Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và tư vấn bất động sản an việt hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.21 KB, 61 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TỐN - KIỂM TỐN

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BẤT
ĐỘNG SẢN AN VIỆT HƯNG

Họ và tên sinh viên

: Lê Thị Lý

MSSV

: 11132473

Lớp

: Kế Toán K55B

Giáo viên hướng dẫn

: Ths Nguyễn Phi Long


Hà Nội, 2016
SVTH: Lê Thị Lý

1


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Toán

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................4
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BẤT
ĐỘNG SẢN AN VIỆT HƯNG............................................................................................4

1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty.....................................................................4
1.1.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty....................................4
1.1.2 Phân loại lao động......................................................................................5
1.2 Các hình thức trả lương và các khoản trích theo lương tại Công ty.........6
1.2.1 Các hình thức trả lương........................................................................6
1.2.2. Các khoản trích theo lương...................................................................8
1.3. Tổ chức quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty..........................................................................................................9
1.3.1 Tổ chức quản lý lao động....................................................................11
1.3.2 Tổ chức quản lý tiền lương.................................................................14

1.3.3 Tổ chức quản lý các khoản trích theo lương......................................14
CHƯƠNG 2.........................................................................................................................15
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BẤT
ĐỘNG SẢN AN VIỆT HƯNG..........................................................................................15

2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty...................................................................15
2.1.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ.....................................................15
2.1.2. Phương pháp tính lương......................................................................15
2.1.3. Kế tốn chi tiết tiền lương...................................................................26
2.1.4. Kế tốn tổng hợp tiền lương................................................................28
2.2. Kế tốn các khoản trích theo lương tại Công ty.......................................31
2.2.1. Chứng từ và luân chuyển chứng từ.....................................................31
2.2.2. Kế tốn chi tiết các khoản trích theo lương.......................................34
SVTH: Lê Thị Lý

2


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

2.2.3. Kế tốn tổng hợp các khoản trích theo lương...................................36
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................42
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BẤT
ĐỘNG SẢN AN VIỆT HƯNG..........................................................................................42

3.1. Đánh giá thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Cơng ty và phương hướng hồn thiện......................................................42
3.1.1. Ưu điểm của kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương......42
3.1.2. Nhược điểm của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 44
3.1.3. Phương hướng hồn thiện...................................................................44
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Cơng ty.......................................................................................45
3.2.1. Hoàn thiện hình thức tiền lương và phương pháp tính lương..........45
3.2.2. Hoàn thiện tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương.............................................................................46
3.2.3. Hoàn thiện chứng từ và luân chuyển chứng từ tiền lương và các
khoản trích theo lương....................................................................................46
3.2.4. Hồn thiện sổ kế tốn chi tiết tiền lương và các khoản trích theo
lương ................................................................................................................47
3.2.5. Hoàn thiện sổ kế tốn tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo
lương ................................................................................................................47
3.2.6. Hoàn thiện báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản
trích theo lương...............................................................................................47
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp.............................................................48
KẾT LUẬN.........................................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................51

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

SVTH: Lê Thị Lý

3



Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Giải thích

1

BHYT

Bảo hiểm y tế

2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

4


BTC

Bộ tài chính

5

CNV

Cơng nhân viên

6

LĐTL

Lao động tiền lương

7

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

8

KN

Ký nhận

9




Quyết định

10

STT

Số thứ tự

11

TT

Thông tư

12

TK

Tài khoản

13

Ths

Thạc sỹ

SVTH: Lê Thị Lý


4


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Đặc điểm lao động của Cơng ty
Bảng 2.1: Bảng chấm cơng của phịng Marketing
Bảng 2.2: Bảng thanh tốn tiền lương của phịng Marketing
Bảng 2.4: Bảng thanh tốn tiền lương của đội thi cơng số 1
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương của Cơng ty tháng 10/2016
Bảng 2.6: Sổ Nhật Ký Chung
Bảng 2.7: Sổ cái tài khoản 334
Bảng 2.8: Danh sách nộp BHXH
Bảng 2.9: Trích dẫn danh sách người lao động hưởng BHXH
Bảng 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 3382
Bảng 2.11: Sổ chi tiết tài khoản 3383
Bảng 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 3384
Bảng 2.13: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Bảng 3.2: Bảng hệ số khen thưởng
Chứng từ số 01: Phiếu chi
Chứng từ số 02: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Chứng từ số 03: Phiếu thanh toán BHXH

