Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đảng cộng sản việt nam với việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong thời kỳ đổi mới 1986 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.8 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
--------------------


ĐẢNG VỚI VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI_1986 – 2002

LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 5.03.16

Người hướng dẫn khoa học:
Học viên thực hiện:

---Hà Nội 2004---

T.S Nguyễn Quốc Bảo
Lưu Mai Hoa


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài
1
1. Tình hình nghiên cứu
4
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
5


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
5
5. Đóng góp của Luận văn
5
6. Kết cấu của Luận văn
5
Chương 1. Đảng cộng sản Việt Nam với việc xây dựng đội ngũ trí thức
trước thời kỳ đổi mới
7
1.1. Nhận thức của Đảng ta về vò trí, vai trò của đội ngũ trí thức trong
sự nghiệp cách mạng
7
1.2.Tình hình đội ngũ trí thức nước ta trước thời kỳ đổi mới
12
Chương 2. Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam và việc
phát huy vai trò của đội ngũ trí thức (1986 – 2002)
33
2.1.Công cuộc đổi mới và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức 33
2.2.Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức theo đường lối đổi mới của
Đảng
41
Chương 3. Một số vấn đề đặt ra nhằm phát huy tiềm năng và sức
sáng tạo của đội ngũ trí thức trong công cuộc đổi mới
hiện nay
57
3.1.Phương hướng phát huy tiềm năng của đội ngũ trí thức nước ta hiện
nay
57

3.2.Một số khuyến nghò nhằm phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ trí
thức Việt Nam
64
Kết luận
78
Tài liệu tham khảo
80


MỞ ĐẦU
7. Lý do chọn đề tài:
Nhân loại hiện đang chứng kiến những biến đổi lớn lao trong sản
xuất, khoa học –công nghệ, giáo dục… Những biến đổi kỳ diệu ấy bắt
nguồn từ trí tuệ con người. Trí tuệ trở thành tài nguyên quý giá nhất trong
mọi tài nguyên mà sự vươn tới để có được, làm chủ được tài nguyên đó
phụ thuộc vào chiến lược con người, vào hệ thống chính sách đối với trí
thức.
Trí thức, với tư cách là một tầng lớp xã hội đặc biệt, có một vò trí và vai
trò vô cùng quan trọng trong đời sống, tiến bộ xã hội cũng như trong lòch sử
phát triển của xã hội loài người. Trong mọi thời đại, trí thức luôn là nguồn
lực trí tuệ tối cần thiết của sự phát triển kinh tế - xã hội ở từng quốc gia
cũng như trên phạm vi quốc tế. Họ có vai trò to lớn trong việc sáng tạo ra
những giá trò văn hoá, tinh thần, đem lại những thành tựu đáng ghi nhận
trong khoa học – kỹ thuật, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Đặc biệt,
trong điều kiện hiện nay, lực lượng trí thức đã và đang phát triển ngày một
nhanh chóng, trở thành một tầng lớp xã hội đông đảo và có vai trò rất quan
trọng trong cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, khi khoa học
ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của đội ngũ trí
thức trong sự phát triển của toàn xã hội ngày càng được khẳng đònh.
Thấm nhuần quan điểm của Chủ nghóa Mác – Lênin, ngay từ khi

mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận thức được vai trò của
tầng lớp trí thức trong sự nghiệp cách mạng. Đảng coi trí thức là một trong


những động lực của cách mạng và là một thành viên không thể thiếu trong
khối liên minh với công nhân và nông dân. Qua mỗi giai đoạn phát triển
của cách mạng, Đảng luôn giải quyết đúng đắn vấn đề trí thức, quan tâm
đến việc xây dựng đội ngũ trí thức trung thành với sự nghiệp cách mạng
của Đảng, đóng góp công sức cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và
xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa.
Hiện nay, trên bước đường đi lên của cách mạng, nhiệm vụ xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghóa đặt ra với những người trí thức nói
riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung sứ mệnh hết sức nặng nề. Đặc
biệt, trong khi toàn Đảng, toàn dân ta đang quyết tâm tiến hành sự nghiệp
đổi mới, đòi hỏi phải quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng đội ngũ trí thức
cả về số lượng và chất lượng. Đảng cần phải đề ra những chủ trương đúng
đắn và những chính sách phù hợp với trí thức, tạo điều kiện và động viên
họ phát huy cao độ sức sáng tạo và tiềm năng to lớn vào sự nghiệp xây
dựng chủ nghóa xã hội. Trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện công
cuộc đổi mới, Đảng đã có nhiều quan điểm mới trong việc nhìn nhận và
đánh giá về vai trò của trí thức, đã đề ra những chủ trương, chính sách phù
hợp, toàn diện trong việc giáo dục, đào tạo, sử dụng trí thức để hướng họ
vào việc thực hiện những mục tiêu chiến lược do Đảng đề ra. Những chính
sách đúng đắn đó đã có tác dụng tích cực trong việc tạo ra một đội ngũ trí
thức mới có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi to lớn của công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Mặc dù vậy, vẫn còn có những
chủ trương chưa thật sát đáng, có những chính sách chưa được vận dụng


