Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty c p xây dựng và thương mại lepro việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.24 KB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI LEPRO VIỆT NAM

Họ tên sinh viên

:

Giáp Ngọc Hà

Lớp

:

Kế toán VB2

MSSV

:

BH260003TC

Giáo viên hướng dẫn

:


PGS.TS Trần Quý Liên


Hà Nội/2016

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT....................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI LEPRO VIỆT NAM...........................................................3
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại
Lepro Việt Nam...............................................................................................3
1.1.1. Danh mục nguyên vật liệu tại Công ty..................................................3
1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu Công ty.........................................................5
1.1.3. Phân loại ngun vật liệu tại Cơng ty...................................................5
1.1.4. Cách tính giá ngun vật liệu tại Công ty.............................................6
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây dựng và
Thương mại Lepro Việt Nam.........................................................................9
1.2.1. Các phương thức hình thành nguyên vật liệu tại Công ty...................9
1.2.2. Các phương thức sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty......................11
1.2.3. Hệ thống kho tàng, bến bãi chứa đựng nguyên vật liệu tại Công ty. 12
1.2.4. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty.....................................13
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty CP Xây dựng và
Thương mại Lepro Việt Nam.......................................................................13
1.3.1. Tổ chức quản lý khâu thu mua............................................................13

1.3.2. Tổ chức quản lý khâu bảo quản tại kho..............................................14
1.3.2. Tổ chức quản lý khâu sử dụng............................................................15
1.3.4. Tổ chức quản lý kiểm kê và định mức.................................................16
1.4. Các chính sách kế tốn chung đang áp dụng tại Công ty...................18

i


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI
CƠNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI LEPRO VIỆT NAM. .19
2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Cơng ty CP Xây dựng và Thương
mại Lepro Việt Nam......................................................................................19
2.1.1. Thủ tục chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu tại Cơng ty..........19
2.1.2. Hạch tốn chi tiết ngun vật liệu tại kho..........................................34
2.1.3. Hạch tốn ngun vật liệu tại phịng Kế tốn.....................................37
2.2. Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu tại Cơng ty CP Xây dựng và
Thương mại Lepro Việt Nam.......................................................................41
2.2.1. Tài khoản kế tốn sử dụng tại Cơng ty...............................................41
2.2.2. Kế tốn tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty.....................................42
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN
NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI LEPRO VIỆT NAM.............................................................................49
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP
Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam................................................49
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................49
3.1.2. Tồn tại...................................................................................................51
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện...................................................................52
3.2. Một số đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Công ty
CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam..........................................53
3.2.1. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu..........................................................53

3.2.2. Hoàn thiện thủ tục nhập kho NVL......................................................53
3.2.3. Hoàn thiện thủ tục xuất kho NVL.......................................................54
3.2.4. Hồn thiện chứng từ kế tốn từ đội thi công và BCH công trường. .54
KẾT LUẬN....................................................................................................57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................58

ii


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.....................................................59
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................60

iii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích ký hiệu viết tắt

BTC

Bộ Tài chính

BCH

Ban chỉ huy

CT


Cơng trình

CP

Cổ phần

GTGT

Giá trị gia tăng

NVL

Nguyên vật liệu

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn



Quyết định

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Sổ danh điểm vật tư.......................................................................4
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0068073..........................................................22
Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm số 01/5......................................................23
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho số 01/5.................................................................24

Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT số 0004828..........................................................25
Biểu 2.5: Biên bản kiểm nghiệm số 02/5......................................................26
Biếu 2.6: Phiếu nhập kho số 02/5.................................................................27
Biểu 2.7: Phiếu yêu cầu xuất kho số 01/5....................................................30
Biểu 2.8: Phiếu xuất kho số 01/5..................................................................31
Biểu 2.9: Phiếu yêu cầu xuất kho số 04/5....................................................32
Biểu 2.10: Phiếu xuất kho số 02/5................................................................33
Biểu 2.11: Thẻ kho – Xi măng PCB30 Tam Điệp.......................................35
Biểu 2.12: Thẻ kho – Thép phi 22................................................................36
Biểu 2.13: Sổ chi tiết vật tư Xi măng PCB30 Tam Điệp............................38
Biểu 2.14: Sổ chi tiết vật tư Thép phi 22.....................................................39
Biểu 2.15: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu chính.........................................40
Biểu 2.16: Sổ chi tiết thanh tốn với người bán..........................................43
Biểu 2.17: Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán.....................44
Biểu 2.18: Sổ cái TK331................................................................................45
Biểu 2.19: Sổ Nhật ký chung........................................................................47
Biểu 2.20: Sổ cái TK152................................................................................48