SVTH: Lê Thị Lý

5



Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Hạch toán tổng hợp tiền lương
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế tốn tiền lương
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ

SVTH: Lê Thị Lý

6


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

LỜI NĨI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường thì lương có một ý nghĩa vơ cùng to lớn cả về mặt
kinh tế xã hội cũng như mặt tinh thần của người lao động. Tiền lương là sự cụ thể
hóa quá trình phân phối vật chất do người lao động làm ra và là điều kiện để người
lao động hòa nhập vào xã hội. Do vậy, việc xây dựng hệ thống lương phù hợp để
tiền lương thực sự phát huy được vai trị khuyến khích vật chất và tinh thần cho
người lao động là hết sức cần thiết và quan trọng.
Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì doanh nghiệp cần phải có đội ngũ
cán bộ cơng nhân viên sáng tạo, năng động, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Tiền
lương và sức lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau, tiền lương là nhân tố thúc

đẩy sức lao động, quyết định đến năng suất lao động, tiền lương cũng là nguồn thu
nhập chủ yếu của người lao động dùng để tái tạo sức lao động. Vì vậy mà doanh
nghiệp cần phải có chính sách lương, thưởng phù hợp để có thể giữ được những lao
động có năng lực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
Ngồi tiền lương, doanh nghiệp cần phải có các khoản trích theo lương theo
đúng chế độ quy định để bảo vệ quyền lợi cho người lao động, giúp cho người lao
động yên tâm hồn thành tốt cơng việc của mình.
Việc hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cần phải được hạch
tốn một cách chính xác để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và giúp doanh
nghiệp có các chính sách chiến lược phù hợp để kích thích người lao động nâng cao
năng suất và giữ chân những lao động đến với doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng ấy cùng q trình tìm hiểu thực tế tại Cơng ty
Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS An Việt Hưng. Em đã chọn đề tài:
“Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Cổ
Phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS An Việt Hưng.” để làm chuyên đề thực
tập chuyên ngành của mình. Do thời gian thực tập khơng nhiều và lượng kiến thức
của em còn hạn chế nên chuyên để thực tập của em không tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót.
Ngồi lời mở đầu và kết luận, chun đề thực tập chuyên ngành của em bao
gồm những nội dung sau :
Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương tại
SVTH: Lê Thị Lý

7


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn


Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS An Việt Hưng
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS An Việt Hưng
Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty
Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS An Việt Hưng
Để bản chuyên đề thực tập này được hoàn thành,em xin được gửi lời cảm ơn sâu
sắc và chân thành đến giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Phi Long đã chỉ bảo giúp
đỡ em tận tình trong quá trình làm. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo,
các cán bộ, nhân viên trong Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS
An Việt Hưng đặc biệt là phịng kế tốn đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn chỉnh bản
chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH: Lê Thị Lý

8


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Toán

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BẤT
ĐỘNG SẢN AN VIỆT HƯNG
1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty
1.1.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty
Công Ty Cổ Phần Bất Động Sản An Việt Hưng hoạt động kinh doanh chính
trong lĩnh vực như: Kinh doanh Bất động sản, Tư vấn và lập dự án đầu tư bất động

sản, Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng, trang trí nội thất,…
Ngành nghề kinh doanh:
+ Kinh doanh bất động sản; Dịch vụ môi giới bất động sản; Tư vấn bất động
sản; Đấu giá bất động sản; Quảng cáo bất động sản; Quản lý bất động sản;
+ Hoạt động tư vấn đầu tư (khơng bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính, kế
tốn, kiểm toán, thuế và chứng khoán)
+ Xây dựng nhà các loại
+ Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng.
+ Hồn thiện cơng trình xây dựng
+ Hoạt động trang trí nội thất
+ Phá dỡ
+ Chuẩn bị mặt bằng
Các dự án tiêu biểu:
- Dự án Gold Mark - 136 Hồ Tùng Mậu, Hà Nội
- Dự án Fivestar Kim Giang
- Dự án Thăng long Numberone
- Dự án times city
- Dự án CT2B Nghĩa Đô
- Dự án liền kề biệt thự Xuân phương
- Dự án Liền Kề biệt thự Đặng xá gia lâm
- Dự án Helios 75 Tam Trinh, Hà Nội
- Dự án PCC1
- Dự án Văn phú Victoria
SVTH: Lê Thị Lý

