Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cp xây lắp và đầu tư thương mại thủ đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.11 KB, 81 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CP XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI................................................................................................................3
THỦ ĐÔ..............................................................................................................................3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại
Thủ Đô.................................................................................................................................3
1.1.1. Danh mục sản phẩm............................................................................................3
1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm....................................................................4
1.1.3. Tính chất của sản phẩm và loại hình sản xuất...........................................4
1.1.3.1. Tính chất của sản phẩm....................................................................................4
1.1.3.2. Loại hình sản xuất..............................................................................................4
1.1.4. Thời gian sản xuất, đặc điểm sản phẩm dở dang.......................................5
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP Xây lắp và Đầu
tư Thương mại Thủ Đơ.................................................................................................5
1.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm......................................................5
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất.....................................................................................7
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương
mại Thủ Đô........................................................................................................................8
1.3.1. Đặc điểm chung chi phối cơng tác quản lý chi phí sản xuất.................8
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý điều hành ảnh hưởng đến
quản lý chi phí sản xuất.................................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP XÂY LẮP VÀ
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THỦ ĐƠ.......................................................................12
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương
mại Thủ Đơ......................................................................................................................12


2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.....................................................14
2.1.1.1. Nội dung.............................................................................................................14
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng............................................................................................15
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết chi phí ngun vật liệu trực tiếp.......16
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp...25
2.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp..............................................................29
2.1.2.1. Nội dung.............................................................................................................29


2.1.2.2. Tài khoản sử dụng............................................................................................30
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp................30
2.1.2.4. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp............40
2.1.3. Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng..........................................................42
2.1.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung......................................................................42
2.1.4.1. Nội dung.............................................................................................................42
2.1.4.2. Tài khoản sử dụng............................................................................................43
2.1.4.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết chi phí sản xuất chung........................44
2.1.4.4. Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung....................52
2.1.5. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở
dang....................................................................................................................................54
2.1.5.1. Kiểm kê tính giá thành sản phẩm dở dang................................................54
2.1.5.2. Tổng hợp chi phí sản xuất..............................................................................54
2.2. Tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty CP Xây lắp và Đầu tư
Thương mại Thủ Đơ.....................................................................................................58
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành.................................................58
2.2.1.1. Đối tượng tính giá thành................................................................................58
2.2.1.2. Phương pháp tính giá thành..........................................................................58
2.2.2. Quy trình tính giá thành...................................................................................60
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CP XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ

THƯƠNG MẠI..............................................................................................................62
THỦ ĐÔ............................................................................................................................62
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đô
và phương hướng hoàn thiện....................................................................................62
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................................63
3.1.2. Nhược điểm...........................................................................................................64
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện..............................................................................66
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đơ....................67
3.2.1. Hồn thiện kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp..............................68
3.2.2. Hồn thiện kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.......................................68
3.2.3. Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất chung...............................................69
3.2.4. Hồn thiện kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng....................................70
KẾT LUẬN......................................................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VẾT TẮT

Chữ viết tắt

Giải thích chữ viết tắt

BTC

Bộ Tài chính


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

CP

Cổ phần

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

CT

Cơng trình

GTGT

Giá trị gia tăng

NVL


Nguyên vật liệu

CPNVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNCTT

Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPSCX

Chi phí sản xuất chung

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0007683....................................................................17
Biểu 2.2: Phiếu nhập kho............................................................................................18
Biểu 2.3: Phiếu xuất kho.............................................................................................19
Biểu 2.4: Sổ chi tiết vật liệu- Thép phi 6...............................................................20
Biểu 2.5: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu...............................................................21
Biểu 2.6: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.............................22

