Bỏo cỏo thc tp
GVHD: TS Vu Thi Hoa
Lời Cảm ơn
Sinh viên bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới:
Cơ giáo TS Vũ Thị Hòa cùng các anh,chị trong phòng kế tốn của cơng ty
đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành
báo cáo thực tập.
Tồn thể các thầy, cơ giáo đang cơng tác tại phịng khoa kinh tế bộ mơn kế
tốn đã tận tình giảng dạy bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành làm nền tảng
cho báo cáo này.
Mặc dù có nhiều cố gắng làm báo cáo song do thời gian và trình độ có hạn
nên chắc chắn báo cáo của em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong
được sự chị bảo của các thầy cô và các bạn.
Một lần nữa, em xin gửi lời chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe tới các
thầy, cô giáo, cán bộ của nhà trường, khoa kinh tế,bộ mơn kế tốn, đặc biệt là
cơ giáo TS Vũ Thị Hòa cùng các anh chị trong phịng kế tốn của cơng ty cổ
phần thương mại và dịch vụ HBT Hà Nội đã tận tình hướng dẫn em hon
thnh bỏo cỏo ny.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
Céng hßa x· héi chđ nghÜa viƯt nam
®éc lËp - Tù do - Hạnh phúc
--------0o0--------
Lời Cam Đoan
Kính gửi
: Hiệu trờng cao đẳng công nghệ
Bắc Hà
Đồng kính gửi cô giáo: TS Vu Thi Hoa
Em tên là :
NGUYN TH NGOC ANH
Sinh viên lớp :
b5KT2
Sau một thời gian thực tập tại công ty C PHN THNG
MI V DCH V HBT H NI em đà tìm hiểu thực tế về tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cùng với sự
giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán đà tạo điều kiện
cung cấp cho em những thông tin về tình hình hoạt động
của công ty để em có cơ sở dữ liệu làm và hoàn thành nên
bài báo cáo này.
Em xin cam đoan những thông tin ,số liệu mà em sử dụng
trong bài báo cáo của mình là hoàn toàn chính xác và có
thực kh«ng cã sù sao chÐp cđa bÊt cø ai tÊt cả đều dựa vào
các chứng từ ,sổ sách của công ty cung cấp cho.
Hà Nội ,Ngày 20 Tháng 5 Năm 2013
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
1
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
Sinh viªn
NGUYỄN THI NGỌC ANH
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
MỤC LỤC
Lêi C¶m ¬n
Lêi Cam §oan
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ HBT HÀ NỘI....................................................................................................4
I. Cơ sở Lý luận về tiền lương.........................................................................................4
1. Khái niệm, bản chất, vai trò của tiền lương........................................................4
1.1. Khái niệm về tiền lương........................................................................................4
1.2. Bản chất của tiền lương.........................................................................................4
2. Tiền lương tối thiểu.........................................................................................5
3. Các hình thức trả lương................................................................................................6
3.1. Hình thức trả lương theo thời gian................................................................6
3.1.1. Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản.............................................................6
3.1.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng...........................................................7
3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm...............................................................7
3.2.1. Ý nghĩa và điều kiện áp dụng của trả lương sản phẩm.........................................7
3.2.2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm.................................................................8
3.2.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân............................................8
3.2.2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể........................................................9
3.2.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp......................................................11
3.2.2.4. Chế độ trả lương khoán.................................................................................12
3.2.2.5. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng.....................................................12
3.2.2.6. Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến........................................................13
II. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................14
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HBT HÀ NỢI..............................................15
I. Đặc điểm của cơng ty có ảnh hưởng đến các hình thức trả lương.........................15
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.................................................15
2. Cơ cấu tổ chức của công ty............................................................................17
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.......22
4. Đặc điểm về lao động....................................................................................24
II. Các hình thức trả lương tại cơng ty Cở Phần Thương Mại Và Dịch Vụ HBT Hà Nội .....27
1. Quy chế trả lương..........................................................................................27
2. Sự hình thành quỹ tiền lương..........................................................................29
III. Các hình thức trả lương tại cơng ty..........................................................................32
1. Hình thức trả lương theo thời gian của cơng ty................................................32
2.