9


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Viện Kế Toán Kiểm Toán

- Dự án Mỹ Sơn Tower
- Dự án Homecity
Doanh thu chính của cơng ty tập trung vào một số ngành nghề như
+ Kinh doanh bất động sản; Dịch vụ môi giới bất động sản; Tư vấn bất động
sản; Đấu giá bất động sản; Quảng cáo bất động sản; Quản lý bất động sản;
+ Hoạt động tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính, kế
tốn, kiểm tốn, thuế và chứng khốn)
+ Hoạt động trang trí nội thất
Công ty hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển thể hiện mức tiền lương
bình qn của cơng nhân viên từ 5.000.000 đến 7.000.000 đồng/tháng. Từ đó mà
cơng nhân viên có thể n tâm cơng tác.
1.1.2 Phân loại lao động
Với đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh, thêm nữa là phụ thuộc vào yêu
cầu quản lý lao động trong điều kiện cụ thể. Công ty phân loại lao động như sau:

 Phân loại lao động theo thời gian lao động:
Tại Công ty, việc phân loại lao động sử dụng theo hình thức phân loại lao
động thường xuyên theo danh sách: là lượng lao động do Công ty trực tiếp quản lý,
trả lương bao gồm:
- Công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản
- Công nhân viên thuộc các hoạt động khác như: lao động thuộc khối văn
phòng, quản lý,...
Với hình thức này thì lao động làm việc theo thời gian hành chính: 8h/ngày, hầu
hết là khối văn phịng Cơng ty
 Phân loại theo thời gian gắn với quá trình sản xuất: bao gồm:
- Lao động trực tiếp sản xuất: là người trực tiếp tham gia vào các hoạt động
của quá trình sản xuất ra sản phẩm theo sự phân cơng, chỉ đạo của quản lý nhóm,
đội sản xuất,..

- Lao động gián tiếp: gồm bộ phận trực tiếp chỉ đạo sản xuất như quản lý phân
xưởng, quán lý tổ đội sản xuất nhỏ,...
Hiện nay, Cơng ty có hơn 285 cơng nhân viên, trong đó có hơn 250 người là
cơng nhân trực tiếp tham gia thi công sản xuất và 35 người là cán bộ quản lý và
SVTH: Lê Thị Lý

10


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

nhân viên văn phịng. Các lao động của Cơng ty đều được đào tạo cơ bản và có tay
nghề, điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau :
Bảng 1.1: Đặc điểm lao động của Công ty
STT
1
2

Chỉ tiêu

Số lượng lao động

Tỷ trọng ( %)

145

100


110

75,86

Tổng số lao động
1. Lao động trực tiếp

3

+ Tay nghề bậc 2/7

20

13,79

4

+ Tay nghề bậc 3/7

43

29,65

5

+ Tay nghề bậc 4/7

47

32,41


35

24,14

6

2. Lao động gián tiếp

7

Trình độ:

8

+ Đại học

32

22,07

9

+ Cao đẳng

3

2,07

Lao động trong Công ty đều là những người đang trong độ tuổi lao động, lao

động ổn định và thường xuyên. Do đặc điểm của công ty là vừa tư vấn thiết kế, vừa
xây dựng và trang trí nội thất, nên việc tuyển dụng công nhân lao động hết sức cẩn
thận và công nhân phải thành thục công việc thì mới tham gia trực tiếp vào thi cơng.
Lao động thường xuyên và ổn định của công ty đều là những người được
tuyển dụng có trình độ,có tay nghề, đều chịu sự quản lý của công ty và được trả
lương theo mức thỏa thuận trong hợp đồng và theo đúng quy định.
Tất cả các quyền và nghĩa vụ của người lao động đều được nêu rõ trong hợp
đồng, nên khi ký hợp đồng lao động công nhân viên đã nắm rõ những quyền và
nghĩa vụ của mình được hưởng khi làm việc tại Cơng ty. Do đó, người lao động
phải tuân thủ những điều đã cam kết trong hợp đồng, cịn cơng ty cũng phải đảm
bảo quyền lợi cho người lao động, trong đó có tiền lương và các khoản trích theo
lương. Bậc lương của người lao động được nâng cao nên dựa vào số năm làm việc
và tay nghề của người lao động. Xuất phát từ chính đặc điểm lao động của Cơng ty
nên việc hạch tốn chi phí tiền lương được tập hợp kịp thời và chính xác.
1.2 Các hình thức trả lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
1.2.1 Các hình thức trả lương
SVTH: Lê Thị Lý

