MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................1
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SX VÀ QLCP TẠI
CÔNG TY TNHH HAI PHA VIỆT NAM.......................................................4
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Hai Pha Việt Nam....................4
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Cơng ty...................................7
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty TNHH Hai Pha Việt Nam.............8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HAI PHA VIỆT NAM 14
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất ở Cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam..............14
2.1.1.Hach toán kế toán CP NVLTT2.1.1.1. Nội dung.................................14
2.1.2. Hạch tốn kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp......................................37
2.1.3. Hach tốn kế tốn chi phí sản xuất chung (CPSXC).............................69
2.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp....................................................................90
2.2. Tính giá thành sx tại công ty TNHH Hai Pha Việt Nam........................93
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của cơng ty TNHH Hai Pha
Việt Nam.........................................................................................................93
2.2.2. Quy trình tính giá thành.........................................................................93
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH HAI PHA VIỆT NAM...........99
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TỐN CFSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SP TẠI CƠNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN.........................................99
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................99
3.1.2. Nhược điểm.........................................................................................101
3.1.3. Phương hướng hồn thiện...................................................................103
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam..........................................................103
3.2.1. Về xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành.......103
3.2.2. Về phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành................104
3.2.3. Về luân chuyển chứng từ.....................................................................104
3.2.4. Về tài khoản và phương pháp kế toán.................................................105
3.2.5. Về sổ kế toán chi tiết và tổng hợp.......................................................105
3.2.6. Về thẻ tính giá thành...........................................................................105
KẾT LUẬN...................................................................................................106
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Kí hiệu viết tắt
Diễn giải
1
Cơng ty TNHH Hai Pha
Cơng ty TNHH Hai Pha Việt
VN
Nam
2
CP
Chi phí
3
SP
Sản phẩm
4
SX
Sản xuất
5
CPNCTT
Chi phí nhân cơng trực tiếp
6
CPNVLTT
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
7
CPSXC
Chi phí sản xuất chung
8
DN
Doanh nghiệp
9
TSCĐ
Tài sản cố định
10
CCDC
Cơng cụ dụng cụ
11
VLP
Vật liệu phụ
12
VLC
Vật liệu chính
13
SL
Số lương
14
KHTSCĐ
Khấu hao tài sản cố định
15
KT
Kế tốn
16
TP
Thành phẩm
17
CPSXKD
Chi phí sản xuất kinh doanh
18
BHXH
Bảo hiểm xã hội
19
BHYT
Bảo hiểm y tế
20
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
21
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Bảng 2-1 : Giấy xin lĩnh vật liệu ...................................................................19
Bảng 2-2 : Phiếu xuất kho .............................................................................20
Bảng 2-3: Thẻ kho ........................................................................................24
Bảng 2-4 : Bảng tổng hợp NVL xuất dùng tháng 7 ......................................25
Bảng 2-5 : Sổ chi tiết nguyên vật liệu ...........................................................27
Bảng 2-6: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu tháng 7/2013 ..............................29
Bảng 2-7 : Bảng phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng sản phẩm
tháng 7/2013. ................................................................................................30
Bảng 2-8: Sổ nhật ký chung ..........................................................................34
Bảng 2-9 : Sổ cái tài khoản 621 ....................................................................36
Bảng 2-10: Bảng chấm công .........................................................................48
Bảng 2-11:Bảng thanh toán lương ................................................................49
Bảng 2-12: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc đã hồn thành ..........52
Bảng 2-13: Bảng phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng sản phẩm . .53
Bảng 2-14: Bảng thanh toán lương ...............................................................56
Bảng 2-15 :Bảng thanh toán tiền lương ........................................................57
Bảng 2-16: Bảng tổng hợp lương tồn cơng ty .............................................60
Bảng 2-17: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương ...........64
Bảng 2-18: Sổ chi tiết TK 622 ......................................................................66
Bảng 2-19 : Sổ cái tài khoản 622 ..................................................................68
Bảng 2-21: Bảng tính khấu hao TSCĐ .........................................................74
Bảng 2-22: Bảng trích khấu hao Tài sản cố định năm 2013 .........................76
Bảng 2-23: Bảng trích khấu hao Tài sản cố định thuê tài chính năm 2013 . .79
