Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Trắc nghiệm hóa học lớp 8 có đáp án bài (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.36 KB, 6 trang )

Bài 8: Bài luyện tập 1
Câu 1: Vật thể nào sau đây là vật thể tự nhiên?
A. Xe máy.
B. Sách vở.
C. Bút chì.
D. Sơng suối.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong thiên nhiên (như cây cối, sông, suối, ao,
hồ…).
Vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu (thường do con người tạo ra).
→ Vật thể tự nhiên: sông suối; vật thể nhân tạo: xe máy, sách vở, bút chì, sơng
suối.
Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất (những từ in nghiêng) trong câu sau:
“Chậu có thể làm bằng nhơm hay chất dẻo”.
A. Chậu là vật thể; nhôm và chất dẻo là chất.
B. Chậu là chất; nhôm và chất dẻo là vật thể.
C. Chậu, nhôm, chất dẻo đều là vật thể.
D. Chậu, nhôm, chất dẻo đều là chất.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Vật thể được tạo nên từ các chất (hay nói cách khác trong vật thể có chất).
→ Chậu là vật thể; nhôm và chất dẻo là chất.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nước cất được dùng để pha chế thuốc tiêm.
B. Nước cất là chất tinh khiết.
C. Nước cất sôi ở đúng 100oC.
D. Nước cất là đơn chất.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Phân tử nước cất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là H và O.


→ Nước cất là hợp chất.
Câu 4: Kim loại sắt có những tính chất sau:
(1) màu trắng hơi xám.
(2) dẫn điện tốt.
(3) tác dụng được với dung dịch axit sunfuric.


(4) nóng chảy ở 1540oC.
(5) cháy trong khí clo tạo sắt(III) clorua.
Trong các tính chất trên, tính chất hóa học của kim loại sắt là:
A. (3), (5).
B. (1), (3).
C. (2), (5).
D. (2), (4).
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Tính chất vật lí là những tính chất như: trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí), màu,
mùi, vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện,
dẫn nhiệt….
Tính chất hóa học là những tính chất có khả năng biến đổi chất ban đầu thành
chất khác (thí dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được…).
Tính chất vật lí: (1), (2), (4); tính chất hóa học: (3), (5).
Câu 5: Để tách nước ra khỏi dầu oliu, ta có thể
A. đun nóng.
B. dùng phễu chiết.
C. làm lạnh nhanh.
D. dùng giấy lọc.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Để tách nước ra khỏi dầu oliu, ta có thể dùng phễu chiết.

Đổ hỗn hợp nước và dầu oliu vào phễu chiết. Dầu oliu không tan trong nước và
nhẹ hơn nước nên nổi thành một lớp ở trên. Nước tách thành một lớp ở dưới.
Mở phễu cho nước chảy ra từ từ đến khi hết nước thì đóng khóa phễu lại.
Câu 6: Kí hiệu hóa học của các nguyên tố photpho, kẽm, đồng lần lượt là:
A. P, Cu, Zn.
B. P, Al, Cu.
C. P. Zn, Cu.
D. Cu, P, Zn.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Tên ngun tố
Photpho
Kẽm
Đồng
Kí hiệu hóa học
P
Zn
Cu
Câu 7: Muốn chỉ ba phân tử hiđro, ta viết


A. 3 H.
B. 3 H2.
C. H3.
D. H2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Muốn chỉ ba phân tử hiđro viết 3 H2.
Câu 8: Nguyên tử của một nguyên tố hóa học có 9 proton trong hạt nhân. Kí
hiệu hóa học của ngun tố đó lầ

A. N.
B. Cl.
C. F.
D. O.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Nguyên tử của một nguyên tố hóa học có 9 proton trong hạt nhân.
→ Ngun tố hóa học là flo, kí hiệu F.
Câu 9: Cho sơ đồ nguyên tử cacbon:

Số electron và số electron lớp ngồi cùng của ngun tử nhơm lần lượt là
A. 6 và 2.
B. 6 và 4.
C. 2 và 6.
D. 4 và 6.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Theo mô hình nguyên tử cacbon, mỗi chấm tương ứng với một electron.
→ Có 6 electron trong nguyên tử cacbon (hoặc số e = số p = 6)
Nguyên tử cacbon có 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 4 electron.
Câu 10: Một nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 28. Trong đó, số hạt khơng
mang điện là 10. Số proton trong nguyên tử đó là
A. 10.


B. 8.
C. 9.
D. 11.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C.

Trong nguyên tử, proton (p) mang điện tích dương (+), electron (e) mang điện
tích âm (–) và nơtron (n) khơng mang điện.
→ Số n = 10 → Số p + Số e = 28 – 10 = 18
Trong nguyên tử, số proton (p) = số electron (e) = 9.
Câu 11: Phân tử khối của canxi sunfat (biết phân tử gồm 1 Ca, 1 S và 4 O) là
A. 136.
B. 96.
C. 120.
D. 112.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Phân tử khối của canxi sunfat bằng: 40 + 32 + 4×16 = 136 (đvC).
Câu 12: Phân tử của hợp chất axit nitric gồm 1 H, 1 N và 3 O. Phần trăm về
khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất là
A. 32,46%.
B. 15,87%.
C. 22,22%.
D. 76,19%.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Phân tử khối của hợp chất axit nitric bằng: 1 + 14 + 3×16 = 63 (đvC).
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất bằng:
3  16
%mO 
.100%  76,19% .
63
Câu 13: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1
nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 15 lần. Tên và kí hiệu của nguyên tố X
lần lượt là:
A. lưu huỳnh, S.

B. photpho, P.
C. nitơ, N.
D. silic, Si.


Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Phân tử của hợp chất nặng hơn phân tử hiđro 15 lần.
→ Phân tử khối của hợp chất bằng: NTK(X) + 16 = 15 ×2 → NTK (X) = 14.
→ X là nguyên tố nitơ, kí hiệu N.
Câu 14: Phân tử của một hợp chất khí có 27,27% C về khối lượng, cịn lại là O.
Phân tử khối của hợp chất khí đó là 44. Số nguyên tử của nguyên tố O trong
phân tử của hợp chất là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
44 27,27%
Số nguyên tử C trong phân tử của hợp chất là:

 1 nguyên tử.
12 100%
Gọi y là số nguyên tử của nguyên tố O trong phân tử của hợp chất khí.
Phân tử khối của hợp chất khí là 44.
→ 12 + y×16 = 44 → y = 2.
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 36, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 12. Số proton trong nguyên tử X là
A. 12.

B. 13.
C. 14.
D. 15.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Nguyên tử X được cấu tạo các hạt proton (p) mang điện tích dương, nơtron (n)
khơng mang điện và electron (e) mang điện tích âm.
Ngun tử X có tổng số hạt cơ bản là 36 → p + n + e = 36.
Trong nguyên tử, số p = số e → 2p + n = 36 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 → 2p – n = 12 (2).

2p  n  36 n  36  2p
p  12


Từ (1) và (2), ta có: 
.
2p  n  12
2p  (36  2p)  12 n  12




×