Biểu 2.7: Sổ chi tiết TK6211......................................................................................23
Biểu 2.8: Sổ tổng hợp TK621....................................................................................24
Biểu 2.9: Sổ nhật ký chung........................................................................................26
Biểu 2.10: Sổ cái TK 621.............................................................................................28
Biểu 2.11: Bảng chấm công đội sản xuất..............................................................32
Biểu 2.12: Bảng chấm công đội lái máy.................................................................33
Biểu 2.13: Bảng thanh toán lương đội sản xuất.................................................34
Biểu 2.14: Bảng thanh toán lương đội lái máy....................................................35
Biểu 2.15: Bảng tổng hợp lương nhân công.........................................................36
Biểu 2.16: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH...................................................37
Biểu 2.17: Sổ chi tiết TK6221....................................................................................38
Biểu 2.18: Sổ tổng hợp TK622..................................................................................39
Biểu 2.19: Sổ cái TK 622.............................................................................................41
Biểu 2.20: Bảng thanh toán lương bộ phận gián tiếp.......................................45
Biểu 2.21: Phiếu xuất kho...........................................................................................47
Biểu 2.22: Bảng trích khấu hao TSCĐ..................................................................49
Biểu 2.23: Sổ chi tiết TK6271....................................................................................51
Biểu 2.24: Sổ cái TK 627.............................................................................................53
Biểu số 2.25: Sổ chi tiết TK1541..............................................................................56
Biểu 2.26: Sổ cái TK 154.............................................................................................57
Biểu 2.27: Thẻ tính giá thành....................................................................................59
Biểu 2.28: Sổ cái TK 632.............................................................................................61


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất................................................................6
Sơ đồ 1.2: Tổ chức tại các đội thi công.................................................................... 7


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Trường Đại học Kinh tế quốc dân

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội song nhưng cũng đặt ra nhiều
thách thức cho các doanh nghiệp đặc biết là trong thị trường xây dựng cơ bản,
một ngành sản xuất vật chất đặc biệt góp phần tạo nên "Bộ xương sống" cho
nền kinh tế quốc dân có rất nhiều khó khăn mà các doanh nghiệp xây lắp đang
phải đối mặt. Để kinh doanh có hiệu quả, để có thể cạnh tranh và đứng vững
được trong thị trường đó, một biện pháp sống cịn là các doanh nghiệp phải
tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm xây dựng song
vẫn đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ thi công các cơng trình. Ra đời và
phát triển cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nền sản xuất hàng hoá, hạch
toán kế toán là một phạm trù kinh tế khách quan, một cơng cụ quản lý có hiệu
quả phục vụ cho nhu cầu đó.
Hiện nay, kế tồn với vai trị là cơng cụ quản lý đắc lực, phải tính tốn
và hạch tốn đầy đủ, kịp thời và chính xác các loại chi phí kinh doanh bỏ ra
để sản xuất nhằm so sánh với doanh thu đạt được để xác định kết quả kinh
doanh, đảm bảo hoạt động có lãi. Hơn nữa, với ngành xây dựng cơ bản, hầu
hết các cơng trình xây lắp đang được tổ chức theo phương pháp đầu thầu, khi
mà giá cả nguyên vật liệu ngày càng tăng cao thì doanh nghiệp nào giá thành
sản phẩm hạ mà vẫn đảm bảo được chất lượng cơng trình thì sẽ chiến thắng
trong kinh doanh. Các thơng tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm vì
vậy trở nên vơ cùng quan trọng. Nó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp
phân tích, đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, máy
móc, thiết bị…có hiệu quả hay khơng, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực
hiện kế hoạch chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm như thế nào. Từ đó tìm ra
những biện pháp nhằm sử dụng hợp lý hơn nữa các yếu tố cấu thành nên sản
phẩm xây lắp. Chính vì vậy, việc tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính


SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

giá thành sản phẩm xây dựng phải chính xác và đầy đủ là một yêu cầu cần
thiết và luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, quan thời gian thực
tập tại phịng Kế tốn của Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ
Đô, được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Th.S Nguyễn Thị Mai Chi và
các cô chú anh chị trong Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đô,
em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài:"Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại
Thủ Đơ " làm chun đề thực tập tốt nghiệp.
Ngồi lời mở đầu và phần kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm
3 chương sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đơ.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đơ.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đô.

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

2



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CƠNG TY CP XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
THỦ ĐÔ
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại
Thủ Đô
1.1.1. Danh mục sản phẩm
Sản phẩm xây dựng của Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại
Thủ Đơ là những cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng nhà ở, văn phòng,
chung cư, các khu vui chơi, giải trí,…được tập trung phần lớn ở địa bàn thành
phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận như các tỉnh Hà Nam, Hưng n, Bắc
Ninh,…Ngồi ra, Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đơ cịn
tham gia xây dựng các cơng trình cầu, đường, cống ở các tỉnh phía Tây Bắc
như Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Tun Quang.
Dưới đây là một số cơng trình mà Công ty đã tiến hành thi công và bàn
giao đúng tiến độ cho chủ đầu tư từ năm 2008 đến nay.
- Cơng trình nhà văn phịng và cửa hàng ở Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
- Cơng trình Kè xóm Mới, Duy Tiên, Hà Nam
- Cơng trình Xây lắp phần thơ biệt thự khu đô thị Sinh Thái VincomVillage,
Sơn Tây, Hà Nội
- Cơng trình các tuyến đường cứu hộ dân ở Quế Võ, Bắc Ninh.
- Cơng trình đường Nhân Nghĩa, Phố Nối, Hưng n
- Cơng trình cầu Ngịi Thia, Văn Trấn, n Bái
- Cơng trình đường dân sinh Mù Cang Chải, n Bái.