Bảng 2-25: Sổ chi tiết tài sản cố định ...........................................................83
Bảng 2-26 : Bảng phân bổ CPSXC ...............................................................85
Bảng 2-27: Sổ chi tiết TK 6277 ....................................................................86
Bảng 2-28: Sổ Nhật kí chung tài khoản 627................................................. 87
Bảng 2-29 : Sổ cái tài khoản 627 ..................................................................89
Bảng 2-31: Sổ cái TK 154 ...........................................................................96
Bảng 2-32: Thẻ tính giá thành sản phẩm ống côn ........................................97
Bảng 2-33: Bảng Tổng hợp giá thành tháng 7/2013 .....................................98
Hình 2-1: Màn hình 03 ..................................................................................21
Hình 2-2: Màn hình 04 ..................................................................................22
Hình 2-3: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định ............................73
Hình 2-4: Khai báo thơng tin trên phiếu kế tốn ..........................................81
Hình 2-5: Màn hình sổ cái TK 627.............................................................. 88
Hình 2-6 : Sổ cái tài khoản 154 ...................................................................95
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Dự toán nguyên vật liệu chính tháng 6, tháng 7, tháng 8 11
Bảng 2-1 : Giấy xin lĩnh vật liệu..........................................................20
Bảng 2-2 : Phiếu xuất kho....................................................................20
Bảng 2-3: Thẻ kho.................................................................................24
Bảng 2-5 : Sổ chi tiết nguyên vật liệu..................................................27
Bảng 2-6: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu tháng 7/2013....................30
Bảng 2-7 : Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản
phẩm tháng 7/2013................................................................................31
Bảng 2-8: Sổ nhật ký chung.................................................................34
Bảng 2-9 : Sổ cái tài khoản 621............................................................36
Bảng 2-10: Bảng chấm cơng.................................................................48
Bảng 2-11:Bảng thanh tốn lương.......................................................49
Bảng 2-12: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc đã hồn thành
52
Bảng 2-13: Bảng phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng sản
phẩm.......................................................................................................53
Bảng 2-14: Bảng thanh toán lương......................................................56
Bảng 2-15 :Bảng thanh toán tiền lương..............................................57
Bảng 2-16: Bảng tổng hợp lương tồn cơng ty...................................60
Bảng 2-17: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
64
Bảng 2-18: Sổ chi tiết TK 622..............................................................66
Bảng 2-19 : Sổ cái tài khoản 622..........................................................68
Bảng 2-20: Phiếu xuất kho...................................................................71
Bảng 2-21: Bảng tính khấu hao TSCĐ................................................74
Bảng 2-22: Bảng trích khấu hao Tài sản cố định năm 2013.............76
Bảng 2-23: Bảng trích khấu hao Tài sản cố định thuê tài chính năm
2013.........................................................................................................79
Bảng 2-24: Phiếu chi.............................................................................80
Bảng 2-25: Sổ chi tiết tài sản cố định..................................................83
Bảng 2-26 : Bảng phân bổ CPSXC......................................................85
Bảng 2-27: Sổ chi tiết TK 6277............................................................86
Bảng 2-28: Sổ Nhật kí chung tài khoản 627........................................87
Bảng 2-29 : Sổ cái tài khoản 627..........................................................89
Bảng 2-30: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh........................................92
i
Bảng 2-31: Sổ cái TK 154....................................................................96
Bảng 2-32: Thẻ tính giá thành sản phẩm ống côn..............................97
Bảng 2-33: Bảng Tổng hợp giá thành tháng 7/2013...........................99
DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1: Màn hình 03..........................................................................22
Hình 2-2: Màn hình 04..........................................................................23
Hình 2-3: Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định................73
Hình 2-4: Khai báo thơng tin trên phiếu kế tốn...............................81
Hình 2-5: Màn hình sổ cái TK 627.....................................................88
Hình 2-6 : Sổ cái tài khoản 154...........................................................95
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1-1: Quy trình cơng nghệ SXSP..................................................6
ii
1
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển với nhiều thành phần
kinh tế khác nhau tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trẻ ra đời cùng với xu
thế kinh tế quốc tế hố tồn cầu thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng trở nên gay gắt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững
phải có sức cạnh tranh, mà cơng cụ sắc bén của nó chính là kết quả sản xuất
kinh doanh.
