ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
Vấn đề con người trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ đến việc phát
huy vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt
Nam hiện nay
LỚP DT01 --- NHÓM 3 --- DT_HK213
NGÀY NỘP: 23/10/2022
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Nguyễn Thị Bích Trâm
211
Phạm Hồng Minh Trâm
211
Nguyễn Minh Triết
211
Lê Cơng Trọng
211
Nguyễn Huỳnh Minh Trực
2112568
Nguyễn Hồng Trung
211
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022
0
0
Tieu luan
Điểm số
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................3
II. PHẦN NỘI DUNG.............................................................................5
CHƯƠNG 1. CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ
NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM....................................................5
1.1 Con người và bản chất con người.................................................................5
1.2 Con người trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam........................................5
1.3 夃Ā nghca phương pháp luâ
n............................................................................8
f
CHƯƠNG 2.PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRI THỨC TRONG SỰ
NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...................9
2.1 Khái quát về sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay .................9
2.2 Vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện
nay......................................................................................................................... 10
2.3 Đánh giá việc phát huy vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới
giáo dục ở Việt Nam hiện nay.............................................................................13
III. KẾT LUẬN .............................................................................................15
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................16
0
0
Tieu luan
QUY ĐỊNH TỪ NGỮ VIẾT TẮT
1. CNXH: Chủ nghĩa xã hội
0
0
Tieu luan
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài đối với thực tiễn.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa
xã hội cũng đều phải trải qua. Ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát
triển, về khách quan thì những nước này có nhiều thuận lợi hơn nên thời kỳ quá độ có
thể sẽ diễn ra ngắn hơn, đạt nhiều thành tựu lớn. Với những nước chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài. Đó
là thách thức cũng như cơ hội với những nước này vì cơ bản bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.”(1)
Đối với Việt Nam chúng ta đã chọn con đường phát triển "rút ngắn" lên chủ
nghĩa xã hội thì thách thức, gian khó càng lớn. Đứng trước vấn đề này thì chúng ta cần
phải làm gì để củng cố và khẳng định con đường mà chúng ta lựa chọn là đúng đắn?
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời
kỳ lịch sử mà: "Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật
chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,... tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp
và nơng nghiệp hiện đại, có văn hố và khoa học tiên tiến…” (2). Chính vì vậy, đội ngũ
tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay đóng vai trị cực kì
quan trọng trong thời kỳ này.
Trong quá trình quá độ lên CNXH thì các vấn đề về khủng hoảng kinh tế - tài
chính, khủng hoảng năng lượng, lương thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài ngun
thiên nhiên, sự suy thối của mơi trường sinh thái,... là không thể tránh khỏi .Và chúng
đang đặt ra những thách thức vô cùng lớn cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Để
từ đó phát sinh ra nhiều vấn đề con người. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề này, mà
nhóm 18 đã chọn đề tài này để nghiên cứu và làm sáng tỏ vai trò của đội ngũ tri thức
trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam ở thời kỳ quá độ.
2. Mục đích nghiên cứu.
Với đề tài này mục đích nghiên cứu của nhóm trước hết là hiểu rõ hơn về con
người và bản chất con người trong quá trình quá độ lên CNXH, đặc biệt là con
người trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Sau đó nhóm sẽ làm rõ vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp
đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, giải quyết các vấn đề đang gặp phải
trong thời kỳ quá độ lên CNXH .
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nhóm nghiên cứu chủ yếu là con người trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, đặc biệt là đội ngũ tri thức Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Về phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử.
0
0
Tieu luan
Về phương pháp nghiên cứu chung: dùng các phương pháp như quy nạp, diễn
dịch,...
Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: dùng phương pháp thu thập thông tin.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương, 07
tiểu tiết.
()
Văn kiệ n Đạ i hô i đạ i biê u toan quôc lân thư IX, Nxb. Chính trị qc gia, Ha Nơi, 2001, tr. 84
(Hơ Chí Minh: Toan tậ p, Nxb. Chính trị quôc gia, Ha Nộ i, 1996, t.10, tr. 13)
(2)
0
0
Tieu luan
II.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản
0
0
Tieu luan
Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật Mác-Lenin.
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng và q trình
nhất định
Ví dụ: Thế giới có hơn 7 tỉ người, những mỗi người là một thực thể riêng biệt. Mỗi cá
nhân là một cái riêng.
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính khơng
những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà cịn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng (nhiều cái riêng) khác.
