Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ (LẦN 1) Môn học: Hệ thống nông nghiệp và khuyến nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.08 KB, 9 trang )

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ (LẦN 1)
Môn học: Hệ thống nông nghiệp và khuyến nông
- Học viên thực hiện: Tạ Diên Sơn.
- Quê quán: Xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
- Lớp: Cao học Phát triển nông thôn - Khóa 23.
Đề bài:
Anh (chị) hãy cho biết tại sao phải tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Bài làm:
1. Thành tựu chính của nền nơng nghiệp nước ta:
Trong q trình thực hiện sự nghiệp đổi mới, vượt qua bao gian khó, đến
nay nền nông nghiệp nước ta đã từng bước trưởng thành và đóng góp nhiều
thành tựu vào sự nghiệp phát triển kinh tế, trong đó nổi bật là những vấn đề sau
đây:
- Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ khá cao theo hướng tăng
năng suất, chất lượng và hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc
gia; xuất khẩu nơng, lâm thuỷ sản tăng nhanh; trình độ khoa học-công nghệ
được nâng cao hơn:
+ Nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng cao, liên tục, đặc biệt là căn bản
giải quyết được vấn đề lương thực cho đất nước. Trong hơn bốn thập kỷ, lương
thực đối với nước ta ln là vấn đề nóng bỏng, tình trạng thiếu lương thực diễn
ra triền miên. Tính riêng 13 năm (1976-1988) Việt Nam đã nhập 8,5 triệu tấn
qui gạo, hàng năm nhập 0,654 triệu tấn qui gạo, song từ năm 1989 lại đây, sản
xuất lương thực, sản xuất lương thực nước ta chẳng những đã trang trải nhu cầu
lương thực cho tiêu dùng, có dự trữ lương thực cần thiết mà cịn dư thừa để xuất
khẩu, hàng năm xuất khẩu từ 1,5 - 2,0 triệu tấn gạo thời kỳ 1989-1995 và tăng
lên 3- 4,6 triệu tấn gạo thời kỳ 1996-2000.
+ Giải quyết tốt vấn đề lương thực là điều kiện quyết định để đa dạng hố
cây trồng, vật ni. Trong một thời kỳ dài, nông nghiệp nước ta là nông nghiệp
độc canh lúa nước, từ khi giải quyết được vấn đề lương thực, mới có điều kiện
để đa dạng hố theo hướng giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công
nghiệp, cây ăn quả v.v... Lương thực dồi dào, nguồn thức ăn phong phú đã tạo


điều kiện để phát triển chăn ni.
+ Từng bước hình thành những vùng sản xuất chun mơn hố với qui mơ
lớn. Từ nền nơng nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất nông sản hàng
hố, nơng nghiệp nước ta đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất
chun mơn hố với qui mô lớn. Hai vùng trọng điểm lúa của nước ta là đồng
bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng đó là hai vùng sản xuất lúa lớn
nhất của đất nước. Cà phê được phân bố tập trung nhất ở vùng Tây Nguyên và ở
vùng Đông Nam Bộ. Cao su là cây công nghiệp lâu năm được phát triển mạnh ở
nước ta, sản xuất cao su được phân bổ chủ yếu vùng Đông Nam Bộ và Tây
Nguyên. Cây điều được trồng ở nước ta từ lâu, phân bổ từ Quảng Nam trở vào,
gần đây được phát triển mạnh ở các tỉnh Tây Nguyên. Từ năm 2010 sản lượng


