Mục Lục
Trang
Lời
Mở
Đầu
2
I. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tồn tại xà hội và ý
thức
4
xà hội ảnh hởng đến đạo đức
1.1.Định
nghĩa
tồn
tại
xÃ
hội
và
ý
thức
xÃ
hội
4
1.2: Mối quan hệ giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội
4
II.Thực trạng và nguyên nhân của sự biến đổi đạo đức của
con
6
ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.1.
Đạo
đức
trong
kinh
doanh
6
2.2.Đạo
đức
trong
nền
công
vụ
Việt
Nam
9
2.3.
Trong
văn
đức
trong
hoá
xÃ
hội
ngành
giáo
dục
10
2.4.Đạo
12
III.Một
số
giải
pháp
khắc
phục
14
Kết
Kuận
16
1
2
Lời Mở Đầu
o c l mt trong nhng hỡnh thỏi của ý thức – xã hội, là tổng hợp
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực hướng dẫn con người tự giác điều
chỉnh hành vi ứng xử của mình trong quan hệ giữa người với người, giữa con
người với xã hội nhằm đạt tới cái xấu, cái giả. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu
của đời sống trên nền tảng của hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội, C. Mác và
Ph. Ăngghen đã viết: “Chính con người, khi phát triển sự sản xuất vật chất và
sự giao tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với hiện thực đó của
mình, cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình. Khơng phảI ý thức quyết định
đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức”. Như vậy, với tư cách là một
nội dung của phạm trù ý thức xã hội, đạo đức cũng là sản phẩm của những
điều kiện lịch sử - xã hội, vì vậy khi xã hội thay đổi thì đạo đức cũng có sự
biến đổi thông qua cuộc đấu tranh lọc bỏ và kế thừa. Mặc dù là kết quả sự
phản ánh của đời sống xã hội nhưng đạo đức cũng có tính độc lập tương đối,
đến lượt nó có thể tác động lại làm cho xã hội khơng ngừng tiến bộ hoặc kìm
hãm sự phát triển của xã hội.
Trong bối cảnh công nghiệp hố hiện đại hố hiện nay, kỹ thuật cơng
nghệ đang dần trở thành nhân tố thống trị. Thực tế cho thấy, cơng nghiệp hố
- hiện đại hố cũng mang tính hai mặt. Bên cạnh việc tạo ra động lực thúc đẩy
sự biến đổi căn bản to lớn về các mặt vật chất kỹ thuật, phương pháp sản xuất,
tạo điều kiện cho con người trở nên tích cực năng động hơn, thì cơng nghiệp
hố - hiện đại hố cũng tác động lên những mặt nhân cách con người, tạo cho
con người tâm lý sùng bái vật chất, khao khát sự hưởng thụ. Mặt khác, trong
đại cơng nghiệp, xu hướng tồn cầu hoá là điều tất yếu, nhưng điều đáng lo
ngại là nó sẽ kéo theo sự nghèo nàn của nhân cách, bản sắc văn hố của mỗi
dân tộc khó giữ được sự bền vững trong quá trình hội nhập, dễ trở thành bản
sao của dân tộc khác. Từ đây vấn đề được đặt ra là làm thế nào để công
3
nghiệp hố - hiện đại hố khơng trở thành mâu thuẫn với đời sống tinh thần,
đạo đức xã hội, điều đó cho thấy nâng cao phẩm chất đạo đức là một trong
những vấn đề cấp bách, nhất là trong tình hỡnh hin nay nc ta.
Bài viết này đề cập ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị: Mèi quan hƯ
biƯn chøng gi÷a tån tại xà hội và ý thức xà hội, vận dụng vµo
ViƯt Nam ta.
4
I. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tồn tại xà hội
và ý thức xÃ
hội ảnh hởng đến đạo đức.
1.1.Định nghĩa tồn tại xà hội và ý thức xà hội.
-Tồn tại xà hội:là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của xà hội.
-ý thức xà hội:là mặt tinh thần của đời sống xà hội, bao gồm
toàn bộ những quan điểm, t tởng cùng những tình cảm
của những cộng đồng xà hội,nảy sinh từ tồn tại xà hội và phản
ánh tồn tại xà hội trong những giai đoạn nhất định.