Mục tiêu đặt ra và cũng là mục tiêu cuối cùng của các công ty và
doanh nghiệp trong nền kinh tế là lợi nhuận. Ngay từ khi bước vào hoạt động
cũng như trong suốt q trình phát triển của cơng ty và doanh nghiệp, các
nhà quản lý luôn đưa ra câu hỏi: “Làm thế nào để tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp càng cao càng tốt”. Để thực hiện được mục tiêu đó địi hỏi doanh
nghiệp ngồi cơ cơ cấu quản lý tốt, có chiến lược thị trường tốt nhằm đẩy
mạnh bán ra, mở rộng thị phần, tăng doanh thu. Mặt khác, hạ thấp giá thành
sản phẩm, một biện pháp ít tốn kém nhưng mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài.
Trong doanh nghịêp giá thành là hệ quả tất yếu của quá trình bỏ ra chi phí,
muốn hạ giá thành sản phẩm phải sử dụng tiết kiệm chi phí và hiệu quả cao
so với lượng chi phí bỏ ra ít nhất.
Do vậy, hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai
trị quan trọng đặc biệt trong cơng tác hạch toán kinh tế ở bất kỳ doanh
nghiệp nào, là trung tâm của tồn bộ q trình kế tốn.Việc tổ chức kế tốn
đúng, hợp lý, chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản
phẩm có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm,
trong việc kiểm tra tính tốn hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói
chung và ở phân xưởng tổ, đội sản xuất nói riêng. Thơng qua số liệu do bộ
phận kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành cung cấp, nhà quản lý doanh
nghiệp biết được chi phí và tính giá thành thực tế của từng sản phẩm, nhóm
1
sản phẩm, của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh
nghiệp. Qua đó, nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có
hiệu quả để từ đó đề ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất
kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Việc phân tích đánh giá đúng kết quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể
dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Do vậy, tổ chức tốt cơng tác kế tốn
chi phí và tính giá thành sản phấm để đảm bảo xác định đúng nội dung,
phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành, xác định đúng lượng giá trị các
yếu tố chi phí đó dịch chuyển vào sản phẩm hồn thành là yêu cầu cấp bách
và ngày càng phải hoàn thiện đổi mới cơng tác đó là cần thiết đối với doanh
nghiệp.
Công ty TNHH Hai Pha Việt Nam là doanh nghiệp trẻ sản xuất công
nghiệp nhẹ- sản xuất ống sợi phục vụ chủ yếu cho công ty dệt trong nước.
Công nghiệp nhẹ là lĩnh vực hoạt động công nghiệp chiếm tỷ lệ phẩn trăm
chủ yếu trong nền kinh tế công nghiệp.Vì vậy, cơng ty TNHH Hai Pha Việt
Nam có cơ hội kinh doanh đồng thời cơng ty cũng có khơng ít những thách
thức cạnh tranh với những doanh nghiệp khác trên thị trường.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong q trình học tập em đó có một
phần kiến thức và được sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo- ths.Tạ Thu
Trang cộng với thời gian thực tập tại công ty TNHH Hai Pha Việt Nam em
đó quyết định tìm hiểu về đề tài: “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam”.