Hình thức trả lương theo sản phẩm của công ty.............................................38
PH ẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CÁC HÌNH THỨC
TRẢ LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HBT
HÀ NỘI..................................................................................................................45
I. Những tồn tại cần khắc phục.....................................................................................45
II. Mục tiêu, hướng phát triển của công ty trong thời gian tới....................................46
III. Các giải pháp nhằm hồn thiện các hình thức trả lương tại công ty Cổ Phần
Thương Mại Và Dịch Vụ HBT Hà Nơ ̣i..........................................................................47
1.Hồn thiện trả lương đối với bộ phận quản lý, phục vụ.....................................47
2. Hồn thiện hình thức trả lương theo thời gian..........................................................47
3.Hoàn thiện chế độ trả lương theo sản phẩm .....................................................52
3.1.Hồn thiện cơng tác định mức lao động................................................................52
3.2.Hồn thiện cơng tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm..............................................52
3.3. Hồn thiện cơng tác xây dựng đơn giá tiền lương.................................................53
3.4. Hồn thiện hình thức chia tiền lương theo sản phẩm tập thể..................................54
4. Hoàn thiện trả lương làm thêm giờ..................................................................57
5. Các giải pháp khác........................................................................................58
5.1. Tổ chức tốt công tác chỉ đạo sản xuất...................................................................58
5.2. Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân...............................................58
5.3. Tăng cường kỷ luật lao động..............................................................................59
5.4. Tổ chức tốt điều kiện làm việc.............................................................................59
KẾT LUẬN............................................................................................................61
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1: Kết quả tài chính của cơng ty trong 3 năm gần đây:...................................23
Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước trong những năm gần đây:..................24
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo tuổi của Công ty CP TM $ DV HBT HÀ NỘI...............25
Bảng4 : Cơ cấu lao động theo giới tính...................................................................26
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ trình độ chun mơn...................................26
Bảng 6: Bậc lương, hệ số lương của lao động quản lý theo quy định của nhà nước 28
Bảng 7: bậc lương, hệ số lương của lao động phục vụ, thủ kho,..............................28
Bảng 8: Bậc lương, hệ số lương của công nhân sản xuất.........................................28
Bảng 9: Quỹ lương và phân bổ tiền lương năm 2013..............................................30
Bảng 10: BẢNG CHẤM CƠNG.............................................................................34
Bảng 11: bảng thanh tốn lương tháng 3/ 2013 cho phòng kế hoạch sản xuất...................36
Bảng12: Bảng thanh tốn lương tháng 3/2013 cho tổ Bình Bản..............................42
Bảng 13: kế hạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2013.......................47
Bảng 14: Xác định tỷ trọng điểm d1i, d2i như sau:....................................................49
Bảng 15: Bảng điểm và hệ số tiền lương theo công việc của công ty......................50
Bảng 16: Bảng điểm và tiền lương của phòng kế hoạch sản xuất............................51
Bảng 17: Bảng chia lương lại cho phòng kê hoạch sản xuất 3/13............................51
Bảng 18: Phiếu theo dõi sản phẩm sau:................................................................53
Bảng 19: Xếp loại theo điểm và tính chênh lệch.....................................................55
Bảng 20 : Bảng lương chia lại - tổ Bình bản tháng 3/2013......................................56
Biểu số 1: Các trang thiết bị thi công của công ty...................................................17
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Dịch Vụ
HBT Hà Nô ̣i.............................................................................................................. 18
Sơ đồ : tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty............................................................19
Sơ đồ : hạch tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ....................................................21
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
1
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xã hội bất kỳ ngành nghề lĩnh vực nào sản xuất thương mại hay
dịch vụ muốn tồn tại và phát triển đều phải có yếu tố lao động. Lao động
chính là điều kiện đầu tiên là yếu tố có tính chất quyết định nhằm biến đổi các
vật thế tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội.
Xã hội càng phát triển đòi hỏi người lao động càng phải tiến bộ phát triển cao
hơn, từ đó càng biểu hiện rõ tính quan trọng cần thiết của người lao động.
Và để cho người lao động tồn tại, bù đắp được những hao phí mà họ đã
bỏ ra nhằm tái sản xuất sức lao động thì cẩn phải có yếu tố tiền lương. Tiền
lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động nó được xác định theo 2
cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động.