1.2: Mối quan hệ giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội
1.2.1:Tồn tại xà hội có vai trò quyết định đối với ý thøc x·
héi.
Chđ nghÜa duy vËt lÞch sư chØ râ rằng tồn tại xà hội quyết
định ý thức xà hội, ý thức xà hội là sự phản ánh của tồn tại xÃ
hội,phụ thuộc vào tồn tại xà hội.Mỗi khi tồn tại xà hội nhất là
phơng thức sản xuất biến đổi thì những t tởng và lý luận
xà hội, những quan điểm chính trị,pháp quyền, triết học,
đạo đức, văn hoá, nghệ tht…. sím mn sÏ biÕn ®ỉi theo.
1.2.2 : ý thøc x· hội có tính độc lập tơng đối.
Và tính độc lập tơng đối của nó biểu hiện ở những điểm
sau
-ý thức xà hội thờng lạc hậu hơn so với tồn tại xà hội.
Điều đó là do những nguyên nhân sau:
+do sự biến đổi của tồn tại xà hội thờng diễn ra với tốc
độ nhanh mà ý thức xà hội có thể phản ánh không kịp và trở
nên lạc hậu
5
+do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán
cũng nh do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức
xà hội.
+ý thức xà hội luôn gắn với lơi ích của những nhóm ngời,
những giai cấp nhất định trong xà hội.Vì vậy những t tởng
cũ, lạc hậu thờng đợc các lực lợng xà hội phản tiến bộ lu giữ và
truyền bá nhằm chống lại các lực lợng xà hội tiến bộ.
Chính vì vậy trong sự nghiệp xây dựng xà hội mới cần phải
thờng xuyên công tác giáo dục t tởng, đấu tranh chống lại
những âm mu và hành động phá hoại của những lực lợng thù
địch về mặt t tởng, kiên trì xoá bỏ những tàn d ý thức cũ,
đồng thời ra sức phát huy những truyền thèng t tëng tèt
®Đp.
1.2.3: ý thøc x· héi cã thĨ vợt trớc t tởng của thời đại.
Trong những điều kiện nhất định t tởng của con ngời, đặc
biệt là những t tởng khoa học tiên tiến có thể vợt trớc sự phát
triển của tồn tại xà hội
có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con ngời.Những t tởng khoa học tiên tiến
đó không thoát ly tồn tại xà hội, mà phản ánh chính xác sâu
sắc tồn tại x· héi.
1.2.4: ý thøc x· héi cã tÝnh kÕ thõa trong sự phát triển của
mình.
Quan điểm của triết học Mac-Lênin vỊ tÝnh kÕ thõa cđa ý
thøc x· héi cã ý nghĩa to lớn với sự nghiệp xây dựng nền văn
hoá tinh thần của xà hội xà hội chủ nghĩa.Quan điểm trªn cđa
triÕt häc Mac-Lªnin vĨ tÝnh kÕ thõa cđa ý thøc x· héi cã ý
6
nghĩa quan trọng trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện
nay trên lĩnh vực văn hoá t tởng.
1.2.5: Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xà hội
trong sự phát triển của chúng.
Sự tác động này làm cho ở mỗi hình thái ý thức có những
mặt, những tính chất không thể giải thích đợc một cách
trực tiếp bằng tồn tại xà hội hay bằng các điều kiƯn vËt chÊt .
1.2.6: ý thøc x· héi cã t¸c ®éng trë l¹i tån t¹i x· héi.
Ph.¡nghen ®· viÕt: “Sù phát triển của chính trị, pháp luật,
triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở
sự phát triĨn kinh tÕ.Nhng tÊt c¶ chóng cịng cã ¶nh hëng lẫn
nhau và có ảnh hởng đến kinh tế
Mức độ ảnh hởng của t tởng đến sự phát triển xà hội phụ
thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất
của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó t tởng nảy sinh.
