Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây lắp thương mại việt anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.84 KB, 59 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP
THƯƠNG MẠI VIỆT ANH...................................................................................4
1.1. ĐẶC ĐIỂM NGU ÊN VẬT ...........................................................................4
1.2. TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP KHO VÀ XUẤT KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH.............................................................7
1.2.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho..............................................................7
1.2.2.Tính giá vật liệu nhập kho:.........................................................................8
1.3. CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
LẮP

THƯƠNG MẠI VIỆT ANH.................................................................................10

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH....................................12
2.1. KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY
LẮP

THƯƠNG MẠI VIỆT ANH................................................................................12

2.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng........................................................................12
2.1.2. Quy trình ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu..................................................22
2.2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU TRÊN HỆ THỐNG SỔ KẾ TỐN..........31
2.2.1. Tài khoản sử dụng...................................................................................31


2.2.2 Thực trạng kế tốn nhập nguyên vật liệu.................................................32
2.2.3 Thực trạng kế toán xuất nguyên vật liệu..................................................39
PHẦN 3 ...........................................................................................................45
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH.............................45
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH...........................................45


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

3.1.1. Ưu điểm...................................................................................................45
3.1.2. Nhược điểm..............................................................................................46
3.2. HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH.........................................................................48
- Biện pháp tăng cường quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Xây lắp Thương mại Việt Anh...........................................................................49
KẾT LUẬN......................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................55

Sinh viên: Vương Thị Diện

2


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân


LỜI MỞ ĐẦU
Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện
nay, mỗi doanh nghiệp cần có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh
linh hoạt, hiệu quả. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến
và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí. Do đó, cơng tác quản lí và hạch
tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi
doanh nghiệp. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tốt sẽ cung cấp
thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lí và các phần hành kế tốn khác
trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra những phương án sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Nội dung thực hiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ
là vấn đề có tính chất chiến lược địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp
Thương mại Việt Anh là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.
Chính vì vậy, việc hạch tốn nguyên vật liệu tại công ty rất được coi trọng và là một
bộ phận khơng thể thiếu trong tồn bộ công tác quản lý của công ty. Sau thời gian
thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh, em đã tìm hiểu
thực tế, kết hợp với lý luận đã học ở trường để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp với
chuyên đề: "Hoàn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh"
Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em bao gồm ba phần sau:
PHẦN 1:

Đặc điểm nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên vật liệu
tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh

PHẦN 2:

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Xây lắp Thương mại Việt Anh


PHẦN 3:

Hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại Công ty Cổ
phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh

Sinh viên: Vương Thị Diện

3


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
lắp Thương mại Việt Anh
Nguyên, vật liệu là đối tượng lao động nên có các đặc điểm:
tham gia vào một chu kỳ sản xuất thay đổi hình dáng ban đầu, sau quá
trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sản xuất ra.
Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì vật liệu chính là đối
tượng lao động. Nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản
suất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm, do đó vật liệu
sử dụng trong các ngành, các doanh nghiệp xây lắp rất đa dạng: phong
phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sản suất,
về mặt hiện vật vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, vật liệu
được tiêu dùng tồn bộ khơng giữ ngun hình thái ban đầu; về mặt kỹ

thuật vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều hình thái
khác nhau: phức tạp về đặc tính lý hố, dễ bị tác động của thời tiết khí
hậu mơi trường xung quanh. Vật liệu là đối tượng lao động nhưng
không phải bất cứ đối tượng lao động nào cũng là vật liệu, đối tượng
lao động là vật liệu chỉ khi nó được thay đổi do lao động có ích của
con người.
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh là một
doanh nghiệp xây lắp nên vật liệu sử dụng cũng có những đặc thù
riêng. Khi thực hiện thi công bất cứ một cơng trình nào dù là cơng
trình lớn hay nhỏ phải sử dụng một khối lượng lớn vật liệu với những
chủng loại khác nhau, quy cách phong phú đa dạng. Những ngun vật
liệu sử dụng trong q trình thi cơng phong phú và đa dạng ở chỗ nó là
Sinh viên: Vương Thị Diện