v


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình lớn,
chúng ta đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế lớn mạnh của thế giới,
tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế ngày
càng được khẳng định. Trong những năm gần đây, bộ mặt của nền kinh tế
Việt Nam dường như đã được “thay da, đổi thịt” so với thời kì bao cấp, chỉ
cách đây khơng quá hai thập kỉ. Chủ trương hội nhập kinh tế của chính phủ đã
khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất –
kinh doanh nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức và khó khăn mà các doanh

nghiệp khi muốn tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường
phải vượt qua. Và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp cũng
khơng ngoại lệ. Có thể nói nhu cầu về các sản phẩm xây dựng là một trong
những nhu cầu bức thiết nhất hiện nay. Vì thế sự phát triển và gia tăng các
công ty xây dựng là hệ quả tất yếu. Điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi các
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thực hiện hạch toán kinh
doanh và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
trong đó: hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống
cơng cụ quản lí về kinh tế và tài chính của doanh nghiệp. Cũng giống như các
doanh nghiệp sản xuất, trong doanh nghiệp xây dựng thì nguyên vật liệu là
một yếu tố không thể thiếu được trong q trình thi cơng, xây lắp. Giá trị
ngun, vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Chính vì thế,
nếu thực hiện tốt việc quản lí và kế toán nguyên vật liệu là điều kiện cần thiết,
tối quan trọng giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty
CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam cùng với sự hướng dẫn nhiệt

1


tình của giảng viên PGS.TS Trần Quý Liên, em đã đi sâu tìm hiểu về cơng tác
kế tốn ngun vật liệu ở Cơng ty. Dựa vào tình hình thực tế sản xuất kinh
doanh tại Công ty kết hợp với lý luận được trang bị trên ghế nhà trường, em
đã chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Công ty CP Xây
dựng và Thương mại Lepro Việt Nam” làm chuyên đề thực tập chuyên
ngành của mình.
Nội dung chuyên đề thực tập chuyên ngành, ngoài lời mở đầu và kết
luận thì gồm các ba chương chính sau:
Chương 1: Đặc điểm nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên

vật liệu tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây
dựng và Thương mại Lepro Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế tốn ngun vật
liệu tại Cơng ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam
Vì nội dung nghiên cứu và tìm hiểu của chuyên đề thực tập chuyên
ngành là tương đối rộng nên trong một khoảng thời gian ngắn đề tài khơng thể
tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp của
giảng viên PGS.TS Trần Quý Liên cùng các cô chú, anh chị trong Công ty CP
Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI LEPRO VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại
Lepro Việt Nam
1.1.1. Danh mục nguyên vật liệu tại Công ty
Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam là một đơn vị chủ
yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên khoản mục chi phí về
nguyên vật liệu chiếm từ 70% đến 80% trong tổng chi phí sản xuất thi công.
Nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro
Việt Nam nói riêng và lĩnh vực xây dựng nói chung là rất đa dạng và phong
phú.
Để có thể quản lý một cách chặt chẽ, tổ chức hạch toán và hạch toán chi
tiết tới từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,