11


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

Cơng ty thực hiện trả lương theo đúng chế độ và quy định hiện hành. Việc trả
lương cho nhân viên được thực hiện theo hình thức là trả lương theo thời gian và
hình thức trả lương theo sản phẩm.

 Hình thức trả lương theo thời gian

Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm
việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lương theo quy định:
Tiền lương thời gian có hai loại : tiền lương thời gian giản đơn và tiền lương thịi
gian có thưởng.
+ Tiền lương thời gian giản đơn : là tiền lương của công nhân được xác định
theo căn cứ vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế.
Lương tháng
Tiền lương theo thời gian ( theo tháng ) =
Số ngày làm việc trong tháng
(Theo quy định của Công ty: Số ngày làm việc trong tháng là 26 ngày cơng)
+ Tiền lương thời gian có thưởng : là hình thức dựa trên sự kết hợp giữa tiền
lương trả theo thời gian giản đơn với các chế độ tiền lương, khoản lương này được
tính tốn dựa trên các yếu tố như sự đảm bảo đủ ngày, giờ công của người lao động,
chất lượng hiệu quả lao động.
Tiền lương thời gian có thưởng = tiền lương giản đơn + tiền thưởng
Lương tháng trả cho người lao động của công ty được quy định sẵn đối với
từng bậc lương trong thang lương : căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Công ty tiến hành trả lương cho người lao động một lần vào ngày cuối tháng.
Nhìn chung hình thức trả lương theo thời gian mà công ty áp dụng, dễ làm, dễ tính
tốn nhưng chưa phản ánh đầy đủ chất lượng lao động trong cơng ty, khơng kích
thích hết khả năng làm việc sẵn có của người lao động và làm cho người lao động
không quan tâm nhiều đến kết quả lao động.

 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm thực hiện việc trả lương cho các kiến trúc
sư theo số lượng bản vẽ thiết kế đã được khách hàng duyệt và ký kết hợp đồng. Tức
là được hưởng phần trăm sau khi sản phẩm thiết kế hoàn thành và khách hàng đã
thanh toán.
SVTH: Lê Thị Lý


12


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

Ngồi khoản lương mà cơng nhân viên của cơng ty được nhận, cơng ty cịn
các chính sách thưởng cho nhân viên có thành tích tốt như hồn thành cơng việc
trước thời hạn. Tiền thưởng thi đua được lấy từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết
quả bình xét và hệ số tiền thưởng để tính.
1.2.2. Các khoản trích theo lương
Việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTH nhằm trợ cấp, giúp đỡ đời
sống của công nhân viên, Công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Tư Vấn BĐS An
Việt Hưng ln thực hiện đầy đủ các khoản trích theo lương giúp cho người lao
động trong công ty yên tâm làm việc.



Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)
Kể từ ngày 1/1/2014 căn cứ theo quyết định số 1111/QĐ–BHXH ngày

25/10/2011 của BHXH Việt Nam quy định thì Cơng ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng
và Tư Vấn BĐS An Việt Hưng thực hiện trích nộp như sau :
Quỹ BHXH trích lập nhằm mục đích giúp đỡ người lao động về tinh thần và
vật chất như : ốm đau,bệnh tật , tai nạn, thai sản...Hiện nay cơng ty trích lập theo tỷ
lệ quy định của nhà nước là 26% trên tổng quỹ tiền lương thực tế phải trả cho người
lao động. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng cơng ty trích lập quỹ BHXH là 26%
trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên trong tháng. Trong đó, 18%
tính vào chi phí của cơng ty và 8% trừ vào lương của người lao động.

Quỹ BHXH nhằm trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ BHXH
trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động như :
-

Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.

-

Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn.

-

Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, nghỉ mất sức lao động.

-

Chi công tác quản lý quỹ BHXH.