2
Kết cấu chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc Điểm Sản Phẩm, Tổ Chức SX Và QLCP Tại Công
Ty TNHH Hai Pha Việt Nam
Chương 2: Thực Trạng Kế Tốn Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá
Thành Sản Phẩm Tại Cơng Ty TNHH Hai Pha Việt Nam
Chương 3: Hồn Thiện Kế Tốn Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá
Thành Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Hai Pha Việt Nam
3
CHƯƠNG 1 : ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SX VÀ QLCP TẠI
CÔNG TY TNHH HAI PHA VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Hai Pha Việt Nam
- Danh mục sản phẩm (ký, mã hiệu, đơn vị tính).
Cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam đầu tư trang bị công nghệ sản xuất theo
công nghệ Đài Loan, quy trình sản xuất liên tục, cùng một quy trình cơng
nghệ sản xuất, quá trình sản xuất tạo ra hàng loạt các sản phẩm để phục vụ
cho nhu cầu đa dạng của các công ty dệt may. Sản phẩm là các loại ống sợi,
với đầu vào giống nhau, từ NVLC, NVLP, CPNCTT, CPSXC, quy trình SX
giống nhau nhưng tạo ra các SP khác nhau, do các khn ống của mỗi quy
trình SX là khác nhau . Có tất cả 8 khn ống với kích cỡ khác nhau tạo ra 8
loại sản phẩm:
Thứ nhất là khuôn ống tạo ra sp là ống côn giấy (ĐVT: cái)
Thứ hai là khuôn ống tạo ra sp là ống côn giấy 5o59 (ĐVT: cái)
Thứ ba là khuôn ống tạo ra sp là ống côn giấy 5o57 (ĐVT: cái)
Thứ tư là khuôn ống tạo ra sp là ống côn 4o20 (ĐVT: cái)
Thứ năm là khuôn ống tạo ra sp là ống côn 3o30 (ĐVT: cái)
Thứ sáu là khuôn ống tạo ra sp là ống cuộn vải phi 46*1.55m (ĐVT: cái)
Thứ bảy là khuôn ống tạo ra sp là ống cuộn vải 1.6m (ĐVT: cái)
Thứ tám là khuôn ống tạo ra sp là trụ (ĐVT: cái)
-
Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Kết thúc quá trình sản xuất sp được kiểm tra theo các tiêu chuẩn có sẵn, để đảm bảo cả
về chất lượng cũng như số lượng trước khi xuất ra thị trường tiêu thụ. Thị trường dệt
may là một thị trường lớn, đầy tiềm năng, nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức
do đó việc khơng ngừng hồn thiện sp, nâng cao chất lượng sp ln là yêu cầu cấp thiết
của bộ phận kỹ thuật. Do đó khâu kiểm định cũng là một khâu quan trọng để dảm bảo
mọi yêu cầu cuối cùng trước khi đến tay khách hàng. Các sp ống sợi của cơng ty có tiêu
4
chuẩn về kích cỡ (chiều dài) và trọng lượng (cân nặng) và ngoài ra bên ngoài các sp
phải mịn, màu sắc đẹp:
Thứ nhất, sp ống cơn có chiều dài là 178 mm cân nặng 43g
Thứ hai, sp ống côn giấy 5o59 có chiều dài là 177 mm cân nặng 43g
Thứ ba, sp ống cơn giấy 5o57 có chiều dài là 178 mm cân nặng 43g
Thứ tư, sp ống côn 4o20 có chiều dài là 175 mm cân nặng 42g
Thứ năm, sp ống cơn 3o30 có chiều dài là 174 mm cân nặng 41g
Thứ sáu, sp ống cuộn vải phi 46*1.55m có chiều dài là 155 mm cân nặng 46g
Thứ bảy, sp ống cuộn vải 1.6m có chiều dài là 160 mm cân nặng 47g
Thứ tám, sp ống trụ có chiều dài là 170 mm cân nặng 45g
Chính vì vậy mà các sản phẩm do công ty sản xuất ra đều đạt tiêu chuẩn
chất lượng ISO 9001:2008 – Đây là hệ thống quản lí chất lượng quan trọng
nhất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Tiêu chuẩn này được trao cho các tổ chức
mà sản phẩm của họ được thiết kế, sản xuất, lắp ráp đem lại niềm tin cậy cho
khách hàng, được nhiều khách hàng tin dùng. Công ty TNHH Hai Pha Việt
Nam đã vinh dự được Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nam cơng nhận tiêu
chuẩn chất lượng này.