Bên cạnh chức năng đảm bảo cuộc sống cho người lao động, tiền lương
cịn được sử dụng khuyến khích tinh thần, thúc đẩy người lao động làm việc
tốt hơn.
Ngoài ra, tiền lương cũng được coi là một bộ phận chi phí cấu thành nên
giá trị các loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra qua đó sẽ ảnh
hưởng đến kinh doanh hay lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp
lại khơng thể giảm tiết kiệm chi phí lương trả cho người lao động, mà phải
biết cách sử dụng có hiểu quả sức lao động nhằm tiết kiểm chi phí, tăng năng
suất qua đó tăng doang thu, lợi nhuận của doanh nghiệp, góp phần tích lũy
cho đơn vị và tác động trở lại làm cho thu nhập của người lao động tăng lên,
đời sống được cải thiện hơn.
Đảng, Nhà nước, Chính phủ từ nhiều năm nay rất quan tâm đến vấn đề
tiền lương của người lao động. Bên cạnh đó, Bộ lao động và thương binh xã
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
2
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
hội đã ra quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ khác tính
lương cho người lao động, Bộ tài chính cũng ban hành nhiều văn bản quy
định cách thức hạch tốn lương và các khoản trích theo lương tại các doanh
nghiệp. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động
riêng,cho nên phương thức hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
là khơng giống nhau.
Xuất phát từ vị trí vai trị đặc biệt của thơng tin kế tốn, đặc biệt là việc
hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương,cho nên trong thời gian
thưch tập tại đơn vị cơ sở, em tìm hiểu và lựa chọn đề tài “Tổ chức công tác
kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HBT HÀ NỘI.”
Trong thời gian đi thực tập để tại công ty em được sử giúp đỡ nhiệt tình
của các cơ,các chú trong cơng ty,đặc biệt là các cơ, các chú phịng tổ chức lao
động cùng với phịng kế tốn. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn tận tình của cơ
giáo TS Vũ Thị Hòa và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên
đề này.
2. Mục tiên nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá cơng tác kế tốn lương
trong việc hạch toán, thanh toán lương cho người lao động, cũng như xem xét
sự ảnh hưởng của tiền lương đối với người lao động. Từ đó đưa ra một số giải
pháp nhằm hồn thiện hệ thống kế tốn tiền lương tại doanh nghiệp.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương trong quản lý chi phí của doanh nghiệp cùng với thời
gian tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ HBT Hà Nội.
Em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Hồn thiện công tác tổ
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
3
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần
thương mại và dịch vụ HBT Hà Nội ” cho chuyên đề thực tập của mình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Với đề tài này, người viết ngiên cứu và tìm hiểu lĩnh vực kế tốn tiền
lương của cơng ty cổ phần thương mại và dịch vụ HBT Hà Nội . Thời gian
được chọ đề tài nghiên cứu là năm 2011, 2012, 2013.
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
4
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
PHẦN I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HBT HÀ NỘI
I. Cơ sở Lý luận về tiền lương
1. Khái niệm, bản chất, vai trò của tiền lương.
1.1. Khái niệm về tiền lương
Tiền lương theo khái niệm của Mác: Khi phân tích về nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế,
xã hội khác, C.Mac viết: “ Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao
động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động”.
Trong các hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh đối với
các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản
xuất kinh doanh. Đối với người lao động,tiền lương là thu nhập từ quá trình
lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã
hội có ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống của họ
Vậy: Tiền lương là số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả
cho người lao động theo giá trị sức lao động hao phí và trên cơ sở thoã thuận
giữa hai bên dực trên Hợp đồng lao động
1.2. Bản chất của tiền lương.
Bản chất của tiền lương thay đổi tùy theo các điều kiện, trình độ phát
triển kinh tế xã hội và nhận thức của con người. Khi nền kinh tế ở thời kỳ kế
hoạch hóa tập trung chuyển sang thời kỳ nền kinh tế thị trường tiền lương
cũng có những quan niệm thay đổi .
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
5
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
1.3 Vai trò của tiền lương.
Tiền lương như là một đoàn bẩy đảm bảo cho q trình sản xuất phát
triển, là một cơng cụ, là một hình thức để thức đẩy vật chất đối với người lao
động nhằm duy trì đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao, tay
nghề kỹ thuật vững. Tiền lương có vai trị rất lớn không chỉ với người lao
động, người sử dụng lao động mà cịn đối với tồn xã hội.