4


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

sản phẩm của nhiều nghành khác nhau. Chẳng hạn những vật liệu là
sản phẩm của ngành công nghiệp như: xi măng sắt, thép... có vật liệu
là sản phẩm của ngành lâm nghiệp như: gỗ làm xà gồ, tre, nứa... có
những vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác như: cát, đá, sỏi…
Những loại vật liệu này có thể đã qua chế biến hoặc chưa qua chế biến
là tuỳ thuộc vào yêu cầu của công việc. Khối lượng sử dụng cũng khác
nhau. Có loại phải sử dụng với khối lượng lớn với nhiều quy cách
khác nhau. Ví dụ, chỉ tính riêng một loại vật liệu như xi măng gồm rất
nhiều chủng loại như: xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, xi măng

Chingfon... cho đến các loại sắt thép, gạch, đá… Các loại vật liệu sử
dụng với khối lượng ít hơn: tre nứa, gỗ...
Để hình thành nên một thực thể cơng trình thì cần sử dụng rất
nhiều loại vật liệu. Là doanh nghiệp kinh doanh xây lắp nên chi phí về
vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí xây dựng
cơng trình.
- Ngun vật liệu là sản phẩm của ngành cơng nghiệp như: xi măng
gồm xi măng thường, xi măng trắng, thép gồm thép trịn, thép tấm..., gạch,
ngói...
- Ngun vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được đưa vào sử
dụng không qua chế biến như: cát, sỏi, đá...
- Nguyên vật liệu là sản phẩm của ngành nông, lâm ngư nghiệp như:
gỗ, tre để làm giàn giáo, cốt pha...
- Nguyên vật liệu có thể là sản phẩm đã qua chế biến và ở dạng cấu
kiện như các loại: lan can, cửa gỗ...

Sinh viên: Vương Thị Diện

5


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Cũng vì xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như nêu trên mà quá
trình thu mua, vận chuyển cũng như bảo quản các loại vật liệu xây dựng cũng
có những đặc điểm riêng và mỗi loại mỗi khác.
- Nguyên vật liệu có thể mua ngay tại các cửa hàng đại lý, quá trình vận
chuyển nhanh như: sắt thép, xi măng,..

- Nguyên vật liệu cần phải đặt hàng theo thiết kế cụ thể như: cửa sắt,
cửa gỗ, lan can gỗ, lan can sắt…
- Nguyên vật liệu phải thu mua ở các địa điểm xa, q trình vận chuyển
phức tạp: vơi, đá, cát, sỏi…
Q trình vận chuyển, bảo quản các loại nguyên vật liệu trên phụ thuộc
vào đặc thù của mỗi loại nguyên vật liệu. Xi măng, sắt, thép thì có thể thu
mua dễ dàng, bảo quản, dự trữ tại kho cơng trình. Tuy nhiên các vật liệu như
vơi, đá, cát, sỏi thì phải thu mua ở các địa điểm xa địa điểm thi cơng cơng
trình và q trình vận chuyển khá phức tạp, khó trơng coi, bảo quản dễ hao
hụt, mất mát ảnh hưởng tới q trình thi cơng cũng như giá thành cơng trình,
chất lượng cơng trình. Do đặc thù thị trường vật liệu xây dựng ngày càng
phong phú về chủng loại cũng như chất lượng và giá cả khá ổn định, nên việc
mua và dự trữ vật liệu trong kho là chính sách tối ưu của Cơng ty vừa nhằm
giảm tối đa chi phí bốc dỡ, vận chuyển vừa giảm thiểu hao hụt vật liệu trong
quá trình bảo quản và dự trữ.
Một đặc điểm nổi bật về quản lý nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần
Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh là việc giao khốn tồn bộ khâu mua
bán, vận chuyển và bảo quản vật liệu cho các đội thi công xây dựng. Công ty
sẽ tạm ứng tiền cho các đội xây dựng để các đội tự mua vật tư. Kế toán đội
xây dựng sẽ lập các phiếu nhập, phiếu xuất, tập hợp hoá đơn chứng từ và định

Sinh viên: Vương Thị Diện

6


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân


kỳ gửi về phịng kế tốn để phịng kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành
cho từng cơng trình.
Hơn nữa, hầu hết các loại vật liệu được sử dụng trong q trình xây
dựng cơng trình đều trực tiếp cấu thành nên sản phẩm là cơng trình xây dựng
hồn thiện. Do vậy, tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt
Anh, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng 65-75% tổng chi
phí xây dựng cơng trình. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về số lượng hay giá thu
mua của vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm xây dựng.
Từ những đặc điểm khá phức tạp của nguyên vật liệu nêu trên mà việc tổ chức hạch
toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh là
một trong những phần hành đặc biệt quan trọng, địi hỏi phải được hạch tốn một cách
chính xác.