-
Tính chất của sản phẩm
Do cùng một quy trình SX, các yếu tố đầu vào giống nhau nên quá trình
SX cũng tạo ra hàng loạt SP giống nhau chỉ khác nhau về mẫu mã và kích
cỡ. Như SP ống cơn và ống côn giấy 5o59, ống côn giấy 5o57 đều dài 178
mm, nặng 43g nhưng có ø khác nhau, sp ống côn 4o20 dài 175 mm nặng
42g, sp ống côn 3o30 dài 174 mm nặng 41g… Các đơn hàng của công ty chủ
yếu là làm theo đơn đặt hàng của các công ty dệt may nên những sản phẩm
của công ty mang tính chất hàng loạt.
-
Loại hình sản xuất
Sản phẩm ống có khối lượng nhỏ, sản xuất hàng loạt và theo đơn đặt hàng.
-
Thời gian sản xuất ngắn
5
Với quy trình SX liên tục, SP tạo ra hàng loạt, thời gian SX của SP cũng
ngắn, cứ hết 1 ca lại có1lơ SP được nhập kho thành phẩm, 1 ca là 8h. Một
ngày có 3 ca làm việc và cũng là 3 lần SP hoàn thành được nhập kho.
-
Đặc điểm sản phẩm dở dang
Kết thúc q trình SXSP có tồn tại SP dở dang. Sản phẩm dở dang là sản
phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến để trở thành thành phẩm và cịn đang
nằm trong q trình sản xuất trên các dây truyền sản xuất. Sản phẩm dở dang
của cơng ty tương đối nhỏ nhưng việc tính tốn chính xác giá trị sản phẩm
dở dang cũng là một yếu tố quan trọng để xác định giá thành sản phẩm một
cách chính xác nhất.
6
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Cơng ty
- Quy trình cơng nghệ
Sơ đồ 1-1: Quy trình cơng nghệ SXSP
Ngun liệu chính
-
Giấy Krap Mộc
Máy cắt
Cắt theo khn
Cắt theo khuôn ống
Cắt
ống côn P460
côn 420
khuôn ống côn
theo
Máy mài
Đưa các khuôn ống
giấy mài mỏng mép
Máy cuốn
Cuốn giấy thành
từng quả ống
Máy sấy
Sấy khơ các quả
Ngun liệu
Sơn màu xanh, đỏ,
tím….
Chất phụ gia
ống
Máy lốc
Lốc các quả ống
theo màu xanh ,
đỏ….
( Nguồn : Phòng kế tốn)
7
Đóng gói sản
phẩm
Để quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty được bắt đầu đi vào hoạt động
thì nguyên vật liệu đã được xuất kho do công nhân đứng máy đưa các loại
giấy: giấy Kráp mộc, giấy cuộn, giấy cattong vào máy cắt theo khuôn ống:
P46o, ống côn 4o20, ống côn P630. ống OE, ống côn 5o57, ống 11o54, ống
5o59....
Sau khi quy trình máy cắt đã hồn thiện thì dây chuyền của máy
chuyển sang giai đoạn mài, máy mài mài các loại giấy đã được cắt thành
khuôn mỏng mép để khi cuốn ống để ống ăn hồ.
Quá trình mài xong dây chuyền máy chuyển sang giai đoạn cuốn, máy
cuốn cuốn các loại giấy đã được mài thành từng quả ống .
Những quả ống đã được cuốn được chưyển sang giai đoạn xấy, máy
xấy xấy khô các quả ống.
