Bài 25: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp – ứng dụng của oxi
Câu 1: Sự oxi hóa là
A. sự tác dụng của hiđro với một chất.
B. sự tác dụng của nitơ với một chất.
C. sự phân hủy của một chất.
D. sự tác dụng của oxi với một chất.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất.
Câu 2: Oxit P2O5 được tạo thành từ
A. 2 đơn chất: photpho và oxi.
B. 2 đơn chất: cacbon và oxi.
C. 2 hợp chất: photpho và oxi.
D. photpho và nước.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Oxit P2O5 được tạo thành từ 2 đơn chất: photpho và oxi.
t
→ 2P2O5.
Phương trình hóa học: 4P + 5O2 ⎯⎯
Câu 3: Phản ứng hóa hợp là
A. phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
B. phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ
hai hay nhiều chất ban đầu.
C. phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất
thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
D. phản ứng hóa học giữa một đơn chất và một hợp chất, sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm)
được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 4: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
o
t
→ 2Al2O3.
A. 4Al + 3O2 ⎯⎯
o
t
→ CaO + CO2.
B. CaCO3 ⎯⎯
o
t
→ FeO + H2↑.
C. Fe + H2O ⎯⎯
o
t
→ Cu + CO2.
D. CO + CuO ⎯⎯
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm)
được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
o
t
→ 2Al2O3.
Phản ứng hóa hợp: 4Al + 3O2 ⎯⎯
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khí oxi cần cho sự hơ hấp của người và động vật.
B. Khí oxi có nhiều trong khơng khí.
C. Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong khơng khí tăng.
D. Phản ứng cháy giữa cacbon và oxi là phản ứng hóa hợp.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong khơng khí càng giảm, do khí oxi
nặng hơn khơng khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, hiđro, …). Do
đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.
Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu
huỳnh với kim loại nhơm, biết rằng cơng thức hóa học của hợp chất được tạo thành
là Al2S3?
o
t
→ 2Al +3S.
A. Al2S3 ⎯⎯
o
t
→ Al2S3.
B. 2Al + 3S ⎯⎯
o
t
→ Al2S3.
C. Al + S ⎯⎯
o
t
→ Al + S.
D. Al2S3 ⎯⎯
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với kim loại
o
t
→ Al2S3.
nhôm: 2Al + 3S ⎯⎯
Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi?
A. Cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
B. Dùng để dập tắt đám cháy.
C. Cần cho sự hô hấp của người và động vật.
D. Oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.
o
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Khí oxi cần cho sự hơ hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất. Oxi lỏng còn dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.
Câu 8: Hiện tượng xảy ra khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi
đậy nút kín là:
A. cây nến cháy mãnh liệt hơn.
B. cây nến vẫn cháy như trước.
C. ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt.
D. ngọn lửa cây nến đổi màu.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ngọn lửa cây
nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình
giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.
Câu 9: Phải trộn hỗn hợp O2 và C2H2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ
tạo ra nhiệt độ cao nhất?
A. 2,5 : 2.
B. 2,5 : 1.
C. 1,5 : 2.
D. 2 : 1.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy C2H2:
t
→ 2CO2 + H2O
C2H2 + 2,5 O2 ⎯⎯
Với tỉ lệ thể tích: VO2 : VC2H2 = 2,5 :1 thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất.
o
Ứng dụng của phản ứng này dùng trong đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim
loại.
Câu 10: Biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố sắt và oxi trong một hợp chất oxit
bằng 7 : 3. Cơng thức hóa học của oxit đó là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe7O3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Gọi công thức của oxit là FexOy.
m
56x 7
Tỉ số khối lượng: Fe =
= .
mO 16y 3
Rút ra tỉ lệ:
x 7 16 2 x = 2
.
=
= →
y 3 56 3 y = 3
Công thức hóa học của oxit: Fe2O3.
Câu 11: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 19,753% oxi (về khối lượng).
Cơng thức hóa học của oxit đó là
A. CuO.
B. FeO.
C. CaO.
D. ZnO.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Gọi nguyên tố có hóa trị II trong oxit là R.
→ Cơng thức của oxit là RO.
16
Ta có: %mO =
100% = 19,753% → R 65 .
R + 16
→ R là nguyên tố kẽm, kí hiệu Zn.
Cơng thức hóa học của oxit đó là ZnO.
Câu 12: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công
thức phân tử của oxit đó là
A. SO2.
B. SO3.
C. S2O3.
D. S2O.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Gọi cơng thức hóa học của oxit là SxOy.
16y
100% = 50% .
Ta có: %mO =
32x + 16y
Rút ra tỉ lệ:
x 1 x = 1
.
= →
y 1 y = 1
Cơng thức hóa học của oxit lưu huỳnh là SO2.
Câu 13: Để đốt cháy hoàn toàn m gam kim loại nhơm cần 3,36 lít khí oxi (đktc).
Giá trị của m là
A. 2,7.
B. 5,4.
C. 8,2.
D. 6,8.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
t
→ 2Al2O3.
Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 ⎯⎯
3,36
n O2 =
= 0,15 (mol).
22,4
4 n O2 4 0,15
Theo phương trình hóa học: n Al =
=
= 0,2 (mol).
3
3
→ mAl = 0,2 × 27 = 5,4 (gam) → m = 5,4.
Câu 14: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn khí metan có trong
1,5 m3 khí chứa 2% tạp chất khơng cháy. Biết các thể tích đều đo ở đktc.
A. 3,00 m3.
B. 2,56 m3.
C. 2,94 m3.
D. 3,12 m3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
o
t
→ CO2 + 2H2O.
Phương trình hóa học: CH4 + 2O2 ⎯⎯
98 1,5
Thể tích khí metan có trong 1,5 m3 khí là: VCH4 =
= 1,47 (m3).
100
Theo phương trình hóa học: VO2 = 2VCH4 = 2 1,47 = 2,94 (m3).
o
Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp A gồm Cu và Mg cần dùng V lít
khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được 20 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,60.
C. 2,24.
D. 3,36.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Cu
to
→ chất rắn
Ta có sơ đồ phản ứng: hỗn hợp A
+ O2 ⎯⎯
Mg
Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có: mA + m O2 = mrắn.
→ m O2 = 20 – 15,2 = 4,8 (gam) → n O2 =
→ VO2 = 0,15 22,4 = 3,36 (lít).
4,8
= 0,15 (mol).
32
CuO
.
MgO