Kết luận: Tồn tại xà hội và ý thức xà hội là hai phơng diện
thống nhất biƯn chøng cđa ®êi sèng x· héi. Sù thay ®ỉi tồn
tại xà hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi hình thái ý
thức xà hội, mặt khác cũng cần thấy rằng không chỉ những
biến đổi trong tồn tại xà hội mới tất yếu dẫn tới những thay
đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xà hội mà ngợc lại
những tác động của đời sống tinh thần
xà hội với những
điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi
mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xà hội.
Vì ý thức đạo đức là một trong những hình thái biểu hiện
của ý thức xà hội nên khi xà hội phát triển thì ý thức đạo đức
cũng có những biến đổi nhất định.Trong tiến trình phát
7
triển của xà hội đà hình thành những giá trị đạo đức mang
tính toàn nhân loại, tồn tại trong mọi xà hội và ở các hệ thống
đạo đức khác nhau.Đó là những quy tắc đơn giản nhằm
điều chỉnh hành vi của con ngời, cần thiết cho việc giữ
gìn trật tự xà hội chung và sinh hoạt thờng ngày của mọi ngời.Nhng bên cạnh những giá trị đạo đức tốt đẹp đợc kế thừa
đó thì hiện nay ngày càng có nhiều sự thoa hoá biến đổi
làm xấu đi bộ mặt của xà hội.
II. Thực trạng và nguyên nhân của sự biến ®ỉi ®¹o ®øc
cđa con ngêi ViƯt Nam trong giai ®o¹n hiÖn nay.
Ở nước ta, sau hơn 20 năm đổi mới, tỡnh hỡnh kinh t - xó hi đà t
c những thành tùu đáng kể, đời sống xã hội có sự thay đổi rõ nét. Bên
cạnh đó thanh giá trị đạo đức cũng có sự chuyển đổi, nhưng sự chuyển đổi đó
biểu hiện của sự văn minh tiến bộ, nhng ®ång thởi kèm theo đó là s
thoỏi hoỏ, v.
Đo c trong xã hội ta giờ đây đã mất định hướng, nhiều giá trị đạo
đức mới được chấp nhận một cách dễ dàng, vai trò cá nhân với tư cách là con
người thành đạt được đề cao, đồng thời trở thành thước đo của phẩm chất
nhân cách. Đồng thời những giá trị đạo đức cũ dù nay khơng cịn phù hợp với
cuộc sống mới vẫn tiếp tục được bảo lưu, ca ngợi. Tất cả tạo thành một
nghịch lý, đánh mất niềm tin của con người trong xã hội chúng ta.
Sự biến động những chuẩn mực của giá trị đạo đức hiện nay có tính
tích cực. Từ chỗ chỉ biết đề cao những giá trị tinh thần thì nay đã coi trọng cả
những lợi ích vật chất của con người. Vai trị cá nhân được coi trọng, tính tập
thể được xác định đúng mức.
Nhìn chung thang giá trị đạo đức Việt Nam hôm nay dù chưa được xác
định một cách rõ ràng, song vẫn có thể thấy được sự biến động chung đó:
8
- Từ chỗ coi trọng những giá trị chính trị - xã hội chuyển sang sự chú ý
các giá trị lợi ích vật chất. Từ chỗ lấy con người tập thể làm mẫu mực chuyển
sang đề cao con người cá nhân.
- Từ chỗ lấy đạo đức làm thước đo nhân cách trong quan hệ xã hội,
chuyển sang coi nhẹ đức dục, lấy đồng tiền làm vật chuẩn trong đối nhân xử
thế. Trong tương lai nếu khơng có sự định hướng thì sự bùng nổ những xung
đột nhân sinh quan xoay quanh những giá trị đạo đức như việc làm, gia đình,
giới tính, giáo dục… sẽ khó kiểm sốt.
- Từ chỗ sống vì lý tưởng chuyển sang lối sống thực dụng, chạy theo sự
cám dỗ vật chất, buông thả trụy lạc. Nhiều giá trị truyền thống, thuần phong
mỹ tục bị coi thng, xõm phm.