2. Tiền lương tối thiểu.
Tiền lương tối thiểu là mức lương thấp nhất do chính phủ quy định theo
giá sinh hoạt để trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong
điều kiện làm việc bình thường, nhằm bù đắp sức lao động giản đơn và một
phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để
tính mức lương cho các loại lao động khác.
Tiền lương tối thiểu trong doanh nghiệp nhà nước.
Tiền lương tối thiểu theo quy định của Nhà Nước là số tiền trả cho người
lao động làm những công việc đơn giản nhất, khơng cần trình độ, khơng cần
đào tạo.
Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định nhằm đảm bảo cho người lao
động sống ở mức sống tối thiểu tức là đủ để tái sản xuất sức lao động giản
đơn và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng trong điều kiện
lao động bình thường. Dựa trên cơ sở tiền lương tối thiểu nhà nước quy định
mà các cơ sở sản xuất kinh doanh có sự điều chỉnh để trả lương cho người lao
động không thấp hơn tiền lương tối thiểu đó. Nền kinh tế ngày càng phát
triển, giá cả cũng ln biến động vì vậy nhà nước quy định mức lương tối
thiểu theo từng thời kỳ là khác nhau
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
6
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
3. Các hình thức trả lương.
3.1.
Hình thức trả lương theo thời gian.
Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương thanh tốn cho người
lao động dựa vào mức tiền lương đã được xác định cho công việc và thời gian
thực tế mà người lao động phải hoàn thành các tiêu chuẩn, thực hiện các công
việc tối thiểu đã được xác định cho cơng việc đó .
Đối tượng áp dụng chủ yếu là những người làm công tác quản lý. Đối
với công nhân sản xuất thì hình thức trả lương này chỉ áp dụng ở những bộ
phận lao động bằng máy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể
tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản
xuất nếu thực hiện trả cơng theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng
sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực
3.1.1. Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản.
Khái niệm.
-
Chế độ trả lương theo thời giản đơn giản là chế độ trả lương mà tiền
lương nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay
thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.
-
Đối tượng áp dụng của chế độ này là: chỉ áp dụng những nơi khó xác
định mức lao động chính xác, khó đánh giá cơng việc chính xác.
- Cơng thức tính:
LTT = LCB x T.
Trong đó:
LTT : Tiền lương thực tế người lao động nhận được (tiền công)
LCB : Tiền lương cấp bậc giờ tính theo thời gian.
T : Thời gian thực tế đã làm việc của người lao động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
7
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
3.1.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng.
Khái niệm
Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là sự kết hợp giữa chế độ trả
lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng, khi đạt được những chỉ tiêu về
số lượng và chất lượng nhất định.
Chế độ trả lương này áp dụng chủ yếu: đối với những công nhân phụ
làm công việc phục vụ như công việc sửa chữa, điều chỉnh thiết bị… Ngồi ra
cịn áp dụng với những cơng nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độ
cơ khí hố cao, tự động hố hoặc những cơng việc tuyệt đối phải đảm bảo
chất lượng.
Cơng thức tính:
Tiền lương của công nhân = Lương trả theo thời gian đơn giản (mức
lương cấp bậc ) x thời gian làm việcthực tế + tiền thưởng.
3.2.
Hình thức trả lương theo sản phẩm.
3.2.1. Ý nghĩa và điều kiện áp dụng của trả lương sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa
trực tiếp vào số lượng và chất lướng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hồn
thành. Trả lương theo sản phẩm là hình thức được áp dụng rộng rãi trong các
doanh nghiệp, được hưởng lương trực tiếp trên sản phẩm của chính người lao
động làm ra.
- Điều kiện áp dụng.
Khi áp dụng hình thức trả lương này thì phải xây dựng được mức lao
động một cách khoa học làm cơ sở để tính tốn đơn giá tiền lương. Phải đảm
bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc để người lao động có thể hồn thành
tốt cơng việc vượt năng suất lao động, làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu
sản phẩm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đúng quy định, tránh được hiện
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
8
tương bỏ qua chất lượng chạy theo số lượng. Nhằm đảm bảo tăng năng suất
lao động và tiền lương được trả đúng với kết quả thực tế.
