Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cptb năm sao việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.65 KB, 79 trang )

Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.....................................................iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU..............................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................1
CHƯƠNG 1.....................................................................................................3
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ NĂM SAO VIỆT..............................3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty Cổ phần thiết bị Năm Sao Việt............3
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CPTB Năm Sao Việt 6
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty CPTB Năm Sao Việt....................8
1.3.1. Xây dựng định mức chi phí sản xuất.....................................................9
1.3.2. Lập dự tốn chi phí sản xuất................................................................12
1.3.3. Cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất....................................................12
1.3.3.1. Mơi trường kiểm sốt.......................................................................13
1.3.3.2. Thủ tục kiểm sốt.............................................................................13
1.3.3.3. Tổ chức thơng tin phục vụ kiểm sốt chi phí sản xuất.....................14
1.3.3.4. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận có liên quan đến kế tốn chi
phí giá thành sản phẩm..................................................................................15
CHƯƠNG 2...................................................................................................16
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ NĂM SAO VIỆT.......16
SV: Lương Thị Thúy Hiền

i



Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ phần thiết bị Năm Sao Việt....16
2.1.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp............................................17
2.1.1.1. Nội dung...........................................................................................17
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng...........................................................................18
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết......................................................23
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp.................................................................27
2.1.2. Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp.....................................................32
2.1.2.1. Nội dung...........................................................................................32
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng............................................................................32
2.1.2.4. Quy trình ghi sổ................................................................................33
2.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung...........................................................40
2.1.3.1. Nội dung...........................................................................................40
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng............................................................................40
2.1.3.3. Quy trình ghi sổ................................................................................41
2.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở
dang...............................................................................................................54
2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang.................................................54
2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất................................................................55
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Cơng ty.................................58
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của cơng ty.......................58
2.2.2. Quy trình tính giá thành.......................................................................59
CHƯƠNG 3...................................................................................................64

SV: Lương Thị Thúy Hiền


ii


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

HOÀN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ NĂM SAO VIỆT.......64
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty CPTB Năm Sao Việt..................................................64
3.1.1. Ưu điểm...............................................................................................64
3.1.2. Nhược điểm.........................................................................................65
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Cơng ty CPTB Năm Sao Việt...................................................................66
KẾT LUẬN...................................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................vi

SV: Lương Thị Thúy Hiền

iii


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Diễn giải

CPTB

Cổ phần thiết bị

BGĐ

Ban giám đốc

CBNV

Cán bộ nhân viên

CNV

Công nhân viên

SX – KD

Sản xuất – kinh doanh

CPSX

Chi phí sản xuất

BCTC

Báo cáo tài chính


NVL

Ngun vật liệu

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

TSCĐ

Tài sản cố định

(Chi phí ) NC

(Chi phí ) Nhân cơng

(Chi phí ) SXC

(Chi phí ) Sản xuất chung

(Thuế ) GTGT

(Thuế ) giá trị gia tăng

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT


Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

SV: Lương Thị Thúy Hiền

iv


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1: Một số sản phẩm tiêu biểu của Công ty CPTB Năm Sao Việt............3
Biểu số 2.1: GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ.................................................19
Biểu số 2.2: PHIẾU XUẤT KHO...................................................................20
Biểu số 2.3: GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ.................................................21
Biểu số 2.4: PHIẾU XUẤT KHO...................................................................22
Biểu số 2.5 :BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NVL....................24
Biểu số 2.6 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621...............................................25
Biểu số 2.7 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621...............................................26
Biểu số 2.8 : CHỨNG TỪ GHI SỔ................................................................27
Biểu số 2.8 : CHỨNG TỪ GHI SỔ................................................................28
Biểu số 2.10 : SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ.....................................29
Biểu số 2.11 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN..............................................................31
Biểu số 2.12: BẢNG CHẤM CƠNG BỘ PHẬN SẢN XUẤT THÁNG
3/2014..............................................................................................................33