Các quả ống xấy khô được chuyển sang giai đoạn lốc, lốc theo màu
sơn:xanh lá cây,vàng, kẻ ca rơ, đỏ,...Sau khi hồn thành cơng đoạn này các
ống đã được hồn thành và được đóng bao, mỗi bao 300 quả và nhập kho.
Tất cả máy móc đều được mua mới theo cơng nghệ Đài Loan.
-
Cơ cấu tổ chức sản xuất
Cơng ty có 2 phân xưởng sản xuất, 2 phân xưởng này được trang bị máy
móc và có quy trình sản xuất giống hệt nhau, trong mỗi phân xưởng lại chia
thành các tổ, trong tổ lại chia thành các đội để dễ quản lý và phân cơng cơng
việc.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều DN cùng sx một loại mặt hàng
giống nhau nên các sp có sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, ngoài
ra sp do DN sx ra còn phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Cho nên muốn
tồn tại và phát triển được thì vấn đề đặt ra cho các DN là phải giảm tối đa
8
các loại chi phí để hạ giá thành sp từ đó hạ được giá bán sp, tăng lợi nhuận
mà vẫn đảm bảo chất lượng sp để có thể đứng vững trên thị trường. Do vậy
yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt chi phí sx và giá thành sp. Để quản lý cp
doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch cp, nhiệm vụ của xây dựng kế hoạch
cp là phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tàng để giảm bớt cp sx.
Khi lập kế hoạch chi phí có thể căn cứ vào:
-
Tình hình thực tế của doanh nghiệp
-
Căn cứ vào kế hoạch sx: kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch khấu hao
Một trong những nội dung quan trọng của việc quản lý cpsx là phải lập
được kế hoạch hàng quý, hàng năm của doanh nghiệp, xây dựng giá thành
theo khoản mục trước hết phải xây dựng giá thành đơn vị sp.
Cụ thể phải quản lý chi phí ở các khoản mục chi phí: CPNVLTT,
CPNCTT, CPSXC.
CPNVLTT
CPNVL trong cpsx gồm chi phí NVL chính, cp NVL phụ được sử dụng
trực tiếp trong quá trình sx (chiếm 82% trong giá thành sxsp), chiếm tỉ trọng
lớn trong cp sx kinh doanh
NVLC: Đây là NVL quan trọng nhất cấu thành nên hình thái vật chất
của sp: giấy Krap mộc, giấy cattong, giấy chipboard,..chiếm khoảng 96%
tổng cp NVL.
VLP: những vật liệu này kết hợp với VLC để hoàn thiện sp gồm keo
sữa, bột mì, bột sắn…chiếm 4% tổng cp NVL
Trên cơ sở nội dung trên nội dung công tác quản lý NVL tại các khâu như
sau:
Đối với VL nhập
9
Vl của công ty nhập chủ yếu từ các nguồn: mua ngồi, khơng dùng hết
nhập kho, VL thừa qua kiểm kê, phế liệu thu hồi. Để kiểm soát chặt chẽ
CPNVL thì phải kiểm sốt ngay từ khâu mua vào.
Bộ phận thu mua phải cung cấp đầy đủ HĐ, chứng từ liên quan tới
NVL mua về nhập kho, thủ kho kiểm kê xem NVL nhập kho có đủ quy cách
phẩm chất, theo dõi về mặt số lượng trong kho, bộ phận kế toán theo dõi
phản ánh cả về số lượng và giá trị NVL. Giám đốc sẽ kiểm tra và theo dõi sát
sao NVL cả về số lượng, giá cả mua về cũng như chất lượng của Vl.
Với VL nhập kho do tiết kiệm được trong sx hoặc phế liệu thu hồi,
trong trường hợp này ở PXSX sau khi sx ra sp mà không sử dụng hết NVL
(do tiết kiệm) hoặc trong quá trình sx thu được phế liệu thì đem lên kho. Thủ
kho sẽ làm một số thủ tục như kiểm tra, xác định số lượng sau đó phịng kế
hoạch lập phiếu nhập kho.