3.2.2.
Các chế độ trả lương theo sản phẩm.
3.2.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
- Đối tượng áp dụng.
Áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất, có thể kiểm tra và nghiệm
thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt
- Tính đơn giá sản phẩm:
Đơn giá sản phẩm là lượng tiền lương dùng để trả cho một đơn vị công việc
sản xuất ra đúng quy cách.
+ Đơn giá tiền lương:
LCBCV
ĐG
=
Q
Hoặc
ĐG = LCBCV x T
Trong đó:
ĐG
: Đơn giá tiền lương trả cho một sản phẩm.
LCBCV : Lương cấp bậc công việc (tháng, ngày)
Q
: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ.
T
: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
+ Tiền lương thực tế trong kỳ mà một công nhân hưởng theo chế độ trả
lương sản phẩm trực tiếp cá nhân được tính như sau:
L1 = ĐG x Q1
Trong đó:
L1 : Tiền lương thực tế mà cơng nhân được nhận.
Q1 : Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
3.2.2.2.
-
9
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể.
Đối tượng áp dụng.
Chế độ này áp dụng trả lương cho một nhóm người lao động ( tổ sản
xuất…) khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định, áp dụng cho
những công việc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện, mà cơng việc
của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau
- Cách tính đơn giá tiền lương.
+ Nếu tổ hồn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có:
LCBCV
=
ĐG
Q
+ Nếu tổ hồn thành một sản phẩm trong kỳ ta có:
ĐG = LCBCV x T
Trong đó:
ĐG
: Đơn giá tiền lương trả cho tổ.
LCBCV : Tiền lương cấp bậc công việc của cả tổ.
Q
: Mức sản lượng của cả tổ.
T
: Mức thời gian của cả tổ.
+ Tính tiền lương thực tế:
L1 = ĐG x Q1
Trong đó:
L1 : Tiền lương thực tế tổ nhận được.
Q1 : Sản lượng thực tế tổ đã hoàn thành.
Chia lương cho từng cá nhân trong tổ : Áp dụng 2 phương pháp
+ Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh ( Hdc )
L1
Hdc=
L0
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
10
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
Trong đó:
Hdc : hệ số điều chỉnh
L1 : tiền lương thực tế của cả tổ nhận được.
L0 : tiền lương cấp bậc của tổ.
Tiền lương cho từng công nhân:
Li = LCBi x Hdc
Trong đó:
Li
: Tiền lương thực tế của cơng nhân i nhận được.
LCBi : Tiền lương cấp bậc của công nhân i
+ Phương pháp dùng giờ - hệ số.
Quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở từng bậc khác nhau
ra số giời làm việc của công nhân bậc I:
Tqd = Ti x Hi
Trong đó:
Tqd : Số giờ làm quy đổi ra bậc I của công nhân bậc i.
Ti : Số giờ làm việc của công nhân i.
Hi : Hệ số lương bậc i trong thang lương.
Tiền lương cho một giờ làm việc của công nhân bậc I:
L1
L1=
Tqd
Trong đó:
L1 : Tiền lương 1 giờ của một cơng nhân bậc I tính theo lương thực tế.
L1 : Tiền lương thực tế của cả tổ.
Tqd : Tổng thời gian thực tế đã làm việc sau khi quy đổi ra bậc I.
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
11
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
Tiền lương tính cho từng người cơng nhân:
L1i = L1 x Tiqd
Trong đó:
L1i : tiền lương thực tế của công nhân thứ i.
Tiqd : Số giờ làm việc thực tế quy đổi của công nhân i.
Hai phương pháp chia lương như trên đảm bảo tính chính xác trong
việc trả lương cho người lao động, tuy nhiên việc tính tốn khá phức tạp. Trên
thực tế nhiều cơ sở sản xuất áp dụng phương pháp tính tốn đơn giản hơn như
chia lương theo phân loại, bình bầu A, B, C… cho người lao động.
3.2.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
- Đối tượng áp dụng.
Trả lương cho những người lao động làm công việc phục vụ hay phụ
trợ, phục vụ cho hoạt động của cơng nhân chính.