Ngồi ra, hiện tại cơng ty cũng đang tiến hành thi cơng một số cơng
trình sắp được đưa vào bàn giao như:

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

3


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

- Cơng trình nhà văn phịng ở Lê Văn Lương, Hà Nội.
- Cơng trình đường Thủy điện Văn Chấn, Yên Bái.
1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
Sản phẩm xây dựng của Công ty được thiết kế và thi công tuân thủ theo
đúng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về công trình xây dựng:
- TCVN 4055 – 1985: Tổ chức thi công;
- TCVN 5637 – 1991: Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng;
- TCXDVN 371 – 2006: Nghiệm thu chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng;
- TCXDVN 309 – 2004: Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình;
- TCVN 4087 – 1985: Sử dụng máy thi công;
- TCVN 5308 – 1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng;
- TCVN 4086 – 1985: Tiêu chuẩn an toàn điện trong xây dựng;
- TCVN 5279 – 1990: An tồn cháy nổ - u cầu chung.
1.1.3. Tính chất của sản phẩm và loại hình sản xuất
1.1.3.1. Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm xây dựng có những tính chất rất khác biệt so với các ngành
sản xuất vật chất khác trên thị trường như sản phẩm đơn chiếc, thời gian thi
công kéo dài, giá trị lớn…

Sản phẩm xây dựng từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng trình
bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mơ, tính
phức tạp về kỹ thuật của từng cơng trình. Q trình thi cơng được chia làm
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều cơng việc khác nhau, các
cơng việc thường diễn ra ngồi trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi
trường như nắng, mưa, lũ lụt,…nhất là khi thi công ở miền núi.
1.1.3.2. Loại hình sản xuất
Sản phẩm của cơng ty được xây dựng cố định tại nơi sản xuất cịn các
điều kiện sản xuất (máy móc, thiết bị sản xuất, nhân công,…) phải di chuyển

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho cơng tác quản lý sử dụng,
hạch tốn tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên,
thời tiết và dễ mất mát hư hỏng,…
1.1.4. Thời gian sản xuất, đặc điểm sản phẩm dở dang
Sản phẩm xây dựng thường có giá trị lớn dẫn đến thời gian thi công
tương đối kéo dài trong khi Cơng ty cần có vốn để tiến hành nhiều hoạt động
sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong kỳ báo cáo (thường là q) có thể có một
bộ phận cơng trình hoặc khối lượng cơng việc hồn thành được thanh tốn với
chủ đầu tư. Do đó kỳ tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty được quy định là tính
theo q.
Sản phẩm dở dang của Cơng ty là các cơng trình, hạng mục cơng trình

xây dựng trong kỳ nhưng chưa hồn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa
được chủ đầu tư hay các đơn vị nghiệm thu. Đánh giá chính xác sản phẩm dở
dang là yếu tố quan trọng để xác định khối lượng cơng việc hồn thành, là căn
cứ xây dựng hạch tốn chi phí cho kỳ tiếp theo và giúp nhà đầu tư nắm bắt
được tiến độ thi công cơng trình, dự án.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty CP Xây lắp và Đầu
tư Thương mại Thủ Đơ
1.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Do hoạt động chính của cơng ty là trong lĩnh vực xây dựng nên ta sẽ
nghiên cứu đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty qua việc tổ
chức sản xuất kinh doanh hoạt động xây dựng. Đặc điểm này được thể hiện cụ
thể qua quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và cơ cấu tổ chức sản xuất của
cơng ty.
Đối với một số cơng trình đặc biệt, Công ty được Sở kế hoạch Hà Nội
chỉ định thầu thơng qua Cơng ty, cịn lại phần lớn các cơng trình khác là do
Cơng ty thực hiện đấu thầu. Sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu, Công