Khâu bảo quản:
Giám đốc bố trí xây dựng hệ thống kho tàng, thiết bị kỹ thuật đầy đủ trên
cơ sở phân loại theo tính chất cơ, lý, hóa của từng loại NVL mà bộ phận kỹ
thuật đã cung cấp để có biện pháp bảo quản tốt nhất. Nhìn chung các loại VL
rất dễ hỏng dưới tác động của mơi trường, khí hậu…và dễ mất mát, hao hụt
nên rất khó khăn trong cơng tác bảo quản. Bộ phận thủ kho cũng là nhân tố
quan trọng trong công tác quản lý cp NVL ở kho.
Khâu dự trữ
Tại khâu này dựa vào các đơn hàng mà phòng kế hoạch chuyển lên, bộ
phận kỹ thuật sẽ tính tốn, lập các kế hoạch để doanh nghiệp có mức dự trữ
tối đa, mức dự trữ tối thiểu và mức dự trữ trung bình cho doanh nghiệp mình.
Đối với VL xuất
10
VL xuất kho của công ty chủ yếu cho các PXSX. Căn cứ vào kế hoạch của
bộ phận kỹ thuật đã lập mà xuất NVL cho các PX, bộ phận kho sẽ theo dõi
về mặt số lượng, thường xuyên cung cấp số liệu thực tế trong kho cho giám
đốc khi có u cầu, bộ phận kế tốn theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị.
Giám đốc căn cứ vào các bảng kế hoạch mà phòng kỹ thuật lập ra, xem xét
định mức giữa thực tế phát sinh so với các định mức NVL mà bộ phận kỹ
thuật đã tính tốn, nếu có chênh lệch tăng nhiều so với bảng kế hoạch thì có
những phương án tiết kiệm, nếu có chênh lệch giảm thì đã thực hiện tốt
phương án đề ra và cố gắng phát huy đạt hiệu quả tốt nhất.
Ví dụ về dự tốn ngun vật liệu chính tháng 6, tháng 7, tháng 8
Bảng 1-1: Dự toán nguyên vật liệu chính tháng 6, tháng 7, tháng 8
Dự tốn nguyên vật liệu chính tháng 6, tháng 7, tháng 8
Chỉ tiêu
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tổng
Khối lượng cần sản xuất
1.513.094
1.520.000
1.550.000
4.583.094
Tông khối lượng NVL cần sx
116.634
116.664
123.042
356.340
Nguyên vật liệu tồn kho cuối kì
11.666
12.304
35.634
35.634
Tổng cộng nhu cầu
128.300
128.968
158.676
391.974
11.600
11.666
12.304
35.634
NVL mua vào
150.000
150.000
150.000
450.000
Định mức giá
11.146
11.146
11.150
11.146
1.671.900.000
1.671.900.000
1.672.500.000
5.016.300.000
NVL tồn ĐK
Tổng CP mua NVLTT
Nhu cầu tồn kho cuối kì = 10% nhu cầu tháng sau
(Nguồn phịng kế tốn)
Khi bộ phận kỹ thuật lập xong sẽ trình giám đốc kí duyệt, qua các
bảng dự toán, định mức giám đốc sẽ nắm sát hơn chi phí bỏ ra để sản xuất
sản phẩm, từ đó định hướng để xem xét có lãng phí các nguồn nhân lực hay
khơng để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.
11
CPNCTT
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng đơn vị chuyển lên,
phòng lao động tiền lương xem và duyệt khối lượng cơng việc hồn thành,
duyệt đơn giá tiền lương, tổng tiền lương của đơn vị và chuyển về phịng tài
vụ để kế tốn tiền lương tính lương.
Sau khi lập bảng thanh toán tiền lương, việc phân bổ chi phí nhân
cơng trực tiếp cho từng phân xưởng được kế tốn tiền lương thực hiện thủ
cơng sau đó mới nhập số liệu vào máy.
