Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận đề tài đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4 0 thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.22 KB, 17 trang )

Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
-----o0o-----

Bài tiểu luận
Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công
nghệ 4.0.
Thực trạng và giải pháp

Giảng viên hướng dẫn: Trần Bá Thọ
Sinh viên thực hiện: Ngô Mỹ Uyên
Nguyễn Thị Vân Tâm
Trần Như Quỳnh
Lớp: BA007
TP Hồ Chí Minh,
Năm 2021

0

0

Tieu luan


MỤC LỤC:
Trang
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................2
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu lý do chọn đề tài.................................................................................3
2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3


4. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................3
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................8
2. Thực trạng và tính cấp bách
a. Thực trạng.........................................................................................................9
b. Tính cấp bách..................................................................................................13
3. Giải pháp thực hiện
a. Theo vĩ mô........................................................................................................15
b. Theo vi mô........................................................................................................16
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN..........................................................................................18
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................19

1

0

0

Tieu luan


LỜI MỞ ĐẦU:
Nhân lực là yếu tố quyết định đến thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia, trong đó trình độ
phát triển nguồn nhân lực là thước đo chủ yếu đánh giá mức độ tiến bộ xã hội, công bằng và
phát triển bền vững.
Đặc biệt là trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 – thời đại bùng nổ thông tin và kinh tế tri
thức, việc đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực phải được tiến hành thường xuyên, liên
tục, nhất là tại các đơn vị sản xuất - kinh doanh. Đó cũng chính là một trong những biện pháp
quan trọng làm gia tăng nhanh chóng hàm lượng chất xám trong giá thành sản phẩm, từ đó góp
phần tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường. Chính vì thế, cơng tác đào tạo

nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp cần gắn liền với cơng tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật,
hồn thiện pháp quản lý và xem đó như là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong tổng
thể chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, cần xem đây là khâu đột phá quan
trọng để gia tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thị trường nội địa, cũng như
trên thị trường thế giới trong bối cạnh cạnh tranh quốc tế gay gắt hiện nay.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với nền kinh
tế cùng với những kiến thức đã được học, em quyết định lựa chọn đề tài: “Đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0”.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành vẫn cịn rất nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận
được sự góp ý của thầy cơ để tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn.

2

0

0

Tieu luan


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận là các quốc gia đang phát triển, tập trung chủ yếu ở các doanh
nghiệp Việt Nam và thực trạng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong thời
kì phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu của đề tài trên là thu nhập các tài liệu trên mạng, báo chí … có liên
quan đến nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng 4.0. Đọc và lọc các thông tin cần thiết cho
bài luận, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu theo mục tiêu nghiên cứu
của đề tài. Vận dụng sự hiểu biết của cá nhân về cuộc cách mạng 4.0 để viết tiểu luận.

3. Ý nghĩa thực tiễn:
Giúp mọi người hiểu hơn về nguồn nhân lực của cuộc cách mạng 4.0. Do đó, giải pháp chính
đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của CMCN 4.0 là đổi mới nội dung, đẩy mạnh
phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo văn hóa nghệ thuật theo khung chuẩn quốc gia và khu
vực, hiện đại hóa cơ sở vật chất, mở rộng giao lưu hợp tác đào tạo trong nước và quốc tế, xây
dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ nghiên cứu giỏi.
4. Lý do chọn đề tài:
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang ở giai đoạn đầu, giai đoạn bản lề cho các nước đang
phát triển tiến đến theo kịp với xu hướng trên thế giới. Tuy nhiên, những yếu tố được coi là ưu
thế của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam như lực lượng lao động thủ cơng trẻ, chi
phí thấp sẽ khơng cịn. Để tận dụng tốt thời cơ và vượt qua những nguy cơ, thách thức từ cuộc
Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề khai thác nguồn lực con người, nhất là xây dựng, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao là vấn đề đang và đã được đặt ra đối với Việt Nam. Cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) là nền tảng để nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ
hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi cơ bản khái
niệm đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong các dây chuyền sản xuất. Đồng thời nền công
nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung - cầu lao động. Các nhà kinh tế và khoa học
cảnh báo, trong cuộc cách mạng này, thị trường lao động sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng giữa
cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động. Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, nền kinh
tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên,
trình độ của người lao động cịn lạc hậu. Đây là một trong những thách thức lớn nhất khi đối
diện với cuộc CMCN 4.0. Thực tế đã chỉ ra, tuy Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu “dân số
vàng”, thời kỳ mà dân số trong độ tuổi lao động cao nhất (năm 2016, lực lượng lao động của cả
nước đạt khoảng 54,4 triệu người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số) nhưng nguồn nhân lực
(NNL) của nước ta, nhất là NNL chất lượng cao lại thiếu hụt về số lượng, hạn chế về chất
lượng và bất cập về cơ cấu.
Cần thẳng thắn nhìn nhận, cơng tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghề nói riêng những
năm qua đã có những chuyển biến rõ nét nhưng vẫn chưa được như kỳ vọng, chưa đáp ứng
3


0

0

Tieu luan


được yêu cầu của nền kinh tế. Đối với các nước có trình độ sản xuất phát triển, đang trong
guồng quay của CMCN 4.0 thì chất lượng lao động khơng còn là vấn đề lớn nhưng với nước ta
hiện nay, muốn ứng dụng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi phải nâng cao chất lượng NNL bắt đầu ngay
từ khâu đào tạo nghề. Các nghiên cứu cho thấy, bên cạnh những cơ hội, Việt Nam cũng phải
đối diện với nhiều thách thức mới trong vấn đề đào tạo, phát triển chất lượng NNL. Những vấn
đề cần quan tâm trong việc phát triển NNL Việt Nam đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0 cụ thể là:
Thứ nhất, CMCN 4.0 làm chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Với CMCN
4.0, những ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động sẽ dần mất đi, đồng thời xuất hiện
những ngành nghề mới. CMCN 4.0 đã cho ra đời các hệ thống tự động hóa và robot thơng
minh. Các hệ thống này sẽ thay thế dần lao động thủ cơng trong tồn bộ nền kinh tế gây áp lực
lớn đối với thị trường lao động. Các quốc gia đang phát triển sẽ phải đối mặt với tình trạng dư
thừa lao động và gia tăng tình trạng thất nghiệp. Hiện nay, nguồn lao động của Việt Nam tương
đối dồi dào nhưng chủ yếu là lao động tay nghề thấp, vì vậy dễ dàng bị thay thế bởi máy móc.
Những cơng việc mang tính chất rập khuôn, lặp lại đơn giản mà đa phần lao động chưa qua đào
tạo Việt Nam đang đảm nhận sẽ dần được thay thế bởi máy móc trong tương lai. Theo ước tính
của Tổ chức Lao động quốc tế, có đến 86% số lao động trong các ngành dệt may và giày dép
của Việt Nam có nguy cơ cao mất việc làm trong vòng 15 năm tới. Bên cạnh việc mất dần
những ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động, cuộc CMCN 4.0 cũng xuất hiện nhiều
ngành nghề mới, gắn với đặc trưng của cuộc cách mạng này như: ngành điện tử, viễn thơng, số
hóa, kỹ thuật viên máy tính, an ninh mạng, in 3D… Trong tương lai, những lao động bị mất
việc làm do sự phát triển của robot và cơng nghệ tự động hóa sẽ dịch chuyển sang những ngành
mới này. Tuy nhiên, không phải dễ dàng khi chuyển đổi ngành nghề, nhất là những ngành mới
đòi hỏi nhiều tri thức.