( Cơng nhân sản xuất)......................................................................................33
Biểu số 2.13 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................35
Biểu số 2.14 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................36
Biểu số 2.15 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................37
Biểu số 2.16 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN..............................................................38
Biểu số 2.17 : BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP......39
Biểu số 2.18: BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN SẢN XUẤT THÁNG
3/2014..............................................................................................................41
( Nhân viên khối văn phòng sản xuất).............................................................41
Biểu số 2.19 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................42
Biểu số 2.20 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................43
SV: Lương Thị Thúy Hiền

v


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Biểu số 2.21 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................44
Biểu số 2.22 : HÓA ĐƠN BÁN LẺ................................................................45
Biểu số 2.23 : PHIẾU CHI..............................................................................46
Biểu số 2.24 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................47
Biểu số 2.25 : BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ..................................48
Biểu số 2.26 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................49
Biểu số 2.27 : PHIẾU CHI..............................................................................50
Biểu số 2.28 : CHỨNG TỪ GHI SỔ..............................................................51
Biểu số 2.29 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN..............................................................52
Biểu số 2.30 : BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG................53

Biểu số 2.31 : SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN....................................................56
Biểu số 2.32 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN..............................................................57
Biểu số 2.33 : BIÊN BẢN GIAO NHẬN SẢN PHẨM HỒN THÀNH......58
Biểu số 2.34 : THẺ TÍNH GIÁ THÀNH........................................................60
Biểu số 2.35 : THẺ TÍNH GIÁ THÀNH........................................................61
Biểu số 2.36 : PHIẾU NHẬP KHO................................................................62
Biểu số 2.37 : SỔ CÁI TÀI KHOẢN..............................................................63

SV: Lương Thị Thúy Hiền

vi


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, bên cạnh những cơ hội có
được thì mỗi doanh nghiệp cũng gặp phải những khó khăn thách thức nhất
định. Và vơ hình thì trong mơi trường kinh doanh sẽ ln tồn tại các quy luật
kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Nhắc đến
quy luật giá trị thì với những biến động lớn về giá cả thị trường (giá vật tư,
vật liệu, nhân công... ) trong thời gian qua, các doanh nghiệp đã gặp phải
khơng ít khó khăn trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải tự tìm cách thích ứng với
hồn cảnh thị trường, cả về khơng gian và thời gian, cả về số lượng và chất
lượng. Doanh nghiệp phải cung cấp những mặt hàng có chất lượng tốt, mẫu
mã đẹp, giá cả hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trường. Một trong những yếu
tố quan trọng đó là tính cạnh tranh, ngồi cạnh tranh về chất lượng sản phẩm,

dịch vụ, thì cạnh tranh về giá chính là một cơng cụ hiệu quả. Bài tốn được
đặt ra là phải làm sao để giảm được chi phí, giảm giá thành nhưng vẫn phải
đảm bảo chất lượng sản phẩm. Và kế tốn là bộ phận cung cấp thơng tin, số
liệu về các yếu tố chi phí, giá thành để giúp BGĐ phân tích, đánh giá được
tình hình sử dụng các nguồn lực của Cơng ty từ đó đưa ra các quyết định
nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Trong giai đoạn
hiện tại, mục tiêu quan trọng nhất của Cơng ty đó là tiết kiệm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy cơng tác tập hợp, phân bổ chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là rất quan trọng. .
Nắm rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, sau thời gian tiếp xúc thực
tế và đi sâu tìm hiểu về cơng tác tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, em đã quyết định chọn đề tài: “ HOÀN THIỆN
SV: Lương Thị Thúy Hiền

1


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CPTB NĂM SAO VIỆT” làm báo cáo thực tập, báo cáo
gồm các phần chính sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Cơng
ty CPTB Năm Sao Việt.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại
Công ty CPTB Năm Sao Việt.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty CPTB Năm Sao Việt.