Ví dụ: Mỗi cá nhân đều phải hít thở, ăn uống, đau ốm giống nhau. Khơng những ở con
người mà còn ở các sinh vật khác.
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có
ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà khơng lặp lại ở sự vật, hiện tượng
nào khác.
Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới.
1.2 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cái chung – cái riêng
Vấn đề mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung là một trong những
vấn đề quan trọng và khó nhất của triết học nói riêng, của sự nhận thức của nhân loại
nói chung. Trong q trình tìm cách giải quyết vấn đề này đã hình thành nên hai quan
điểm đối lập nhau.
Phái duy thực cho rằng cái chung tồn tại độc lập với ý thức con người, không phụ
thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng. Còn cái riêng thì hoặc khơng tồn tại, hoặc nếu có
tồn tại thì cũng là do cái chung sản sinh ra và chỉ tồn tại tạm thời, thống qua, khơng
phải là cái tồn tại vĩnh viễn. Cái riêng sinh ra và chỉ tồn tại trong một thời gian nhất
định rồi mất đi, chỉ có cái chung mới tồn tại vĩnh viễn, khơng trải qua một biến đổi nào
cả. Phái duy danh thì ngược lại, họ cho rằng chỉ có cái riêng là tồn tại thực sự, còn cái
chung chẳng qua là những tên gọi trống rỗng do lý trí con người đặt ra, tạo ra, chứ
khơng phản ánh một cái gì tồn tại trong hiện thực. Cả hai quan niệm của phái duy danh
và phái duy thực đều là những quan niệm sai lầm. Họ đã tách rời cái riêng khỏi cái
0
0
Tieu luan
chung, tuyệt đối hoá cái riêng, phủ nhận cái chung; hoặc ngược lại. Nếu xuất phát từ
những quan niệm đó thì chúng ta khơng thể nào tìm ra được những phương pháp đúng
đắn để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Vì
nếu theo quan điểm của phái duy thực coi cái chung tồn tại trước và độc lập với cái
riêng, sinh ra cái riêng, ta phải đi đến kết luận rằng, khái niệm tồn tại trước và độc lập
với cái mà nó phản ánh, và như vậy cũng có nghĩa là ý thức là cái có trước và sản sinh
ra vật chất, đây thực chất là một quan niệm hoàn toàn duy tâm. Ngược lại, nếu theo
quan điểm của phái duy danh, coi cái chung không tồn tại, là những tên gọi trống rỗng
do lý trí con người đặt ra, nó khơng phản ánh một cái gì tồn tại trong hiện thực cả, như
vậy thì khái niệm vật chất cũng trở thành một cái hồn tồn trống rỗng, khơng biểu thị
một cái gì cả. Vậy chủ nghĩa duy vật sẽ là giả dối khi mà tồn bộ lý luận của nó được
xây dựng trên quan niệm cho rằng vật chất là cái tồn tại thực sự và khách quan. Và cả
hai phái đều tỏ ra siêu hình, vì đều khơng nhận thức được mối quan hệ vốn có giữa cái
riêng và cái chung.
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, cả cái chung và cái riêng đều tồn tại
khách quan, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Điều đó thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện
sự tồn tại của mình.
Điều đó có nghĩa là cái chung thực sự tồn tại, nhưng nó chỉ tồn tại trong cái
riêng, thông qua cái riêng chứ không tồn tại biệt lập, lơ lửng ở đâu đó bên cạnh cái
riêng, ngồi cái riêng.
Ví dụ: Khơng có con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con gà cụ
thể. Trong bất cứ con trâu, con bò, con gà riêng lẻ nào cũng đều bao hàm trong nó
thuộc tính chung của động vật, đó là q trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi
trường.
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung, bất cứ cái
riêng nào cũng bao hàm cái chung.
0
0
Tieu luan
V.I.Lênin viết: “cái riêng không tồn tại như thế nào khác ngoài mối liên hệ dẫn
tới cái chung” . Điều này có nghĩa là cái riêng tồn tại độc lập, nhưng sự tồn tại độc lập
đó khơng phải là hồn tồn cơ lập với cái khác. Ngược lại, bất cứ cái riêng nào cũng
nằm trong mối liên hệ dẫn tới cái chung và bất cứ cái riêng nào cũng bao hàm trong nó
cái chung.