Thứ hai, thị trường lao động phân hóa mạnh mẽ: Trong cuộc CMCN 4.0, lao động giá rẻ khơng
cịn là lợi thế cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới. Hàng loạt nghề nghiệp cũ mất đi, thị
trường lao động quốc tế sẽ phân hóa mạnh giữa nhóm lao động có kỹ năng thấp và nhóm lao
động có kỹ năng cao. Cùng với đó, sự ra đời của trí tuệ nhân tạo (robot thơng minh) cũng làm
giảm nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp. Đặc biệt, cuộc CMCN 4.0 không chỉ đe dọa việc
làm của những lao động trình độ thấp mà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh
hưởng, nếu như họ không được trang bị những kỹ năng mới – kỹ năng sáng tạo. Với sự phát
triển cơng nghệ nhanh chóng trong tương lai, nhu cầu về lao động có trình độ và kỹ năng cao là
một yêu cầu tất yếu. Từ việc nâng cao yêu cầu về chất lượng NNL, cuộc CMCN 4.0 còn làm
thay đổi yêu cầu và phương pháp đào tạo NNL. Đào tạo NNL chất lượng cao chuẩn bị cho
CMCN 4.0 đã trở thành vấn đề cấp bách mà nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm.
Thứ ba, yêu cầu về NNL chất lượng cao ngày càng cấp thiết: CMCN 4.0 yêu cầu NNL có chất
lượng ngày càng cao, trong khi đó, NNL chất lượng cao của Việt Nam hiện nay lại thiếu hụt cả
về số lượng và kỹ năng tay nghề. CMCN 4.0 là cuộc cách mạng số nhưng nhân lực chất lượng
cao trong các ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính, tự động hóa… của Việt Nam đang
q ít. Theo tính toán của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tăng thêm 47%
mỗi năm, trong khi đó số sinh viên ngành cơng nghệ thơng tin ra trường lại chỉ tăng 8%/năm.
Trong số nhân lực ấy, khơng phải tất cả đều có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của nhà
tuyển dụng. Một nghiên cứu mới đây cho thấy, có tới 72% số sinh viên ngành công nghệ thông
4

0

0

Tieu luan


tin khơng có kinh nghiệm thực hành, 42% số sinh viên thiếu kỹ năng làm việc nhóm. Tại một
số diễn đàn, hội thảo về CMCN 4.0 và NNL mới nhất, khơng ít doanh nghiệp phàn nàn đang

gặp khó khăn trong khâu tuyển dụng hoặc lao động được tuyển vào không đáp ứng được yêu
cầu công việc mà phải qua đào tạo, tập huấn tại doanh nghiệp. Thống kê mới nhất cho thấy,
trong 350 trường đại học ở Việt Nam, chỉ có 12 trường có nhóm giảng viên được trang bị kiến
thức giảng dạy bằng phương pháp STEM (tức là trang bị cho người học những kiến thức, kỹ
năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tốn học). Điều
đáng nói, trong số 12 trường đại học có nhóm giảng viên được trang bị kiến thức giảng dạy
bằng phương pháp STEM không phải trường nào cũng đào tạo được đầy đủ và đúng quy trình
để có được NNL đã được chuẩn hóa.
Thứ tư, cạnh tranh gay gắt về NNL: Trước hết, cạnh tranh sẽ xảy ra trong một số lĩnh vực công
nghệ đang bắt đầu được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn, tạo áp lực tuyển dụng, phát triển NNL
liên quan. Ngay tại nước ta, nhân lực trong các ngành về trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, xe
ôtô tự lái, Robotic… đang được "săn lùng" ráo riết và trả mức lương “khủng”. Chi phí tiền
lương cho nhóm lao động này có thể tăng 50 - 100%/năm trong một vài năm. Số lượng nhân sự
đơng hiện khơng cịn là một lợi thế cạnh tranh nữa. Với cơng nghệ, các cơng ty có thể phối hợp
và triển khai những công việc mà trước đây chỉ các cơng ty lớn mới có thể làm được, chủ yếu
tập trung vào ứng dụng công nghệ theo các mơ hình kinh doanh mới để tạo năng lực cạnh tranh
khác biệt.
Các chuyên gia cho rằng, kỷ nguyên số sẽ thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và
sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực lao động, khi máy móc dần thay thế con người. Nước ta cũng
khơng nằm ngồi xu thế đó, nhất là khi lực lượng lao động rất dồi dào nhưng lại thiếu năng lực
và kỹ năng. Thực tế hiện nay, tỷ lệ lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm số
lượng lớn. Chưa kể lực lượng lao động thiếu các kỹ năng cần thiết như làm việc nhóm, giải
quyết vấn đề, kỹ năng tin học, ngoại ngữ, đạo đức nghề nghiệp chưa cao, thiếu ý thức trách
nhiệm và chậm thích nghi với môi trường mới, năng lực đổi mới và sáng tạo khoa học và cơng
nghệ của lao động có trình độ cao còn nhiều yếu kém.
Để biến những thách thức thành cơ hội, người lao động sẽ cần những kỹ năng mới để có thể
tìm được cơ hội việc làm. Những kỹ năng cần thiết cho NNL để sẵn sàng tham gia cuộc CMCN
4.0 sẽ là kỹ năng giải quyết vấn đề phức tạp, tư duy phản biện, sáng tạo, quản lý nguồn lực con
người, phối hợp với đồng nghiệp, trí tuệ cảm xúc, đánh giá và đưa ra quyết định, định hướng
dịch vụ, đàm phán, linh hoạt trong nhận thức. Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, các nhóm lao động