1.2. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh

Giá trị vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong giá thành sản phẩm ở
các doanh nghiệp sản xuất. Trong bảng cân đối kế toán, vật liệu được đưa vào
phần tài sản lưu động và thường có tỷ lệ cao trong tài sản lưu động. Do đó, sai
sót trong việc đánh giá vật liệu có thể ảnh hưởng đến giá thành của kỳ này và
kỳ tiếp theo. Giá trị vật liệu ln có sự giao động do q trình nhập, xuất diễn
ra thường xun. Khi có nghiệp vụ nhập, xuất xảy ra kế toán tiến hành đánh
giá về mặt giá trị cho từng loại vật liệu.
1.2.1 Tính giá ngun vật liệu nhập kho

Tính giá vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch tốn
đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh. Tính
giá vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu
thực tế, tức là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để có được số vật
tư hàng hố đó.

Sinh viên: Vương Thị Diện

7


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Tính giá vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch
tốn vật liệu đó là phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp được áp
dụng phổ biến hiện nay. Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp
vụ nhập, xuất vật liệu đều được kế tốn theo dõi, tính tốn và ghi chép
một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh.
Đánh giá vật liệu là viêc xác định giá trị của chúng theo những
nguyên tắc nhất định. Thơng thường, kế tốn nhập, xuất vật liệu phản
ánh theo giá thực tế.
Việc tính giá vật liệu là khâu quan trọng trong tổ chức kế toán
vật liệu. Phương pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong sản
xuất kinh doanh, trong việc sử dụng và hạch toán vật liệu.
Trên nguyên tắc vật liệu là tài sản lưu động đòi hỏi phải được
đánh giá thực tế, song cơng tác kế tốn vật liệu cịn có thể đánh giá
theo giá hạch toán. Giá vật liệu nhập kho gồm giá theo giá hoá đơn,
khi xuất kho vật liệu kế tốn tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo
đơn giá thực tế đích danh. Thực tế việc đánh giá vật liệu .
1.2.2.Tính giá vật liệu nhập kho:

* Đối với vật liệu nhập kho do mua ngoài:
Giá thực tế của Vl nhập kho = Giá mua+ chi phí mua + thuế (nếu có)

* Đối với VL th ngồi:
Giá thực tế ghi sổ khi nhập kho = Giá thực tế của VL gia cơng chế
biến +

các chi phí liên quan đến việc th ngồi gia cơng chế biến

(tiền th gia cơng, chi phí vận chuyển).
Thủ tục nhập kho.
- Trường hợp nhập vật tư từ nguồn mua ngoài.
Sinh viên: Vương Thị Diện

8


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Theo chế độ kế toán quy định tất cả các loại vật tư khi về đến
Công ty đều phải kiểm nhận do Hội đồng nghiệm thu chất lượng vật tư
nhập kho tiến hành và làm thủ tục nhập kho.
Khi vật tư được chuyển đến công ty (thông thường việc vận
chuyển là do đội vận tải của Công ty đảm nhiệm) người đi nhận hàng
(nhân viên tiếp liệu) mang hoá đơn của bên bán vật tư (trong hoá đơn
đã ghi các chỉ tiêu chủng loại, quy cách, khối lượng, định giá, thành
tiền, hình thức thanh tốn...) lên Phịng vật tư.
Căn cứ vào hố đơn của đơn vị bán, một số trường hợp có cả
biên bản nghiệm thu về số lượng, chất lượng, chủng loại của Hội đồng
nghiệm thu, Phòng vật tư xem xét, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hố
đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với hợp đồng đã ký kết,

đúng chủng loại, chất lượng đảm bảo, đủ số lượng... thì cho nhập kho
số vật liệu đó đồng thời lập thành 3 liên phiếu nhập kho:
+ Một liên do Phòng vật tư giữ.
+ Một liên giao cho người đã mua vật liệu để nhập vật liệu vào
kho sau đó giao cho thủ kho, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho.
+ Một liên ghim vào hoá đơn chuyển sang kế toán nhập vật liệu
để thanh toán.

