Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Qua Kho Bạc Nhà Nước Kiến Tường Tỉnh Long An.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.66 KB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

VÕ THỊ TRÙNG DƯƠNG

KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01

Long An, năm 2020

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

VÕ THỊ TRÙNG DƯƠNG

KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
KIẾN TƯỜNG, TỈNH LONG AN

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HIỀN



Long An, năm 2020

Luan van


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú
rõ ràng./.
Tác giả

Võ Thị Trùng Dương

Luan van


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tác giả đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu tận tình của các thầy cơ của đồng nghiệp và
các bạn. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn
chân thành tới:
Ban Giám hiệu và các thầy cơ của Khoa Tài chính Ngân hàng, Khoa Sau đại
học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi

giúp đỡ chúng tác giả trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn Cô TS.Nguyễn Thị Hiền đã giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Hội đồng chấm luận văn đã
cho tác giả những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo KBNN Kiến Tường tỉnh
Long An cùng tồn thể cán bộ, cơng chức KBNN Kiến Tường tỉnh Long An đã tạo
điều kiện giúp đỡ tác giả trong q trình học tập và nghiên cứu để hồn thành luận
văn này.
Cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã cổ vũ động viên tác giả trong
suốt q trình học, làm việc và hồn thành luận văn.
Long An, ngày tháng

năm 2020

Tác giả

Võ Thị Trùng Dương

Luan van


iii

NỘI DUNG TÓM TẮT
Chi NSNN là một lĩnh vực hết sức quan trọng, có tác động rất lớn đến tình
hình kinh tế - xã hội nói chung cũng như nền tài chính nói riêng. Vì vậy, trong từng
thời kỳ, quản lý và sử dụng hiệu quả các khoản chi ngân sách có ý nghĩa hết sức to
lớn về mặt kinh tế và xã hội, góp phần nâng cao nguồn lực tài chính, thúc đẩy nền

kinh tế phát triển, đồng thời là biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm chống
lãnh phí, góp phần ổn định xã hội và nâng cao đời sống nhân dân.
Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 861/QĐ-TTg về việc tăng cường
kiểm soát chi thường xuyên NSNN và giao nhiệm vụ cho KBNN thực hiện. Đó là
đảm bảo chi ngân sách đúng mục tiêu, nhiệm vụ, tiết kiệm và hiệu quả.Đồng thời
phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những hiện tượng gây lãng phí, thất thốt
NSNN. Trong bối cảnh đó, tác giả chọn đề tài: "Kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An " làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ. Luận văn đã đạt được mục tiêu đề ra: (i) Hệ thống
hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước;
(ii) Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách Nhà nước
tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An, (iii) Đề xuất hệ thống các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An trong thời gian tới.
Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống về kiểm soát chi thường xuyên
NSNN. Bằng luận văn của mình, tơi hy vọng làm sáng tỏ sự cần thiết phải nghiên
cứu, hoàn thiện lĩnh vực này, những ưu điểm vượt trội của kiểm soát chi thường
xuyên NSNN, đồng thời cũng thơng qua đó hệ thống hóa và làm sâu sắc hơn cơ sở
lý luận và thực tiễn làm nền tảng cho việc nghiên cứu thay đổi cơ bản phương pháp
kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN. Hy vọng rằng trong tương lai không
xa, với những nghiên cứu và những giải pháp, đề xuất mang tính hệ thống của luận
văn sẽ đóng góp một phần nhỏ hữu ích trong q trình cải cách thủ tục hành chính
và hiện đại hóa hệ thống KBNN Việt Nam.

