Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập doanh nghiệp 1 cơ quan thực tập công ty tnhh cross technology communication

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

TRẦN THỊ KIỀU
MSSV: 18057321

BÁO CÁO
THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 1
Cơ quan thực tập : CÔNG TY TNHH CROSS
TECHNOLOGY & COMMUNICATION
Thời gian thực tập: Từ 28/06/2021 đến 08/08/2021
Chuyên ngành

: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Mã chuyên ngành : 7340122

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. LÊ NGỌC SƠN

08-2021

0

0

Tieu luan


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH



TRẦN THỊ KIỀU
MSSV: 18057321

BÁO CÁO
THỰC TẬP DOANH NGHIỆP 1
Cơ quan thực tập : CÔNG TY TNHH CROSS
TECHNOLOGY & COMMUNICATION
Thời gian thực tập: Từ 28/06/2021 đến 08/08/2021
Chuyên ngành

: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Mã chuyên ngành : 7340122

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. LÊ NGỌC SƠN

I

0

0

Tieu luan


TTDN1_TMDT_M4
CƠNG TY TNHH CROSS
TECHNOLOGY &COMMUNICATION


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
(Do doanh nghiệp nhận xét)

Họ và tên người nhận xét: Lương Khải Nguyên
Chức vụ: Giám đốc phát triển kinh doanh
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH CROSS TECHNOLOGY & COMMUNICATION
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Kiều
Đề tài hay nội dung công việc được phân công: Digital Marketing Intern - Thực hiện UX/UI
( Giao diện – Trải nghiệm người dùng ) cho website dự án của công ty.
1
cần cố gắng

CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ
Chấp hành nội qui và kỷ luật của đơn vị
Hoàn thành công việc đúng thời hạn
Kiến thức và kỹ năng chuyên mơn
Kỹ năng làm việc nhóm

2
Khá

3
tốt

4

rất tốt

0
Khơn
g ĐG

x
x
x
x

TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC

1
cần cố gắng

2
khá

Đối với khách hàng (Lịch sự, niềm nở, ân
cần, tận tâm.)
Đối với cấp trên (Tôn trọng, chấp hành
mệnh lệnh và phục tùng sự phân công…)
Đối với đồng nghiệp (Tương trợ, hợp tác,
vui vẻ, hòa nhã trong công việc… )
Đối với công việc (tác phong chuyên
nghiệp, lịch sự, nhã nhặn và biết cách giải
quyết vấn đề...)
Đối với bản thân (Ý thức giữ gìn an tồn, vệ
sinh của cá nhân và nơi làm việc. Tự tin,

cầu tiến học hỏi…)

3
tốt

4
rất tốt

0
Khôn
g ĐG
x

x
x
x
x
1

ĐÁNH GIÁ CHUNG

2

3

4

0

Không ĐG: Không đánh giá do sinh viên không được phân công nhiệm vụ

Điểm số (thang 10): 9 Điểm bằng chữ: Chín (CLO2)
Nhânl xét thêm của đơn vị: .........................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 19 tháng 08 năm 2021

Xác nhận của cơ quan tiếp nhận SV thực tập
(Ký tên, đóng dấu)

0

0

Tieu luan


TTDN1_TMDT_M5
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
(Do giảng viên hướng dẫn của khoa TMDL nhận xét)

Họ và tên giảng viên: ..................................................................................................................
Họ và tên sinh viên:...........................................................Mã số sinh viên.............................
Đơn vị sinh viên tham gia thực tập: ............................................................................................
......................................................................................................................................................

Đề tài hay nội dung công việc được phân công: .........................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
1. Sự phù hợp giữa nội dung báo cáo thực tập và nội dung được phân cơng thực tập
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
2. Hình thức và nội dung của báo cáo thực tập:
2.1. Các kết quả chính đã đạt được:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
2.2. Những hạn chế của báo cáo thực tập:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
3. Nhận xét về thái độ của sinh viên
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

0

0

Tieu luan


....................................................................................................................................................
4. Đề nghị (nếu có)


0

0

Tieu luan


Điểm đánh giá chung (mỗi phần theo thang điểm 10)
Phần
1
2
3
4

Điểm

Nội dung
Hình thức trình bày
Phần mở đầu
Nội dung chính
Phần kết luận
Tổng điểm

Điểm trung bình = Tổng điểm/4
Bằng số: .......; Bằng chữ: …................... (CLO1)
(Tốt: 9-10 điểm, khá: 7-8 điểm, trung bình: 5-6 điểm, yếu: 3-4 điểm; kém: dưới 3 điểm)
............... ngày ....... tháng ....... năm 20......
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


