chính cấu thành nên ứng dụng android
2.1) Activity
- Activity tương tự như khái niệm Window trong hệ điều hành Windows.
Khi khởi động 1 ứng dụng thì bao giờ cũng có một Activity được gọi, hiển
thị màn hình giao diện cho phép người dùng tương tác.

2.2) Service
- Là thành phần chạy ẩn của androidd. Service sử dụng để update dữ liệu,
đưa ra các cảnh báo và không bao giờ hiển thị cho người dùng thấy.

2.3) Content Provider
- Là kho dữ liệu, được dùng để quản lý và chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng.

0

0

Tieu luan


7

2.4) Intent
- Được sử dụng để truyền các thông báo nhằm khởi tạo một activity hoặc

service để thực hiện công việc bạn muốn.

2.5) Broadcast Receiver
- Thành phần thu nhận các intent từ bên ngoài gửi tới.

2.6) Notification
- Đưa ra các cảnh báo mà không làm cho activity ngừng hoạt động. Activity,
Service, Broadcast Receiver và Content Provider là những thành phần
chính cấu thành nên ứng dụng Android, bắt buộc phải khai báo trong
AndroidManifest.

3) Các thành phần giao diện trong android
3.1) Lập trình giao diện người dùng
- Việc lập trình giao diện người dùng bao hàm việc viết mã Java để phát
triển giao diện. Về cơ bản, nếu muốn tạo một nút lập trình, chúng ta phải
khai báo biến button, tạo một phiên bản của nó, thêm nó vào một chỗ chứa
và đặt các đặc tính button bất kỳ như color, text, text size, background…
Bạn cũng có thể muốn khai báo những gì mà button sẽ làm khi mà nó được
click, đó là một đoạn mã khác.
- Mọi thứ được khai báo hoặc cũng có thể được lập trình. Nhưng java cũng
cho phép bạn cụ thể hóa những gì xảy ra khi button đó thực sự được click.
Đây là thuận lợi chính của việc lập trình giao diện người sử dụng.

0

0

Tieu luan



8

3.2) Views và Layouts
- Android tổ chức các thành phần UI của nó trong Layouts và Views, mỗi
thứ mà nhìn thấy được chẳng hạn như button, label, textbox chúng đều là
View. Layouts tổ chức các Views, chẳng hạn như nhóm một button và một
label lại với nhau hay một nhóm các thành phần này.
- Mỗi Layouts chịu trách nhiệm phân bổ khoảng trống cho mỗi thành phần
con. Các Layouts khác nhau sử dụng những cách tiếp cận khác nhau để bố
trí các widgets con của chúng.
- Có một vài layouts chính mà chúng ta thường hay sử dụng nhiều hơn
những layouts khác, trong bài này sử dụng như: LinearLayout,
RelativeLayout...

3.2.1) LinearLayout
- LinearLayout trong Android là một view group, sắp xếp các view con
(EditText, Button…) nằm trong nó theo chiều ngang hoặc chiều dọc dựa vào
thuộc tính android:orientation.

3.2.2) FrameLayout
- FrameLayout trong Android là một view group thuộc loại layout đơn giản,
được sử dụng để khoanh vùng một khu vực nào đó để hiển thị duy nhất một
view con. Tuy nhiên bạn cũng có thể sử dụng nhiều view con
vào FrameLayout với thuộc tính android:layout_gravity.

3.2.3) Button

0

0


Tieu luan


9

- Button đại diện cho một widget nút nhấn. Push-button có thể được nhấn
hoặc clicked bởi người sử dụng để thực hiện một hành động.

Hình 2. 1 tạo button play và next sử dụng XML layout

- Sử dụng button trong activity như sau:
public class MyActivity extends Activity {
protected void onCreate(Bundle icicle) {
super.onCreate(icicle);
setContentView(R.layout.content_layout_id);
final Button button = (Button) findViewById(R.id.button_id);
button.setOnClickListener(new View.OnClickListener() {
public void onClick(View v) {
// Perform action on click
}
});
}
}

3.2.4) ImageButton

0

0


Tieu luan


10

- ImageButton là cách sử dụng một hình ảnh như một nút bấm. Theo mặc
định nó trơng giống như một Button bình thường có background chuẩn.
- Hình ảnh trên mặt của nút được xác định bằng thuộc tính android:src trong
thành phần XML hoặc bởi phương thức setImageResource(int).