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

5


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

ty tiến hành khảo sát thiết kế, tập hợp nhân lực, vật lực chuẩn bị cho q trình
thi cơng sản xuất. Trong q trình thi cơng, các đội trực tiếp thi cơng phải tiến
hành thi cơng theo dự tốn đã được duyệt từ Ban lãnh đạo. Công ty phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật và về an toàn lao động cũng như chất lượng cơng

trình. Sau khi cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành sẽ được tiến
hành nghiệm thu và bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư. Đặc điểm quy trình
cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty có thể khái qt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất
1. Tổ chức hồ sơ
2.

Thông báo trúng
thầu

đấu thầu

Hợp đồng kinh tế với
chủ đầu tư
Chỉ định
thầu

Bảo vệ phương án và
biện pháp thi công

Lập phương án tổ
chức thi công

Tiến hành tổ chức thi công theo
kế hoạch được duyệt

Tổ chức nghiệm thu khối
lượng và chất lượng CT

Cơng trình hồn thành, làm

quyết tốn và bàn giao cho chủ
đầu tư

Lập bảng nghiệm thu thanh
tốn cơng trình

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

Thành lập ban chỉ huy
công trường

6


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đơ có các đội xây
dựng trực thuộc thực hiện nhiệm vụ trực tiếp thi cơng các cơng trình. Hiện
nay, Cơng ty có 12 đội xây dựng trực thuộc: đội 1, đội 2, đội 3, đội 4, đội 5,
đội 6, đội 7, đội 8, đội 9, đội 10, đội 11, đội 12.
Ở Công ty các cơng trình, hạng mục cơng trình được khốn gọn cho
các đội xây dựng, khơng chỉ có tiền lương mà các khoản mục chi phí như chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất
chung đều được giao khốn. Giữa các đội xây dựng với Cơng ty thực hiện
hạch tốn phụ thuộc.
Bộ máy hoạt động của mỗi đội được tổ chức như sau:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức tại các đội thi công

Ban chỉ huy cơng trình

Bộ phận Kế

Bộ phận Kỹ thuật

Bộ phận vật tư

Bảo vệ cơng

tốn cơng trình

cơng trình

cơng trình

trình

Các tổ sản xuất

Cơng nhân kỹ thuật và
LĐPT

- Ban chỉ huy cơng trình
Trực tiếp chịu sự quản lý của Giám đốc công ty. Có nhiệm vụ tổ chức
điều hành hoạt động của cơng trình, chịu trách nhiệm về tiến trình các cơng
trình, kết quả thực hiện các cơng trình.

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41


7


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

- Kế tốn cơng trình
Thực chất đây là các nhân viên thống kê kinh tế. Có nhiệm vụ theo dõi
việc sử dụng ngun vật liệu tại các cơng trình, chấm công, tổng hợp các
chứng từ liên quan đến công trình rồi định kỳ gửi lên văn phịng cơng ty để kế
toán thực hiện việc hạch toán kế toán.
- Bộ phận kỹ thuật cơng trình
Ban này có hai cơng việc chính là thí nghiệm cơng trình và giám sát cơng
trình. Nhiệm vụ thí nghiệm cơng trình tức là kiểm tra việc thực hiện các tiêu
chuẩn kỹ thuật tất cả các khâu của cơng trình, phát hiện được các sai sót kỹ thuật
để kịp thời sửa chữa. Giám sát cơng trình tức là đôn đốc, giám sát việc thi công
của công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông, những người trực tiếp thi cơng
cơng trình, chịu trách nhiệm về tiến độ cơng trình cũng như những mất mát phát
sinh.
- Bộ phận vật tư cơng trình
Quản lý về máy móc, trang thiết bị, bảo hộ lao động cho công nhân, kịp
thời phân bổ máy móc theo yêu cầu của từng tổ sản xuất, đồng thời cũng có
trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp máy móc. Đồng thời có trách
nhiệm quản lý và phân bổ vật tư, nhiên liệu theo yêu cầu từng tổ sản xuất.
- Bộ phận bảo vệ
Có trách nhiệm bảo vệ các tài sản của cơng trình.
- Các tổ sản xuất
Bao gồm công nhân kĩ thuật và lao động phổ thức là những người trực
tiếp thi công sản xuất tại cơng trình, thực hiện theo sự chỉ đạo từ Ban chỉ huy

cơng trình và bộ phận kĩ thuật nhằm thi công đúng tiến độ và bản vẽ kĩ thuật.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương
mại Thủ Đô
1.3.1. Đặc điểm chung chi phối cơng tác quản lý chi phí sản xuất