Theo quy định, toàn bộ số tiền trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ
bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động...để trợ cấp cho
người lao động, giúp họ ổn định lại cuộc sông.
Tại công ty, hàng tháng sẽ trực tiếp chi trả trực tiếp BHXH cho công nhan viên ốm
đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối tháng, công ty quyết toán
với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
SVTH: Lê Thị Lý

13


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Viện Kế Toán Kiểm Tốn

 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)
Quỹ BHYT được trích lập để hỗ trợ việc khám chữa bệnh cho những người
lao động có tham gia đóng BHYT. Việc đóng BHYT tại cơng ty nhằm huy động sự
đóng góp và nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người lao động. Tồn
bộ số tiền thu được từ việc trích BHYT đều được gửi toàn bộ lên cơ quan bảo hiểm.
Quỹ BHYT được trích lập theo tỷ lệ quy định, hiện nay tỷ lệ trích BHYT là 4,5%
trên tổng số tiền lương phải trả cơng nhân viên trong tháng, trong đó : 3% tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh của cơng ty, cịn 1,5% trừ vào lương của người lao
động.

 Kinh phí cơng đồn (KPCĐ)
Kinh phí cơng đồn được trích lập nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao
động, đồng thời duy trì hoạt động cơng đồn tại công ty.
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng công ty trích 2% KPCĐ trên tổng số tiền lương
thực tế phải trả cơng nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh
doanh của cơng ty. Nhưng thực tế hiện nay cơng ty trích 1% tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh và 1% trừ trực tiếp vào lương của người lao động.

 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Theo văn bản số 32/2010/TT – BLĐTBXH, hướng dẫn thực hiện một số điều của
nghị định số 127/2008/NĐ – CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất
nghiệp.
BHTN dùng để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ, mức trích
BHTN theo quy định hiện hành là 2%, trong đó: 1% được tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của Cơng ty, 1% cịn lại trừ vào lương của người lao động.
1.3. Tổ chức quản lý lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài tiền lương
người lao động còn được hưởng một số khoản như : trợ cấp BHXH, tiền thưởng...tất
cả những khoản này góp phần tăng thêm thu nhập cho người lao động. Vì vậy, tổ
chức sử dụng lao động hợp lý, hạch tốn chính xác, tính đúng thù lao lao động,
thanh tốn kịp thời tiền lương và các khoản liên quan đến tiền lương sẽ là động lực
SVTH: Lê Thị Lý

14


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

kích thích người lao động nâng cao năng st lao động, góp phần tiết kiệm chi phí,
tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống của người lao động.
Để làm tốt yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả lao động, tiền lương và các
khoản trích theo lương thì kế toán tiền lương phải thực hiện tốt những việc sau :
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh và tổng hợp chính xác ,đầy đủ, kịp thời về số
lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính tốn các khoản tiền lương, tiền thưởng,
các khoản trợ cấp cho người lao động và tình hình thanh tốn các khoản đó cho
người lao động.
- Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động,
tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, trợ cấp thất
nghiệp và việc sử dụng các quỹ này.
- Tính tốn và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương theo từng đối tượng.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đúng chế độ ghi
chép về lao động, tiền lương, các khoản bảo hiểm, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng

đồn, mở sổ, thẻ thanh toán và hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích
theo lương theo đúng phương pháp và chế độ quy định.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương, phân
tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương để đề
xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, ngăn ngừa vi
phạm chính sách về chế độ lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.

SVTH: Lê Thị Lý

15


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Toán

Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phịng
Marketing

Phịng
QL DA –
Kho vận

Phịng
KHKinh

Doanh

Phịng
Hành
Chính
Tổng
Hợp

Phịng
Tài chính
kế tốn

Các đội
thi công
sản xuất
Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo

1.3.1 Tổ chức quản lý lao động
Giải thích sơ đồ:
- Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành các hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty của công ty. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty và điều
hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty Tổ chức triển khai
thực hiện các quyết định, kế hoạch kinh doanh;


Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ Công ty theo đúng

Điều lệ Công ty



Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sự phân cấp của Điều lệ Công ty;



Báo cáo tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và chịu trách

nhiệm tồn bộ hoạt động của Cơng ty;

SVTH: Lê Thị Lý

16


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Viện Kế Toán Kiểm Toán

Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của

Cơng ty.
- Phó giám đốc: Là người dưới quyền giám đốc, thực hiện các công việc giám
đốc giao, có quyền giải quyết một số cơng việc thường xun và đột xuất khác của
Cơng ty.
- Phịng hành chính tổng hợp: Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về các vấn
đề liên quan đến nhân sự, công văn, hợp đồng, các quy chế áp dụng cho cơng ty.