Công ty đã sử dụng bộ mã danh mục vật tư theo chương trình kế tốn máy
quy định. Trên cơ sở nguyên vật liệu đã phân nhóm, loại nhằm thống nhất tên
gọi, ký hiệu, quy cách, đơn vị tính của từng loại vật liệu. Kế tốn tiến hành
mã số từng loại nguyên vật liệu để kiểm tra, kiểm soát dễ dàng, điều này cũng
rất phù hợp với phần mềm kế tốn mà Cơng ty đang sử dụng. Số liệu vào các
sổ liên quan đều dựa trên mã số, khi cần kiểm tra đối chiếu chỉ cần truy cập
vào mã số đã có tự động máy sẽ cho ta những thơng tin cần thiết về đối tượng
cần tìm.
Danh mục bộ mã vật tư vật liệu hiện đang sử dụng được thể hiện trong
bảng 1.1 sau:

3


Bảng 1.1: Sổ danh điểm vật tư
Đơn vị: Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam
Địa chỉ: Số nhà 71, ngõ 151 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ
Nhóm

TK vật tư

1521.01

Tên, nhãn hiệu quy
cách vật tư

Đơn vị tính

Thép


Cây

1521.01.01

Thép phi 6

Cây

1521.01.02

Thép phi 8

Cây

1521.01.03

Thép phi 22

Cây


1521.02

Xi măng

Tấn

1521.02.01


XM PC 30 Bỉm Sơn

Tấn

1521.02.02

XM PC 40 Tam Điệp

Tấn


1521.03

Cát

Khối

1521.03.01

Cát đen

Khối

1521.03.02

Cát vàng

Khối



1521.04

Đá

Khối

1521.04.01

Đá 1x2

Khối

1521.04.02

Đá 2x4

Khối


(Nguồn: Phịng Tài chính Kế tốn)

4

Ghi
chú


1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu Công ty
Do đặc điểm của vật liệu trong xây dựng có đặc thù riêng nên việc bảo
quản phải sạch sẽ, thống mát khơng ẩm ướt.

Có loại nguyên vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được sử dụng
ngay mà không qua chế biến như: các loại cát, sỏi, đá ... Những loại vật liệu
này khơng có hệ thống kho mà thường để ngồi trời. Do vậy hao hụt tự nhiên
thường cao. Đối với vật tư chịu ứng lực như các loại sắt, thép... thường có giá
trị cao nhưng nếu khơng bảo quản tốt sẽ bị rỉ nên cần phải bao bì cẩn thận
tránh mưa nắng. Đối với xi măng phải thường xuyên kiểm tra, phải đảo lại
tránh bị hoá đá.
Do đặc điểm sản phẩm của Cơng ty nên chi phí ngun vật liệu chiếm
tỷ trọng lớn trong tồn bộ tổng chi phí và trong giá thành, vì chỉ cần một thay
đổi nhỏ về số lượng hay giá thành vật liệu cũng ảnh hưởng tới giá thành sản
phẩm.
1.1.3. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Để nhằm nhận biết từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và tạo điều kiện
cho công tác quản lý, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả thì tại
Cơng ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam đã tiến hành phân loại
nguyên vật liệu ra thành những loại sau:
1.1.3.1. Nguyên vật liệu chính
Là loại nguyên vật liệu được dùng trực tiếp cho sản xuất thi công, đây
là những loại nguyên vật liệu tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm
xây dựng ở Cơng ty. Cụ thể, đối với các cơng trình xây dựng cơ bản thì
ngun vật liệu chính là: xi măng, sắt, thép, cát, đá,…Chúng là những loại
nguyên vật liệu không thể thiếu trong q trình thi cơng xây dựng. Mỗi loại
nguyên vật liệu trên được chia thành nhiều nhóm, thứ:

5


+ Xi măng: có hai loại là PCB30, PCB40 với các Cơng ty sản xuất như Tam
Điệp, Bỉm Sơn, Hồng Long, Hồng Thạch, Hải Phịng,…
+ Thép: có các loại như phi 6, 8, 10, 12, 16, 22, 25, 28, 32 với các Cơng ty