Sau khi phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng phân xưởng, kế
tốn tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho toàn bộ cơng ty.
Kế tốn trưởng sẽ xem xét và duyệt. Giám đốc xem xét, kiểm tra các bảng thanh
toán tiền lương, bảng phân bổ CPNCTT cho từng PX, bảng phân bổ CPNXTT cho từng
sp, so sánh với định mức mà bộ phận kỹ thuật đã lập ra, so sánh giữa các tháng với
nhau để theo dõi sự tăng, giảm có hướng điều chỉnh cho phù hợp, kiểm soát CPNC để
tiết kiệm CP một cách hợp lý.
CPSXC
CPSXC là một yếu tố rất quan trọng đặc biệt là trong thời gian gần
đây các doanh nghiệp đều đang áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản
xuất, máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại đã làm cho CP NVLTT giảm, CP
NCTT giảm, CP SXC tăng do vậy để việc tính giá thành được chính xác thì
ta càng phải quan tâm nhiều đến việc hạch toán CP SXC. Kế toán CPSXC
bao gồm:
- Chi phí vật liệu phụ (CPVLP) cho các phân xưởng sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí bằng tiền khác: cp bằng bằng tiền khác của công ty chủ yếu là chi
phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch của phân xưởng, bộ phận sản xuất,
phòng cháy chữa cháy; tiền điện, tiền nước phục vụ PX…
12
Đối với CPVLP bộ phận kho theo dõi về mặt số lượng, bộ phận kế toán
theo dõi cả về mặt số lượng và mặt giá trị, bộ phận kế toán theo dõi cả về mặt
số lượng và giá trị. CP khấu hao TSCĐ được theo dõi bởi kế toán TSCĐ.
Giám đốc sẽ kiểm tra về VLP, CPTSCĐ, cũng như kiểm tra và duyệt tính hợp
lý của tất cả các chứng từ về chi phí bằng tiền khác, so sánh giữa các tháng để
có phương án cắt giảm, chi tiêu hợp lý, tiết kiệm cp.
13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH HAI PHA VIỆT
NAM
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất ở Cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam
2.1.1.Hach toán kế toán CP NVLTT2.1.1.1. Nội dung
Trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì nguyên vật
liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong hoạt động sản xuất để tạo ra sản
phẩm. Với đặc thù của ngành sx ống sợi thì NVLTT chiếm tỉ trọng lớn trong
giá thành sp (hơn 90%), mặt khác các loại NVL cũng yêu cầu các cách bảo
quản quản lý nghiêm ngặt.
NVL của công ty cũng mang đặc điểm của các doanh nghiệp sx chung
đó là VL thuộc tài sản lưu động, là đối tượng lao động, là cơ sở vật chất để
hình thành sp, VL chỉ tham gia một lần vào chu trình sx và giá trị của nó
được chuyển dịch một lần vào giá trị sp.
Do đặc thù của NVL nên nếu việc vận chuyển, bảo quản và phân loại
không tốt chất lượng NVL thì khơng đảm bảo u cầu kỹ thuật gây ảnh
hưởng đến chất lượng sp. Vì vậy cơng ty đã có những biện pháp thích hợp về
vận chuyển, bảo quản, dự trữ phù hợp với từng loại NVL, tránh mất mát hư
hỏng làm ảnh hưởng tới tính liên tục của quá trình sx.
Cơng ty TNHH Hai Pha Việt Nam tiến hành phân loại NVL trên cơ
sở công dụng của từng loại NVL đối với q trình sx. Nhờ có sự phân loại
này mà kế tốn NVL có thể theo dõi tình hình biến động của từng loại NVL,
có thể cung cấp những thơng tin chính xác và kịp thời cho việc lập kế hoạch
thu mua và dự trữ các loại NVL. Kế toán nguyên vật liệu theo dõi, phản ánh
14