Tham mưu về cách tổ chức các phịng ban, nhân sự theo mơ hình cơng ty



Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực



Lưu trữ các hồ sơ, văn bản, giấy tờ quan trọng



Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và gửi cho

khách hàng


Đón tiếp khách, đối tác



Quản lý tài sản cố định và bảo dưỡng tài sản của công ty

Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra các công tác liên quan đến trật tự, phòng cháy
chữa cháy, vệ sinh…
- Phịng QL DA- kho vận:

•   Đề xuất chủ trương và tổ chức thực hiện  đầu tư các dự án do Cơng ty
trực tiếp triển khai 
• Quản lý sắp xếp kho bãi hàng hóa. Điều phối hàng hóa, theo lệnh giao hàng

một cách chính xác, đúng hạn và hiệu quả

 •   Thực hiện các cơng tác chuẩn bị đầu tư
 •   Tổ chức thực hiện các thủ tục kết thúc đầu tư
 •   Báo cáo hoạt động thường kỳ của Phòng và tiến độ triển khai các dự án;
 •   Đề xuất phương thức chuyển giao các phần công việc Công ty đã thực
hiện cho Doanh nghiệp Dự án.
 •   Lập báo cáo thẩm định, đóng góp ý kiến cho các dự án đầu tư tại các
cơng ty con và cơng ty liên kết khi có u cầu
- Phịng KH- kinh doanh: Đóng vai trị quan trọng trong hoạt động Công ty. Bộ
phận kinh doanh chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động kinh doanh của Công ty
SVTH: Lê Thị Lý

17


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Tốn

như tìm hiểu thị trường, tìm kiếm các thơng tin khách hàng, các nhà cung cấp, chào
hàng tới các khách hàng tiềm năng, lựa chọn nhà cung cấp, thực hiện hợp đồng mua
bán.
- Phịng Marketing: có nhiệm vụ:


Nghiên cứu tiếp thị và thơng tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng




Tạo hình ảnh, phát triển thương hiệu.



Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường.



Thực hiện các chương trình marketing do Giám đốc duyệt.



Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các chiến lược marketing, sản phẩm,
khách hàng.



Kiểm tra giám sát cơng việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết định
khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận.



Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing .
- Phịng tài chính kế tốn: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc

quản lý và điều hành hoạt động thuộc lĩnh vực tổ chức, chỉ đạo, thực hiện cơng tác
kế tốn tài chính theo luật pháp và quy định của Nhà nước.
 •   Thực hiện cơng tác quản lý kế tốn tài chính: lập báo cáo tài chính, báo cáo
thuế, báo cáo thống kê theo đúng quy định của Nhà nước và Cơng ty
 •   Xây dựng các phương án huy động vốn

 •   Thực hiện cơng tác quản lý kế toán quản trị; kiểm tra giám sát tài chính đối
với ngân sách, vốn và tài sản 
 •   Chủ trì tổ chức hoạt động nhằm kết nối các phòng, ban có chung chức năng,
nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong hệ thống nhằm nâng cao và phát triển kỹ năng
và nghiệp vụ chun mơn
 •   Đại diện Cơng ty làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán nhà nước, kiểm
toán độc lập và các cơ quan chức năng khác trong việc thực hiện các quy định của
pháp luật có liên quan hoặc theo yêu cầu của các cơ quan này.
- Các đội thi cơng sản xuất: ở mỗi đội có một đội trưởng, chịu trách nhiệm giám
sát số lượng lao động, thời gian làm việc, trình độ của các đội viên để báo cáo kịp
thời cho cấp trên để có phương hướng giải quyết, điều chỉnh, bổ sung, và thay thế
kịp thời.
SVTH: Lê Thị Lý