sản xuất như Hịa Phát, Việt – Đức, Việt – Ý,…
+ Đá: 1x2, 3x4, 4x6, đá dăm,…
+ Cát: cát vàng, cát đen, cái mịn
+ Gạch: gạch xây, gạch ngói
+ Sỏi: cuội, 1x2, 2x4,…
+ Que hàn: loại 3 ly, 4 ly,...của Việt Đức, Trung Tín,…
1.1.3.2. Nguyên vật liệu phụ
Là những loại nguyên vật liệu dùng làm tăng chất lượng sản phẩm xây
dựng hoặc hồn thành sản phẩm, nó không cấu thành thực thể sản phẩm xây
dựng. Bao gồm:
+ Phụ gia cho bê tơng: Mighty RD (Lít), Sikroad SPR (Lít), Basf (kg),…
+ Bulơng ốc vít, đinh các loại,…
+ Bột màu, sơn,…
1.1.3.2. Nhiên liệu
Dùng để cung cấp phục vụ cho các loại máy thi công, xe thi công như
các loại xăng, dầu Diezel, dầu Thủy lực, nhớt, mỡ bò,…
1.1.3.4. Phụ tùng thay thế
Là các loại chi tiết phụ tùng của các loại máy móc, thiết bị, xe thi cơng
như các loại vịng bi, ắc quy, dây xích, dây curoa,…
1.1.4. Cách tính giá ngun vật liệu tại Cơng ty
Vì cơng ty áp dụng việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
nên giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá chưa có thuế GTGT.
Nghiệp vụ 1: Trong tháng 5/2016 theo Phiếu nhập kho số 01/5, ngày
07/5/2016 nhập kho Xi măng PCB30 Tam Điệp tại kho CT Yên Xá, Hà Nội,

6


số lượng thực nhập là 100 tấn, đơn giá trên hóa đơn GTGT của người bán
hàng là 1.300.000đ/tấn.

Do vậy, giá thực tế của Xi măng PCB30 Tam Điệp nhập kho CT Yên
Xá, Hà Nội:
= 100 tấn x 1.300.000đ/tấn = 130.000.000đ
Nghiệp vụ 2: Trong tháng 5/2016 theo Phiếu nhập kho số 02/5 (Biểu
2.6) , ngày 10/5/2016 nhập kho Thép phi 22 tại kho CT Yên Xá, Hà Nội, số
lượng thực nhập là 2.500kg, đơn giá trên hóa đơn GTGT (Biểu 2.4) của người
bán hàng là 9.500đ/kg.
Do vậy, giá thực tế của Thép phi 22 nhập kho CT Yên Xá, Hà Nội:
= 2.500kg x 9.500đ/kg = 23.750.000đ
Các loại nguyên vật liệu khác cũng tính giá thực tế nhập tương tự.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng chủ yếu
cấu thành nên giá trị cơng trình xây dựng. Bởi vậy, kế tốn xuất kho ngun
vật liệu trong cơng ty phải phản ánh kịp thời, tính tốn phân bổ chính xác giá
thực tế nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tượng sử dụng cũng như các đối
tượng tập hợp chi phí.
Đối với ngun vật liệu xuất kho có thời điểm nhập và thời điểm xuất
khác nhau thì tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam áp
dụng giá xuất kho nguyên vật liệu là giá thực tế theo phương pháp nhập
trước, xuất trước.
Khi xuất hết số lượng của lần nhập kho trước thì số lượng cịn lại tính
theo giá thực tế của lần nhập kho tiếp theo của lần nhập nguyên vật liệu đó.
Nghiệp vụ 3: Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho ở Công ty CP Xây
dựng và Thương mại Lepro Việt Nam tháng 5/2016 cụ thể là Xi măng PCB30
Tam Điệp ở CT Yên Xá, Hà Nội có số liệu như sau:
- Tồn đầu tháng 5/2016:

7


Xi măng PCB30 Tam Điệp là 05 tấn, đơn giá 1.250.000đ/tấn.