Luan van


iv

ABSTRACT

State budget expenditure is a very important area, having a great impact on
the socio-economic situation in general as well as the financial system in particular.
Therefore, in each period, the effective management and use of budget expenditures
has a great significance in terms of economy and society, contributing to improving
financial resources, promoting economic development. At the same time, it is an
effective measure to practice thrift and anti-payment, contributing to social stability
and improving people's lives.
The Prime Minister has issued Decision No. 861 / QD-TTg on strengthening
the control of state budget recurrent expenditures and assigns tasks to the State
Treasury for implementation. It is to ensure that the budget expenditure is in
accordance with the targets, tasks, thrift and efficiency, and at the same time
detecting, preventing and promptly handling the phenomenon of wasting and losing
the state budget. In that context, the author chose the topic: "Controlling recurrent
state budget spending through Kien Tuong State Treasury, Long An Province" as
the research topic for his master's thesis. The thesis has achieved the set objectives:
(i) Systematize theoretical and practical basis for state budget management at the
State Treasury; (ii) Assessing the current state of state budget recurrent expenditure
control at Kien Tuong State Treasury in Long An Province, (iii) Proposing a system
of solutions to improve the effectiveness of normal expenditure control. through the
state budget at Kien Tuong State Treasury in Long An province in the coming time.
The topic has been researched systematically on the control of recurrent state
budget spending. With my dissertation, I hope to clarify the need to study and
improve this field, the outstanding advantages of the state budget recurrent
expenditure control, at the same time, through which systematizes and deepens.
better than the theoretical and practical basis as the foundation for the study of
fundamental changes in the method of controlling recurrent state budget spending at
the State Treasury. It is hoped that in the near future, with researches and systematic
solutions and proposals of the thesis will contribute a small useful part in the
process of administrative procedure reform and system modernization. State
Treasury of Vietnam


Luan van


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii 
NỘI DUNG TÓM TẮT ................................................................................................iii 
ABSTRACT................................................................................................................... iv 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ ix 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ............................................................................................ x 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT .............................................................. xi 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 

1. Sự cần thiết của đề tài ......................................................................................1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2 
2.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 2 
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2 

3. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2 
4. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................2 
4.1 Phạm vi về không gian địa điểm .................................................................... 2 
4.2. Phạm vi về thời gian ..................................................................................... 2 

5. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................2 
6. Những đóng góp mới của luận văn.................................................................3 
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học ............................................................. 3 

6.2. Đóng góp về phương diện thực tiễn .............................................................. 3 

7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................3 
8.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước ..................................................3 
9. Kết cấu luận văn ...............................................................................................4 
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM
SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC ................................................................................................................... 5 

1.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nước ........................................................5 
1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước ................................................................ 5 

Luan van


vi

1.1.2. Khái niệm và bản chất chi ngân sách nhà nước .......................................... 5 
1.1.3. Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước....................................................... 5 
1.1.4. Nội dung (hay cơ cấu) chi ngân sách Nhà nước ......................................... 6 
1.1.5. Chu trình quản lý chi ngân sách Nhà nước................................................. 6 
1.1.6. Quyết toán chi ngân sách Nhà nước .......................................................... 7 
1.1.7. Các hành vi bị cấm trong chi ngân sách Nhà nước ..................................... 7 

1.2. Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước ...............7 
1.2.1.Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước....................................................... 7 
1.2.2. Hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam.................................................... 11 

1.3. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
..............................................................................................................................11 

1.3.1.Nguyên tắc kiểm soát chi, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước .......................................................................................... 12 
1.3.2. Phương thức chi trả các khoản chi Ngân sách Nhà nước .......................... 13 
1.3.3. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước............................................................................................................... 13 
1.3.4. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước............................................................................................................... 16 

1.4. Hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước...................17 
1.4.1. Như thế nào là kiểm soát chi thường xuyên có hiệu quả .......................... 17 
1.4.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước ...................................................................................................................... 18 
1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước qua KBNN .................................................................................................... 19 
1.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách
nhà nước................................................................................................................ 19 
1.4.5. Kinh ngiệm kiểm soát chi thường xuyên của một số Kho bạc nhà nước cấp
huyện..................................................................................................................... 24 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 28 

Luan van


vii

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC KIẾN TƯỜNG TỈNH LONG
AN .................................................................................................................................. 29 

2.1.Giới thiệu về Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An .................29 

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 29 
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ......................................................... 30 
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ................................................................ 32 
2.1.4. Mối quan hệ các đối tượng với Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long
An. ........................................................................................................................ 33 
2.1.5. Khái quát kết quả hoạt động của Kho bạc Nhà nước Kiến Tường tỉnh Long
An ......................................................................................................................... 33 

2.2. Thực trạng hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước
tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An giai đoạn 2017-2019. ....38 
2.2.1. Cơ sở pháp lý của công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An....................................... 38 
2.2.2. Quy định về nguyên tắc, nội dung, quy trình tổ chức kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An giai
đoạn 2017-2019 ..................................................................................................... 39 
2.2.3. Thực trạng hiệu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho
bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An giai đoạn 2017-2019............................. 41 
2.2.4. Đánh giá kết quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho
bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019. . 61 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 67 
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CHI
THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
KIẾN TƯỜNGTỈNH LONG AN .............................................................................. 68 