Khi nhập vật liệu, thủ kho ký vào phiếu nhập kho sau khi đã
kiểm tra về mặt số lượng, căn cứ vào số liệu ghi trên phiếu nhập kho,
thủ kho ghi vào thẻ kho và giữ thẻ.
Tính giá vật liệu xuất kho:
Giá trị thực tế của NVL xuất trong tháng
nhập kho theo từng lần

x

Sinh viên: Vương Thị Diện

=

Giá thực tế đối với NVL

Số lượng NVL xuất trong kỳ mỗi lần nhập
9


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân


1.3. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu
tư Xây lắp Thương mại Việt Anh
Trước thực tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt gây ra cho các
doanh nghiệp khá nhiều khó khăn những cũng là động lực để các doanh
nghiệp khơng ngừng có những chính sách phát triền phù hợp. Để có thể vươn
lên khẳng định vị trí của mình trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải khơng
ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý.
Để thực hiện công tác quản lý vật tư một cách hiệu quả cần đảm bảo
thực hiện một số u cầu sau:
- Phải có đầy đủ thơng tin tổng hợp vật liệu cả về hiện vật và giá trị, về
tình hình nhập - xuất - tồn kho. Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu quản lý của
từng doanh nghiệp mà có thể cần những thơng tin chi tiết hơn.
- Phải tổ chức hệ thống kho tàng đảm bảo an toàn cho vật liệu cả về số
lượng và chất lượng. Phát hiện và ngăn ngừa những biểu hiện vi phạm làm
thất thoát vật liệu.
- Quản lý định mức dự trữ vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng hoặc khan
hiếm vật liệu, ảnh hưởng đến tình trạng tài chính và tiến độ sản xuất của
doanh nghiệp.
Đánh giá được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình xây
dựng các cũng như trong trong chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh
nghiệp, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh đã đặc biệt
chú trọng đến việc quản lý nguyên vật liệu tại kho công ty cũng như tại công
trường thi công.
- Quản lý công tác thu mua: Hiện nay thị trường vật tư ngành xây dựng
vơ cùng phong phú và đa dạng do đó để đảm bảo vật tư đáp ứng các loại vật
tư đúng u cầu của mỗi cơng trình, phịng Kế hoạch tổng hợp phối hợp với
bộ phận kế tốn của Cơng ty luôn thực hiện quản lý chặt chẽ về số lượng, chất
lượng, quy cách, phẩm chất, chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và cả tiến
độ về thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sinh viên: Vương Thị Diện

10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Đồng thời đảm bảo lưu giữ, tập hợp đầy đủ chứng từ, hố đơn trong q trình
thu mua nhằm đảm bảo u cầu của cơng tác kế tốn.
- Bảo quản: Các loại vật liệu phục vụ xây dựng là loại vật liệu thường
dễ hỏng dưới tác động của mơi trường, khí hậu và dễ mất mát, hao hụt nên
công tác bảo quản thường gặp nhiều khó khăn. Cũng chính vì vậy mà chi phí
bảo quản vật liệu là khá lớn. Nhận thức được điều đó, Cơng ty đã xây dựng và
bố trí hệ thống kho tàng, thiết bị kỹ thuật đầy đủ trên cơ sở phân loại theo tính
chất cơ, lý, hố của từng loại nguyên vật liệu nhằm bảo quản tốt nhất tất cả
các loại vật liệu của Công ty.
- Dự trữ: Căn cứ vào yêu cầu và đặc điểm của hoạt động sản xuất,
Công ty đã xác định được định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho vật tư, giúp
giảm bớt hao hụt trong quá trình bảo quản đồng thời giữ được chất lượng cho
vật tư.
- Quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu: Do chi phí NVL chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng chi phí nên để tiết kiệm nguyên vật liệu, Công ty đã cố gắng
thực hiện hạ định mức tiêu hao vật tư mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Việc sử dụng vật tư tại các đội thi cơng cơng trình được quản lý theo định
mức. Cơng ty khuyến khích các phân xưởng sử dụng ngun vật liệu một
cách tiết kiệm, có hiệu quả và có chế độ khen thưởng một cách thích đáng cho
các đội thi công sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vật tư trong quá trình sản xuất