- Nhập kho trong tháng 5/2016:
Ngày 07/5/2016 nhập 100 tấn, đơn giá 1.300.000đ/tấn.
- Xuất kho trong tháng 5/2016:
+ Phiếu xuất kho số 01 ngày 08/5/2016 xuất 18 tấn.
Tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam, việc áp
dụng phương pháp tính giá xuất kho thực tế theo phương pháp nhập trước
xuất trước được thực hiện như sau:
Ngày 08/5/2016 xuất 18 tấn được tính theo giá: 05 tấn theo đơn giá
1.250.000đ/tấn, cịn 13 tấn cịn lại tính theo giá của lần nhập tiếp theo là giá
1.300.000đ/tấn (nhập kho ngày 07/5/2016). Vậy, trị giá thực tế của đợt xuất
kho xi măng ngày 08/5/2016 là:
= (5 x 1.250.000đ) + (13 x 1.300.000đ) = 23.150.000đ
Nghiệp vụ 4: Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho ở Công ty CP Xây
dựng và Thương mại Lepro Việt Nam tháng 5/2016 cụ thể là Thép phi 22 ở
CT Yên Xá, Hà Nội có số liệu như sau:
- Nhập kho trong tháng 5/2016:
Ngày 10/5/2016 nhập 2.500kg, đơn giá 9.500đ/kg.
- Xuất kho trong tháng 5/2016:
+ Phiếu xuất kho số 4 ngày 11/5/2016 xuất 1.000kg.
Tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam, việc áp
dụng phương pháp tính giá xuất kho thực tế theo phương pháp nhập trước
xuất trước được thực hiện như sau:
Vậy, trị giá thực tế của đợt xuất kho Thép phi 22 ngày 11/5/2016 là:
= 1.000kg x 9.500đ/kg = 9.500.000đ
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây dựng và
Thương mại Lepro Việt Nam

8



1.2.1. Các phương thức hình thành nguyên vật liệu tại Công ty
Tại Công ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam nguồn nhập
nguyên vật liệu chủ yếu là do mua ngoài, nguyên vật liệu tự chế và thuê gia
cơng khơng có, ngun vật liệu nhận từ các đơn vị tham gia liên doanh cũng
khơng có.
Ngun vật liệu phục vụ cho công tác sản xuất thi công của Công ty
chủ yếu là mua ngoài. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho công tác thu mua
nguyên vật liệu. Bởi nơi thu mua sẽ ảnh hưởng đến giá cả thu mua nguyên vật
liệu, từ đó sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, thu nhập và
lợi nhuận. Những ảnh hưởng trên có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, nếu nơi
cung cấp nguyên vật liệu của Cơng ty ở xa ngồi những chi phí chung như
nhà kho, bến bãi Cơng ty cịn phải trả khoản chi phí vận chuyển, nếu ở gần thì
chi phí vận chuyển thấp, giá thành của sản phẩm thấp, sản phẩm được khách
hàng tin dùng được nhiều lợi nhuận và thu nhập bình qn đầu người cao, tạo
nhiều cơng ăn việc làm cho CBCNV. Cịn nếu chi phí vận chuyển, cộng các
chi phí liên quan cao thì nó sẽ đội giá thành của sản phẩm lên, sản phẩm
không đủ sức cạnh tranh với thị trường về giá cả thì dẫn đến tình trạng sản
phẩm của Công ty sản xuất ra không được khách hàng tin dùng, dẫn đến lợi
nhuận giảm và thu nhập bình qn người/tháng giảm xuống. Do đó, vấn đề
mua sản phẩm ở đâu và như thế nào đó cũng là vấn đề cần quan tâm ở Công
ty.
Các đơn vị thường xuyên cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty:
- Công ty TNHH Thanh Phụng (Phụ gia cho bê tông)
- Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Thành Đại (Sắt, thép các loại )
- Công ty CP Xây lắp và Sản xuất Cơ khí Phú Cường (Phụ tùng thay thế)
- Công ty TNHH Thương mại Phát triển Thu Mai (Xi măng các loại)
- Cơng ty CP Xi măng Hồng Mai,