3.1. Định hướng, mục tiêu về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà
nước tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An ...............................68 
3.1.1. Định hướng, mục tiêu chung của Kho bạc Nhà nước .............................. 68 
3.1.2. Mục tiêu thực hiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại
Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An ...................................................... 69 


Luan van


viii

3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An
trong thời gian tới...............................................................................................70 
3.2.1. Tn thủ qui trình kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước một cách nghiêm túc70 
3.2.2.Tăng cường thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người cung cấp
hàng hóa, dịch vụ và mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt .............................. 71 
3.2.3. Áp dụng quy trình kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách Nhà nước theo
kết quả đầu ra ........................................................................................................ 72 
3.2.4. Phối hợp với cơ quan Tài chính và các đơn vị sử dụng ngân sách trong
kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước ........................................................................ 74 
3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô nhân viên của Kho bạc Nhà nước
Kiến Tường Tỉnh Long An .................................................................................... 74 

3.3. Kiến nghị ......................................................................................................75 
3.3.1. Kiến nghị đối với Uỷ Ban Nhân Dân Thị xã Kiến Tường Tỉnh Long An 75 
3.3.2. Kiến nghị đối với Phịng Tài chính thị xã Kiến Tường tỉnh Long An ....... 76 
3.3.3. Kiến nghị đối với Kho Bạc Nhà nước tỉnh Long An ................................ 77 
3.3.3. Kiến nghị đối với các đơn vị dự toán trên địa bàn thị xã Kiến Tường...... 79 
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................ 80 
KẾT LUẬN................................................................................................................... 81 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 82 

Luan van



ix

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình chi thường xuyên NSNN qua KBNN Kiến Tườnggiai đoạn 2017–
2019................................................................................................................................ 34 
Bảng 2.2: Tình hình chi thường xun NSNN theo nhóm mục chi qua KBNN Kiến
Tường tỉnh Long Angiai đoạn 2017-2019 ..................................................................... 36 
Bảng 2.3: Kết quả từ chối cấp phát, thanh toán qua kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách Nhà nước tại KBNN Kiến Tườngnăm 2017-2019. ............................................... 42 
Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn cho cá nhân từ chi thường xuyên NSNN qua KBNN
Kiến Tườngtừ năm 2017-2019 ...................................................................................... 45 
Bảng 2.5: Chi hàng hóa dịch vụ phục vụ chuyên môn từ ngân sách thường xuyên tại
KBNN Kiến Tường-Long An 2017-2019 ..................................................................... 49 
Bảng 2.6: Chi mua sắm, sữa chữa, duy tu từ ngân sách thường xuyên NSNN 20172019................................................................................................................................ 52 
Bảng 2.7: Các khoản chi hổ trợ, chi khác từ chi thường xuyên NSNN 2017-2019 ...... 56 

Luan van


x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1 Chi thường xuyên NSNN qua KBNN Kiến Tường-Long Angiai đoạn 20172019................................................................................................................................ 35 
Biểu 2.2: Chi thường xuyên NSNN theo nhóm mục chi năm 2017-2019 tại KBNN
Kiến Tường-Long An .................................................................................................... 37 
Biểu 2.3: Chi thanh toán cá nhân từ chi thường xuyên NSNN năm 2017-2019 tại
KBNN Kiến Tường-Long An ........................................................................................ 46 
Biểu 2.4: Chi hàng hóa, dịch vụ phục vụ chuyên môn từ chi thường xuyên NSNN qua
KBNN Kiến Tường-Long An giai đoạn 2017-2019 .................................................... 50 
Biểu 2.5: Chi mua sắm, sữa chữa từ chi thường xuyên NSNN năm 2017-2019........... 53 

Biểu 2.6: Các khoản chi khác từ chi thường xuyên NSNN năm 2017-2019................. 56 

Luan van


xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
STT TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