một số cây ăn quả cũng tăng khá như cam, quýt, dứa …... Về chăn nuôi được
phân bố đồng đều ở các vùng trong cả nước, tính tập trung chưa cao, song bước
đầu đã thể hiện sự hình thành vùng sản xuất hàng hố tương đối rõ.
+ Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn tiếp tục được đổi mới; kinh
tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp
phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn. Hiện nay, nhiều tiến
bộ khoa học và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp đã tạo ra giá trị gia
tăng trong tăng trưởng nông nghiệp khoảng 30%. Những năm qua, các cơ quan
nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu thành cơng các quy trình
cơng nghệ và chọn tạo được nhiều giống cây trồng, gia súc... Những tiến bộ kỹ
thuật đó được được áp dụng vào sản xuất nông nghiệp trên nhiều lĩnh vực như:
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và chế biến sau thu hoạch.
- Môi trường được cải thiện một cách rõ rệt, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội
nông thôn được tăng cường, cơng tác thuỷ lợi và phịng chống thiên tai có
chuyển biến tích cực nhất là thuỷ lợi, giao thơng, góp phần thúc đẩy phát triển
sản xuất, từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn. 
- Nông nghiệp đã tạo nhiều việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo (tỷ lệ

hộ đói nghèo giảm 2%/năm). Mức giảm đói nghèo ấn tượng này trong thời gian
qua, chủ yếu là nhờ thành tựu to lớn trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nơng
thơn từ đó đời sống vật chất, tinh thần của cư dân các vùng nông thôn ngày càng
được cải thiện; xố đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn. Đồng thời, các cơng tác
chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hố, thơng tin, thể
thao cũng được quan tâm và đẩy mạnh hơn.
- Hệ thống chính trị ở nông thôn do Đảng lãnh đạo được tăng cường; dân
chủ cơ sở được phát huy; vị thế giai cấp nơng dân được nâng cao; an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
2. Những vấn đề thách thức, tồn tại:
Bên cạnh những thành tựu đạt được nêu trên, nơng nghiệp nước ta cũng
cịn nhiều tồn tại và hạn chế đặc biệt khi gia nhập WTO cũng tạo ra cho nơng
nghiệp nhiều thách thức:
- Bình qn đất nông nghiệp trên số dân làm nông ở Việt Nam là rất thấp,
chỉ có 0.16ha/đầu người. Vấn đề đối với quy mô đất nhỏ của các nông hộ càng
trầm trọng hơn do tính tính xé lẻ, một kết quả của áp lực gia tăng dân số, và cụ
thể ở miền bắc là do quá trình giao đất cho các nơng hộ sau khi xóa bỏ hệ thống
hợp tác xã kiểu cũ. Hơn nữa, do những kiểm soát chặt chẽ của chính phủ, thị
trường quyền sử dụng đất vẫn chưa rõ ràng và do đó vận hành chưa có hiệu quả.
- Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua thấp, chỉ bằng 10% so với
tổng đầu tư ngân sách xã hội. Chính vì đầu tư thấp nên sản xuất nơng nghiệp vẫn
cịn manh mún, nhỏ lẻ, trình độ canh tác của nông dân lạc hậu, hệ thống hạ tầng
phục vụ nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu, tốc độ cơ giới hóa chậm, chất
lượng nơng sản thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh kém, luôn bị động
trước những diễn biến thị trường. Bên cạnh đó con số đầu tư 10% ngân sách cho
nông nghiệp cũng chưa thực sự hiệu quả bởi chúng ta chưa làm tốt công tác quy
hoạch, xây dựng chiến lược và có chính sách cụ thể, hợp lý.


- Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, thiếu bền

vững. Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn, trên 57%, các ngành chăn nuôi, lâm
nghiệp chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế và xu hướng phát triển không ổn
định. Việc xây dựng các vùng nguyên liệu lớn, tập trung cho các ngành công
nghiệp chế biến tiến hành chậm
- Việc ứng dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ vào q trình sản xuất
nơng, lâm, ngư nghiệp còn chậm. Hầu hết các loại cây trồng vật ni có năng
suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh thấp. Năng suất cây trồng thường mới
đạt từ 50% đến 70% mứa bình qn chung của thế giới. Cơng tác nghiên cứu,
chuyển giao khoa học – kĩ thuật, công nghệ mới cịn nhiều bất cập. Hệ thống
quản lý thủy nơng, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, vật tư chưa đáp ứng
được u cầu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp
- Cơng tác bảo vệ rừng và tun truyền phịng chống cháy rừng luôn được
các địa phương quan tâm và tổ chức triển khai đến các thôn, bản. Tuy nhiên, do
thời tiết đầu năm khô hạn kéo dài nên hiện tượng cháy rừng vẫn xảy ra tại một
số địa phương.
3. Định hướng tái cơ cấu nền nông nghiệp:
 Nền nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành
tựu tuy nhiên, nơng nghiệp hiện vẫn rất khó khăn để tạo ra các thay đổi về chất
trong hoạt động. Dù đã tạo ra sản lượng lương thực đủ tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu từ nhiều năm, nhưng những mâu thuẫn cơ bản của nông nghiệp Việt
Nam rất chậm được xử lý. Sự tác động của cơ chế, của khoa học, kỹ thuật đã
làm tăng năng suất cây trồng, thúc đẩy tổng sản lượng tăng theo, nhưng phương
thức canh tác, trồng cấy của người nông dân vẫn thực hiện theo truyền thống,
kinh nghiệm như hàng nghìn năm qua. Sự thâm nhập của phương thức sản xuất
mới, máy móc hiện đại vào nơng nghiệp có, nhưng kết quả thì vẫn hạn chế. Lý
do là vì ruộng đất được chia nhỏ cho các hộ gia đình ở nơng thơn, bình qn
diện tích nhỏ, manh mún và do đó lại hạn chế, triệt tiêu nhu cầu ứng dụng công
nghệ cao để gia tăng giá trị khai thác đất. Kết quả là tại nhiều vùng, ruộng đất
chỉ tạo ra sản lượng lương thực đủ ăn cho mỗi gia đình sở hữu ruộng, nhiều
vùng khác thậm chí là khơng tạo ra sản lượng đủ ăn. Để gia tăng giá trị khai thác

từ nông nghiệp, theo tơi cần có những định hướng sau:
- Khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành mơ hình canh tác kiểu cơng
nghiệp với sự tham gia của máy móc, khoa học, cơng nghệ, hay mơ hình trang
trại có diện tích lớn, hoạt động khép kín. Tuy nhiên, tích tụ ruộng đất lại làm nảy
sinh vấn đề thừa lao động, thiếu ruộng tại nơng thơn và từ đó gây bất ổn xã hội...
- Hình thành các vùng sản xuất chuyên canh lớn, tập trung như cà phê,
chè, mía... Nhưng cũng lại là thực tế tại các vùng sản xuất lớn này, cứ tăng được
sản lượng thì lại giảm về giá bán, thậm chí nơng dân bị ép giá tới khơng cịn lãi,
hoặc lỗ nặng. Do vậy, Nhà nước phải quy hoạch các vùng và chỉ đạo bằng chính
sách để sản xuất các loại cây trồng, vật ni có lợi thế theo vùng. Nhà nước
chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, định hướng vĩ mơ, bằng chính sách phát
triển cây hàng hóa có lợi thế hàng hóa cao, khơng phát triển tràn lan.
- Nơng dân khơng có thu nhập ổn định từ đất đã hạn chế tốc độ ứng dụng
khoa học, công nghệ, kỹ thuật cao vào sản xuất. Thiếu đột phá từ ứng dụng khoa


học, công nghệ lại không nâng cao được thu nhập của nơng dân dẫn đến người
nơng dân có thu nhập bình quân tăng chậm nhất. Do vậy, đối với người dân phải
thay đổi ý nghĩ cũ của người dân đó là sản xuất theo hướng quảng canh, trông
chờ, ỷ nại vào sự hỗ trợ của nhà nước mà người dân phải năng động, chủ động
tiếp thu khoa học kỹ thuật, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền tìm đầu ra
cho sản phẩm, sản xuất theo hướng hàng hóa chứ không phải theo hướng tự sản,
tự tiêu, nhỏ lẻ. Đây là vấn đề hết sức khó khăn, cần sự quan tâm đầu tư đặc biệt
của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Nơng nghiệp đóng có vai trị hết sức to lớn trong nền kinh tế, vì vậy nhà
nước cần có các biện pháp thích hợp để khắc phục những hạn chế và phát huy
hơn nữa những thành tựu đạt được để nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát
huy hơn nữa vai trị của mình.



BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ (LẦN 2)
Môn học: Hệ thống nông nghiệp và khuyến nông
- Học viên thực hiện: Tạ Diên Sơn.
- Quê quán: Xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
- Lớp: Cao học Phát triển nông thôn - Khóa 23.
Đề bài:
Anh (chị) hãy trình bày vai trị của nông dân trong nghiên cứu phát triển
nông thôn .
Bài làm:
1. Khái niệm về nông dân:
Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất
nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành
nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng thời kì lịch sử, người nơng
dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nơng
dân, có vị trí, vai trị nhất định trong xã hội. Trong lịch sử, nhiều nền văn minh
lấy nông nghiệp làm nền tảng đã phát triển giai cấp nông dân, được tổ chức chặt
chẽ hình thành dần tầng lớp tiểu nơng từ những cơ sở ruộng đất lớn của chủ đất.
Tiếp đó, ở nông thôn tầng lớp phú nông, địa chủ, cùng với tư sản thành thị.
Ngày nay, nơng dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng địa phương. Nhìn
chung, nơng dân là những người nghèo, bị phụ thuộc vào các tầng lớp trên hay
cịn gọi là tá điền, nơng nơ.
Nơng dân Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhất là đối với nơng nghiệp nơng thơn, vì đây là lực lượng
chiếm số lượng đa số trong cả nước và cũng chính họ đã có nhiều đóng góp
đáng tự hào từ lịch sử đến hiện nay. Nơng dân chính là những người tích cực
tham gia vào q trình xây dựng nơng thơn, chủ động, sáng tạo trong xây dựng
kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; trong quá trình tổ chức sản xuất cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; trong gìn giữ nếp sống văn
hóa, thuần phong mỹ tục và là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ
thống chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự tại cơ sở.

2. Khái niệm phát triển nông thôn:
Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống
về kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng
thơn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng
nơng thơn được hưởng lợi ích từ sự phát triển (Theo định nghĩa của ngân hàng
thế giới năm 1975).
Phát triển nơng thơn là một q trình cải thiện có chủ ý một cách bền
vững về kinh tế, xã hội, văn hố và mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân nơng thơn. Q trình này, trước hết là do chính người dân
nơng thơn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác (Tại Việt
Nam).


3. Vai trị của nghiên cứu phát triển nơng thơn:
Nghiên cứu ngày càng đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển
nói chung, phát triển nơng thơn nói riêng. Trong những năm gần đây sự quan
tâm đến nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu nông thôn như là một công cụ phục
vụ phát triển cũng tăng lên. Hoạt động nghiên cứu không chỉ tập trung vào các
công nghệ mới, những can thiệp mới, mà còn tập trung vào sự hiểu biết quá
trình đổi mới, đặt sự phát triển trên cơ sở thực tế thay vì những kế hoạch như trư
ớc đây. Sự khác nhau giữa các loại nghiên cứu này cịn chưa rõ ràng, bởi vì mọi
sản phẩm nghiên cứu còn phải được đem sử dụng và kiểm nghiệm, phải có trao
đổi, thảo luận giữa các nhà nghiên cứu với người sử dụng, với các cộng đồng ở
nông thôn. Sự ủng hộ, chấp nhận của chủ thể (người dân) nông thôn để sử dụng
kết quả nghiên cứu nhằm phát triển nơng thơn càng mạnh mẽ thì vai trị của
nghiên cứu sẽ càng ngày càng có ý nghĩa trong phát triển nông thôn. Hiện nay,
Việt Nam đang rất chú trọng đến khoa học cơng nghệ, trong đó hoạt động
nghiên cứu khoa học đóng vai trị hết sức quan trọng.
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, chủ trương của
Chính phủ là “phấn đấu để đưa đóng góp của khoa học công nghệ vào giá trị gia