18


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Viện Kế Toán Kiểm Toán

Quản lý và cân đối nguồn nguyên vật liệu, quản lý hệ thống lương tồn Cơng
ty, lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, quản lý hệ thống cơ sở kế tốn và
bảo mật thơng tin kế tốn.
Nhìn chung, tồn bộ lực lượng nhân viên của Cơng ty đã phần nào đáp ứng
được nhu cầu số lượng và chất lượng con người cho công việc. Tất cả đều giàu kinh
nghiệm, nhiệt tình với cơng việc, có khả năng giải quyết mọi vấn đề phát sinh một
cách khéo léo và hiệu quả
1.3.2 Tổ chức quản lý tiền lương
- Giám đốc: là người quyết định khen thưởng, kỷ luật, mức lương hoặc thù

lao, các lợi ích và các điều khoản khác trong hợp đồng lao động đối với tồn thể
cơng nhân viên trong Cơng ty. Trực tiếp chỉ đạo phịng tài chính kế tốn trong Cơng
ty về vấn đề thanh tốn tiền lương cho người lao động.
-

Các trưởng phịng chun mơn: có thể thay mặt giám đốc điều hành cơng

việc ủy quyền, giúp giám đốc quản lý các thể chế thi đua, khen thưởng của Cơng ty.
- Phịng tài chính kế toán: tham mưu cho Ban giám đốc nâng bậc lương cho
cán bộ công nhân viên trong Công ty theo hướng dẫn của nhà nước. Cung cấp các
thông tin về tiền lương, thanh tốn lương ở Cơng ty, giúp lãnh đạo quản lý và điều
hành tốt về tiền lương. Theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các thay đổi
về thời gian lao động, tính tốn các khoản tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh
tốn các khoản đó cho người lao động.
1.3.3 Tở chức quản lý các khoản trích theo lương
Phịng tài chính kế tốn là phịng cung cấp thơng tin về các khoản trích theo
lương và thanh tốn các khoản đó ở Cơng ty, giúp ban lãnh đạo điều hành và quản
lý tốt các khoản trích theo lương. Theo dõi, ghi chép, tính tốn các khoản trợ cấp
phải trả cho người lao động, và tình hình thanh tốn các khoản đó. Kiểm tra việc
chấp hành các chính sách chế độ tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp và việc sử dụng các quỹ này đúng mục
đích và đúng số liệu.

SVTH: Lê Thị Lý

19


Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân


Viện Kế Toán Kiểm Tốn

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN BẤT
ĐỘNG SẢN AN VIỆT HƯNG
2.1. Kế tốn tiền lương tại Cơng ty
2.1.1. Chứng từ và ln chuyển chứng từ
Công ty sử dụng các chứng từ sau để hạch tốn:
- Bảng chấm cơng ( Mẫu số 01a – LĐTL )
- Bảng chấm công làm thêm giờ ( Mẫu 01b – LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu 02 – LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ ( Mẫu 06 – LĐTL )
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( Mẫu 10 – LĐTL )
- Phiếu thanh toán tiền thưởng ( Mẫu 03 – LĐTL )
Ngồi ra cịn một số chứng từ khác có liên quan như giấy chứng nhận nghỉ ốm
hưởng bảo hiểm xã hội, bảng thanh toán các khoản trợ cấp,...
Bảng chấm công: Được lập riêng cho từng bộ phận, từng đội, trong đó ghi rõ
ngày làm việc của mỗi công nhân viên. Bảng chấm công do đội trưởng hoặc trưởng
các phòng ban trực tiếp ghi và để ở nơi công khai đê người lao động giám sát thời
gian lao động của chính họ. Cuối tháng, bảng chấm cơng được dùng để tổng hợp
thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận, phịng ban, từng đội thi cơng khi
các bộ phận đó hưởng lương theo thời gian.
2.1.2. Phương pháp tính lương
Theo nghị định 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015, bắt đầu từ ngày 01/05/2016
quy định về mức lương tối thiểu chung là 1.210.000đồng/người/tháng.
Hàng tháng, căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian lao động, kết quả
lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội do nhà nước ban hành như: “Bảng chấm
công”... Sau khi kiểm tra các chứng từ, kế tốn tiền hành tính lương, tính thưởng,
tính trợ cấp phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương của Công ty là trả

lương theo thời gian. Trên cơ sở các bảng thanh toán lương, thưởng kế toán tiến
hành phân loại tiền lương, tiền thưởng theo đối tượng lao động để tiến hành lập
chứng từ phân bổ tiền lương, tiền thưởng vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
SVTH: Lê Thị Lý

20



×