II

0

0

Tieu luan


III

0

0

Tieu luan


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết báo cáo thực tập này được hoàn thành dựa trên các kết quả thực
tập của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ Báo cáo (báo cáo,
khóa luận tốt nghiệp) cùng cấp nào khác.
Tp.HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2021
Người thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

0

0


Tieu luan


IV
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP...............................................................1
I. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
II. Mục tiêu đề tài ...................................................................................................... 1
III. Phương pháp thực hiện.........................................................................................1
IV. Nội dung đề tài.....................................................................................................1
1. Tìm hiểu phân tích về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI).......2
1.1. Thiết kế giao diện Website..................................................................................2
1.1.1. Khái niệm thiết kế giao diện Website...............................................................2
1.1.2. Mục đích của thiết kế giao diện website...........................................................2
1.2. Thiết kế trải nghiệm người dùng Website............................................................3
1.2.1. Khái niệm trải nghiệm người dùng Website.....................................................3
1.2.2. Vai trò của nhà nghiên cứu trải nghiệm người dùng.........................................3
1.3. Sự khác biệt chính giữa UX và UI......................................................................3
2. Phân tích Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Trang Web Thương mại
điện tử........................................................................................................................ 4

0

0

Tieu luan


2.1. Website thương mại điện tử.................................................................................4

2.1.1. Khái niệm Website thương mại điện tử............................................................4
2.1.2. Lợi ích website thương mại điện tử..................................................................4
2.2. Quy trình các bước thiết kế UI/UX cơ bản cho website......................................5
2.3. Phân tích thiết kế giao diện Website....................................................................5
2.3.1. Các bước cơ bản thiết kế bố cục và giao diện Website.....................................5
2.3.2. Một thiết kế giao diện hoàn thiện.....................................................................7
3. Đưa ra giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải nghiệm
người dùng cho website.............................................................................................9
3.1. Xây dựng một trang web thương mại điện tử chuyên nghiệp..............................9
3.2. Tối ưu cho website bán hàng của mình một cách hiệu quả nhất........................10
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP.............................................12
I. Giới thiệu về tổng quan công ty và mô tả đầy đủ thực trạng hoạt động công ty. . .12
1. Giới thiệu về tổng quan công ty...........................................................................12
1.1. Thông tin doanh nghiệp.....................................................................................12
1.2. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................................12
1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh và chức năng nhiệm vụ của cơng ty...................................13
1.3.1. Tầm nhìn........................................................................................................13
1.3.2. Sứ mệnh......................................................................................................... 13
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty...................................................................13
1.4. Phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp..........................................14
1.4.1. Mơi trường vĩ mô...........................................................................................14
1.4.2. Môi trường vi mô...........................................................................................15
1.4.3. Môi trường nội bộ..........................................................................................15
2. Thực trạng hoạt động cơng ty...............................................................................16
2.1. Chức năng, phịng ban trong cơng ty.................................................................16
2.2. Phân tích tình trạng hoạt động cơng ty..............................................................17
2.2.1. Bảng cân đối kế tốn......................................................................................17

0


0

Tieu luan


2.2.2. Phân tích cân đối tài sản – nguồn vốn............................................................19
II. Nhật kí thực tập...................................................................................................20
III. Cơng việc được thực hiện thường xuyên nhất....................................................27
1. Bước đầu thực hiện..............................................................................................27
2. Quy trình thực hiện
2.1. Thiết kế giao diện, trải nghiệm người dùng website bán hàng..........................28
2.2. Thiết kế banner..................................................................................................29
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM...............................................................30
1. Tương tác giao tiếp trong doanh nghiệp...............................................................30
2. Kiến thức và kỹ năng chính..................................................................................31
2.1. Nâng cao, mở rộng kỹ năng thiết kế website bằng Wordpress ........................31
2.2. Kỹ năng design Banner.....................................................................................31
2.3. Học hỏi kiến thức về Bitrix24...........................................................................32
2.4. Kỹ năng quản lý công việc trong mội trường làm việc Online..........................32
III. Định hướng được hướng nghiên cứu và học tập chuyên môn cụ thể của ngành
thương mại điện tử................................................................................................... 32

0

0

Tieu luan


V


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UI

:
User Interface - giao diện người dùngUX
User Experience – trải nghiệm nguời dùng

0

0

Tieu luan

:


0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP
Đề tài:

Tìm hiểu phân tích về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI)
Đề xuất giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải
nghiệm người dùng cho website Thương mại điện tử

I. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại số 4.0 hiện nay, với sự bùng nổ của những thiết bị và điện thoại thông
minh, Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) góp phần quan trọng trong việc
định hình lại hành trình trải nghiệm khách hàng, nhằm tạo dấu ấn và nâng cao sự hài
lòng của khách hàng ngay từ những điểm chạm ban đầu, đặc biệt trên các kênh online,
từ đó, đẩy mạnh giá trị thương hiệu, tăng hiệu quả kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát
triển bền vững.
II. Mục tiêu đề tài
- Phát triển, nâng cao sự hiểu biết về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UXUI) của Trang Web Thương mại điện tử
- Mở rộng, tùm hiểu các kỹ năng thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI)
của Trang Web Thương mại điện tử
- Phân tích thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Trang Web
Thương mại điện tử
- Từ đó, đưa ra giải pháp phù hợp để đề xuất cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện
và trải nghiệm người dùng cho website Thương mại điện tử
III. Phương pháp thực hiện
- Phân tích xử lý thơng tin định lượng định tính
- Nghiên cứu hành vi và quan điểm khách hàng
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
IV. Nội dung đề tài

Tìm hiểu phân tích về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI)
Đề xuất giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải
nghiệm người dùng cho website Thương mại điện tử
Bố cục đề tài:
1. Tìm hiểu về Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Website
2. Phân tích Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Trang Web Thương mại
điện tử
3. Đưa ra giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải nghiệm
người dùng cho website

1

0

0

Tieu luan


1. Tìm hiểu về Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Website
1.1. Thiết kế giao diện Website
1.1.1. Khái niệm thiết kế giao diện Website
UI là viết tắt của từ User Interface (UI) – nghĩa là giao diện người dùng. Nói một cách
đơn giản, giao diện người dùng (UI) là bất cứ thứ gì người dùng có thể tương tác để sử
dụng sản phẩm hoặc dịch vụ kỹ thuật số. Điều này bao gồm mọi thứ từ màn hình và
màn hình cảm ứng, bàn phím, âm thanh và thậm chí là đèn.
Thiết kế giao diện Web là tổng hợp các thực hành các bước căn bản của các nhà thiết kế
(designer) bao gồm tổng hợp, hình dung và tạo ra các option nhất định đúng với những
yêu cầu và mong muốn của khách hàng.
Một thiết kế giao diện Website tuyệt vời là giao diện vừa cam kết yêu cầu của người
mua hàng, vừa có thể ứng dụng tốt vào thực tế và phát huy năng lực lôi cuốn, gia tăng
nhận thức của người dùng khi họ đọc thêm Web từ khi bắt đầu đến cuối.
Thiết kế giao diện Web bao gồm tất cả những gì xuất hiện trên Website bao gồm hình
ảnh, thơng tin, clip, các điều hướng người sử dụng trên Website, liên kết trên web…
Hay dễ dàng là tất cả những gì người dùng nhìn thấy, trao đổi qua lại trên Web (truy cập
danh mục, đặt hàng, chat online… ) khi vào trong trang Web của bạn.
Để thiết kế giao diện Web chuyên nghiệp, các designer thường dùng các phần mềm
graphic design chuyên dụng hiện nay như Photoshop, Illustrator, Corel…
1.1.2. Mục đích của thiết kế giao diện website
Mục tiêu chính: truyền bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ.

- Xu hướng chung:
Thế kỉ 21 tốc độ phát triển bùng nổ của mang internet kết nối toàn cầu. xu thế tra cứu
thông tin, mua bán, giao dịch trực tuyến ngày càng tăng. Đối với các công ty, những
người làm bán hàng đây chính là thị trường màu mỡ để phát triển việc kinh doanh.
Đối với các cá nhân tổ chức nhỏ; Website là phương tiện, là công cụ để thể hiện tiếng
nói và thương hiệu của mình. Các dịch vụ đi kèm hỗ trợ kinh doanh online cũng nở rộ.
đây là điều kiện để nghành thiết kế Web phát triển mạng mẽ.
- Sức mạnh từ sự hỗ trợ
Website giúp cập nhật ngay lập tức các sản phẩm, dịch vụ, và nội dung mới. Đưa thông
tin đến với người cần mà không gặp bất cứ rào cản về khoảng cách nào. Là kênh bán
hàng đạt kết quả tốt với chi phí marketing thấp nhất, hoạt động 24/7. Cùng lúc đó Web
đáp ứng hầu như tồn bộ u kinh doanh online cơ bản. Thế nên đây chính là chọn lựa
khơng thể thiếu.
Tuy vậy không phải cứ xây được Web là có thể phát triển được. Với cá nhân những
người thiết kế Web điều quan trọng nhật là có thể bắt kịp, nghiên cứu, phát triển những
cơng nghệ mới. Từ đó giúp người dùng đạt được trải nghiệm lướt Website tốt nhất. Đối
với công ty, những người làm thiết kế Website phải tối ưu được tính năng, giao diện;
giúp kích thích người sử dụng thực hiện hành động mua hàng.
2