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

8


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Xuất phát từ đặc điểm về quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của
cơng ty có thể thấy rằng quy trình sản xuất sản phẩm xây dựng của cơng ty
ln gắn với từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Điều đó có thể dễ dàng
nhận thấy vì từ khâu lập dự toán, lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch thi công,…
đến việc sử dụng các yếu tố chi phí để tiến hành tổ chức thi cơng xây lắp đến
khi sản phẩm xây dựng hoàn thành đều gắn liền với từng cơng trình, hạng
mục cơng trình. Khi cơng trình hồn thành, cơng ty phải tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành thực tế của cơng trình, hạng mục cơng trình để kiểm tra
và đánh giá việc thực hiện kế hoạch đặt ra. Đặc điểm này đã quyết định đến
việc xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
là từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Và phương pháp tập hợp chi phí sản
xuất được lựa chọn là phương pháp trực tiếp để đảm bảo việc theo dõi chi phí
thi cơng cho các cơng trình, hạng mục cơng trình được độc lập.
Bên cạnh đó, tổ chức phịng kế tốn theo hình thức kế tốn tập trung sẽ
giữ cho cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành được hỗ trợ bởi các
phần hành kế tốn khác. Ngồi ra việc bố trí các nhân viên thống kê kinh tế

tại các đội thi công sẽ giúp cho việc tập hợp và kiểm sốt chi phí sản xuất
được phản ánh kịp thời hơn và chính xác hơn, giúp cho Ban lãnh đạo của
cơng ty kiểm sốt và quản lý chi phí một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý điều hành ảnh hưởng đến
quản lý chi phí sản xuất
Một cơng ty hoạt động có thể có nhiều mục tiêu, nhưng mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận có thể nói là mục tiêu hàng đầu. Để có thể đạt lợi nhuận cao,
một trong những biện pháp tối ưu đó là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm. Tuy nhiên, điều này lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.
Như vậy, việc kiểm sốt chi phí, sử dụng chi phí sao cho hiệu quả là một vấn
đề mà các nhà quản lý công ty quan tâm.

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

9


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Công ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ đô hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực xây dựng. Đây là một lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi chi phí
sản xuất lớn, khó tập hợp và kiểm sốt chi phí so với các ngành nghề khác.
Mỗi bộ phận quản lý có vai trị và trách nhiệm nhất định đối với cơng tác kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cơng ty đang cố gắng hồn
thiện bộ máy quản lý để có thể giảm bớt chi phí quản lý nhưng vẫn đảm bảo
hiệu quả hoạt động thi công.
Hàng tháng, các đội thi công gửi báo cáo về tình hình tiêu hao nguyên
vật liệu, nhân cơng và các chi phí khác theo từng cơng trình về phịng Kế

tốn. Phịng Kế tốn sẽ tập hợp chi phí phát sinh trong tồn cơng ty: chi phí
ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí máy thi cơng,
chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào đó, Giám đốc cơng ty và Ban quản trị sẽ
đánh giá mức độ hoạt động, tình hình sử dụng chi phí của cơng ty. Từ đó, đưa
ra các biện pháp kiểm sốt chi phí tốt hơn cho những tháng tiếp sau.
Phịng Kỹ thuật có nhiệm vụ lập kế hoạch tiến độ sản xuất cho tồn
cơng ty, quản lý kỹ thuật, lập hồ sơ đấu thầu, lập phương án thi cơng cho các
cơng trình, đơn vị thi cơng, điều động xe, máy móc, ơ tơ, thiết bị phục vụ cho
các đơn vị, cơng trình thi cơng. Bộ phận này có nhiệm vụ can, in bản vẽ, tính
tốn khối lượng, lập dự trù, kinh phí, vật tư cho các cơng trình theo tiến độ,
nghiệm thu kỹ thuật, làm hồ sơ thanh tốn khối lượng xây dựng cơ bản hồn
thành, lập hồ sơ hồn cơng và bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư, tham mưu
cho các nhà quản lý về biện pháp tổ chức thi công và quản lý kỹ thuật, quản
lý sản xuất. Như vậy, phịng Kỹ thuật này có nhiệm vụ vô cùng quan trọng
trong việc điều phối, sử dụng và kiểm sốt chi phí thi cơng của các cơng trình.
Tại các cơng trình, Ban chỉ huy cơng trình có nhiệm vụ theo dõi sát sao
tình hình thi cơng, nắm bắt tình hình sử dụng vật tư, nhân cơng và các chi phí
khác liên quan đến cơng trình đang thi cơng. Ban chỉ huy cơng trình kết hợp