SV: Lương Thị Thúy Hiền

2


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ
NĂM SAO VIỆT

1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty Cổ phần thiết bị Năm Sao Việt


Công ty CPTB Năm Sao Việt là một trong những công ty hàng đầu về

lĩnh vực tư vấn, thiết kế, sản xuất, cung cấp, lắp đặt hệ thống bếp, các sản
phẩm Inox cho nhà hàng khách sạn và công nghiệp như: bếp Âu, bếp Á, tủ
cơm cơng nghiệp, lị nướng, bàn, chậu, giá, kệ inox,…Ngồi ra, Cơng ty cịn
sản xuất, cung cấp và lắp đặt các thiết bị Inox trong xây dựng (cầu thang, lan
can, cổng cửa inox… ); các thiết bị trong y tế (tủ thuốc, xe nơi…).
Bên cạnh đó, Cơng ty cũng nhập khẩu và cung cấp các thiết bị giặt là
công nghiệp cho nhà hàng, khách sạn, bệnh viện…các mặt hàng này được
nhập từ Italy, Tây Ban Nha …
Dưới đây là các sản phẩm chính của Cơng ty:
Bảng 1: Một số sản phẩm tiêu biểu của Công ty CPTB Năm Sao Việt

ST
T
1

Thông tin sản phẩm

Hình ảnh

Bếp hầm đơn
Model: NSV-BH1
Kích thước: 700x750x450/800mm
Số họng đốt : 01
Công suất: 40,000 BTU/Hr

SV: Lương Thị Thúy Hiền

3


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Bếp nướng dùng gas
Model: G6PL60B
2

Kích thước: 600x600x290 mm
Gas tiêu thụ: 27.297
Kích thước bề mặt nướng: 520x420mm

Tủ cơm điện 24 khay
Model: TCD-24

3

Kích thước: 1440x535x1570mm
Số khay cơm: 24khay x 3kg
Điện áp: 380VAC/ 3 pha/ 50Hz
Cơng suất: 18.0Kw
Bếp chiên nhúng dùng gas
Model: S9GL22MEL
Kích thước: 900x400x900mm

4

Kích thước giỏ nhúng: 135x 420x
150mm
Số giỏ nhúng: 2
Gas tiêu thụ (BTU/giờ): 68.242
Quầy hâm nóng món ăn
Model: QGN2

8

Kích thước: 750x750x800mm
Kích thước khay : 325x265x100mm
Số khay : 02 khay kèm nắp
Điện áp: 220VAC/ 50Hz/ 1pha

SV: Lương Thị Thúy Hiền


4


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Tủ đông 4 cánh đứng
Model: BS 4DUF/C
Số cửa: 4 cửa
Nhiệt độ (Celcius)°C-10 to -20
Kích thước ngồi (mm)1300 x (760+30)
7

x 2060
Kích thước trong (mm)1180 x 640 x
1460
Dung tích tổng (lit): 1103
Điện áp/tần số (V/Hz): 230V/1/50Hz
Khối lượng (kg): 165
Lực nén (HP):1
Máy rửa bát
Model: LUX 60 EL

9

Công suất: 50 rổ bát/giờ
Hiệu suất: 300 chén, đĩa/giờ
Kích thước rổ: 500x500mm

Khoang hở rửa: 325mm
Máy giặt vắt cơng nghiệp Fagor
Model: LA – 60 MP E
Kích thước máy: 1.430x1.425x1.800mm

10

Kích thước thùng: 1.048x684mm
Kích thước cửa: 560mm
Tốc độ giặt: 770 rpm

SV: Lương Thị Thúy Hiền

5


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân


GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Chất lượng thiết bị đều đạt tiêu chuẩn EU và tiêu chuẩn ISO, lại được

chế tạo theo những thiết kế mới nhất hiện nay trên thế giới: đa tính năng, sử
dụng thuận tiện, thao tác dễ dàng. Đồng thời để đáp ứng các nhu cầu đa
dạng của khách hàng, công ty cịn nhập cả một số thiết bị có xuất xứ từ Châu
Âu, Malaysia, Trung Quốc… nhưng thiết bị hầu hết đạt tiêu chuẩn Châu Âu
và quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000.



Vì đối tượng sản xuất của công ty là các sản phẩm Inox cho nhà hàng,

khách sạn và các khu công nghiệp, với công suất hoạt động lớn nên tính chất
của một số sản phẩm là khá phức tạp (từ khâu sản xuất, hoàn thiện đến lắp
đặt ).