đều bị tác động, đặc biệt là các nhóm lao động yếu thế như tuổi cao, trình độ kỹ năng thấp…
Điều này dẫn tới việc làm có thể mất đi nhưng cũng có thể mở ra cơ hội khi nhiều lĩnh vực mới
được mở ra. Vì vậy, ngay từ bây giờ, lực lượng trẻ chuẩn bị tham gia thị trường lao động, ngoài
kiến thức trên nhà trường, cần trang bị những kỹ năng cần thiết để đón đầu xu thế và cơ hội
việc làm tốt nhất trong tương lai.
Từ thực trạng NNL của Việt Nam, trên cơ sở những vấn đề mới nảy sinh từ cuộc CMCN 4.0,
Việt Nam cần có những thay đổi để thích ứng và phù hợp xu thế của thời đại. Sự thành công
hay thất bại, Việt Nam có tận dụng tốt thời cơ, hay vượt qua được những nguy cơ, thách thức từ
cuộc CMCN 4.0 hiện nay hay không không phụ thuộc vào phương thức khai thác nguồn lực
con người, nhất là việc xây dựng, phát triển NNL. Và đó là lý do chúng em lựa chọn đề tài này.
5

0

0

Tieu luan


PHẦN II: NỘI DUNG.
1. Cơ sở lý thuyết:
1.1: Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một loại hoạt động có tổ chức, thực hiện trong một thời
gian nhất định và nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách. Có 3 hoạt động khác nhau theo định
nghĩa này: Đào tạo, giáo dục và phát triển liên quan đến công việc, cá nhân con người và tổ
chức.
Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, có thể cho người đó chuyển tới cơng
việc mới trong thời gian thích hợp.
Là q trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân một công việc mới dựa trên những định hướng
tương lai của tổ chức.

Ba bộ phận hợp thành của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công
của tổ và sự phát triển chức năng của con người.
Vì vậy, phát triển và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo, giáo dục, phát triển đã
được phát triển bên trong một tổ chức mà còn bao gồm một loại những hoạt động khác của phát
triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện từ bên ngoài bao gồm: Học việc, học nghề và
hành nghề.
1.2: Mục đích đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Trong các tổ chức vấn đề đào tạo và phát triển được áp dụng nhằm:
Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn những yêu cầu cụ thể, chuyên sâu của
công việc.
Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên.
Tránh tình trạng quản lý lỗi thời nhờ sự hướng dẫn của các phương pháp quản lý mới phù hợp
với thay đổi về quy trình cơng nghệ, kỹ thuật mơi trường kinh doanh.
Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận nhờ trang bị những kỹ năng cần thiết cho
cơ hội thăng tiến sau này.
Thoả mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên bởi các kỹ năng chuyên môn mới cần thiết sẽ kích
thích nhân viên thực hiện cơng việc tốt hơn và vì thế có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
2. Thực trạng và tính cấp bách:
2.1: Thực trạng:
a) Thực trạng của nguồn nhân lực:
Việc đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp là một vấn đề không đơn giản, địi hỏi phải có những
biện pháp, đường lối chính sách cụ thể. Thực tế trong thời gian vừa qua nguồn lực này đã được
Đảng và nhà nước quan tâm hơn, đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể. Có thể thấy Việt Nam
là một đất nước đang phát triển có dân số khá đông, lượng dân trong độ tuổi lao động cao.
Nêu được đào tạo đúng hướng và sử dụng có hiệu quả thì chắc chắn sẽ góp phần thúc đẩy cho
sự phát triển đi lên của CNH-HĐH đất nước. Nhìn nhận một cách tổng thể khách quan, trong
quá trình lao động sản xuất, người Việt Nam mạng nhiều ưu điểm và cũng có những nhược
6

0


0

Tieu luan


điểm cần phải khắc phục. Trước hết chúng ta được kế thừa truyền thống lâu đời của dân tộc. Đó
là tính cách chịu thương chịu khó, là sự cần cù, chăm chỉ, ham học hỏi; khơng những thế,
họ cịn là những người rất khéo léo trong cơng việc, có đầu óc thông minh và sự sáng tạo… từ
sưa đến nay ông cha ta luôn đề cao sự chăm chỉ cần cù trong lao động, chịu đựng vất vả để sản
xuất. Khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, máy móc cịn ít, lao động chủ yếu ở nước ta là lao
động thủ công bằng tay chân và các công cụ thô sơ, họ đã biết lợi dụng tự nhiên, bắt tự nhiên
phục vụ mình, nhìn nhân được một cách tổng quan về thiên nhiên để từ đó rút ra những kinh
nghiêm quý báo cho lao động sản xuất, đã được thể hiện trong những câu ca dao, tục ngữ còn
lưu truyền đến ngay nay. Đó chính là sự thơng minh sáng tạo của người xưa, dựa trên đức tính
chịu thương chịu khó vượt qua khó khăn vất vả để xây dựng nên một nền văn hóa truyền thống
lâu đời… Cho đến nay, mỗi người dân trong đất nước Việt Nam đều được kế thừa các truyền
thống ây nên có thể nói rằng nguồn nhân lực nước ta có một tiềm năng lớn, nếu được đào tạo
và sử dụng đúng cách thì điều đó giúp cho việc sản xuất trở nên thuận lợi hơn rất nhiều và sẽ
góp phần đẩy nhanh tiến trình thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước.
Tuy nhiên, khơng phải là hồn tồn hồn hảo mà ngng lực này cũng có một số nhược điểm
nhất định mà nếu không được khắc phục kịp thời sẽ làm cho việc thực hiện mục tiêu CNHHĐH gặp khó khăn khơng nhỏ.
Trước hết đó là trình độ chun mơn kỹ thuật cịn chưa cao. Do Việt Nam là một đất nước nông
nghiệp lạc hậu, xuất phát điểm thấp, lại trải qua một thời gian dài sống trong chiến tranh, trong
khi đó các nước trên thê giới đã có một nền kinh tế khá ổn định, đã thực hiện được các cuôc
cách mạng cơng nghiệp nên họ co 1 trình độ kỹ thuật cao, có cơ sở, nền tảng để phát triển cơng
nghiệp… Điều đó tạo nên một khoản cách về trình độ giữa người lao động Việt Nam và của các
nước tiến bộ khac trên thê giới. Khi nước ngoài sử sử dụng chủ yếu máy móc hiện đại, cơng
nghệ kỹ thuật cao thì nước ta mới bắt đầu xây dựng cơ khí hố với tay nghề cịn non kém, vẫn
mang tính chất thủ cơng thơ sơ, năng xuất lao động cịn chưa cao nên không bắt kip với sự phát