Hình 2. 2 ImageButton

3.2.5) ListView
- Được sử dụng để thể hiện một danh sách các thông tin theo từng ô, mỗi ô
thông thường được tải lên từ một tệp XML đã được cố định trên đó số lượng
thơng tin và loại thơng tin cần được thể hiện.
- Để thể hiện được một list thông tin lên một screen thì cần phải có 3 yếu tố
chính:
 Data Source: có thể là một ArrayList hoặc bất kỳ một cấu trúc dữ
liệu kiểu danh sách nào.
 Adapter: là một lớp trung gian giúp ánh xạ dữ liệu trong Data
Source vào đúng vị trí hiển thị trong ListView. Chẳng hạn, trong
Data Source có một trường name và trong ListView cũng có một
TextView để thể hiện trường name này. Tuy nhiên, ListView sẽ

0

0


Tieu luan


11

không thể hiển thị dữ liệu trong Data Source lên được nếu như
Adapter không gán dữ liệu vào cho đối tượng hiển thị.
 ListView: là đối tượng để hiển thị các thông tin trong Data Source
ra một cách trực quan và người dùng có thể thao tác trực tiếp trên
đó.

Hình 2. 3 Hình minh họa listView

0

0

Tieu luan


12

3.2.6) TextView
- Hiển thị văn bản tới người sử dụng và cho phép người dùng tùy ý chỉnh
sửa nó. Một TextView là một trình soạn thảo văn bản đầy đủ, tuy nhiên lớp
cơ bản được cấu hình để khơng cho phép chỉnh sửa. Nếu muốn chỉnh sửa
một văn bản nhập vào thì có thể sử dụng EditText thay vì dùng TextView để
có thể chỉnh sửa được nội dung trong nó.

CHƯƠNG 3 .PHÂN TÍCH – THIẾT KẾ

1) Phân tích ứng dụng
1.1) Đặc tả ứng dụng
- Music App là một ứng dụng nghe nhạc tiện lợi cho phép người dùng nghe
các bài hát online mà không cần mất thời gian tải về máy. Trong các phiên bản
của Android cũng hỗ trợ một trình phát nhạc là “Music” cho phép load các bài
hát trong thẻ nhớ và chạy các bài hát này. Music App cũng là một ứng dụng
tương tự và bao gồm các chức năng:
 Hiển thị danh sách các bài hát, các ca sĩ trong kho dữ liệu online
 Phát một bài hát trong danh sách đó.
 Quản lí nhạc theo thể loại, ca sĩ...
 Chạy một bài hát được mặc định sẵn trong một URL.

0

0

Tieu luan


13

2) Đặc tả chức năng
2.1) Chức năng hiển thị danh sách nhạc
- Cho phép hiển thị các bài hát trong kho dữ liệu dưới dạng list. Người dùng
có thể phát một bài hát bất kỳ trong list đó.
- Cách hoạt động:
- Load các đường link được khai báo sẵn trong item (Item.java).
- Hiển thị danh sách bài hát với tên bài hát, thời gian và tên ca sĩ...
- Người dùng có thể chọn bài hát bất kì để nghe.


2.2) Chức năng Seekbar
- Hiển thị thời gian của bài hát đang phát và dùng để tua hoặc nghe tại một
vị trí tùy thích.

2.3) Chức năng Play
- Chạy bài hát khi được lựa chọn hoặc chạy tiếp tục bài hát khi người dùng
đã PAUSE bài hát đó.

2.4) Chức năng Pause
- Tạm dừng bài hát đang phát tại thời điểm CLICK và ứng dụng sẽ phát lại
bài hát đó từ đầu nếu thốt ứng dụng hoặc quay trở lại danh sách bài hát để
phát lại bài hát đó.

0

0

Tieu luan


14

2.5) Chức năng Previous (-10s)
- Khi ấn nút này bài hát sẽ tua lùi về sau 10 giây
2.6) Chức năng Next (+10s)
- Chuyển đến 10 giây tiếp theo của bài hát. Khi ấn nút này bài hát sẽ tua
nhanh đến 10 giây tiếp theo.

3) Thiết kế ứng dụng
- Android được thiết kế dựa trên nền tảng Linux và lấy ngôn ngữ lập trình

Java làm cơ sở thiết kế ứng dụng. Lớp trong các gói của Android chủ yếu
dựa trên thư viện java.lang.Object. Vì vậy có thể nói kiến thức để lập trình
android đầu tiên là kiến thức căn bản về java, nghĩa là hiểu được thế nào là
class, package, biết ý nghĩa của các từ khóa như public, private, protected,...
thành thạo các lệnh cơ bản như if, for(), switch(), while(),...cần thiết trong
q trình xây dựng ứng dụng.

3.1) Gói Android.media
- Cung cấp các lớp để quản lý các giao diện media về âm thanh và video.
Các API media được sử dụng để chạy và trong một số trường hợp dùng để
ghi âm lại file media.
- Android hỗ trợ đầu ra cho audio và music thơng qua lớp MediaPlayer. Nó
có thể dùng để điều khiển việc chạy phát các audio và video.