9



- Cơng ty Xi măng Hồng Thạch,
- Cơng ty CP Xi măng Hà Tiên,
- Công ty CP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh,
- Công ty TNHH MTV Xi măng Thanh Sơn,
Ngồi ra với sản phẩm sắt, thép cơng ty cũng có các nhà phân phối của
một số đơn vị như:
- Cơng ty CP Tập đồn Hịa Phát,
- Cơng ty CP Thép Pomia,
- Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên,
- Công ty Sản xuất Thép Úc SSE,
- Công ty CP Thép Việt – Ý,
Riêng với sản phẩm là các loại đá thì cơng ty phải tiến hành thu mua ở xa
là các mỏ khai thác đá như mỏ đá của các Cơng ty uy tín như sau:
- Cơng ty TNHH Đại Đồng Tiến ở Yên Bái;
- Công ty CP Xuất Nhập khẩu Khống sản Ninh Bình;
Với những nhà cung cấp thường xun có ký các hợp đồng mua bán,
Cơng ty chủ yếu áp dụng theo phương thức mua hàng trả chậm, đôi khi mua
theo phương thức trả tiền ngay để hưởng các khoản chiết khấu, giảm giá.
Theo quy định của Công ty, khi mua nguyên vật liệu yêu cầu cần phải
có hố đơn GTGT do Bộ Tài chính phát hành kèm theo, trong ít trường hợp
mua của cá nhân khơng có hố đơn đỏ thì người bán phải viết giấy biên nhận
ghi rõ loại vật liệu mua về số lượng, đơn giá, thành tiền.
Công ty sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau nên việc nhập,
xuất nguyên vật liệu hàng ngày diễn ra thường xuyên, kế toán sử dụng giá trị
thực tế để ghi sổ và giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định
trên cơ sở hoá đơn giá trị gia tăng của đơn vị bán hàng, cộng với chi phí thu
mua, hao hụt trong định mức trong quá trình vận chuyển. Ghi trên phiếu nhập

10



kho nguyên vật liệu của công ty là giá nhập thực tế. Vì cơng ty áp dụng việc
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá trị thực tế của nguyên vật
liệu nhập kho là giá chưa có thuế giá trị gia tăng.
1.2.2. Các phương thức sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và tư vấn xây
dựng, sản phẩm của Cơng ty thường là những cơng trình như cầu, cống,
đường giao thơng, các cơng trình dân sinh,…có quy mơ vừa, nhỏ và mang
tính đơn chiếc, thời gian thi cơng thì tùy thuộc và từng cơng trình có lúc kéo
dài hàng năm cũng có khi là vài tháng. Nên phương thức sử dụng nguyên vật
liệu tại Công ty là xuất thẳng đến chân các cơng trình, hạng mục cơng trình để
tiến hành thi cơng các cơng trình, hạng mục cơng trình và được tập kết tại
chân các cơng trình, hạng mục cơng trình. Vì vậy, việc tổ chức quản lý, bảo
quản nguyên vật liệu ở Công ty cũng gặp khơng ít những khó khăn nhất định.
Để đạt được mục tiêu là chi phí đầu vào là thấp nhất cho sản phẩm thì
cơng tác quản lý ngun vật liệu chặc chẽ và có hiệu quả là rất cần thiết đối
với các doanh nghiệp. Ở từng Cơng ty thì cơng tác quản lý khác nhau. Cịn
đối với Cơng ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam thì ở phịng
Kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng định mức hao hụt nguyên vật
liệu cho từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Khi biết được những định mức hao
hụt của từng loại ngun vật liệu thì Cơng ty sẽ nắm bắt được việc hao hụt
hay mất mát của từng loại nguyên vật liệu.
Công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty CP Xây dựng
và Thương mại Lepro Việt Nam được thực hiện tại các Ban chỉ huy các cơng
trình.
Do ngun vật liệu trong xây dựng có những đặc thù riêng biệt như có
loại nguyên vật liệu là sản phẩm của ngành khai thác được sử dụng ngay mà
không qua chế biến như: các loại cát, sỏi, đá,…Đối với loại nguyên vật liệu