KBNN

Kho bạc Nhà nước

2

NSNN

Ngân sách Nhà nước

3

ĐVSDNS

Đơn vị sử dụng ngân sách


4

KSC

Kiểm soát chi

5

UBND

Ủy ban nhân dân

6

KTT

Kế toán trưởng

7

KTV

Kế toán viên

8

NXB

Nhà xuất bản


Luan van


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, lĩnh vực tài chính- ngân sách nói chung và quản lý quỹ
ngân sách của Kho bạc Nhà nước (KBNN ) nói riêng, đã có đổi mới căn bản, nhờ
đó đã mang lại những kết quả đáng khích lệ. Chi ngân sách nhà nước (NSNN) đã
trở thành công cụ đắc lực trong điều hành vĩ mô nến kinh tế của Nhà nước. Trong
đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vị trí, vai trị rất quan trọng đối
với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Do đó, để góp phần nâng cao hiệu quả,
đảm bảo chi tiết kiệm, chống lãng phí cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Một
trong những biện pháp quan trọng là nâng cao cơng tác kiểm sốt chi (KSC) ngân
sách Nhà nước qua KBNN.
Trong những năm qua, KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Long An nói
chung và KBNN Kiến Tường tỉnh Long An nói riêng đã có những chuyển biến tích
cực: cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN đã từng bước cụ thể theo hướng
hiệu quả, chặt chẽ và đúng mục đích hơn cả quy mơ và chất lượng; các khoản chi
sai nguyên tắc, chế độ tài chính là KBNN kiên quyết từ chối từ đó góp phần làm
lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ trong trong
việc sử dụng ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, q trình thực hiện cơng tác KSC
thường xuyên NSNN qua KBNN Kiến Tường tỉnh Long An vẫn còn những tồn tại,
hạn chế như: Sử dụng NSNN chưa thực sự hiệu quả, cịn tình trạng tham nhũng,
lãng phí, chi sai chế độ... Dự tốn cịn điều chỉnh bồ sung nhiều, mang nặng tính xin
cho. Bên cạnh đó cơng tác KSC của cơ quan KBNN Kiến Tường tỉnh Long An
cũng có một số bất cập như trình độ chun mơn cịn hạn chế, các cơng cụ kiểm
sốt chi chưa đồng bộ. Cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN

chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách tài chính cơng trong xu thế mở cửa và hội
nhập quốc tế. Vì vậy việc KBNN quản lý tốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN
công bằng, đúng đối tượng ln là địi hỏi cấp thiết.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên và việc quản lý và sử dụng ngân sách tại
địa phương còn nhiều bất hợp lý, gây lãng phí nên việc nâng cao hiệu quả KSC
thường xuyên nhằm tiết kiệm, chống lãng phí trong chi thường xuyên là vấn đề cấp

Luan van


2

thiết đang được đặt ra. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài: “Kiểm soát chi thường
xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An”
để viết luận văn Thạc sỹ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá thực trạng làm rõ những ưu điểm, hạn chế, nguyên
nhân của những hạn chế và đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả
KSC thường xuyên NSNN tại KBNN Kiến Tường tỉnh Long An.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSC thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà
nước.
- Phân tích thực trạng KSC thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường
tỉnh Long An giai đoạn từ 2017-2019, từ đó, đánh giá những thành tích, hạn chế và
nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị với các đối tượng có liên quan nhằm
nâng cao hiệu quả KSC thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường tỉnh Long
An thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là KSC thường xuyên NSNN qua Kho bạc
Nhà nước.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1 Phạm vi về không gian địa điểm
Tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường Tỉnh Long An.
4.2. Phạm vi về thời gian
Tình hình chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Kiến TườngTỉnh Long An
giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019.
Thời gian nghiên cứu : từ tháng 12/2018 đến 6/2019
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hiệu quả KSC thường xuyên tại KBNN Kiến Tường tỉnh Long
An thời gian qua diễn biến ra sao?
- Cần giải pháp nào để nâng cao hiệu quả KSC thường xuyên NSNN tại