Vì cơng ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng (có đơn đặt hàng thì

mới có lệnh sản xuất ) nên hầu hết các thiết bị do công ty cung cấp đều là
trực tiếp sản xuất, đảm bảo phù hợp với các yêu cầu thông số riêng của mỗi
đơn hàng.


Do công ty cung cấp nhiều loại sản phẩm với chủng loại, mẫu mã, kích

thước khá đa dạng, phong phú nên thời gian sản xuất của mỗi sản phẩm là
khác nhau. Tùy thuộc vào đặc điểm thông số kỹ thuật, kích thước, độ phức
tạp mà dao động từ 3 ngày đến 20 ngày. Nhưng đa số các sản phẩm Cơng ty
sản xuất có thời gian sản xuất dưới 1 tuần.


Vì cơng ty sản xuất sản phẩm theo mơ hình dây chuyền (liền mạch ) nên

thành phẩm của khâu sản xuất này sẽ trở thành nguyên liệu của khâu sản
xuất tiếp theo.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Cơng ty CPTB Năm
Sao Việt



Quy trình cơng nghệ:

SV: Lương Thị Thúy Hiền

6


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Với đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất, quy trình công nghệ sản
xuất của công ty được áp dụng theo mơ hình liên tục, bao gồm các tổ nghiệp
vụ, kỹ thuật và phân xưởng sản xuất. Các bán thành phẩm của giai đoạn
trước sau khi được kiểm tra đủ tiêu chuẩn sẽ là đối tượng chế biến của giai
đoạn tiếp theo. Tuy sản xuất nhiều loại mặt hàng có chủng loại, mẫu mã,
kích thước khác nhau nhưng điểm chung của các sản phẩm đó là thành phần
chính là inox. Về cơ bản các sản phẩm có quy trình sản xuất là giống nhau.


Dưới đây là mơ hình quy trình cơng nghệ sản xuất chung đang áp dụng

tại Công ty
Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất tại Cơng ty
Trưởng phịng sản xuất

Có lệnh SX

Bộ phận thiết kế (bản vẽ )
Bản vẽ đạt tiêu

chuẩn

Trưởng phòng ký lệnh sản xuất

Xuất nguyên vật liệu

Tổ pha cắt
Bán thành phẩm đạt tiêu
chuẩn

Tổ hàn

Bán thành phẩm đạt tiêu
chuẩn

Tổ kỹ thuật lắp ráp

Thành phẩm đạt tiêu chuẩn

Dán tem, đóng gói, nhập kho thành phẩm
SV: Lương Thị Thúy Hiền

7


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

Qua sơ đồ ta thấy quy trình sản xuất sản phẩm khá đơn giản. Với đặc

điểm là Công ty dựa vào các đơn đặt hàng ký kết được để sản xuất sản phẩm,
nên tùy thuộc vào mỗi đơn đặt hàng mà kiểu dáng, mẫu mã của mỗi lô hàng
là không giống nhau. Nguyên liệu nhập kho phục vụ sản xuất chính là Inox,
ngồi ra để hồn thiện sản phẩm cịn cần nhập kho các vật tư khác như: ống
đồng, cút đồng, cút inox, chân tăng, bông thủy tinh, bản lề…
Bước đầu tiên trong quy trình sản xuất là BGĐ đưa lệnh sản xuất xuống
Phòng kỹ thuật  dựa vào lệnh sản xuất  có được thiết kế sản phẩm cụ thể
thì bản vẽ chi tiết sản phẩm sẽ được chuyển xuống Xưởng sản xuất để các bộ
phận bắt đầu sản xuất công đoạn đầu tiền là từ tổ pha cắt, ở đây tiến hành
lên tạo các sản phẩm ở dạng tách rời với nguyên liệu chính là inox  bán
thành phẩm từ tổ pha cắt sau khi được kiểm tra đạt tiêu chuẩn được chuyển
sang tổ hàn để lên khung sản phẩm  khung sản phẩm sau khi được kiểm
tra thì chuyển sang tổ kỹ thuật để lắp ráp, vệ sinh, đánh bóng hồn thiện 
tiếp đó, sau khi được tổ kiểm tra thơng qua thì thành phẩm đã hồn thiện 
đến bước cuối cùng là đóng gói, dán mác là có thể nhập kho để chờ khách
hàng đến nhận hàng( giao hàng).
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty CPTB Năm Sao Việt
Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn không chỉ là việc lắp công
thức để cho ra số liệu, nó cịn địi hỏi ở người lên định mức phải có tầm nhìn
chiến lược, lên số liệu sao cho phù hợp, hợp lý với điều kiện kinh tế, về đặc
điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật, cũng như khả năng của công nhân viên ở
Công ty. Việc lên định mức có tốt thì các bước tiếp theo của quá trình sản
xuất mới diễn ra một cách thuận lợi, theo đúng với tiến độ công việc cũng
như các quyết định chỉ đạo của BGĐ.