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

10


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

với bộ phận vật tư theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn vật tư để có kế hoạch
thu mua vật tư phù hợp, kịp thời với nhu cầu. Khơng mua q nhiều, q sớm

tránh thất thốt và lãng phí trong q trình bảo quản. Vì tại các cơng trình thì
điều kiện bảo quản thường khơng tốt. Ví dụ như, mua thép quá nhiều, bảo
quản lại ngoài trời, mưa gió sẽ làm han gỉ, ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình. Hay như mua cát, sỏi để lâu thì cũng dễ bị hao hụt. Ban chỉ huy cơng
trình cũng phải theo dõi tình hình tiến độ thi cơng, nếu trong thời gian cơng
trình cịn ít cơng việc sẽ cho các nhân cơng tạm nghỉ để khơng lãng phí chi
phí nhân cơng.
Mọi chi phí phát sinh được thiết kế và điều chỉnh theo một giá thành dự
toán trước. Khi nhận được thơng báo mời thầu một cơng trình, căn cứ vào các
thơng tin về cơng trình và căn cứ vào các hóa đơn giá cơng trình, phịng Kế
tốn lập bảng dự tốn chi phí cơng trình sau đó xem xét tình hình rồi mới dự
thầu. Để trúng thầu thì giá bỏ thầu phải nhỏ hơn giá dự toán. Mặt khác, để đạt
được lợi nhuận như mong muốn thì cơng ty phải xây dựng kế hoạch thi công
kèm theo các định mức tiêu hao vật tư cho từng giai đoạn cụ thể của dự án.
Đây sẽ là cơ sở để các đội thi cơng kiểm sốt mức sử dụng chi phí trong q
trình thi cơng.

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

11


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CP XÂY LẮP VÀ ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI THỦ ĐƠ

2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương
mại Thủ Đô
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Việc xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất chính là khâu đầu
tiên và cũng là khâu đặc biệt quan trọng trong tồn bộ cơng tác hạch tốn chi
phí sản xuất xây lắp. Xuất phát từ đặc điểm của Công ty CP Xây lắp và Đầu
tư Thương mại Thủ Đô là sản xuất các sản phẩm xây dựng cơ bản thường có
q trình thi cơng nhiều năm và phức tạp, sản phẩm có tính đơn chiếc, cố định
và cũng để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý cũng như hạch toán kế toán
do vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là các cơng trình,
hạng mục cơng trình, từng giai đoạn cơng việc được tính hồn thành theo quy
ước với chủ đầu tư hoặc nhà thầu. Mỗi một cơng trình, hạng mục cơng trình,
từng giai đoạn cơng việc được tính hồn thành từ khi khởi cơng xây dựng đến
khi hồn thành bàn giao đều được mở những sổ chi tiết riêng để tập hợp chi
phí sản xuất phát sinh cho cơng trình, hạng mục cơng trình, từng giai đoạn
cơng việc được tính hồn thành đó.
Chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương
mại Thủ Đô bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, mục đích cơng dụng
khác nhau. Do đó để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, xác định giá thành sản
phẩm chính xác đồng thời giúp các Ban giám đốc phân tích được mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến giá thành sản phẩm, phịng Kế tốn tiến hành