một cách triệt để trong thực tiễn làm hạn chế sức sáng tạo và tiềm năng

của trí thức.
Việc làm rõ những quan điểm, chủ trương và chính sách đổi mới của
Đảng đối với trí thức, đặc biệt là kết quả triển khai thực hiện những quan
điểm, chủ trương, chính sách đó trong thực tiễn, là một việc làm rất có ý
nghóa và cần thiết, giúp Đảng và Nhà nước hoàn thiện hơn một bước các
chính sác h xã hội đối với trí thức. Đó là lý do để tôi lựa chọn đề tài: “Đảng
cộng sản Việt Nam với việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong thời
kỳ đổi mới _ 1986 – 2002” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành
Lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Việc nghiên cứu những chính sách của Đảng nhằm phát huy vai trò của
đội ngũ trí thức là một trong những mối quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu. Đặc biệt, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã có nhiều
công trình, nhiều ấn phẩm nghiên cứu về trí thức đã được xã hội hoá như:
- Phạm Tất Dong, “Trí thức Việt Nam - thực trạng và triển vọng”, NXB
CTQG, H, 1995.
- Đỗ Mười, “Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất
nước”, NXB CTQG,H, 1995.
- Vũ Khiêu, “Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lòch sử”,
NXB TPHCM, 1987.


- Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Văn Khánh, “Một số vấn đề về trí thức
Việt Nam”, NXB Lao động, H, 2001.
- Nguyễn Thanh Tuấn, “Một số vấn đề về trí thức Việt Nam”, NXB
CTQG, H, 1998.
Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả nêu lên nhiều đònh
nghóa khác nhau về trí thức , đưa ra tiêu chuẩn để đánh giá người trí thức.
Ngoài ra, các tác giả còn trình bày quá trình phát triển của trí thức, thực
trạng, nhiệm vụ của đội ngũ trí thức nước ta. Từ đó đề xuất các chính sách,

giải pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng, phát huy năng lực sáng tạo của đội ngũ
này vào quá trình đổi mới đất nước.
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu khoa học đã công bố nêu
trên, Luận văn tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề trí thức và những c hính
sách của Đảng đối với đội ngũ trí thức từ năm 1986 đến nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn:
- Mục đích:
Trình bày một cách khái quát, có hệ thống các quan điểm, chính sách
của Đảng đối với trí thức và kết quả triển khai thực hiện những quan điểm,
chính sách đó trong việc hình thành và phát triển đội ngũ trí thức xã hội
chủ nghóa ở nước ta.


- Nhiệm vụ:
Nêu rõ những nhận thức của Đảng về vai trò của đội ngũ trí thức trong
thời kỳ đổi mới. Những tác động của các chính sách mới của Đảng đối với
sự phát triển chung của xã hội và đối với đội ngũ trí thức.
Bước đầu đề xuất một số khuyến nghò và giải pháp nhằm phát huy hơn
nữa tiềm năng của đội ngũ trí thức trong công cuộc đổi mới, thực hiện tốt
các mục tiêu chiến lược do Đảng đề ra.
4. Đối tượng nghiên cứu của luận văn:
Luận văn đi sâu nghiên cứu các quan điểm, chính sách của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong việc phá t huy vai trò của đội ngũ trí thức trong thời kỳ
đổi mới (1986-2002).
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu của luận
văn:
- Cơ sở lý luận:
Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghóa Mác - Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Nguồn tài liệu:

Luận văn có tham khảo một số nguồn tài liệu khác nhau, được liệt kê
cụ thể trong phần Danh mục tài liệu tham khảo.


- Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu theo phương pháp lòch sử và lôgíc, đồng thời kết
hợp với các phương pháp khác như phương pháp thống kê, phân tích, đối
chiếu, so sánh…
6. Những đóng góp mới của Luận văn:
- Trình bày và phân tích một cách hệ thống những quan điểm và chính
sách của Đảng đối với việc phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong công
cuộc đổi mới.
- Góp phần làm rõ những cơ sở khoa học cho việc đònh ra các chủ
trương, chính sách mới của Đảng nhằm phát huy tiềm năng lao động sáng
tạo của đội ngũ trí thức nước ta.
7. Kết cấu của luận văn :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 3 chương, 6 tiết.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Linh (5/1988), Báo Nhân dân .
2. Báo Nhân dân , (12/1986).
3. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương(1997), Tài liệu nghiên cứu Nghò quyết
Trung ương 2 khóa VIII của Đảng, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, NXB Lao
động, Hà Nội.
5. Nguyễn Quốc Bảo, Đoàn Thò Lòch (1998), Trí thức trong công cuộc đổi
mới đất nước , NXB Lao động, Hà Nội.
6. Chính sách của Đảng lao động Việt Nam đối với trí thức (1958), NXB Sự
thật, Hà Nội.