Ví dụ: Nền kinh tế của mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng phong phú là
những cái riêng. Nhưng bất cứ nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi các quy luật chung
như quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng v.v…Mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi con người không thể tồn
tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự tác
động của các quy luật sinh học và các quy luật xã hội. Đó là những cái chung trong
mỗi con người.
Thứ ba: Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng là cái tồn bộ, nó
khơng gia nhập hết vào cái chung.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngồi những đặc điểm,
thuộc tính chung được lặp lại ở các sự vật khác ra thì bất cứ cái riêng nào cũng còn
chứa đựng những cái đơn nhất, tức là những mặt, những thuộc tính v.v. chỉ có ở nó và
khơng được lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác, những đặc điểm riêng
phong phú đó khơng gia nhập hết vào cái chung. Cái chung phản ánh những thuộc
tính, những mối liên hệ bản chất tất nhiên, lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng riêng lẻ,
những thuộc tính chung ấy chỉ là bộ phận của cái riêng nhưng lại sâu sắc hơn cái riêng,
vì nó gắn liền với cái bản chất chung của cả một tập hợp những cái riêng, nó quy định
phương hướng tồn tại và phát triển của những cái riêng đó.
Ví dụ: Người nơng dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của các nước trên
thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nơng nghiệp, sống ở nơng thơn v.v., cịn có đặc
điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hoá làng xã, của các tập quán lâu đời của dân
tộc, của điều kiện tự nhiên của đất nước, nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu
đựng được những khó khăn trong cuộc sống.
0
0
Tieu luan
Thứ tư: Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong q trình phát
triển của sự vật thơng qua sự chuyển hố giữa cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến.
Trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay một lúc, ban đầu
nó xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái cá biệt ở một cái riêng nhất định; về sau, theo
quy luật tất yếu, cái mới nhất định phát triển mạnh dần lên và mở rộng ra ở một số cái
riêng với tư cách là cái đặc thù. Cuối cùng, cái mới hoàn thiện và hoàn toàn chiến
thắng cái cũ và trở thành cái chung – cái phổ biến. Ngược lại, cái cũ lúc đầu là cái
chung, cái phổ biến, nhưng về sau cái cũ ngày càng mất dần thành cái đặc thù, rồi
thành cái đơn nhất trước khi hoàn toàn mất hẳn.
Ví dụ: Sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường
diễn ra bằng cách: Ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng biệt, do phù hợp
với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ
biến của nhiều cá thể. Những đặc tính khơng phù hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi
và trở thành cái đơn nhất.
1.3 夃Ā nghca phương pháp luâ
n của
f căpf phạm trù cái chung-cái riêng
Thứ nhất: Nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như một
thuộc tính chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất
và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp
thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó đều khơng thể như nhau
đối với mọi sự vật, hiện tượng (cái riêng) có liên hệ với cái chung đó.
Thứ hai: Nếu bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái
đơn nhất thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác khơng nên sử
dụng hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung đối với trường hợp
đó, chỉ rút ra những cái thích hợp với điều kiện nhất định đó.
Thứ ba: Trong q trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
“cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến
thành “cái đơn nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể cần phải tạo điều kiện thuận
lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi
trở thành “cái đơn nhất”.
0
0
Tieu luan
CHƯƠNG 2
VÂfN DỤNG CĂfP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG TRONG
TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN HIÊfN NAY.
2.1 Hoạt động làm việc nhóm của sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa,
ĐHQG TPHCM
2.1.1 Khái niệm làm việc nhóm:
Làm việc nhóm là q trình làm việc hợp tác với một nhóm người để đạt được
mục tiêu. Làm việc theo nhóm có nghĩa là mọi người sẽ cố gắng hợp tác, sử dụng các
kỹ năng cá nhân của họ và cung cấp ý kiến mang tính xây dựng, bất chấp bất kỳ xung
đột cá nhân nào giữa các thành viên.
Hơn hết làm việc nhóm là một trong những kĩ năng quan trọng cho cuộc sống và
công việc trong tương lai. Đây còn được xem là một trong những phẩm chất tốt đẹp để
làm việc hiệu quả với những người xung quanh. Khi xây dưng kĩ năng làm việc nhóm
cho bản thân, bạn sẽ thúc đẩy khả năng giao tiếp, cải thiện khả năng ứng xử, thoải mái
khi bộc lộ yếu điểm của bản thân, có xu hướng đồng cảm và điều này tác động tích cực
đến sức khỏe tinh thần của bản thân.