triển ngay một nhanh của nên khoa học kỹ thuật ở các nước phát triển. Đây cũng là nhược điểm
lớn nhất của nguồn nhân lực Việt Nam. Không những thế, do nước ta mới chuyển từ cơ chế
quản lý tập chung bao câp sang cơ chế mới nên chất lượng quản lý chưa cao, chưa tổ chức
được thành một hệ thống quản lý xun xuốt, cịn thiếu những nhà tổ chức có đầu óc… mà
muốn xây dựng thành cơng sự nghiệp CNH-HĐH thì cần phải có một bộ máy nhà nước làm
nhiệm vụ quản lý tốt và đưa ra các định hướng cho sự phát triển… Chính vì vậy việc thiếu
người có trình độ quản lý dẫn đến chất lượng quản lý chưa cao cũng gây cho ta nhiều khó khăn.
Một thực trạng của nguồn nhân lực nước ta cũng cần được khắc phục đó là việc sử dụng và
phân cơng lao động không đồng đều, Một số đông người lao động có những tác phong khơng
phù hợp như thụ động, tư tưởng làm ăn nhỏ… Tất cả những điều trên đều là khuyết điểm
khơng nhỏ, gây nhiều khó khăn cho việc đào tạo cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
phục vụ cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc.
b) Thực trạng của công tác đào tạo:
Từ sau đổi mới và xuất phát từ đặc điểm của nguồn nhân lực Đảng và nhà nước đề cào tới vấn
đền giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho thời kỳ mở cửa. Tuy nhiên trong công
tác đào tạo vẫn còn biểu hiện nhiều bất cập.
7

0

0

Tieu luan


Thứ nhất, đó là tỉ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp. Lao động phổ thơng là chủ yếu. Năm 1997,
tỉ lệ được qua đào tạo là 12,2%, năm 1998 là 13,3%. Tuy tỉ lệ này vẫn tăng sau các năm nhưng
tốc độ còn chậm. Ở nước ta tuy dân số có đơng, số người trong độ tuổi lao động khá cao nhưng
chủ yếu vẫn là lao động phổ thông đơn giản. Số người được đào tạo qua các trường dạy nghề,
các trường cao đẳng, đại học sau đại học là chưa cao, chiếm tỷ lệ nhỏ trong phần đơng dân số.

Chính vì thế mà chất lượng của người lao động Việt Nam còn thấp.
Thứ hai là chất lượng của công tác đào tạo chưa cao. Hiện nay trên 61 tỉnh thành của đất nước
các trường dạy nghề, cao đẳng, đại học mở ra khá nhiều, cũng đào tạo được một số khá đông
các công nhân, cử nhân, kỹ sư để phục vụ cho đất nước. Tuy nhiên việc đào tạo này còn chưa
thật tốt. Phương pháp giảng dạy và học tập chủ yếu thiên về lý thuyết, việc học cịn thụ động,
khơng kích thích được sự sáng tạo của học sinh, sinh viên. ở đây họ chỉ được nghiên cứu một
cách may móc, học trên sách vở là chủ yếu vì cơ sở trang thiết bị cịn ít và lạc hậu. Các trường
dạy nghề ít được đầu tư trang thiết bị vật chất kỹ thuật, máy móc thường khơng đủ cơng nghệ
thường khơng tiên tiến…, cịn các trường đại học tuy có được quan tâm đầu tư hơn nhưng cũng
chưa đủ đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và chưa theo kịp được sự phát triển ngày một
mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật trên thế giới. Vì thế mà chất lượng đào tạo của nước ta còn
chưa cao, mặt khác những người sau khi ra trường được trang bị nhiều kiến thức về khoa học
kỹ thuật, quản lý… nhưng cũng không tránh khỏi những bỡ ngỡ trước một nền khoa học phát
triển của các nước khác trên thế giới, làm chậm tiến trình tiến hanh CNH-HĐH ở nước ta.
Thứ ba là đào tạo còn chưa gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Yêu cầu đặt ra là
việc đào tạo cần phải được định hướng đúng với những ngành nghê mà CNH-HĐH địi hỏi.
Q trình đào tạo ở nước ta hiện nay đang ở trong tình trạng thừa thầy thiếu thợ. Tâm lý chung
của học sinh cũng như phụ huynh là muốn vào các trường đại học chứ không phải trong các
trường dạy nghề. Do đó xảy ra tình trạng cử nhân kỹ sư ra trường vẫn thất nghiệp mà trong xã
hội lại thiếu công nhân lành nghề. Sự thiếu hụt cụ thể năm 1999 cho thấy, trong tổng số lao
động có bằng cấp thì: Cơng nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ chiếm 30,3%. Lao động có
trình độ cao đẳng và đại học chiếm 31,6%. Lao động có trình độ trên đại học chiếm 1,3%. Cơ
cấu của nó như sau cứ một lao động có trình độ cao đẳng, đại học có 0,95 cơng nhân kỹ thuật,
nhân viên nghiệp vụ; có 1,16 lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp (tỷ lệ 1:0,95:1,16),
trong đó tỷ lệ này ở các nước phát triển là 1:4:10. Đây là vấn đề bất cập mà nhà nước cần phải
giải quyết kịp thời để có thể điều chỉnh hợp lý cơ cấu lao động.
Bên cạnh đó có thể thấy, một số ngành có số lựng người tăng vọt như các ngành kỹ thuật về
điện tử, tin học, năng lượng… trong đó một số ngành lại ít thu hút người học như nơng, lâm,
ngư nghiệp. Đây cũng là một điều bất hợp lý. Vì Việt Nam là một đất nước nông nghiệp (80%
dân số sống bằng nghề nông), đi lên từ nông nghiệp, hơn nữa lại được thiên nhiên ưu đãi cho

rừng vàng biển bạc. Nếu khơng biết khai thác thế lợi đó thì chúng ta đã bỏ qua một cơ hội để
phát triển một số ngành nghề như đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, khai thác rừng, và xuất khẩu
lương thực, thực phẩm… Biết rằng đạo tạo các ngành nghề kỹ thuật là cần thiết để bắt kịp với
tốc độ phát triển của thời đại song cũng cần phải có cơ cấu hợp lý hơn nữa để tránh tình trạng
một số ngành thì thiếu các lao động lành nghề cịn một số khơng nhỏ cử nhân, kỹ sư ra trường
thì lại rơi vào tình trạng thất nghiệp.