0

0

Tieu luan


Mục tiêu cuối cùng của các cá nhân tổ chức khi thuê thiết kế web; Là thu hút được càng
nhiều người biết đến sản phẩm dịch vụ của mình càng tốt.
1.2. Thiết kế trải nghiệm người dùng Website

1.2.1. Khái niệm trải nghiệm người dùng Website
UX là viết tắt của từ User Experience (UX) - là trải nghiệm tổng thể của người dùng với
một sản phẩm, trang web, ứng dụng trên thiết bị di động hoặc dịch vụ cụ thể. UX khơng
chỉ bao gồm việc sử dụng các tính năng mà cịn bao gồm cả những khía cạnh khác như
kinh nghiệm, cảm xúc, giá trị nhận được khi tương tác với sản phẩm, trang web, ứng
dụng, dịch vụ đó.
Trải nghiệm người dùng có thể mang tính chủ quan tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức và
suy nghĩ của cá nhân. Trải nghiệm người dùng thay đổi linh hoạt, liên tục theo thời gian
do hoàn cảnh sử dụng thay đổi
Nghiên cứu UX, hiểu theo nghĩa rộng là bất kỳ phương tiện nào mà các designer sử
dụng để nghiên cứu về người dùng và những tiện ích đáp ứng nhu cầu của họ.
1.2.2. Vai trò của nhà nghiên cứu trải nghiệm người dùng
Các nhà nghiên cứu UX có xu hướng thành thạo các kỹ năng khác nhau từ thiết kế đồ
họa, khoa học máy tính và thậm chí cả tâm lý học. Trên thực tế, học vấn không phải là
yếu tố duy nhất quyết định chính trong việc chọn lọc ứng viên nghiên cứu.
Các cơng ty ngày nay ln muốn tìm kiếm những người có sự hiếu kỳ và sự đồng cảm
để có thể hiểu được những gì người dùng cảm thấy và trải nghiệm của họ. Các designer
cần các nhà nghiên cứu hiểu được tầm quan trọng khi đưa ra kết luận với những con số
và có thể xem xét dữ liệu để chuyển thành kết luận cụ thể. Điều này ngụ ý đến một
người biết thấu cảm và có tư duy phản biện.
Các nhà thiết kế UX có trách nhiệm đảm bảo rằng công ty cung cấp một sản phẩm hoặc
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cho phép họ liên tục đạt được kết quả mong
muốn.
Các nhà thiết kế UX làm việc chặt chẽ với các nhà thiết kế UI, nhà nghiên cứu UX, nhà
tiếp thị và nhóm sản phẩm để hiểu người dùng của họ thơng qua nghiên cứu và thử
nghiệm. Họ sử dụng những hiểu biết thu được để liên tục lặp lại và cải thiện trải
nghiệm, dựa trên cả nghiên cứu người dùng định lượng và định tính.
1.3. Sự khác biệt chính giữa UX và UI
Nếu tưởng tượng một sản phẩm là cơ thể con người, xương đại diện cho mã cấu trúc.
Các cơ quan đại diện cho thiết kế UX: đo lường và tối ưu hóa chống lại đầu vào để hỗ

trợ các chức năng cuộc sống. Và thiết kế UI đại diện cho mỹ phẩm của cơ thể; trình bày,
cảm giác và phản ứng của nó.
UI hiện diện rất nhiều trong trải nghiệm của người dùng, đó thường là điều mà hầu hết
mọi người nghĩ đến khi họ nghe UX, và trong khi nó quan trọng, sự thật là, UI là UX,
nhưng nó chỉ là một phần của UX hình vng giống như hình vng hình chữ nhật,
nhưng nó chỉ là một phần của những gì được coi là hình chữ nhật. Khi bạn đăng nhập
3