Sinh viên: Vương Thị Diện

11


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VIỆT ANH
2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Xây lắp Thương mại Việt Anh
2.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng

Chứng từ kế toán là tài liệu cơ sở cho việc ghi sổ kế tốn bởi vì những
tài liệu này được lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đồng thời
hồn thành. Mọi thơng tin cung cấp từ chứng từ kế tốn là chính xác nhất và
kịp thời nhất cho các hoạt động kế toán cũng như quản lý trong doanh nghiệp.
Hoạt động kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp
Thương mại Việt Anh được phản ánh một cách chi tiết và chính xác trên một
hệ thống chứng từ hoàn thiện và được chia làm 2 loại như sau:
Chứng từ phản ánh tăng nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu của Công ty được phản ánh tăng trong nhiều trường hợp, có
thể tăng do mua ngồi, do gia cơng chế biến hay phát hiện thừa trong kiểm kê
và cả những phế liệu thu hồi sau sản xuất... Với mỗi trường hợp Công ty sử
dụng các chứng từ khác nhau để ghi chép vào sổ sách kế tốn. Tại Cơng ty Cổ
phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh để phản ánh tăng nguyên vật liệu,
kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Chứng từ gốc: Hoá đơn mua hàng

- Chứng từ ghi sổ:
+ Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT);
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư (mẫu số 03-VT)
Sau khi hoạch định được nhu cầu vật tư cho sản xuất, đối chiếu với
thực tế vật tư tại kho, nếu có nhu cầu cần phải mua thêm một loại vật tư nào
đó, phịng Kế hoạch tổng hợp sẽ xác định số lượng, chủng loại, quy cách
phẩm chất.... và giao cho cán bộ vật tư đi ký kết hợp đồng với nhà cung cấp
Sinh viên: Vương Thị Diện

12


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

hoặc thu mua trên thị trường. Khi nhận được “ hoá đơn GTGT ” của bên cung
cấp, Phòng Kế hoạch tổng hợp sẽ đối chiếu với “ Hợp đồng ” để tiến hành
kiểm nghiệm nguyên vật liệu nhập kho.
* Biên bản kiểm nghiệm vật tư: Tuỳ theo từng hợp đồng cung cấp mà
nguyên vật liệu mua về có thể được giao nhận tại kho Cơng ty hoặc kho cơng
trình hay tại nơi cung cấp. Vật liệu mua được ban Kiểm nghiệm kiểm tra mọi
tiêu chuẩn về quy cách, chất lượng, chủng loại ... trước khi nhập kho. Công ty
sẽ lập Biên bản kiểm nghiệm vật tư bao gồm 1 trưởng ban là đại diện phòng
Kế hoạch tổng hợp hoặc Đội trưởng đội thi cơng cơng trình và 02 uỷ viên là
kế tốn vật tư của cơng ty hoặc kế tốn đội thi công, thủ kho và đại diện bên
bán.
* Phiếu nhập kho: Phiếu nhập kho thông thường được lập làm 4 liên, có
đầy đủ chữ ký của 3 người: phụ trách cung tiêu, thủ kho và người giao hàng.
Sau khi ký xác nhận, 1 liên giao cho kế toán vật tư để ghi sổ, 1 liên giao cho

thủ kho để vào thẻ kho, 1 liên giao cho kế toán thanh toán cùng với Hoá đơn
GTGT để theo dõi thanh toán và 1 liên lưu gốc tại Phòng Kế hoạch tổng hợp.
Với những nguyên vật liệu thừa do thay đổi kế hoạch sản xuất, chủng loại sản
phẩm, phòng Kế hoạch tổng hợp tiến hành nhập lại vào kho. Lúc này “Phiếu
nhập kho” chỉ nhập làm 2 liên: kế toán nguyên vật liệu giữ 1 liên để vào sổ kế
toán và thủ kho giữ 1 liên để ghi vào thẻ kho. “Phiếu nhập kho” được lập trên
cơ sở số lượng nguyên vật liệu thực tế đem nhập kho và giá trị của vật tư đó
xuất kho trước khi có sự thay đổi kế hoạch sản xuất, chủng loại sản phẩm.
Công ty đã đưa ra những quy định chặt chẽ về nhập xuất nguyên vật
liệu nhằm đảm bảo hàng hoá nhập xuất kho được quản lý một cách tốt nhất.
Do đặc thù công ty xây dựng thường xuyên phải nhập xuất vật liệu xây dựng
tại mỗi cơng trình, nên mỗi cơng trình có một kho vật liệu. Khi vật tư được
mua về, ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra và xác nhận hàng vào biên bản
Sinh viên: Vương Thị Diện