tăng của nông-lâm-ngư nghiệp là 30 - 40%”. Đây là một con số rất có ý nghĩa
nói lên tầm quan trọng của khoa học cơng nghệ nói chung và của nghiên cứu
phát triển nơng thơn nói riêng.
4. Vai trị của nơng dân trong nghiên cứu phát triển nông thôn:
Người nông dân là chủ thể tích cực tham gia vào q trình xây dựng quy
hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn; chủ thể tham gia xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; chủ thể trực tiếp trong phát triển kinh tế và
tổ chức sản xuất của tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng
thơn; chủ thể tích cực, sáng tạo trong xây dựng và gìn giữ đời sống văn hố - xã
hội, mơi trường ở nơng thơn; nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống
chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội ở cơ sở. Do vậy để
nghiên cứu phát triển nông thơn thì người dân có những vai trị cụ thể như sau:
- Người dân nông thôn cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức
của họ về đời sống và điều kiện nơng thơn để họ tìm ra những phương sách, giải pháp
từ đó lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch nhằm cải thiện đời sống của cộng đồng nông
thôn.
- Người nông dân dựa trên kiến thức bản địa, kinh nghiệm truyền thống và năng
lực vốn có của mình để xác định vấn đề, ra quyết định, huy động nguồn lực, tổ chức
thực hiện để cùng phát triển cộng đồng.
- Người nông dân địa phương tham gia tự nguyện, sáng tạo vào mọi quá trình
xác định vấn đề, xác định mục tiêu, ra quyết định, thực hiện, giám sát và đánh giá.


BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN
Mơn học: Hệ thống nơng nghiệp và khuyến nông
- Học viên thực hiện: Tạ Diên Sơn.
- Quê quán: Xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
- Lớp: Cao học Phát triển nơng thơn - Khóa 23.
Đề bài:
Anh (chị) hãy cho biết lý do cần có sự tham gia của người dân trong

nghiên cứu và phát triển nông thôn .
Bài làm:
1. Khái niệm về nông dân:
Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất
nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành
nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng thời kì lịch sử, người nơng
dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nơng
dân, có vị trí, vai trị nhất định trong xã hội. Trong lịch sử, nhiều nền văn minh
lấy nông nghiệp làm nền tảng đã phát triển giai cấp nông dân, được tổ chức chặt
chẽ hình thành dần tầng lớp tiểu nông từ những cơ sở ruộng đất lớn của chủ đất.
Tiếp đó, ở nơng thơn tầng lớp phú nơng, địa chủ, cùng với tư sản thành thị.
Ngày nay, nông dân có sinh hoạt tổ chức khác nhau trên từng địa phương. Nhìn
chung, nơng dân là những người nghèo, bị phụ thuộc vào các tầng lớp trên hay
còn gọi là tá điền, nơng nơ.
Nơng dân Việt Nam đóng vai trị quan trọng trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhất là đối với nơng nghiệp nơng thơn, vì đây là lực lượng
chiếm số lượng đa số trong cả nước và cũng chính họ đã có nhiều đóng góp
đáng tự hào từ lịch sử đến hiện nay. Nơng dân chính là những người tích cực
tham gia vào q trình xây dựng nông thôn, chủ động, sáng tạo trong xây dựng
kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; trong q trình tổ chức sản xuất cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; trong gìn giữ nếp sống văn
hóa, thuần phong mỹ tục và là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ
thống chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự tại cơ sở.
2. Khái niệm phát triển nông thôn:
Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống
về kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng
thơn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng
nơng thơn được hưởng lợi ích từ sự phát triển (Theo định nghĩa của ngân hàng
thế giới năm 1975).
Phát triển nơng thơn là một q trình cải thiện có chủ ý một cách bền

vững về kinh tế, xã hội, văn hố và mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân nông thôn. Quá trình này, trước hết là do chính người dân
nơng thơn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và các tổ chức khác (Tại Việt
Nam).