0

0

Tieu luan


vào Facebook, Twitter, Pinterest hoặc Google, bạn sẽ nhìn vào UI. Mọi nút bấm, mọi
trường nhập văn bản, mọi menu thả xuống đều được thiết kế cẩn thận bởi một nhà thiết
kế UI. Vì UI là những gì mọi người tương tác khi họ sử dụng một sản phẩm kỹ thuật số,
nên giao diện người dùng chủ yếu là những gì mọi người hiểu về trải nghiệm người
dùng.
Vì vậy, một nhà thiết kế UX quyết định cách giao diện người dùng hoạt động trong khi
nhà thiết kế UI quyết định giao diện người dùng trông như thế nào. Đây là một q trình
hợp tác và hai nhóm thiết kế có xu hướng làm việc chặt chẽ với nhau. Vì nhóm UX đang
xử lý dòng chảy của ứng dụng, cách tất cả các nút điều hướng bạn qua các tác vụ của
bạn và cách giao diện phục vụ hiệu quả nhu cầu của người dùng thơng tin, nhóm UI
đang làm việc về cách tất cả các yếu tố giao diện này sẽ xuất hiện trên màn hình.
Tại một số điểm trong q trình thiết kế, nó đã quyết định rằng các nút phụ cần được
thêm vào một màn hình nhất định. Điều này sẽ thay đổi cách các nút sẽ cần phải được tổ
chức và có thể yêu cầu thay đổi hình dạng hoặc kích thước của chúng. Nhóm UX sẽ xác
định cách tốt nhất để bố trí các nút trong khi các nhóm UI điều chỉnh thiết kế của họ để

phù hợp với bố cục mới. Giao tiếp và cộng tác liên tục giữa các nhà thiết kế UI và UX
giúp đảm bảo rằng giao diện người dùng cuối cùng trơng tốt nhất có thể, đồng thời hoạt
động hiệu quả và trực quan.

2. Phân tích Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Trang Web Thương
mại điện tử
2.1. Website thương mại điện tử
2.1.1. Khái niệm Website thương mại điện tử
Thương mại điện tử ngày nay đang trở thành xu hướng, là mơ hình kinh doanh mua và
bán sản phẩm, dịch vụ trên hệ thống website hay ứng dụng trên di động.
Thương mại điện tử cho phép mua, bán sản phẩm trên quy mơ tồn cầu và hoạt động
24/7 điều mà cửa hàng truyền thống còn hạn chế.
Website thương mại điện tử là trang web cung cấp thông tin điện tử thiết lập nhằm mục
đích phục vụ trong quy trình về hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng sản phẩm - dịch
vụ, hoạt động sau bán. Website được thiết lập ra với mục đích bán hàng, giới thiệu sản
phẩm, dịch vụ. Ngồi ra, đây cịn là kênh quảng bá thương hiệu hiệu quả trên mơi
trường internet.
2.1.2. Lợi ích website thương mại điện tử
- Giới thiệu sản phẩm trực quan, sinh động: Giới thiệu sản phẩm và dịch vụ kinh doanh
thơng qua hình ảnh, video,... có thể chỉnh sửa sản phẩm, dịch vụ tùy ý phù hợp với kế
hoạch kinh doanh.
- Xây dựng hình ảnh: Website là kênh thơng tin chính thức, đáng tin cậy mà khơng một
doanh nghiệp phát triển mạnh đều khơng sở hữu. Nếu bạn khơng có website, bạn đã đi
4

0

0

Tieu luan



sau với thị trường và bị tụt lại so với đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Khách hàng, đối tác
nắm bắt thông tin về doanh nghiệp của bạn thông qua kênh chính là website
- Cập nhật thơng tin: dựa vào các tiện ích có sẵn trên website như banner, mạng xã hội,
hỗ trợ trực tuyến…, bạn có thể cập nhật nhanh các thông tin chỉ với vài thao tác đơn
giản.
- Hỗ trợ khách hàng: khách hàng có thể tìm kiếm bất kỳ sản phẩm nào của bạn trên
website, tìm kiếm, đặt hàng, theo dõi, chát trực tuyến với bạn ngay trên website đơn
giản, nhanh chóng.
- Tối ưu hóa chi phí truyền thơng, quảng cáo: Khơng tốn thêm chi phí nào để tiếp thị sản
phẩm, bạn có thể sử dụng web của mình tận dụng hoạt động SEO để làm Marketing.
- Tăng sức cạnh tranh với đối thủ: bạn luôn phải đi trước đối thủ, nắm bắt cơ hội thị
trường, tư duy hướng phát triển mới không để đối thủ vượt qua bạn trong bất kể thời
gian nào. Vì vậy, website vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bạn.
2.2. Quy trình các bước thiết kế UI/UX cơ bản cho website
Người thực hiện việc thiết kế theo công nghệ này có đủ khả năng để tạo ra một sản
phẩm hoàn toàn mới, hoàn chỉnh và hội tụ đầy đủ những yêu cầu cần thiết. Tuy nhiên,
để làm được điều đó thì việc thiết kế cần được thực hiện theo đúng quy trình, đúng tiêu
chuẩn các bước mới đem lại hiệu quả tốt nhất:
 Bước 1: Việc đầu tiên cần thực hiện chính là nghiên cứu về nội dung, cũng như
định hướng phát triển, hay tầm nhìn của chủ sở hữu website mong muốn. Khi xác
định chính xác được mong muốn, yêu cầu của khách hàng thì người thiết kế
UI/UX mới thực hiện hoàn thành website đúng chuẩn, chất lượng cao.
 Bước 2: Tìm hiểu kỹ lưỡng và chi tiết về câu chuyện thương hiệu, và đồng thời
hình ảnh đại diện mà khách hàng muốn sử dụng để có thể đưa ra định hướng thiết
kế web phù hợp nhất.
 Bước 3: Trong suốt quy trình thì ở bước này việc lên mẫu phác thảo cơ bản cần
được thực hiện. Việc thiết kế giao diện UI lúc này cần làm, và dựa hồn tồn dựa
trên chính những thơng tin đã thu thập, nắm bắt đầy đủ trước đó.