8

0

0

Tieu luan


Đó là những khó khăn, bất cập trước mắt trong công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự
nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam và đòi hỏi phải được nhà nước giải quyết một cách triệt để. Tuy
nhiên cũng không thể không đề cập đến những cố gắng của nhà nước đã làm để nâng cao chất
lượng cho nguồn lực này. Từ sau khi xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, mở cửa nền
kinh tế cùng với mơ hình kinh tế thị trường đinh hướng XHCN được đưa ra thì nhà nước cũng
đã rất chú trọng đi vào công tác đào tạo nguồn nhân lực để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển
của khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Hiện nay, không chỉ đào tạo ở trong nước mà
nước ta con gửi những người có trình độ cao, những người có khả năng ra nước ngồi học tập,
muc đích chính là để họ có điều kiện cọ xát với nền khoa học của các nước phát triển, học tập
họ và đưa về áp dụng ở Việt Nam.
Ngồi ra nhà nước cịn mở nhiều trung tâm dạy nghề ở các tỉnh thành, ưu tiên giúp đỡ các gia
đình thương binh liệt sỹ, những gia đình có hồn cảnh khó khăn, ở diện chính sách… tạo điều
kiện cho con em họ học tập, nghiên cứu. Nhữngchính sách như miễn giảm học phí, trợ cấp, bố
chí việc làm cho những người thuộc diện đặc biệt này khơng chỉ giúp họ có cơng ăn việc làm

giải quyết được vấn đề thất nghiệp mà cịn góp phần nhỏ vào cơng cuộc xây dựng CNH-HĐH
đất nước vì lao động khơng ít thì nhiều cũng sẽ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển không
ngừng.
c) Thực trạng về sử dụng nguồn nhân lực
Việc sử dụng nguồn nhân lực đạt hiệu quả một cách tối đa và hợp lý ln là thách thức, khó
khăn với mọi quốc gia chứ không riêng ở Việt Nam. Sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý
không phải là một điều đơn giản, song nếu làm được điều đó thì sẽ thúc đẩy việc sản xuất có
hiệu quả hơn rất nhiều, năn xuất lao động sẽ tăng, phuc lợi xã hội tăng cùng với sự tiến bộ của
khoa học công nghệ ở nước ta và làm cho sự nghiệp lớn là xây dựng CNXH thành cơng nhanh
chóng.
Hiện nay việc sử dụng nguồn nhân lực vẫn là một đề tài bất cập và còn mang lai nhiều thách
thức với các nhà quản lý. Trước tiên dễ thấy nhất đó là tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta hiện nay là
khá cao
+ Năm 1997 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6,1%
+ Năm 1998 là 6,9%
+ Năm 1999 là 7,4%
Nguyên nhân là do ở thành thị ln tập trung đơng các nhà máy xí nghiệp, các công ty sản xuất
kinh doanh… được đầu tư nhiều. Đời sống của người dân ở thành thị luôn cao hơn ở các vùng
khác. Hơn nữa nhiều trường cao đẳng, đại học được đặt tại đây, một phần đông số sinh viên sau
khi ra trường không muốn về quê hương mà ở lại thành phố để tìm việc. Vì thế mà lao động ở
các nơi khác ln có xu hướng dồn về các thị xã thành phố với mong muốn tìm được cơng việc
phù hợp có đơng lương cao. Điều này đẩy các thành thị đứng trước một hiện thực là số lượng
người quá đông mà công việc ở đây cũng chỉ có hạn, hơn nữa có thể cịn địi hỏi phải có trình
độ chun mơn kỹ thuật cao nên thất nghiệp là một điều tất yếu sẽ xảy ra. Nếu như ở các thành
phô, trung tâm kinh tế xảy ra nan thất nghiệp thì ở nhiều nơi lại thiếu ngươi lao động. Ví dụ
như ở các vùng miền núi, hải đảo, vùng sâu vùng xa thì tỷ lệ dân cư lại quá ít. Hiện nay ở nhiều
9

0


0

Tieu luan


nơi đất đai còn chưa được khai thác hết hoặc chưa được quan tâm sử dụng có hiệu quả triệt để
gây khó khăn cho việc sản xuât.
Cũng căn cứ vào các ngành nghề, vị trí khác nhau mà người lao động trong từng ngành nghề ấy
có đặc điểm riêng có những lao động quá nhàn rỗi nhưng cũng có những lao động làm việc q
sức mình. Ví dụ như ở nơng thơn thì thời gian lao động chưa được sử dụng là khá nhiều cịn ở
các trung tâm cơng nghiệp, kinh tế…,ở một số công ty, đặc biệt là các cơng ty liên doanh với
nước ngồi thì người lao động luôn phai làm việc với cường độ và công suât lớn, thời gian làm
việc kéo dài (có khi lên đến trên 10 tiếng một ngày) Số liệu cho thất ở nông thôn tỷ lệ thời gian
lao động chưa được sử dụng là 26,6% năm 1996
25,5% năm 1997
28,3% năm 1998
30% năm 1999
Một phần là do ở nông thôn lao động chủ yếu là trồng lúa nước, trồng hoa màu, chăn nuôi nhỏ
(lợn, gà…) khi đến thời vụ thì cơng việc của họ tương đối bận rộn nhưng sau đó, sau khi thu
hoạch, thời gian của họ còn dư ra là rất nhiều, trừ một số vùng nơng thơn ngồi làm nơng
nghiệp họ cịn có một số nghề gia truyền như nghề dát vàng (Hà Tây), đóng đồ gỗ, làm gốm
(Bát Tràng), dệt lụa (Hà Tây)… Thời gian hao phí như vậy là rất lớn, chưa được sử dụng một
cách hợp lý và có hiệu quả cao. Nhà nước cần phải quan tâm phát triển thêm một số ngành
nghề cho phù hợp với điều kiện của nông thôn, giảm thời gian hao phí và tăng năng suất lao
động.
Thực trạng của việc sử dụng nguồn nhân lực của nước ta hiện nay vẫn cịn có nhiều bất cập như
trên nhưng thực sự đã có cố gắng rất nhiều trong việc phân bổ và sử dụng. Đa số lao động đã
làm đúng với ngành nghề của mình được đào tạo, phát huy được những ưu điểm như thông
minh sáng tạo, cần cù và nhiệt tình trong cơng việc, từng bước theo kịp với nền khoa học kỹ
thuật tiên tiến trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển của sản xuất, đẩy nhanh tiến trình thực hiện