Việc hiểu rõ ý nghĩa và cách làm việc nhóm hiệu quả sẽ giúp chúng ta có những
mối quan hệ cơng việc sâu sắc hơn và sẽ mở ra những mối quan hệ mới lâu dài. Góp
phần vào sự phát triển tồn diện của mỗi cá nhân.
2.1.2 Đặc điểm của sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
Năng lực cá nhân tốt, chân thành và nhiệt huyết .
Đa số sinh viên của trường đều có năng lực khá giỏi trở lên, khả năng phản ứng
tiếp nhận vấn đề khá nhạy bén. Luôn chủ động tìm tịi học hỏi khơng ngừng.
Kiên định trong việc đưa ra phương hướng và quyết định, đơi khi có hơi hướng
bảo thủ.
0
0
Tieu luan
Họ thừa nhận tất cả các khả năng, tất cả các ý kiến cho dù tất cả các ý kiến đều
chống lại mình sau đó mới đưa ra quyết định và sẵn sàng thừa nhận sai lầm. Tuy nhiên
đôi khi bản thân họ hoặc một số các sinh viên khác sẽ bám lấy lựa chọn duy nhất thay
vì phóng tầm mắt vào các ý kiến khác và rất khó để thừa nhận bản thân mình sai.
Khơ khan trong giao tiếp.
Việc học tập trong môi trường xoay quanh kĩ thuật, công nghệ, máy móc,... là
một trong số những nguyên nhân dẫn đến đa phần các bạn sinh viên gặp trở ngại trong
giao tiếp và xử lý các tình huống ứng xử thực tế.
Cái tôi cao, ngại để người khác thấy điểm yếu của bản thân.
Mỗi một bạn sinh viên đều có một cái tôi riêng biệt. Tuy nhiên việc học tập và
sinh hoạt trong mơi trường năng động ngày càng địi hỏi thực lực và sự cầu toàn. Một
số bạn sẽ trở nên ỷ lại vào thành tích năng lực của bản thân để cho mình là tâm điểm
khơng chịu thua kém bất cứ ai và xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác. Bên
cạnh đó, việc cho mình là nhất sẽ khiến họ không thể chấp nhận được nếu để người
khác thấy được điểm yếu của bản thân.
2.2 Những kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động nhóm của sinh viên tại
trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
2.2.1 Thuận lợi
Năng suất làm việc cao.
Khi một khối lượng công việc lớn được chia ra. Nó sẽ giúp giảm áp lực lên mỗi
thành viên của nhóm. Phân cơng nhiệm vụ dựa trên thế mạnh mỗi cá nhân sẽ giúp
công việc được chất lượng và hiệu quả cao hơn. Ở đó mỗi thành viên sẽ quản lý những
nhiệm vụ khác nhau, có khả năng tập trung hơn và khi có vấn đề xẩy ra thì dễ dàng xử
lý hơn.
Tạo ra nhiều ý tưởng.
Tập hợp nhiều cái đầu lại với nhau để giải quyết vấn đề thì sẽ tạo ra nhiều ý
tưởng hơn, nhiều giải pháp hơn. Khi mọi người làm việc cùng nhau để giải quyết các
0
0
Tieu luan
vấn đề hoặc khó khăn trong một cơng việc hay một bài tập nhóm thì chất lượng của
các giải pháp có thể tăng lên do những nỗ lực hợp tác của họ.
Có mơi trường thuận lợi để cải thiện khả năng giao tiếp.
Khi các thành viên trong nhóm trao đổi họ sẽ khuyến khích nhau hồn thành thời
hạn và có thể đề nghị giúp đỡ khi cần thiết. Khi làm việc theo nhóm các bạn sẽ tạo ra
một mơi trường đặc biệt giúp giảm căng thẳng, tăng cường sự tập trung và thúc đẩy
mức độ tự tin cao hơn. Từ đó, kỹ năng trong cơng việc của các thành viên trong nhóm
ngày càng được cải thiện tốt hơn.
Những sinh viên mới có thể tiếp cận những sinh viên có kinh nghiệm.
Đôi khi các bạn sẽ làm việc chung với các anh chị khóa trên. Điều đó sẽ thúc đẩy
sự thi đua và ham học hỏi đồng thời được chỉ dẫn những kinh nghiệm quý giá.
Nhận ra điểm mạnh và điểm yếu.
Qua q trình hoạt động trong nhóm thơng qua sự tự phản ánh và nhận thức về
bản thân mỗi sinh viên sẽ ý thức điểm ưu điểm và khuyết điểm của bản thân.