13


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

kiểm nghiệm đã được mua theo hoá đơn, đảm bảo mẫu mã, chất lượng theo
đúng điều khoản hợp đồng. Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm, thủ kho của
cơng trình sẽ tiến hành làm thủ tục nhập kho vật tư theo trình tự.
Dưới đây là các mẫu chứng từ của Công ty trích trong tài liệu kế tốn
tháng 7/2010:

Sinh viên: Vương Thị Diện


14


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Biểu 2.1:
HOÁ ĐƠN

Mẫu số: 01 GTKT - 3LL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Ký hiệu: ME/2010B

Liên 2: Giao cho khách hàng

Số: 008576

Ngày 13 tháng 07 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH thương mại Hùng Tiến
Địa chỉ: Km 9 – Phường Hoàng Liệt – Hoàng Mai - Hà Nội
Mã số thuế: 0101456215
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Hồng Vinh
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh
Địa chỉ: Phịng 208, Nhà A3, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
Hình thức thanh toán: Thanh toán chậm
STT
A

1

Tên hàng hoá, dịch Đơn vị

-

MST: 01011660122

Số lượng Đơn giá

Thành tiền

C

1

3=1*2

Viên

2.500

vụ

tính

B
Gạch men Prime

2

62.500

155.000.000

(500x500)
Cộng tiền hàng:

155.000.000

Thuế suất GTGT 5%

Thuế

7.750.000

GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán:

162.750.000

Số tiền viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi hai triệu, bảy trăm năm mươi nghìn
đồng.\.
Người mua hàng
(Đã ký)

Sinh viên: Vương Thị Diện

Người bán hàng
(Đã ký)


15

Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký )


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Biểu 2.2:
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh

Mẫu số: 03-VT

Phịng 208, Nhà A3, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Ngày 13 tháng 7 năm 2010

Số: 7
- Căn cứ theo quyết định số 07 ngày 11 tháng 7 năm 2010 của Giám đốc
- Căn cứ vào Hoá đơn GTGT ngày 13 tháng 07 năm 2010 của Công ty TNHH
thương mại Hùng Tiến
- Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông: Lê Văn Thành: chức vụ: Đội trường đội thi cơng cơng trình, đại diện
cơng ty làm Trưởng ban
+ Ơng: Ngơ Thành Đơng: chức vụ: Kế tốn đội thi cơng, đại diện cơng ty làm
uỷ viên
+ Ơng: Hồng Thái Lâm: chức vụ: Thủ kho, đại diện cơng ty làm Uỷ viên

+ Ơng: Phạm Hải Nam: chức vụ: Nhân viên đại diện bên bán làm Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
Kết quả kiểm nghiệm
Số
Phươn
Số lượng Số lượng
Tên nhãn hiệu
Đơn lượng

g thức
Ghi
đúng quy
không
STT quy cách phẩm
vị
theo
số
kiểm
cách
đúng quy chú
chất vật tư
tính chứng
nghiệm
phẩm cách phẩm
từ
chất
chất
A
B
C

D
E
1
2
3
F
1
Gạch men Prime VT0 Đếm
Viên 2.500 2.500
0
500x500

4

Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Sản phẩm được giao đúng theo yêu cầu
về mẫu mã, chất lượng, đủ số lượng.
Đại diện kĩ thuật
Thủ kho
Trưởng ban
(Đã ký)

Sinh viên: Vương Thị Diện

(Đã ký)

16

(Đã ký)



Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Biểu 2.3:
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh

Mẫu số: 01 - VT

Phịng 208, Nhà A3, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội

QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

PHIẾU NHẬP KHO
Tháng 07 năm 2010

Họ tên người giao hàng: Nguyễn Xuân Điệp

Nợ TK: 152
Có TK: 331

Số: 16

Theo hoá đơn GTGT số: 008576 ngày 13/07/2010 của Công ty TNHH
thương mại Hùng Tiến và biên bản kiểm nghiệm vật tư số 23 ngày 13 tháng
07 năm 2010.
Nhập tại kho số: 05
STT
1


Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất

Số lượng
Mã số ĐVT

Gạch men Prime

viên

Theo
CT

2.500

Thực Đơn giá Thành tiền
nhập

2.500

62.500

155.000.000

(500x500)
155.000.000

Cộng:

Nhập ngày 13 tháng 7 năm 2010

Phụ trách cung
tiêu

Người giao hàng
(Đã ký)

(Đã ký)

Sinh viên: Vương Thị Diện

17

Thủ kho
(Đã ký)


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Chứng từ phản ánh giảm nguyên vật liệu:
Căn cứ vào đặc điểm của từng cơng trình lớn hay nhỏ và từng giai đoạn
thi cơng của mỗi cơng trình mà Cơng ty xuất ra số lượng nguyên vật liệu và
tốc độ xuất ra khác nhau. Sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của giám đốc
cơng ty, phịng kế hoạch tổng hợp sẽ viết phiếu trong đó yêu cầu loại vật tư
cần xuất với số lượng và chủng loại hợp lý.
Thủ kho có nhiệm vụ xem xét, kiểm tra lại phiếu xuất kho, nêu chính
xác thủ kho sẽ ký xác nhận và tiến hành xuất kho.
Các biểu mẫu được sử dụng trong q trình xuất kho ngun vật liệu
cho cơng trình xây dựng của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại

Việt Anh gồm:
- Phiếu đề nghị xuất kho
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)
* Phiếu đề nghị xuất kho: Căn cứ vào thực tế hoạt động thi cơng cơng
trình, khi phát sinh nhu cầu vật tư, từng bộ phận sẽ lập phiếu đề nghị xuất
kho.
* Phiếu xuất kho: Trường hợp đơn vị sử dụng nguyên vật liệu muốn bổ
sung thêm loại NVL nào đó thì phải làm phiếu đề nghị xuất kho. Khi đó
phịng Kế hoạch và tổng hợp sẽ trên cơ sở xem xét tình hình sử dụng ngun
vật liệu tại cơng trình số lượng ngun vật liệu yêu cầu để quyết định lượng
bổ sung và lập “Phiếu xuất kho”

Sinh viên: Vương Thị Diện

18


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Biểu 2.4:
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh
Phòng Kế hoạch Tổng hợp
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Ngày 14 tháng 07 năm 2010
Kính gửi:

Ban Giám đốc Cơng ty
Thủ kho Công ty


- Họ tên người đề nghị xuất kho: Phan Quốc Quyền
- Bộ phận (hoặc địa chỉ): Bộ phận đội thi cơng cơng trình 2
- Lý do xuất kho: Xuất gạch men cho cơng trình trường mầm non n
Nghĩa - Thanh Trì
- Xuất tại kho: số 05
- Số lượng: 500 viên gạch men Prime

Người đề nghị xuất kho

Kế toán trưởng
(hoặc Kế tốn cơng trường)

(Đã ký)

Sinh viên: Vương Thị Diện

(Đã ký)

19

Thủ kho
(Đã ký)


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học Kinh tế Quốc dân

Biểu 2.5:

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Thương mại Việt Anh
Phịng 208, Nhà A3, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội

Mẫu số: 02- VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 7 năm 2010

Số: 13
Nợ: 621
Có: 152

Họ tên người nhận hàng: Phan Quốc Quyền - Bộ phận đội thi cơng
cơng trình 2
Lý do xuất: Xuất cho cơng trình trường mầm non n Nghĩa - Thanh
Trì
Xuất tại kho: số 05

ST
T

01

Tên, nhãn hiệu vật tư

Gạch men Prime - CT

MM
ã số


Số lượng

ĐVT

viên

Thành

Yêu

Thực

cầu

xuất

500

150

58.000

8.700.000

350

62.500

21.875.00


trường mầm non Yên

Đơn giá

tiền

Nghĩa

0

Cộng:

30.575.000

Xuất kho ngày 15 tháng 07 năm 2010
Phụ trách cung tiêu
(Đã ký)

Sinh viên: Vương Thị Diện

Người nhận

Thủ kho

(Đã ký)

(Đã ký)

20




×