CNH-HĐH. Tuy nhiên, muốn làm tốt hơn thì cần phải giải quyết được những bất cập đề ra ở
trên. Mà để lam được điều đó trước hết phải thấy được nguyên nhân gây ra chúng.
Nguyên nhân đầu tiên có thể thấy là do cơ cấu và phương pháp đào tạo chưa hợp lý, còn thiên
về nghiên cưu hơn thực hành, các trường trung học, trường dạy nghề còn trưa thu hút được
đơng học viên theo học, trong khi đó số sinh viên của các trường đại học, cao đẳng lại rất đông.
Tâm lý chung của nhiều người là chỉ theo học đại học… hơn nữa, hiện nay đào tạo thiên nhiều
về các lĩnh vực khoa hoc kỹ thuật-kinh tế, nhiều ngành ít người theo học như ngành nơng lâm
ngư nghiệp, gây lên sự mất cân đối trong các ngành nghề. Mặt khác đội ngũ quản lý của nước
ta có trình độ chun mơn chưa cao và số lượng chưa nhiều nên gây khó khăn cho việc phân
cơng lao động hợp lý. Số lượng lao động đã qua đào tạo phân bố không đều giữa các vùng, các
ngành, các thành phần kinh tế. ở những nơi có nhiều cơ quan xí nghiệp thì tập trung đơng
người lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp, ở những nơi vùng sâu vùng xa lại thiếu lao
động. Chính vì thế mà việc sử dụng lao động còn bị mất cân đối và chưa hợp lý.
Một nguyên nhân nữa là hiện nay con xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám. Nhiều người được
đào tạo có trình độ chun mơn kỹ thuật cao thường có xu hướng ra nươc ngồi làm việc vì ở
10

0

0

Tieu luan


đó họ có khả năng phát triển tay nghề, thu nhập lai cao hơn hẳn so với trong nước. Đây là vấn
đề khơng chỉ của riêng Việt Nam mà cịn là chung đối với các nước đang phát triển.
Việc sử dụng nguồn nhân lực chưa phù hợp còn là do chất lượng lao động chưa đáp ứng được
nhu cầu của các nhà tuyển dụng. ở Việt Nam, sau khi mở cửa kinh tế và phát triển nền kinh tế
thị trường nhiều thành phần thì thu hút được rất nhiều các cơng ty nước ngồi đầu tư vào. Họ
xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, tuyển dụng cơng nhân Việt Nam vào làm việc… và thường

có một yêu cầu khá khắt khe về trình độ kỹ thuật và ý thức trong cơng việc của những người
này. Vì nước ta cũng chỉ mới tiếp cận khoa học kỹ thuật vài năm gần đây nên khơng thể tránh
khỏi những khó khăn trong việc sử dụng máy móc, dây chuyền hiện đại của nước ngồi. Mặt
khác một số người lao động vẫn có nhiều tác phong chưa tốt như thụ động, tư tưởng làm ăn
nhỏ, không tuân thủ giờ giấc công nghiệp… gây khá nhiều khó khăn cho việc sản xuất dẫn đến
năng suất lao động chưa cao. Chính điều đó cũng góp phần cho việc sử dụng nguồn nhân lực ít
hiệu quả.
2.2: Tính cấp bách:
Chúng ta đã và đang thấy rõ sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ hiện đại, tiên tiến từ cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0. Với các lĩnh vực: Kỹ thuật số, công nghệ sinh học; Robot thế hệ
mới… Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN 4.0) là nền tảng để nền kinh tế chuyển đổi mạnh
mẽ từ mơ hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi cơ
bản khái niệm đổi mới công nghệ, trang thiết bị trong các dây chuyền sản xuất. Nền công
nghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thay đổi lớn về cung – cầu lao động. Các nhà kinh tế và khoa học
quốc tế cảnh báo, trong cuộc cách mạng này, thị trường lao động sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng
giữa cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động. Trong một số lĩnh vực, với sự xuất hiện
của Robot, số lượng nhân viên cần thiết sẽ chỉ còn 1/10 so với hiện nay. Như vậy, 9/10 nhân lực
còn lại sẽ phải chuyển nghề hoặc thất nghiệp. Bởi vậy, sự phát triển của cuộc cách mạng này
đang đòi hỏi cấp bách những nguồn nhân lực mới, ở tầm vĩ mô cấp quốc gia cũng như trong
mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Sự thay đổi nhân lực sẽ xảy ra toàn diện trong xã hội, trên nền kinh
tế vĩ mô cũng như nơi mỗi tổ chức xã hội, mỗi Doanh nghiệp hoạt động, đặc biệt nơi những
lĩnh vực có liên quan đến cơng nghệ thơng tin hay chịu ảnh hưởng nhiều từ nền tảng công nghệ
mới này.
Quá trình chuyển đổi mạnh mẽ và tồn diện mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng (chủ yếu dựa
vào việc gia tăng đầu tư, khai thác lợi thế về tài nguyên, nhân cơng giá rẻ) sang mơ hình tăng
trưởng theo chiều sâu với động lực chính là việc tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất,
tính cạnh tranh của các ngành kinh tế. Đặc biệt là nhu cầu về lao động có trình độ và kỹ năng
cao là một u cầu tất yếu để đáp ứng những điều chỉnh có tính chiến lược của đất nước trong
giai đoạn hiện nay. Việt Nam khó đáp ứng đủ và kịp thời…
Sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng của các cơng nghệ hiện đại từ cuộc CMCN 4.0. Tâm

điểm của cuộc Cách mạng này chính là việc hình thành các nhà máy thơng minh, nhà máy số –
nơi mà các máy móc, thiết bị sẽ được kết nối, tự động ra quyết định toàn bộ hoạt động của nhà
máy từ khâu thu thập, phân tích yêu cầu, xây dựng kế hoạch sản xuất. Đặc biệt, thách thức lớn
nhất của vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ này đó là tác động từ việc
Việt Nam đã và đang ký kết, gia nhập nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và
11

0

0

Tieu luan


đa phương thế hệ mới, đòi hỏi nền kinh tế phải hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, nếu
khơng sẽ bị “thua ngay trên sân nhà”.
Q trình hội nhập cũng sẽ hình thành và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ những thị trường lao
động có tính chất khu vực và toàn cầu. Nhân lực chất lượng cao sẽ không chỉ đáp ứng được các
yêu cầu, tiêu chuẩn trong nước mà sẽ cần phải tính tới những tiêu chuẩn và yêu cầu của thị
trường nước ngoài. Mục tiêu trở thành nhà cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho thị trường
lao động quốc tế là vấn đề chúng ta cần đặt ra và cần có những hành động, giải pháp cụ thể
ngay tại thời điểm này.
Nhận thức về CMCN 4.0 trong cán bộ, các nhà hoạch định chính sách… cịn hạn chế. Ngồi ra,
chưa có những nghiên cứu sâu và hệ thống về bản chất, tác động cũng như thời cơ, thách thức
của cuộc CMCN 4.0 đối với nước ta ra sao. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, hiện Việt Nam ở
giai đoạn đầu của cuộc CMCN 3.0, bởi vậy, cần đi tắt, đón đầu, phát triển, ứng dụng nhanh mới
không bị bỏ lại trong cuộc thay đổi lớn lần này.
Cơ hội là rất lớn nhưng những thách thức đặt ra cũng khơng hề nhỏ. Thách thức từ chính nội tại
q trình phát triển và từ mơi trường kinh tế – xã hội quốc tế mà Việt Nam đang hội nhập.
Tại một số diễn đàn, hội thảo về CMCN 4.0 và nguồn nhân lực cho thấy, một số Doanh nghiệp