Tạo dựng được các mối quan hệ bền chặt.
Khi mọi người đến với nhau, mỗi người làm việc sẽ khuyến khích và động viên
những người khác họ có thể thẳng thắn trao đổi thoải mái khi thử một cách làm khác
nhau, đặt câu hỏi hoặc tìm kiếm trợ giúp khi cần thiết. Điều này sẽ tạo dựng được các
mối quan hệ bền chặt hơn trước.
Nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng.
Đơi khi việc phân cơng nhiệm vụ không nằm trong điểm mạnh sẽ giúp mọi người
thử sức ở một khía cạch khác q trình này cho phép mọi người hịa nhập hồn hảo
trong các vai trị khác nhau bất cứ khi nào hồn cảnh thay đổi. Vì vậy khi ai đó trong
nhóm u cầu một số thời gian linh hoạt để tham gia vào trường hợp khẩn cấp hoặc
nghĩa vụ, thì việc gián đoạn sẽ ít xảy ra hơn. Qua đó thúc đẩy tinh thần làm việc tích
cực của nhóm.
Phát triển các tố chất lãnh đạo ở mỗi sinh viên.
0
0
Tieu luan
Những cá nhân được chỉ định làm trưởng nhóm sẽ có thể khai phá được những
tố chất lãnh đạo của bản thân qua đó cải thiện và ngày càng nâng cao những tố chất đó
theo thời gian.
2.2.2 Hạn chế
Hoạt động nhóm ít ngun tắc làm việc chưa rõ ràng.
Mọi người trong nhóm chưa thực sự ý thức được mục tiêu cũng như tầm quan
trọng của làm việc nhóm.
Đùn đẩy trách nhiệm.
Vấn đề ln tồn đọng của đa phần các nhóm là việc đùn đẩy trách nhiệm. Không
phải là không làm mà là ln kêu ca, việc này khó việc kia khó tìm cách đùn đẩy cho
người khác. Miệng thì nói nhưng khi làm thì trốn. Khi khó khăn hay thất bại sẽ đổ lỗi
lên người khác. Ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của các bạn khác khi làm việc trong
nhóm.
Tự cho mình là giỏi.
Vẫn có những cá nhân có cá tính rất mạnh. Khi nhóm đưa ra ý tưởng họ đều nói
khơng khả thi, khơng làm được hay đơi khi họ khơng nói. Phân cơng việc khơng phục,
khơng làm . Điều này đặc biệt làm giảm hiệu suất cũng như chất lượng cơng việc của
cả nhóm.
Ỷ lại và ngại đóng góp ý kiến cá nhân.
Vẫn có sự hợp tác nhưng khơng hồn tồn triệt để. Tức là im lặng trong mỗi
cuộc họp khơng đóng góp ý kiến, khơng xây dựng, bảo sao nghe vậy. Việc này không
chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn với tập thể. Đối với cá nhân, họ sẽ không khai phá
được những tiềm năng của bản thân, không thể nâng cao được khả năng giao tiếp, ứng
xử và khơng thể hồn tồn hịa nhập vào tầng suy nghĩ làm việc của cả nhóm. Cịn đối
với tập thể, khi để họ vào những vị trí cao, quan trọng thì rất dễ phá hỏng đội nhóm.
Khả năng đồng cảm với người khác thấp.
0
0
Tieu luan
Cùng làm việc nhóm với nhau. Đơi khi sẽ có một vài cá nhân gặp phải những khó
khăn vướng mắc. Sẽ có những bạn vì chưa thực sự đặt bản thân ở vị trí của những cá
nhân trên mà sinh ra bài xích và ganh ghét. Những bạn này sẽ được xem là có khả
năng đồng cảm thấp và thường khơng nên làm ở vị trí trưởng dội nhóm.
Đơi khi sẽ có sự phân cơng chưa hợp lý giữa các thành viên trong nhóm.
Cần có những trải nghiệm mới ngồi làm việc ở điểm mạnh của bản thân. Tuy
nhiên cần trách những điểm yếu. Nhưng thực tế trong nhóm đơi khi bạn khơng cho
tiếng nói cho việc phân chia và khơng thể lựa chọn một cơng việc khác ngồi cơng
việc mà bạn làm tệ nhất.
Kc năng làm việc kém dẫn đến xung đột thường xun.