 Bước 4: Sử dụng những phần mềm thiết kế website chuyên dụng như Photoshop,
hay Illustrator,… để thực hiện thiết kế giao diện người dùng UI. Sử dụng phần
mềm tốt nhất, hoàn thiện giao diện lý tưởng nhất để website có thể đảm bảo chất
lượng trên mọi phương diện.
 Bước 5: Ở bước này người thực hiện thiết kế UI/UX cho website cần tiến hành
trao đổi với người dùng. Trao đổi, cho phép họ thực hiện quá trình khảo nghiệm,
chọn lọc và đưa ra những feedback cụ thể. Điều này sẽ giúp việc thay đổi, chỉnh
sửa giao diện nếu cần được tiến hành một cách chuẩn xác nhất.
 Bước 6: Thực hiện việc xây dựng phiền bản UX dành cho website qua một hoặc
một số phần mềm lập trình cụ thể, thích hợp nhất.
 Bước 7: Đây là bước cuối cùng, người thực hiện thiết kế website tiến hành hoàn
thiện sản phẩm để đạt chuẩn UI/UX theo yêu cầu.

5

0

0

Tieu luan


2.3. Phân tích thiết kế giao diện Website
2.3.1. Các bước cơ bản thiết kế bố cục và giao diện Website
 Bước 1: Tiếp nhận thông tin từ bộ phận bán hàng
Từ bộ phận bán hàng, các nhà thiết kế Web sẽ nhận được các “brief” nhất định và chi
tiết về Web mà mình sẽ thực hiện. Các brief này có thể bao gồm:
 Giao diện mẫu
 Các mã màu chủ đạo
 Font chữ yêu cầu

 Số trang quan trọng kế
 Các hình ảnh demo
 Thơng tin demo
 Số lượng phiên bản / option cần thiết kế
 Logo / slogan của cơng ty
Nhà thiết kế sẽ xem đi nhìn lại kĩ lưỡng các nội dung này vì nó chính là phần hồn của
Website, cũng là các giá trị cốt lõi cần thể hiện. Cũng ở bước này, designer sẽ hình dung
sản phẩm Website của mình trong thực tế và tiến hành bước 2 – phác thảo sơ lược.
 Bước 2: Phác thảo bố cục và thiết kế giao diện Website nháp trên giấy
Tại một vài cơ quan thiết kế Web nhanh hay thiết kế Web giá tốt, các designer không
chuyên hay quên mất bước này. Tuy nhiên, đối với các nhà thiết kế kĩ tính hay các
doanh nghiệp thiết kế Web chuyên nghiệp, đây là một bước quan trọng không thể bỏ qua
trong quy trình.
Cụ thể, designer sẽ hình dung bố cục và giao diện Website mà mình sẽ thực hiện, tiến
hành thực hành các bước layout và cách bố trí các bố cục trên giấy. Bước này tạo điều
kiện cho việc thiết kế trở nên rất nhanh, quy củ và tốt hơn việc làm đến đâu, tưởng
tượng đến đó, đã thế cịn phải thay đổi nếu khơng ưng ý.
Bằng việc phác thảo, mọi lựa chọn trong đầu nhà thiết kế đều được tái hiện ra và họ sẽ
có được chọn lựa tối ưu nhất trước tái hiện bằng phần mềm thiết kế.
Một số yếu tố mà các nhà thiết kế bố cục và giao diện cần phải lưu ý khi phác thảo đấy
là:
 Banner của trang Web không quá được vượt quá 1/3 màn hình thực của
người dùng.
 Slide bar không nên lớn quá 25% chiều rộng trang Web
 Chia trang Website làm 2 vùng: Vùng hiệu chỉnh (Là vùng có chỉnh sửa
thơng tin trong hầu hết các trang con của Website) và Vùng template (Là
vùng không hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh rất ít xuyên suốt các trang con của
Website)
 Bước 3: Thiết kế bố cục và giao diện Web trên các phần mềm chuyên dụng
Designer sử dụng các phần mềm chuyên dụng để thiết kế bố cục và giao diện Website