SV: Lương Thị Thúy Hiền

8



Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

1.3.1. Xây dựng định mức chi phí sản xuất
Về lý thuyết định mức chi phí sản xuất là chi phí dự tính để sản xuất
một sản phẩm, một đơn hàng mà Công ty chuẩn bị đưa vào tiến hành sản
xuất.
Trên thực tế định mức chi phí sản xuất cịn có ý nghĩa quan trọng trong
cơng tác sản xuất sản phẩm nói riêng hay tồn bộ q trình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty nói chung:
- Là cơ sở để Cơng ty lập dự tốn hoạt động. Vì muốn lập dự tốn chi
phí sản xuất phải tập hợp được định mức nguyên vật liệu, nhân công( số giờ
công) , cùng các định mức sản xuất chung khác.
- Giúp cho BGĐ kiểm soát được hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Vì
có thể coi định mức chi phí là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá hoạt động sử
dụng, tiêu hao chi phí của Cơng ty.
- Góp phần thơng tin kịp thời giúp cho BGĐ có thể dựa vào đáy để đưa
ra các quyết định hợp lý như định giá bán sản phẩm, quyết định chấp nhận
hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời.
- Gắn liền trách nhiệm của cơg nhân viên trực tiếp hay gián tiếp hóp
phần tham gia vào quá trình sản xuất đối với việc sử dụng nguyên vật liệu
sao cho tiết kiệm.
Xây dựng định mức chi phí sản xuất:
 Định mức về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Đối với lượng nguyên vật liệu trực tiếp, để sản xuất hoàn thành nhập
kho được 1 sản phẩm, thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu gồm có:
+ Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn thành nhập
kho.  
SV: Lương Thị Thúy Hiền


9


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

+ Lượng nguyên vật liệu hao hụt trong phạm vi cho phép    
+ Lượng nguyên vật liệu tính vào cho sản phẩm hỏng, khơng thể tiếp
tục sửa chữa hồn thiện hay quay lại khâu sản xuất trước đó.                    
- Đối với giá trị nguyên vật liệu trực tiếp, đây là tập hợp cuối cùng về
giá trị của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp nhập mua về để phục vụ sản
xuất sau khi đã tính vào mọi khoản phát sinh liên quan (chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán…). Gồm có:
+ Giá mua (trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
bán… )
+ Cộng vào chi phí thu mua nguyên vật liệu (tiền vận chuyển, bốc
dỡ…)
Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá
 Định mức về chi phí nhân cơng trực tiếp:
Sẽ được tập hợp chung vào cuối mỗi tháng rồi dựa vào định mức chi phí
NVL để phân bổ cho từng sản phẩm.
- Đối với lượng thời gian, nhân công sản xuất, thì định mức tiêu hao
thời gian, nhân cơng gồm có.
+ Thời gian sản xuất chung của CN trực tiếp sản xuất trong tháng dự
tính. Cụ thể: 95% ngày cơng khi CN đi làm đầy đủ.( Theo quy định của cơng
ty, ngồi nghỉ Chủ nhật và ngày lễ, mỗi CN được nghỉ 1 ngày phép trong
tháng).
+ Thời gian tính vào cho sản phẩm hỏng, khơng thể tiếp tục sửa chữa

hồn thiện hay quay lại khâu sản xuất trước đó.                
- Đối với giá trị trên một đơn vị thời gian lao động của công nhân trực
tiếp sản xuất không chỉ bao gồm mức lượng cơ bản mà còn gồm cả các
SV: Lương Thị Thúy Hiền