Ln ln sẽ có những va chạm vì mỗi người một tính. Đi cùng với giao tiếp
không hiệu quả sẽ dẫn đến những cuộc tranh luận lớn tiếng, cãi vã, xung đột. Điều này
làm khơng khí của những buổi hoạt động nhóm trở nên căng thẳng, nó ảnh hưởng đến
năng suất của những người cịn lại trong nhóm và làm giảm tinh thần của mọi người.
2.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của sinh viên tại trường Đại
học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
Thứ nhất: Lập ra những kế hoạch chi tiết rõ ràng và đầy đủ về mục tiêu yêu
cầu và quy định khi làm việc nhóm. Thực tế ở một số mơn học của trường trước khi
tiến hành làm việc sẽ có một bản hợp đồng nhóm được đưa ra ở đó có những yêu cầu
và quy định thời hạn cũng như công việc được phân công cho từng cá nhân.
Thứ hai: Hoạt động và trao đổi thường xuyên hơn vừa để mọi người hịa nhập
vào nhóm vừa để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau qua đó nhóm trưởng có thể giám sát,
thúc đẩy tiến độ làm việc của mỗi cá nhân.
Thứ ba Mỗi cá nhân cần để ý đến việc tôn trọng ý kiến của người khác, biết lắng
nghe, nhìn nhận, phân tích và sẵn sàng trao đổi hoặc thỏa hiệp. Cũng phải biết đóng
góp và xây dưng vấn đề.
0
0
Tieu luan
Thứ tư: Bản thân mỗi cá nhân nên cố gắng nhìn nhận vấn đề ở nhiều khía cạch,
đặt bản thân mình ở vị trí của người khác để đồng cảm khi họ gặp khó khăn và cố gắng
khác phục những điểm yếu của bản thân để trở nên toàn diện hơn.
III.KẾT LUẬN
0
0
Tieu luan
Qua những điều đã nói ở trên đã phần nào giúp ta hiểu rõ được tình hình hoạt
động trong nhóm giữa các sinh viên tại trường đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM.
Qua đó chúng ta có thể thấy hoạt động làm việc nhóm là kỹ năng thiết yếu trong cuộc
sống và phần lớn thành quả trong cuộc sống đều nhờ sức, nỗ lực của rất nhiều người.
Sinh viên cần trao dồi “kỹ năng mềm” này vì nó đem lại cho sinh viên nhiều lợi ích về
lâu dài. Các doanh nghiệp hiện nay rất chú trọng tới việc phát triển kỹ năng làm việc
nhóm, nhất là các doanh nghiệp nước ngồi. Họ hiểu được vai trị của việc làm việc
nhóm với sự thành cơng của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, hoạt động nhóm nhiều sẽ giúp sinh viên cải thiện khả năng giao
tiếp, học hỏi kinh nghiệm từ các đàn anh đàn chị, nhận ra được điểm mạnh và điểm
yếu của bản thân từ đó tạo dựng được các mối quan hệ bền chặt, ngồi ra cịn phát
triển tố chất lãnh đạo của sinh viên. Tuy không thể phủ nhận được những lợi ích to lớn
mà hoạt động nhóm đem lại cho nhóm hoặc chính bản thân sinh viên, nhưng cịn
những hạn chế như có vài thành viên trong nhóm đùn đẩy trách nhiệm, ỷ lại và khơng
đóng góp cho nhóm, đơi khi xung đột nội bộ do trưởng nhóm phân bố công việc chưa
đều. Để giải quyết những vấn đề trên, nhóm cần vạch ra nhiệm vụ của nhóm rõ ràng,
cho mọi người trao đổi thông tin và phản biện luận với ý kiến cá nhân của từng người,
ngoài ra các thành viên cần tôn trọng ý kiến của người khác, nhìn nhận vấn đề theo
nhiều phía, khắc phục điểm yếu của bản thân để đưa nhóm tới được mục tiêu chính.
Thơng qua chủ đề này, ta có thể vận dụng các cặp phạm trù của phép biện chứng
duy vật vào để nâng cao chất lượng làm việc nhóm.Như vậy, thấy được tầm quan trọng
của kỹ năng làm việc nhóm. Bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên môn, đừng
quên củng cố thêm các kỹ năng mềm, trong đó có kỹ năng làm việc nhóm để “chạm”
tới thành cơng nhanh hơn.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
0
0
Tieu luan
[1] />[2] />[3] />[4] />[5] />[6] />[7] />[8] />[9] />
0
0
Tieu luan