11


chịu ứng lực như các loại sắt, thép... thường có giá trị cao nhưng nếu không
bảo quản tốt sẽ bị rỉ nên cần phải bao bì cẩn thận tránh mưa nắng. Đối với xi
măng phải thường xuyên kiểm tra, phải đảo lại tránh bị hoá đá. Và do nguyên
vật liệu sử dụng cho các cơng trình, hạng mục cơng trình có khối lượng lớn,
việc tổ chức thu mua rất tiện lợi. Căn cứ vào các bản vẽ kĩ thuật và tiến độ thi
cơng của các cơng trình, hạng mục cơng trình mà các Ban chỉ huy có kế
hoạch thu mua và dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, tránh không để tình trạng gây
ứ đọng nguyên vật liệu, để nguyên vật liệu lâu làm giảm chất lượng của
nguyên vật liệu và giảm hao hụt, mất mát nhưng vẫn đảm bảo cho q trình
sản xuất thi cơng được diễn ra bình thường theo đúng tiến độ kĩ thuật đã lập
kế hoạch. Để tạo ra được những cơng trình, hạng mục cơng trình có chất
lượng cao, bên cạnh việc đảm bảo các yếu tố kỹ thuật thì chất lượng chủng
loại nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng công trình, hạng
mục cơng trình.
Ngồi ra, tại các cơng trình mà cụ thể là Thủ kho các cơng trình trực
tiếp bảo quản và quản lý nguyên vật liệu về mặt số lượng và chủng loại.
1.2.3. Hệ thống kho tàng, bến bãi chứa đựng nguyên vật liệu tại Công ty
Do điều kiện của nền kinh tế thị trường nên Công ty CP Xây dựng và
Thương mại Lepro Việt Nam có nhiều thuận lợi như trong việc thu mua các
loại nguyên vật liệu. Với chính sách giao khốn các cơng trình, hạng mục
cơng trình đến từng đội thi cơng nên Cơng ty khơng cần bố trí một hệ thống
kho, bãi mà chủ yếu là tận dụng những khoảng trống ngay dưới chân cơng
trình, hạng mục cơng trình để tập kết ngun vật liệu mua về hoặc tiến hành
làm nhà kho, bãi ngay tại chân cơng trình. Khi cơng trình đi vào sản xuất thi
cơng là có thể xuất ngun vật liệu sử dụng ngay mà không phải mất thời
gian, công sức cho việc vận chuyển nguyên vật liệu. Tuy nhiên, thực tế này


12


lại đặt ra những yêu cầu phải quản lý thật tốt nguyên vật liệu để tránh hao hụt,
thất thoát và mất mát.
1.2.4. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty
Tất cả nguyên vật liệu định kỳ mua vào đầu năm và cuối năm tổ chức
kiểm kê ở kho các công trường để kịp thời phát hiện ra những nguyên vật liệu
bị mất phẩm chất, hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời đối với nguyên vật liệu
đó, không đưa nguyên vật liệu bị kém chất lượng và mất phẩm chất vào sản
xuất thi cơng cơng trình. Có như vậy, Công ty CP Xây dựng và Thương mại
Lepro Việt Nam mới luôn sản xuất thi công ra những cơng trình, hạng mục
cơng trình có chất lượng cao, giảm bớt chi phí sản xuất thi cơng, hạ giá thành
sản phẩm xây dựng và nâng cao uy tín của Cơng ty.
Ngồi ra, trong q trình sản xuất thi cơng, các đội thi công đã tổ chức
công tác thu hồi phế liệu các loại như các đầu sắt, thép, gỗ không sử dụng, vỏ
bao xi măng,…nhằm góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập
cho Công ty.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty CP Xây dựng và
Thương mại Lepro Việt Nam
1.3.1. Tổ chức quản lý khâu thu mua
Tất cả nguyên vật liệu định kỳ mua vào đầu năm và cuối năm tổ chức
kiểm kê ở kho để kịp thời phát hiện ra những nguyên vật liệu bị mất phẩm
chất, hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời đối với ngun vật liệu đó, khơng
đưa nguyên vật liệu bị kém chất lượng và mất phẩm chất vào sản xuất thi
cơng. Có như vậy, Cơng ty CP Xây dựng và Thương mại Lepro Việt Nam
mới luôn sản xuất thi cơng ra những cơng trình có chất lượng cao, giảm bớt
chi phí sản xuất thi cơng, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao uy tín của Công
ty.
Công ty yêu cầu bộ phận phụ trách phải thường xuyên tiến hành thu mua


13



×