10


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

khoản phụ cấp lương (tiền trách nhiệm, tiền ăn trưa…), các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, KPCĐ )của người lao động. Định mức giá trị 1 giờ
công lao động trực tiếp ở một phân xưởng sản xuất Công ty đang áp dụng
như sau:
+ Mức lương cơ bản một giờ (hiện Công ty đang áp dụng tính định
mức lượng thời gian theo phương pháp bấm giờ ).
+ Các khoản trích theo lương trừ vào lương CNV trực tiếp sản xuất:
BHXH, BHYT, KPCĐ.
Định mức về chi phí NC trực tiếp = Định mức lượng x Định mức thời gian
Định mức chi phí NC trực tiếp cho 1 sản phẩm cụ thể:
Định mức chi phí NC trực tiếp x Định mức chi phí NVL cho 1 sp cụ thể
Định mức chi phí NVL trực tiếp
 Định mức chi phí sản xuất chung
- Định mức lượng , cụ thể như : Phần chi phí cố định trong đơn giá sản
xuất chung phân bổ là 21,500 đồng/giờ. Phần chi phí biến đổi trong đơn giá
sản xuất chung phân bổ là 11,500 đồng
- Định mức thời gian: là lượng thời gian, nhân công sản xuất sử dụng ở
định mức NC trực tiếp ở trên

- Định mức chi phí SXC của tồn phân xưởng :
( 21,500 + 11,500 ) x Định mức thời gian
Sau khi xác định được định mức chi phí NVL thì dùng định mức này để
phân bổ định mức chi phí SXC. Định mức chi phí SXC của 1 sản phẩm:
Định mức chi phí SXC x Định mức chi phí NVL trực tiếp cho sp cụ thể
Định mức chi phí NVL trực tiếp

SV: Lương Thị Thúy Hiền

11


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

1.3.2. Lập dự tốn chi phí sản xuất
Phịng sản xuất căn cứ vào bảng dự tốn chi phí sản xuất của các bộ
phận, phân xưởng sản xuất đã tập hợp để lập dự tốn chi phí sản xuất. Đầu
tiên khi có lệnh sản xuất, tổ kỹ thuật lên được bản vẽ  các công nhân viên
trực tiếp sản xuất sẽ lên danh mục vật tư cần sử dụng  dựa vào đó cũng
như qui trình cơng nghệ đang áp dụng, các trưởng bộ phận, phân xưởng sẽ
lên dự tốn chi phí sản xuất chính bao gồm tất cả chi phí trực tiếp phát sinh
trong các phân xưởng, các chi phí dịch vụ và bán thành phẩm của các phân
xưởng khác  tổ kỹ thuật sẽ tập hợp lại và lập dự tốn chi phí sản xuất cho
tồn bộ các mặt hàng cũng như đơn hàng đó.
Tổng chi phí của tồn Cơng ty =  Tổng chi phí của các bộ phận, phân
xưởng  -  Chi phí ln chuyển nội bộ.
1.3.3. Cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất
Trong điều kiện nền kinh tế đang biến động như thời điểm hiện tại, tình

hình sản xuất cũng như đầu ra sản phẩm gặp khó khăn trong khi gánh nặng
về các khoản chi phí vẫn gây áp lực lên các doanh nghiệp, thì việc Cơng ty
áp dụng các biện pháp kiểm sốt chi phí thích hợp, tìm cách chi tiêu tiếp
kiệm, hiệu quả là cần thiết hơn lúc nào hết.
Do vậy, cơng tác kiểm sốt chi phí là phải được tổ chức một cách linh
hoạt và theo dõi sát sao để có thể điều chỉnh kịp thời với điều kiện hồn cảnh
Cơng ty. Sao cho chi phí hoạt động của Công ty được giảm bớt mà không
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả và cơ hội kinh doanh.