3.2) Lớp MediaPlayer

0

0

Tieu luan


15

- Khi đối tượng MediaPlayer vừa được tạo bằng lệnh new, lúc đó nó ở trong
trạng thái Idle và sau khi gọi phương thức release, nó ở trong trạng thái
End. Giữa hai trạng thái này là vòng đời của đối tượng MediaPlayer.
- Việc gọi phương thức setDataSource(String) là để chuyển đối tượng
MediaPlayer trong trạng thái Idle sang trạng thái Initialized.

- Để bắt đầu việc phát lại, phương thức start() phải được gọi. Sau khi gọi
thành công start(), đối tượng MediaPlayer ở trong trạng thái Started. Phương
thức isPlaying() có thể được gọi để kiểm tra xem đối tượng MediaPlayer có
ở trong trạng thái Started hay khơng.

- Việc phát lại có thể tạm dừng, dừng hẳn, và vị trí phát lại hiện thời có thể
được điều chỉnh. Việc phát lại có thể tạm dừng thông qua phương thức
paused(). Khi gọi phương thức paused() trả về, đối tượng MediaPlayer đi
vào trạng thái Paused. Chú ý rằng việc chuyển từ trạng thái Started sang
trạng thái Paused và sự cố xảy ra không đồng bộ trong máy nghe nhạc. Nó
có thể cần một chút thời gian trước khi trạng thái được cập nhật trong việc
gọi phương thức isPlaying() và có thể là một vài giây trong trường hợp cập
nhật nội dung một cách trực tiếp.

- Gọi phương thức stop() để dừng lại và chuyển MediaPlayer từ trong trạng
thái Started, Paused sang trạng thái Stopped.

- Gọi phương thức seekTo() để điều chỉnh vị trí phát lại.

Õ Mặc dù việc gọi phương thức không đồng bộ seekTo(int) trả về theo đúng
cách. Thực tế thì hoạt động chuyển động có thể mất một lúc để kết thúc.

0

0

Tieu luan


16


Õ Phương thức seekTo(int) cũng được gọi trong trạng thái khác chẳng hạn
như Prepared, Paused, và PlaybackCompleted.
Õ Hơn nữa, thực tế thì vị trí phát lại hiện thời có thể được đưa ra với việc gọi
phương thức getCurrentPosition().

3.3) Quyền Truy cập
- Để có thể sử dụng lớp MediaPlayer ta phải khai báo quyền truy cập
(permission) trong tệp tin AndroidMainfest.xml.
- Internet Permisson (quyền truy cập Internet): dùng cho trường hợp sử dụng
Mediaplayer chơi nhạc trên một URL nào đó trên mạng. Ta phải khai báo
quyền truy cập như sau:
<uses-permission android:name="android.permission.INTERNET" />

4) Demo ứng dụng

0

0

Tieu luan


17

Hình 3. 1 Giao diện ứng dụng

0

0


Tieu luan


18

Hình 3. 2 List nhạc của ứng dụng

0

0

Tieu luan


19

Hình 3. 3 Giao diện chính khi phát một bài hát

0

0

Tieu luan


20

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN


Android chiếm 87,7% thị phần điện thoại thơng minh trên tồn thế giới vào
thời điểm q 2 năm 2017, với tổng cộng 2 tỷ thiết bị đã được kích hoạt và 1,3
triệu lượt kích hoạt mỗi ngày. Sự thành cơng của hệ điều hành cũng khiến nó trở
thành mục tiêu trong các vụ kiện liên quan đến bằng phát minh, góp mặt trong cái
gọi là "cuộc chiến điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ. Đồ án “Xây
dựng ứng dụng nghe nhạc online trên nền hệ điều hành Android” tuy không phải là
một đề tài nổi bật nhưng ứng dụng này khá phổ biến trong các điện thoại ngày nay.
Qua quá trình làm đề tài lần này đã giúp nhóm em có thêm kiến thức về Android
đồng thời nắm được căn bản lập trình ứng dụng Android.
Kết quả đạt được: tìm hiểu được cơ bản về hệ điều hành Android và thực
hiện xây dựng demo ứng dụng nghe nhạc sử dụng ngơn ngữ lập trình Java trên nền
tảng Android.
 Hạn chế: ứng dụng còn đơn giản và chỉ hỗ trợ chạy được những file có sẵn
trên kho dữ liệu.
 Hướng phát triển: khắc phục các hạn chế ở trên, tạo ra một ứng dụng hoàn
chỉnh cả về giao diện và chức năng, chạy được trên máy điện thoại thật đồng
thời bổ sung thêm nhiều chức năng hơn nữa như tìm kiếm bài hát trong danh
sách nhạc,…

0

0

Tieu luan


×