Luan van


3

KBNN Kiến Tường tỉnh Long An trong thời gian tới?
6. Những đóng góp mới của luận văn
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên và nâng cao hiệu
quả chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước.
6.2. Đóng góp về phương diện thực tiễn
Qua việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm soát chi thường xuyên tại Kho
bạc Nhà nước Kiến Tường, tỉnh Long An, tác giả đã đánh giá thực trạng hoạt động
kiểm soát chi thường xuyên tại A Kho bạc Nhà nước Kiến Tường, tỉnh Long An
giai đoạn 2017 – 2019, phân tích những mặt đạt được, những nhân tố tác động và
những hạn chế còn tồn tại của hoạt động này. Từ đó, đưa ra các giải pháp và kiến

nghị cụ thể để hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà
nước Kiến Tường, tỉnh Long An để hoạt động này trở thành cơng cụ đắc lực của
Đơn vị, góp phần nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh tại Kho bạc Nhà nước
Kiến Tường, tỉnh Long An.
7. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể:
- Phương pháp diễn dịch, quy nạp sử dụng để hệ thống hóa cơ sở lý luận về
KSC chi thường xuyên, hiệu quả chi thường xuyên và nâng cao hiệu quả chi thường
xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước.
- Luận văn sử dụng phương pháp định tính cụ thể bao gồm : phương pháp kết
hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh
theo chuỗi thời gian phải khảo sát để phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh tại
Kho bạc Nhà nước Kiến Tường, tỉnh Long An.
8.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước
Đã có các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố: Luận
văn thạc sĩ: “Quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh Quảng Trị” của tác giả Hoàng
Thị Hiền, KBNN Quảng Trị, 2012. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng quản lý chi
NSNN tại địa bàn tỉnh Quảng Trị để đề xuất các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý chi ngân sách trên địa bàn trong thời gian tới.
Luận văn thạc sĩ: “Hồn thiện cơ chế kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách

Luan van


4

nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế” của tác giả Nguyễn Thị Tuyết
Mai, KBNN Thừa Thiên Huế, 2014. Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng
kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thừa Thiên Huế giai đoạn 20102013. Từ những hạn chế còn tồn tại, luận văn đã đề ra những giải pháp nhằm đảm
bảo sử dụng kinh phí NSNN đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần

hồn thiện cơng tác quản lý điều hành NSNN phù hợp với quá trình cải cách tài
chính cơng.
Cơng trình khoa học: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường
xuyên trong giai đoạn hiện nay” của Th.S Nguyễn Cơng Điều đăng trên tạp chí
Ngân quỹ Quốc gia số 159 (tháng 9/2015). Cơng trình đề xuất một số quy trình chế
độ kiểm sốt chi, mức tạm ứng hợp đồng và hồ sơ kiểm soát chi nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên.
Luận văn thạc sĩ: “Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho
bạc Nhà nước Quảng Bình” của tác giả Lê Thị Nga, KBNN Quảng Bình, 2015. Đề
tài nghiên cứu thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Quảng Bình
giai đoạn 2010-2014. Từ đó đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi
NSNN tại KBNN, đáp ứng u cầu hiện đại hóa cơng tác quản lý, điều hành NSNN.
Các luận văn trên là những cơng trình khoa học có giá trị cao trên địa bàn
nghiên cứu. Tuy nhiên, tại KBNN Kiến Tường chưa có cơng trình nghiên cứu nào
về kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách xã theo định hướng đổi mới công tác kiểm
sốt chi tiêu cơng.
Đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao, phù hợp với yêu cầu của cơng
cuộc cải cách hành chính và định hướng phát triển KBNN đến năm 2025.
9. Kết cấu luận văn
Chương 1 : Cơ sở lý luận về chi ngân sách nhà nước và kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.
Chương 2 : Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại
Kho bạc Nhà nước Kiến Tường tỉnh Long An.
Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Kiến Tường tỉnh Long An.

Luan van


5


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước. (Luật NSNN số 83/2015/QH13 )
1.1.2. Khái niệm và bản chất chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho
các chi phí của bộ máy Nhà nước và thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã
hội, an ninh, quốc phịng. Theo các nhà chun mơn tài chính: "Chi NSNN là việc
phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà
nước theo những nguyên tắc nhất định".
Chi NSNN bao gồm nhiều khoản chi khác nhau tùy theo cách phân loại.
Theo lĩnh vực hoạt động, chi NSNN bao gồm: chi quản lý hành chính, chi đầu tư
kinh tế, chi cho y tế, chi cho giáo dục, chi cho phúc lợi xã hội, chi cho an ninh quốc
phòng; theo mục đích chi tiêu, chi NSNN bao gồm chi tích lũy, chi tiêu dùng; theo
thời hạn tác động của các khoản chi, chi NSNN bao gồm: chi thường xuyên, chi đầu
tư phát triển và chi khác (như chi cho vay, trả nợ, viện trợ...). (Dương Thị Bình
Minh, 2005)
1.1.3. Đặc điểm của chi ngân sách nhà nước
- Chi ngân sách Nhà nước gắn với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ
kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ;
- Chi ngân sách Nhà nước gắn với quyền lực Nhà nước, mang tích chất pháp
lý cao;
- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ
mô;

- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước mang tính chất khơng hoàn trả trực

Luan van


6

tiếp là chủ yếu;
- Các khoản chi của ngân sách Nhà nước gắn chặt với sự vận động của các
phạm trù giá trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối, tiền lương, tín dụng, v.v...
(các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ).
1.1.4. Nội dung (hay cơ cấu) chi ngân sách Nhà nước
- Chi thường xuyên
Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốn NSNN để
đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước
lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước vẫn
phải cung ứng.
- Chi đầu tư phát triển
Chi đầu tư phát triển là quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà
nước để đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư
hàng hóa của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định tăng trưởng vĩ mô và thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội.
- Chi trả nợ gốc tiền vay của chính phủ
Hiện nay trong ngân sách Nhà nước có hai khoản tiền chi trả về tiền vay
trong nước là trả nợ công trái quốc gia phát hành những năm trước đây và chi trả lãi
tiền vay bằng tín phiếu Kho bạc Nhà nước và trái phiếu. Việc tiến hành các nghiệp
vụ chi trả cụ thể hiện nay do Kho bạc Nhà nước thực hiện.
Đối với trả nợ tín phiếu, nguyên tắc chi trả là trước mắt, ngân sách Nhà nước
chỉ tạm thời bố trí chi trả nợ tiền vay, cịn nợ gốc sẽ dùng hình thức vay mới trả cũ,
động viên nhân dân yêu cầu vẫn phải bố trí trả kịp thời. Sau này khi nguồn thu của

ngân sách Nhà nước khá hơn, sẽ bố trí trả dần tiền gốc vay.
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của Nhà nước, hình thành từ ngân sách Nhà nước
và các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật. (Dương Thị Bình Minh,
2005)
1.1.5. Chu trình quản lý chi ngân sách Nhà nước
Chu trình quản lý chi NSNN được hiểu là một vòng tròn khép kín lặp đi lặp
lại từ khâu lập dự tốn chi NSNN, chấp hành dự toán đến quyết toán chi NSNN,

Luan van


7

được cụ thể như sau:
Lập dự toán chi NSNN
Chấp hành dự toán chi NSNN.
1.1.6. Quyết toán chi ngân sách Nhà nước
Là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý NSNN. Nó bao gồm các cơng việc
lập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các khoản chi NSNN đã được thực hiện trong
năm ngân sách. Quyết toán chi NSNN được thực hiện theo phương pháp từ cơ sở,
tổng hợp từ dưới lên trên và phải được Hội đồng nhân dân các cấp phê chuẩn.
1.1.7. Các hành vi bị cấm trong chi ngân sách Nhà nước
Chi khơng có dự tốn, trừ trường hợp quy định tại Điều 51 của Luật NSNN
2015; chi không đúng dự toán ngân sách được giao; chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định
mức chi, khơng đúng mục đích; tự đặt ra các khoản chi trái với quy định của pháp
luật.
Quyết định đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn ngân sách không đúng
thẩm quyền, không xác định rõ nguồn vốn để thực hiện.
Sử dụng NSNN để cho vay, tạm ứng, góp vốn trái với quy định của pháp

luật.
Trì hỗn việc chi ngân sách khi đã bảo đảm các điều kiện chi theo quy định
của pháp luật.
Hạch toán sai chế độ kế toán nhà nước và mục lục ngân sách nhà nước.
Lập, trình dự tốn, quyết tốn NSNN chậm so với thời hạn quy định.
Phê chuẩn, duyệt quyết toán NSNN sai quy định của pháp luật.
Xuất quỹ NSNN tại KBNN mà khoản chi đó khơng có trong dự tốn đã được
cơ quan có thẩm quyền quyết định, trừ trường hợp tạm cấp ngân sách và ứng trước
dự toán ngân sách năm sau.
Các hành vi bị cấm khác trong lĩnh vực NSNN theo quy định của các luật có
liên quan.
1.2. Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
1.2.1.Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước
1.2.1.1. Khái niệm
Chi thường xuyên NSNN là các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường

Luan van



×