để thành hình nên bố cục và giao diện Website cho khách hàng của mình. Bước này có

6

0

0

Tieu luan


thể mất từ 5 -7 ngày tùy vào cấp độ phức tạp của giao diện và số trang con trên Web mà
khách hàng yêu cầu.
 Bước 4: Chỉnh sửa & chỉnh sửa
Một khi thiết kế xong giao diện Website lần 1, các nhà thiết kế sẽ đăng hoặc gửi bản
demo giao diện cho người mua hàng xem xét và có các yêu cầu thay đổi cụ thể. Phụ
thuộc vào các yêu cầu này, nhà thiết kế sẽ tiếp tục xây dựng phiên bản chính thức của
Web của dự án đó.
Bình thường, theo quy trình của các cơng ty thiết kế Website, người mua hàng chỉ được
yêu cầu chỉnh sửa tối đa 3 lần cho một giao diện Web, những lúc có thể yêu cầu thay đổi
nhiều phần tử. Điều này giúp quy trình thiết kế được tồn diện, tối ưu và đỡ mất nhiều
thời gian của các nhà thiết kế.
 Bước 5: Hoàn thiện bản thiết kế cuối cùng
Một khi tiếp nhận các yêu cầu thay đổi, các nhà thiết kế sẽ đi đến giai đoạn cuối cùng
của việc thiết kế bố cục và giao diện – hoàn thành bản thiết kế cuối cùng và chuyển giao
nó cho bộ phận lập trình Web. Bộ phận lập trình sẽ theo các chi tiết trong giao diện đã
thiết kế mà biến Website thành một sản phẩm có thể sử dụng
2.3.2. Một thiết kế giao diện hồn thiện
Hiện nay, cơng nghệ thiết kế UI/UX, cùng những cơng nghệ thiết kế website có sự đổi
mới, thay đổi và cải tiến liên tục để việc tạo nên những trang web chất lượng hiệu quả,

nhanh chóng hơn. Vì vậy, cập nhật thường xuyên, ứng dụng một cách chuẩn xác sẽ giúp
việc tạo ra những website lý tưởng trở nên đơn giản, dễ dàng hơn.
 Thiết kế hướng tới người sử dụng
Đây là nơi nghiên cứu của chúng ta về các nhu cầu và tâm lý học khách hàng là những
yếu tố quyết định. Không thể thiết kế cho một độc giả vô danh mà chúng ta khơng biết
đến các u cầu của người đó. Chúng ta nên tạo các kịch bản mẫu cho các nhóm độc giả
đang tìm kiếm thơng tin trên web site của chúng ta xuất khẩu gạo.
 Các giúp đỡ định hướng rõ ràng
Các biểu tượng nhất quán, dễ hiểu, các lược đồ đồ hoạ đồng nhất và bản khái quát (đồ
hoạ hay văn bản), màn hình tổng hợp có thể cho độc giả sự tin tưởng là họ có thể tìm
thấy cái họ tìm mà khơng lãng phí thời gian.
Độc giả phải ln có khả năng quay trở lại trang chủ và các điểm chủ chốt trên web site
của chúng ta. Các liên kết cơ bản này nên có trên mọi trang web của chúng ta, nó
thường là các nút ấn đồ hoạ với hai mục đích: tạo các mối liên kết cơ bản và giúp tạo
một biểu tượng đồ hoạ thông báo cho độc giả biết họ vẫn còn đang ở trong web site của
chúng ta. Ví dụ, trên web site của Netscape, thanh biểu tượng sau đây có tại cuối mỗi
trang web.
 Khơng có trang cuối cùng (dead-end)
Mọi trang web nên có ít nhất một liên kết. Các trang “dead-end” – các trang khơng móc
nối đến các trang khác trong cùng site – không chỉ là một sự thất vọng với độc giả,

7

0

0

Tieu luan



0

0

Tieu luan


0

0

Tieu luan


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP
Đề tài:

Tìm hiểu phân tích về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI)
Đề xuất giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải
nghiệm người dùng cho website Thương mại điện tử
I. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại số 4.0 hiện nay, với sự bùng nổ của những thiết bị và điện thoại thông
minh, Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) góp phần quan trọng trong việc
định hình lại hành trình trải nghiệm khách hàng, nhằm tạo dấu ấn và nâng cao sự hài
lòng của khách hàng ngay từ những điểm chạm ban đầu, đặc biệt trên các kênh online,
từ đó, đẩy mạnh giá trị thương hiệu, tăng hiệu quả kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát
triển bền vững.
II. Mục tiêu đề tài
- Phát triển, nâng cao sự hiểu biết về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UXUI) của Trang Web Thương mại điện tử
- Mở rộng, tùm hiểu các kỹ năng thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI)

của Trang Web Thương mại điện tử
- Phân tích thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Trang Web
Thương mại điện tử
0
0
- Từ đó, đưa ra giải pháp phù hợp để đề xuất cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện
Tieu luan
và trải nghiệm người dùng cho website Thương mại điện tử


III. Phương pháp thực hiện
- Phân tích xử lý thơng tin định lượng định tính
- Nghiên cứu hành vi và quan điểm khách hàng
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
IV. Nội dung đề tài

Tìm hiểu phân tích về thiết kế Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI)
Đề xuất giải pháp phù hợp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải
nghiệm người dùng cho website Thương mại điện tử
Bố cục đề tài:
1. Tìm hiểu về Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Website
2. Phân tích Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Trang Web Thương mại
điện tử
3. Đưa ra giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp nhằm nâng cao giao diện và trải nghiệm
người dùng cho website
1

0

0


Tieu luan


1. Tìm hiểu về Giao diện - Trải nghiệm người dùng (UX-UI) của Website
1.1. Thiết kế giao diện Website
1.1.1. Khái niệm thiết kế giao diện Website
UI là viết tắt của từ User Interface (UI) – nghĩa là giao diện người dùng. Nói một cách
đơn giản, giao diện người dùng (UI) là bất cứ thứ gì người dùng có thể tương tác để sử
dụng sản phẩm hoặc dịch vụ kỹ thuật số. Điều này bao gồm mọi thứ từ màn hình và
màn hình cảm ứng, bàn phím, âm thanh và thậm chí là đèn.
Thiết kế giao diện Web là tổng hợp các thực hành các bước căn bản của các nhà thiết kế
(designer) bao gồm tổng hợp, hình dung và tạo ra các option nhất định đúng với những
yêu cầu và mong muốn của khách hàng.
Một thiết kế giao diện Website tuyệt vời là giao diện vừa cam kết yêu cầu của người
mua hàng, vừa có thể ứng dụng tốt vào thực tế và phát huy năng lực lôi cuốn, gia tăng
nhận thức của người dùng khi họ đọc thêm Web từ khi bắt đầu đến cuối.
Thiết kế giao diện Web bao gồm tất cả những gì xuất hiện trên Website bao gồm hình
ảnh, thơng tin, clip, các điều hướng người sử dụng trên Website, liên kết trên web…
Hay dễ dàng là tất cả những gì người dùng nhìn thấy, trao đổi qua lại trên Web (truy cập
danh mục, đặt hàng, chat online… ) khi vào trong trang Web của bạn.
Để thiết kế giao diện Web chuyên nghiệp, các designer thường dùng các phần mềm
graphic design chuyên dụng hiện nay như Photoshop, Illustrator, Corel…
1.1.2. Mục đích của thiết kế giao diện website
Mục tiêu chính: truyền bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ.
- Xu hướng chung:
Thế kỉ 21 tốc độ phát triển bùng nổ của mang internet kết nối toàn cầu. xu thế tra cứu
thông tin, mua bán, giao dịch trực tuyến ngày càng tăng. Đối với các công ty, những
người làm bán hàng đây chính là thị trường màu mỡ để phát triển việc kinh doanh.
Đối với các cá nhân tổ chức nhỏ; Website là phương tiện, là công cụ để thể hiện tiếng

nói và thương hiệu của mình. Các dịch vụ đi kèm hỗ trợ kinh doanh online cũng nở rộ.
đây là điều kiện để nghành thiết kế Web phát triển mạng mẽ.
- Sức mạnh từ sự hỗ trợ
Website giúp cập nhật ngay lập tức các sản phẩm, dịch vụ, và nội dung mới. Đưa thông
tin đến với người cần mà không gặp bất cứ rào cản về khoảng cách nào. Là kênh bán
hàng đạt kết quả tốt với chi phí marketing thấp nhất, hoạt động 24/7. Cùng lúc đó Web
đáp ứng hầu như tồn bộ u kinh doanh online cơ bản. Thế nên đây chính là chọn lựa
khơng thể thiếu.
0
0
Tuy vậy khơng phải cứ xây đượcTieu
Web là
có thể phát triển được. Với cá nhân những
luan


×