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

12


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân


thực hiện hạch tốn chi phí sản xuất phát sinh theo khoản mục chi phí như
sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
Chi phí nhân cơng trực tiếp;
Chi phí sử dụng xe, máy thi cơng;
Chi phí sản xuất chung.
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất ở Cơng ty CP Xây lắp và
Đầu tư Thương mại Thủ Đô là phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp với các
chi phí phát sinh rõ ràng sử dụng cho cơng trình, hạng mục cơng trình, từng
giai đoạn cơng việc hồn thành hoặc khối lượng cơng việc hồn thành đó, kết
hợp với phương pháp phân bổ các chi phí gián tiếp phát sinh liên quan đến
nhiều đối tượng không phục vụ trực tiếp cho thi cơng các cơng trình, hạng
mục cơng trình, từng giai đoạn cơng việc hồn thành hoặc khối lượng cơng
việc hồn thành riêng biệt. Hàng tháng, phịng Kế tốn tập hợp các khoản
mục chi phí vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK621, 622, 623, 627.
Với các sổ chi tiết chi phí trực tiếp TK621, 622, 623 thì chi phí sản xuất phát
sinh TK627 thì được hạch tốn chi tiết cho các yếu tố chi phí. Đến cuối q
kế tốn tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng cơng trình, hạng
mục cơng trình, từng giai đoạn cơng việc hồn thành hoặc khối lượng cơng
việc hồn thành cụ thể theo tiêu thức chi phí nhân cơng trực tiếp của cơng
trình đó. Dựa trên sổ chi tiết các tài khoản chi phí trực tiếp và bảng phân bổ
chi phí sản xuất chung, kế tốn lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của quý để
làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp hồn thành trong q để
từ đó lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành mỗi quý.

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

13



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Hiện tại, Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đô đang áp
dụng phương pháp kê khai thường xun để hạch tốn chi phí sản xuất. Các
tài khoản dùng để hạch tốn chi phí và tính giá thành sản bao gồm:
TK621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
TK622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp;
TK623 - Chi phí sử dụng xe, máy thi cơng;
TK627 - Chi phí sản xuất chung;
TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Hiện tại, Công ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đô đang tiến
hành tổ chức sản xuất thi cơng rất nhiều cơng trình nhưng trong phạm vi
chuyên đề thực tập tốt nghiệp, em xin trình bày có hệ thống cơng tác kế tốn
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của cơng trình “Nhà văn
phịng và cửa hàng ở Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội khởi cơng từ tháng 6 năm
2010 và bàn giao đi vào sử dụng trong tháng 6 năm 2012”. Số liệu của cơng
trình này được lấy trong tháng 6 năm 2012 và gọi tắt là CT Nguyễn Chí
Thanh, Hà Nội.
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Ngun vật liệu đóng vai trị rất quan trọng trong quá trình sản xuất đặc
biệt là với cơng trình xây dựng, chất lượng cơng trình, hạng mục cơng trình
phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của ngun vật liệu đưa vào sử dụng thi
cơng. Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành
cơng trình, hạng mục cơng trình.
Việc quản lý ngun vật liệu phải được tiến hành một cách chặt chẽ,

công ty thường có kế hoạch mua nguyên vật liệu cho từng cơng trình, hạng
mục cơng trình theo từng tháng, q nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí, giảm
giá thành sản phẩm xây dựng.

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

14


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Giá nguyên vật liệu mua về nhập kho được tính theo cơng thức sau:
Giá NVL
nhập kho

=

Giá mua
NVL

+

Chi phí thu
mua NVL

Giá mua NVL là giá trị được thể hiện trên hố đơn GTGT của khách
hàng
Chi phí thu mua NVL bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ,…

Nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá thực tế đích danh nghĩa là
nguyên vật liệu xuất kho khi mua về được tính giá nhập kho là bao nhiêu thì
giá xuất kho thì tính giá bấy nhiêu.
Phương pháp phân bổ nguyên vật liệu mà Công ty đang áp dụng là
phương pháp phân bổ trực tiếp. Tức là, nguyên vật liệu được xuất dùng cho
cơng trình nào thì tính trực tiếp vào chi phí cơng trình đó.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Tại Cơng ty CP Xây lắp và Đầu tư Thương mại Thủ Đô các nguyên vật
liệu được theo dõi trên TK152 và được chi tiết cho các tài khoản:
- TK 1521: Vật liệu chính
- TK 1522: Vật liệu phụ
- TK 1523: Vật liệu thay thế
- TK 1524: Nhiên liệu
- TK 1527: Phế liệu
Để tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp Cơng ty sử dụng tài khoản
621 – Chi phí NVL trực tiếp. Trong đó, tài khoản này được mở chi tiết cho
từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
Kết cấu TK 621 như sau:
Bên nợ:
- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực
hiện lao vụ ,dịch vụ

SV: Nguyễn Văn Thịnh, KTA-K41

15



×