7. Câu lạc bộ nhà báo kinh tế Việt Nam (2000), Toàn cảnh giáo dục –
đào tạo Việt Nam, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
8. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam – Thực trạng và triển vọng,
NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
9. Phạm Tất Dong (2001), Đònh hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt
Nam trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trò Quốc gia, Hà
Nội.
10.Phạm Tất Dong (1998), “Trí thức Việt Nam trước năm 2000”, Báo cáo ,
Hà Nội.
11.Phạm Tất Dong (1993), “Luận cứ khoa học cho chính sách nhằm phát
huy năng lực sáng tạo của giới trí thức và sinh viên”, Đề tài khoa học
04.06, Hà Nội.


12.Phan Hữu Dật (1994), Phương sách dùng người của cha ông ta trong
lòch sử, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
13.Ngô Quốc Diệu, Thẩm Vinh Hoa (1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng
nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước , NXB Chính trò Quốc gia,
Hà Nội.
14.Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI của Đảng CSVN, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
15.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII của Đảng CSVN, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
16.Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng CSVN, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
17.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX của Đảng CSVN, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
18.Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghò lần thứ 2 của Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
19.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo chính trò của BCHTW khóa

VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng CSVN, NXB
Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
20.Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trò của BCHTW khóa
III tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng CSVN, NXB Sự
thật, Hà Nội.
21.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội , NXB Sự thật, Hà Nội.


22.Võ Nguyên Giáp (4/1989), “Để cho khoa học – kỹ thuật thực sự trở
thành động lực”, Tạp chí khoa học .
23.Ngô Đình Giao (1996), Suy nghó về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
24.Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực , NXB
Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
25.Hồ Thiện Hùng (1998), Bác Hồ với việc nâng cao dân trí, Hồ Chí Minh
với sự nghiệp giáo dục , Hà Nội.
26.Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lòch sử ,
NXB TPHCM.
27.Vũ Khiêu (4/1986), “Cơ cấu xã hội và sứ mệnh lòch sử của người trí
thức Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học và lòch sử.
28.Vũ Khiêu (4/1986), “Cơ cấu xã hội của giới trí thức Việt Nam thời xưa”,
Tạp chí Xã hội học và lòch sử .
29.Đỗ Minh Khuê (1/1989), “Tìm hiểu một số nhân tố kích thích lao động
sáng tạo của người trí thức”, Tạp chí Xã hội học .
30.Phan Thanh Khôi (4/2000), “Tổng quan về đội ngũ trí thức nước ta hiện
nay”, Tạp chí Thông tin lý luận .
31.Lênin (1975), toàn tập, t.6, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva.
32.Lênin (1979), toàn tập, t.8, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva.
33.Lênin (1979), toàn tập, t.10, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva.

34.Hồ Chí Minh (1976), Về vấn đề trí thức và cách mạng, NXB Sự thật, Hà
Nội.


35.Hồ Chí Minh (1960), Những lời kêu gọi của Hồ chủ tòch, t.2, NXB Sự
thậ, Hà Nội.
36.Hồ Chí Minh (1980), toàn tập, t.1, NXB Sự thật, Hà Nội.
37.Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất
nước, NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
38.Đỗ Mười (1996), Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , NXB
Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
39.Mác – ngghen (1980), tuyển tập, t.6, NXB Sự thật, Hà Nội.
40.Nguyễn i Quốc (1980), Đây công lý của thực dân Pháp ở Đông Dương,
NXB Sự thật, Hà Nội.
41.Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
42.Trung tâm thông tin khoa học xã hội (1995), Con người và nguồn lực con
người trong phát triển , Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia
xuất bản, Hà Nội.
43.Tổng cục thống kê(1985),Niên giám thống kê 1984, Hà Nội.
44.Trí thức và cách mạng (1959), NXB Sự thật, Hà Nội.
45.Phạm Thò Ngọc Trầm (1/1993), “Trí tuệ – Nguồn lực vô tận và sự phát
triển xã hội”, Tạp chí Triết học.
46.Nguyễn Duy Thông (1984), Chủ nghóa xã hội và trí thức, NXB Sự thật,
Hà Nội.
47.Văn Tạo (6/1981), “Về trí thức Việt Nam trong cách mạng xã hội chủ
nghóa”, Tạp chí Nghiên cứu lòch sử .


48.Nguyễn Đình Tứ (25/11/1996), “Tình hình đội ngũ trí thức và công tác

trí thức của Đảng”, Báo cáo tại lớp bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo giới trí
thức tại Học viện chính trò quốc gia HCM, Hà Nội.
49.Nguyễn Thanh Tuấn (1995), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
xây dựng đất nước , NXB Chính trò Quốc gia, Hà Nội.
50.Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, NXB
Chính trò Quốc gia, Hà Nội.



×