- Tính đơn giá.
ĐG
=
L
MxQ
Trong đó:
ĐG : Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phụ trợ .
L : Lương cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ.
M : Mức phục vụ của công nhân phụ, phụ trợ.
Q :Mức sản lượng của một cơng nhân chính.
- Cơng thức tính tiền lương thực tế của cơng nhân phụ, phụ trợ
L1 = ĐG x Q1
Trong đó:
L1 : tiền lưong thực tế của cơng nhân phụ.
Q1 : mức hồn thành thực tế của cơng nhân chính
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
12
Ngoài ra , tiền lương thực tế của công nhân phụ, phục vụ cịn được tính
theo mức năng suất lao động thực tế của cơng nhân chính:
L
L1 = ĐG
Q1
=
x
M
L
ĐG
Qo
x In
M
Trong đó:
In : chỉ số hồn thành năng suất lao động của cơng nhân chính
3.2.2.4. Chế độ trả lương khốn.
- Đối tượng áp dụng.
Áp dụng cho những cơng việc được giao khốn cho cơng nhân, được
áp dụng khá phổ biến trong các ngành công nghiệp, xây dựng, cơ bản, hoặc
trong những ngành khác khi cơng nhân làm những cơng việc mang tính đột
xuất, cơng việc không xác định được định mức lao động ổn định trong thời
gian dài.
Tùy thuộc vào hình thức khốn (tập thể, cá nhân) mà đơn giá thanh toán
lương áp dụng theo hình thức nào. Hình thức này thì biết rõ được thời gian
bắt đầu và kết thúc công việc
3.2.2.5. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng.
Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng là chế độ trả lương theo
sản phẩm (theo các chế độ đã trình bày phần trên) và tiền thưởng
Các chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: gồm 2 phần.
+ Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã
hồn thành.
+ Phần tiền thưởng được tính dựa vào mức độ hoàn thành và hoàn thành
vượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
13
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
- Công thức tính.
L(mh)
Lth = L +
100
Trong đó:
Lth: Tiền lương sản phẩm có thưởng.
L : Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m: Tỷ lệ phần trăm tiền thưởng ( tính theo tiền lương theo sản phẩm đơn
giá cố định )
h : Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản lượng được tính thưởng
3.2.2.6. Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến.
-
Đối tượng áp dụng. Được áp dụng ở những khâu yếu trong q trình sản
xuất, đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn bộ q trình sản xuất.
-
Cơng thức tính.
LLT = ĐGQ1 + ĐGk( Q1 - Qo)
Trong đó:
LLT : Tổng tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến.
ĐG : Đơn giá cố định tính theo sản phẩm.
Q1 : Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
Qo : Sản lượng đạt mức khởi điểm.
k : Tỷ lệ tăng thêm để có được đơn giá lũy tiến.
ddc x tc
k
=
x 100(%)
dL
Trong đó:
k: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2
Báo cáo thực tập
14
GVHD: TS Vũ Thị Hòa
ddc: Tỷ trọng chi phí sản xuất, gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.
tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để
tăng đơn giá.
dL: Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm
khi hoàn thành vượt mức sản lượng.
II. Cơ sở thực tiễn
Để đảm bảo cho cơ chế trả lương phát huy tính hiệu quả trong thực tiễn, thực
sự trở thành đòn bẩy kinh tế, cân nghiên cứu và cân nhắc các vấn đề sau:
- Mặt bằng lương chung của xã hội của ngành và khu vực: Doanh nghiệp
không chỉ chịu sức ép cạnh tranh về đầu ra của sản phẩm, dịch vụ mà còn
chịu sự cạnh tranh gay gắt của các yếu tố đầu vào mà nhân lực luôn luôn là
yếu tố quan trọng nhất. Phải xác định được mặt bằng mức lương bình quân
của các vị trí lao động trong cùng ngành và trong cùng khu vực địa lý. Điều
này giúp bạn đưa ra được các mức tiền lương cạnh tranh, có khả năng thu hút
và lưu giữa nhân viên.
- Quy định của pháp luật: Tìm hiểu và tuân các quy định của pháp luật về
các vấn đề lao động trước khi xây dựng cơ chế trả lương là việc làm bắt buộc
hợp việc
Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Anh – B5KT2