3. Vai trị của nghiên cứu phát triển nơng thơn:
Nghiên cứu ngày càng đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển
nói chung, phát triển nơng thơn nói riêng. Trong những năm gần đây sự quan
tâm đến nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu nông thôn như là một công cụ phục
vụ phát triển cũng tăng lên. Hoạt động nghiên cứu không chỉ tập trung vào các
công nghệ mới, những can thiệp mới, mà còn tập trung vào sự hiểu biết quá
trình đổi mới, đặt sự phát triển trên cơ sở thực tế thay vì những kế hoạch như trư
ớc đây. Sự khác nhau giữa các loại nghiên cứu này cịn chưa rõ ràng, bởi vì mọi
sản phẩm nghiên cứu còn phải được đem sử dụng và kiểm nghiệm, phải có trao
đổi, thảo luận giữa các nhà nghiên cứu với người sử dụng, với các cộng đồng ở
nông thôn. Sự ủng hộ, chấp nhận của chủ thể (người dân) nông thôn để sử dụng
kết quả nghiên cứu nhằm phát triển nơng thơn càng mạnh mẽ thì vai trị của
nghiên cứu sẽ càng ngày càng có ý nghĩa trong phát triển nông thôn. Hiện nay,
Việt Nam đang rất chú trọng đến khoa học cơng nghệ, trong đó hoạt động
nghiên cứu khoa học đóng vai trị hết sức quan trọng.
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, chủ trương của
Chính phủ là “phấn đấu để đưa đóng góp của khoa học công nghệ vào giá trị gia
tăng của nông-lâm-ngư nghiệp là 30 - 40%”. Đây là một con số rất có ý nghĩa
nói lên tầm quan trọng của khoa học cơng nghệ nói chung và của nghiên cứu
phát triển nơng thơn nói riêng.
4. Nghiên cứu phát triển nơng thơn cần có sự tham gia của người dân là vì:

- Lấy sự tham gia của dân làm trọng tâm. Mọi người dân, nam giới cũng
như nữ giới, người nghèo và cả người khơng biết chữ, đều được khuyến khích

và tạo điều kiện để có thể trình bày nguyện vọng của họ, để phân tích hồn cảnh
và thực hiện những thay đổi cho chính họ.
- Người dân sống trực tiếp ở các địa phương, họ biết được mặt mạnh, mặt
yếu, nhận thức sâu sắc các tiềm năng phát triển ở địa phương, từ đó đóng góp
những ý kiến sâu sắc để phát triển nơng thơn bền vững.
- Người dân có được một mơi trường học tập mang tính tập thể dể xây
dựng năng lực của mình. Họ có được kiến thức, các kỹ năng thái độ, họ cũng tự
tin hơn để đề xuất và quản lý các chương trình hành động riêng.
- Người dân được được khơi dậy nhu cầu của họ, phát hiện những ý tưởng
và hình thành chung một tầm nhìn để định hướng phát triển nơng thơn phù hợp.
- Nông dân là nguồn nhân lực quan trọng trong phát triển nông nghiệp và
xây dựng nông thôn.
- Nông dân là người trực tiếp xây dựng, giữ gìn và bảo vệ kết cấu hạ tầng
nông thôn.
- Nông dân là những người trực tiếp đóng góp và đưa đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống.
- Nông dân là những người trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Đảng,
chính quyền, các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội.
- Nơng dân là chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở các vùng
nông thôn.
- Nông dân là chủ thể giữ gìn an ninh, trật tự ở các vùng nơng thôn.


Người nơng dân là chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xây dựng quy
hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn; chủ thể tham gia xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; chủ thể trực tiếp trong phát triển kinh tế và
tổ chức sản xuất của tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng
thơn; chủ thể tích cực, sáng tạo trong xây dựng và gìn giữ đời sống văn hố - xã
hội, mơi trường ở nơng thơn; nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống
chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm an ninh, trật tự xã hội ở cơ sở.




×