SV: Lương Thị Thúy Hiền

12


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

1.3.3.1. Mơi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn bộ nhân tố bên trong và bên ngồi
doanh nghiệp có tính mơi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử
lý dữ liệu của các loại hình kiểm sốt chi phí. Nếu mơi trường kiểm sốt
được BGĐ chú trọng quan tâm thì hệ thống kiểm sốt chi phí sẽ hoạt động
một cách hiệu quả. Và trong quá trình xây dựng mơi trường kiểm sốt chi
phí Cơng ty đã tập trung vào một số yếu tố sau:
- Xây dựng các chính sách, chế độ, quy định và cách thức tổ chức kiểm
tra, kiểm sốt các đối tượng chi phí trong Công ty.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất một cách hợp lý.
- Xây dựng chính sách nhân sự phù hợp.
1.3.3.2. Thủ tục kiểm sốt

Hoạt động kiểm sốt chi phí là các chính sách và thủ tục do BGĐ xây
dựng để quản lý được các rủi ro có thể xảy ra, nhằm đảm bảo thực hiện được
các mục tiêu đúng với nội dung và tiến độ đặt ra. Các hoạt động kiểm soát
bao gồm:
- Phân công trách nhiệm đầy đủ: Với một hệ thống kiểm sốt nội bộ chi
phí hiệu quả thì thơng thường một cá nhân không kiêm nhiệm nhiều nhiệm
vụ, mà những nhiệm vụ này cùng nằm trong quy trình của một hoạt động cụ
thể. 
- Ủy quyền các nghiệp vụ và hoạt động: Nhà quản lý cần trao quyền cho
một hay nhiều người khác thực hiện. Ví dụ như giám sát việc sản xuất có
giám đốc sản xuất và bộ phận kỹ thuật xưởng ...

SV: Lương Thị Thúy Hiền

13


Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

GVHD: T.S Nguyễn Hữu Đồng

- Bảo vệ tài sản: Các thủ tục kiểm soát và các phương pháp hạn chế tiếp
cận tài sản bằng các chính sách và thủ tục. Ví dụ như khi xuất Inox để sản
xuất một sản phẩm phải cần có định mức vật tư, có phiếu yêu cầu xuất kho
vật tư của tổ trưởng đã có sự thơng qua của trưởng phịng kỹ thuật, lúc đó
thủ kho mới được quyền xuất vật tư cho các công nhân viên.
- Kiểm tra độc lập: Là việc kiểm tra được thực hiện bởi một cá nhân đối
với một nghiệp vụ không phải do cá nhân đó thực hiện. Ví dụ: Thủ kho xuất
kho vật tư dựa vào các Giấy đề nghị, sau đó chuyển Phiếu xuất kho cho kế
toán vật tư, kế toán tiến hành kiểm tra Phiếu xuất cùng các Giấy đề nghị xuất

vật tư và đối chiếu với định mức, kiểm tra sự phù hợp của các loại vật tư
xuất kho vv... Việc kiểm tra của kế tốn vật tư chính là kiểm tra độc lập.
1.3.3.3. Tổ chức thông tin phục vụ kiểm sốt chi phí sản xuất
Xây dựng hệ thống thơng tin và truyền thông là một yếu tố không thể
thiếu được trong mơ hình kiểm sốt nội bộ về chi phí. Mỗi cấp độ quản lý
khác nhau sẽ có nhu cầu thơng tin về quản trị chi phí khác nhau. Quy trình
của hệ thống thơng tin chi phí là thu thập, nhận dạng, xử lý và báo cáo các
thông tin về tình hình chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cho người xử lý
thông tin. Truyền thông sử dụng các hình thức như: Các tài liệu kế tốn chi
phí (chứng từ, sổ sách... ), các báo cáo kế toán chi phí như Báo cáo chi tiết về
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung
cho từng đơn hàng ... và các Báo cáo quản trị như Báo cáo phân tích sự biến
động của các loại chi phí.... Hệ thống kế tốn chi phí tốt khơng những cung
cấp thơng tin chi phí cho kế tốn tài chính và kế tốn quản trị mà cịn cung
cấp cả những thông tin về doanh thu và sản lượng cả bằng tiền và số lượng. 

SV: Lương Thị Thúy Hiền

14



×