phàn nàn đang gặp khó khăn trong khâu tuyển dụng hoặc lao động được tuyển vào không đáp
ứng được yêu cầu công việc mà phải qua đào tạo, tập huấn tại Doanh nghiệp.
Theo phân tích của Ban Kinh tế Trung ương về điểm nghẽn của nhân sự Việt Nam, đào tạo
đang cao hơn sản xuất, kỹ sư, cử nhân trình độ cao khó có việc làm; lao động phổ thơng cũng
không đáp ứng được yêu cầu công việc.
3. Giải pháp:
a) Vĩ mô:
Trong thời đại bùng nổ thông tin và kinh tế tri thức, việc đào tạo và nâng cao trình độ nguồn
nhân lực phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, nhất là tại các đơn vị sản xuất - kinh
doanh. Đó cũng chính là một trong những biện pháp quan trọng làm gia tăng nhanh chóng hàm
lượng chất xám trong giá thành sản phẩm, từ đó góp phần tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm trên thương trường. Chính vì thế, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp cần gắn liền với công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện pháp quản lý và xem
đó như là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong tổng thể chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp. Đồng thời, cần xem đây là khâu đột phá quan trọng để gia tăng khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp tại thị trường nội địa, cũng như trên thị trường thế giới trong bối
cạnh cạnh tranh quốc tế gay gắt hiện nay. Đứng ở góc độ vĩ mơ, để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực trong nước nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, Chính phủ
cần thực hiện một số giải pháp sau đây:
Thứ nhất, tăng cường cải cách hệ thống giáo dục và đào tạo theo chương trình của các nước
tiên tiến trên thế giới để đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu thực
tế của nền kinh tế: Đổi mới yêu cầu về giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông
qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, năng lực thực hành; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng
nguồn lực cho phát triển giáo dục nghề nghiệp. Rà soát tổng thể đội ngũ nhà giáo giáo dục
12

0

0


Tieu luan


nghề nghiệp để thực thiện chuẩn hóa và xây dựng lộ trình chuẩn hóa để đáp ứng mục tiêu đào
tạo.
Thứ hai, cần khuyến khích và phát triển các hình thức liên kết, hợp tác giữa các trường đại học,
các cơ quan, các tổ chức nghiên cứu và các doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực
và khoa học công nghệ phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, tăng cường, tập trung nguồn lực ngân sách nhà nước kết hợp với tăng cường xã hội
hóa, huy động mọi nguồn lực cho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, dạy nghề nhằm tạo ra
nguồn nhân lực có trình độ, có chất lượng cao.
Thứ tư, cần có những chính sách chăm sóc sức khỏe tăng cường chất dinh dưỡng cho người lao
động, vì nguồn nhân lực có sức khỏe tốt và tăng trưởng kinh tế là 2 vấn đề có mối quan hệ nhân
quả. Một trong những biện pháp nâng cao sức khỏe cho người lao động chính là mức lương tối
thiểu phải bảo đảm duy trì đầy đủ chất dinh dưỡng cho người lao động. Ngoài ra, hệ thống y tế
cần phải phát triển về số lượng và chất lượng để đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Thứ năm, tăng cường và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn để tạo được sự chuyển biến
sâu sắc trong nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp đối với toàn xã hội; Xây
dựng các sản phẩm tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp, phân luồng học sinh trong nhà trường
phổ thông; giới thiệu việc làm trong trường nghề. Tiếp tục hợp tác với chính phủ Hàn Quốc,
Đức, Italia và Nhật Bản trong triển khai các dự án ODA trong lĩnh vực dạy nghề đã ký kết; thực
hiện đám phán với các nhóm nước trong ASEAN để tiến tới công nhận văn bằng, chứng chỉ và
kỹ năng nghề giữa các nước; Hồn thiện các chính sách, khuyến khích các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp trong nước mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo ở nước ngoài; hợp
tác nghiên cứu khoa học; thu hút các nhà đầu tư nước ngoài phát triển cơ sở giáo dục nghề
nghiệp, hợp tác đào tạo, mở văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Cuối cùng, chúng ta cần phát triển, khai thác triệt công nghệ tiên tiến và không ngừng đổi mới
sáng tạo, hướng tới một nền kinh tế dựa vào đổi mới sáng tạo, tăng năng suất, năng lực cạnh
tranh và hiệu quả trong khi hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia khơng chỉ yếu kém, trì trệ mà
cịn thiếu áp lực và động lực đủ mạnh, thiếu đà và môi trường thuận lợi để phát triển.

b) Vi mô:
Đào tạo nhân lực là sự lựa chọn khôn ngoan của bất kỳ doanh nghiệp nào để có được sự phát
triển vượt bậc dựa vào hiệu quả công việc tối đa. Đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp là
nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Không chỉ nâng cao năng lực chuyên môn, nâng cao chất lượng
đội ngũ nhân sự, nhiệm vụ này còn tạo ra bước đi vượt bậc doanh nghiệp trong sự phát triển.
Tuy nhiên, để có được kết quả tốt, doanh nghiệp cần có phương pháp
đào tạo phù hợp.
 Đào tạo trong công việc:
+ Kèm cặp, hướng dẫn tại chỗ:
Đây là phương pháp quan sát và ghi nhớ những gì mà người hướng dẫn chỉ bảo. Phương pháp
này áp dụng cho cả những công nhân kỹ thuật lẫn các chuyên gia. Học viên thường sẽ làm việc
trực tiếp với những người mà họ thay thế hoặc cộng tác trong tương lai.
13

0

0

Tieu luan


Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản và dễ dàng tổ chức. Đồng thời, doanh nghiệp cũng
có thể đào tạo nhiều người một lúc, ít tốn kém về mặt kinh phí. Vì là đào tạo trực tiếp nên học
viên sẽ có thể tiếp thu và ứng dụng kiến thức ngay lập tức.Tuy nhiên, người hướng dẫn thường
là những người khơng có kinh nghiệm về mặt sư phạm nên có đơi khi sẽ diễn giải vấn đề khó
hiểu. Chính vì thế, việc tiếp nhận kiến thức đào tạo ra sao còn phụ thuộc khá nhiều vào kỹ năng
truyền đạt.
+ Luân phiên thay đổi công việc:
Với những học viên luân phiên chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác thì sẽ học được cách
thực hiện cơng việc một cách đa dạng hơn. Phương pháp này có thể được áp dụng để đào tạo

cho cấp quản lý, nhân viên kỹ thuật và nhân viên có chun mơn.
Học viên sẽ được đào tạo các kỹ năng chuyên môn để đáp ứng nhanh chóng với cơng việc.
Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp phân cơng và bố trí nhân viên linh hoạt hơn. Đồng thời, nó
cũng là một cách để gia tăng hiệu quả trong sự phối hợp giữa các phòng ban. Tuy nhiên, đối với
phương pháp này nhân viên bắt buộc phải linh động thời gian để có thể tập trung vào công việc
đang thực hiện. Đồng thời, người phụ trách cũng cần phải đưa ra kế hoạch chi tiết nhằm đảm
bảo hiệu suất công việc mà vẫn đạt kết quả tốt trong q trình đào tạo.
 Đào tạo ngồi cơng việc:
Phương pháp đào tạo ngồi cơng việc là phương pháp đào tạo không ảnh hưởng đến thời gian
làm việc của nhân viên.
+ Nghiên cứu tình huống:
Đào tạo và nghiên cứu tình huống là phương pháp được sử dụng để nâng cao năng lực quản trị.
Học viên sẽ được trao đổi về các tình huống, vấn đề liên quan đã từng xảy ra trong và ngoài
doanh nghiệp.Mỗi một học viên sẽ tự phân tích tình huống, sau đó trình bày suy nghĩ của mình
và đưa ra cách giải quyết. Thơng qua việc thảo luận và nêu quan điểm, học viên có thể đưa ra
phương án tốt nhất để giải quyết những trường hợp nhất định.
Ưu điểm của phương pháp này đó chính là thu hút mọi người tham gia và phát biểu cũng như là
nêu quan điểm của mình. Điều này nhằm giúp cho học viên có thể nâng cao kỹ năng giải quyết
vấn đề thực tiễn. Tuy nhiên, để phương pháp này thực sự đạt hiệu quả thì cần phải chú ý đưa ra
những tình huống gắn liền thực tế.
+ Đào tạo trò chơi quản trị:
Phương pháp đào tạo trò chơi quản trị sẽ áp dụng với những chương trình đã có lập trình sẵn
trên máy tính. Phương pháp này nhằm mục đích đào tạo và nâng cao năng lực quản trị của các
học viên.
14

0

0


Tieu luan


Đây là một trò chơi cực kỳ sinh động giúp học viên có thể đưa ra những phán đốn tốt về mơi
trường xung quanh. Đồng thời, nó cũng là cách để học viên nắm bắt phương pháp giải quyết
vấn đề nhanh chóng, và đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp.
+ Chương trình hội thảo:
Trong các phương pháp đào tạo nhân sự hiện nay, phương pháp tổ chức chương trình hội thảo
thường được sử dụng để nâng cao khả năng quản lý và khả năng giao tiếp. Đồng thời nó cũng
là cách để động viên nhân viên.
+ Liên hệ với các trường đại học:
Hiện nay có rất nhiều các trường đại học cung cấp các chương trình nhằm nâng cao năng lực
quản trị cho nhân viên. Các doanh nghiệp hồn tồn có thể liên hệ với các trường đại học để
nhờ họ tư vấn và đào tạo.
Một số chương trình đào tạo nhân sự mà các trường đại học cung cấp:


Chương trình đào tạo về nghệ thuật lãnh đạo.



Các chương trình và khóa học nhằm cung cấp kiến thức cơ bản cho từng lĩnh vực.



Chương trình đào tạo để lấy bằng cấp. Thơng thường các khóa học này sẽ dưới hình
thức tại chức và học viên có thể học ngoài giờ.
+ Đào tạo trực tuyến – Một trong các phương pháp đào tạo hiện đại:
Đào tạo trực tuyến chính mang lại hiệu quả cao, nhờ tương tác với máy tính cũng như các kỹ
thuật truyền thơng. Kỹ thuật này sẽ giúp cho học viên có thể truyền tải kiến thức cũng như là

kỹ năng mọi lúc, mọi nơi. Hiểu một cách rộng hơn thì đào tạo trực tuyến là môi trường học tập
bằng công nghệ giúp cho người học không cần phải gặp giảng viên. Chỉ với một chiếc điện
thoại thơng minh, iPad hoặc là máy tính có kết nối mạng là học viên có thể học mọi lúc, mọi
nơi. Phương pháp này giúp tiết kiệm chi phí tối đa cho doanh nghiệp.
Để tiến hành đào tạo nhân sự trực tuyến, doanh nghiệp cần có website đào tạo. Hachium là đơn
vị cung cấp dịch vụ xây dựng website dạy học trực tuyến, tích hợp hệ thống quản lý lớp học
LMS. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng triển khai chương trình đào tạo, đồng thời kiểm
sốt chất lượng của quy trình.

PHẦN III: KẾT LUẬN.
Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển linh tế như: tài
nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người… Trong các nguồn lực đó thì nguồn
lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong
15

0

0

Tieu luan


phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng khơng có những con người có trình độ, có đủ khả năng
khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn.
Quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và ngày nay trong công cuộc hội nhập và
phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng
ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, con người Việt Nam có truyền thơng u nước, cần
cù, sáng tạo, có nền tảng văn hố, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ
là nguồn lực quan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh.

Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự
nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện
đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một q trình tất yếu để
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức trong
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cịn thấp, do đó u cầu nâng cao chất lượng NNL, nhất là
trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển
bền vững. Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cơ
bản cho sự phá triển nhanh và bền vững
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, của Việt Nam, trên cơ sở những vấn đề
mới nảy sinh từ cuộc CMCN 4.0, Việt Nam cần có những thay đổi để thích ứng và phù hợp xu
thế của thời đại. Sự thành công hay thất bại, Việt Nam có tận dụng tốt thời cơ, hay vượt qua
được những nguy cơ, thách thức từ cuộc CMCN 4.0 hiện nay hay không không phụ thuộc vào
phương thức khai thác nguồn lực con người, nhất là việc xây dựng, phát triển NNL.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong CMCN 4.0 (neu.edu.vn)
Vai trò và giải pháp về nguồn nhân lực đối với tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
(tapchicongthuong.vn)
Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu của Cách mạng Công nghiệp 4.0
(tapchitaichinh.vn)
Human Resource Training Method Projects (chron.com)
Khái niệm và các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (luanvanviet.com)
Phát tri ển nguồồn nhân lực châất lượng trong bồấi cảnh mới (vietnamhoinhap.vn)
M ột sồấ gi ải pháp nâng cao châất l ượ
ng nguồồn nhân lực Việt Nam trong bồấi cả nh hội nhập
(laodongxahoi.net)


16

0

0

Tieu luan



×