Một số sự biến đổi đạo đức trong các lĩnh vực hiện nay nh:
2.1. Đạo đức trong kinh doanh
Doanh nhân là ngời làm kinh doanh, là chủ thể lÃnh đạo,
quản lý, chịu trách nhiệm và đại diện cho doanh nghiệp trớc
xà hội và pháp luật. Bác Hồ đà từng nói:doanh nhân là ngời
đại diện cho 6 giá trị của xà hội tổng thể là giá trị chính trị,
giá trị kinh tế, khoa học , giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật,
giá trị tôn giáo.Và sự cao quý của Doanh nhân cần nhìn nhận từ
phương diện đạo đức thì mới thấy hết được. Ngay trong những ngày đầu dựng
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và giữ độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sớm nhận thấy ý nghĩa đạo đức của Doanh nhân Việt Nam. Người
mong giới công thương “nỗ lực” đem tài năng và của cải “vào những việc ích
quốc lợi dân” - đó cũng là một nhiệm vụ cứu nước (Người kêu gọi các Doanh
nhân tham gia “Cơng – Thương cứu quốc đồn”). Những tấm gương Doanh
nhân tiêu biểu vì nước, vì dân trở thành ân nhân của cách mạng như ông bà
Trịnh Văn Bô ở Hà Nội và nhiều người khác đã chứng tỏ giá trị đạo đức
Doanh nhân.
9
Hiện nay tiêu chuẩn của một doanh nhân đích thực là cần
có đủ Tâm-Tài-Trí-Đức.Doanh nghiệp cần phát triển đạo
đức trong kinh doanh vì đạo đức là trách nhiệm, đạo đức
là lỵi nhn. Đạo đức kinh doanh khơng chỉ tạo uy tín cho doanh nghiệp,
tạo lịng tin với khách hàng, đối tỏc mà từ đó mang n li nhun mt
cách c th. Nhng cha bao giờ vấn đề đạo đức trong kinh
doanh lại trở lên nóng bỏng nh hiện nay, liên tục hết các vụ
nớc tơng đen lại đến bồn inox. Khơng ít các doanh nghiệp hiện
nay chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt, sản xuất ở dạng "chộp giật", làm giả nhãn
mác, giảm chất lượng lừa dối người tiêu dùng. Tình trạng thực phẩm mất an
tồn lưu thơng phổ biến trên thị trường đã gây hoang mang lo lắng cho ngi
tiờu dùng.
Để lý giải cho tình trạng trên ta có thể đa ra một số
nguyên nhân nh:
- Nhng yu kộm trong tư chất con người Việt Nam khi bước vào thương
trường từ đầu thế kỷ trước. "Người mình khơng có thương phẩm - Không kiên
tâm - Không nghị lực - Khơng biết trọng nghề - Khơng có thương học - Kém
đường giao thiệp - Không biết tiết kiệm - Khinh hàng nội hóa".
Đó là những điều mà đến nay vẫn còn tồn tại như di chứng của một căn bệnh
mãn tính.
-Cùng với nhìn nhận thiên lệch của cộng đồng là sự phát triển manh mún,
chộp giật của một bộ phận doanh nghiệp càng làm cho nhận định sai lệch đó
có chỗ đứng
- Sự phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, động cơ vụ lợi của hoạt động
kinh doanh.
10
- Con ngời vì mục đích lợi ích của bản thân,cá nhân mà
tận dụng nhiều thủ đoạn vào trong hoạt động kinh doanh
làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của bản thân.
Trong nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu, rộng vào nền
kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam muốn có chỗ
đứng thực sự lâu bền, muốn nhận đợc sự tôn trọng và yêu
mến của đối tác, khách hàng chắc chắn không thể chỉ
bằng mẫu mà sản phẩm đẹp mắt, a nhìn hay các chơng
trình marketing rầm rộ mà bên trong mỗi sản phẩm phải là
một tinh thần trách nhiệm vì quyền lợi của khách hàng, một
tinh thần tự tôn gắn với danh dự, lòng tự trọng.Chỉ khi đó
các doanh nghiệp Việt Nam mới có thể tự hào với bạn bè quốc
tế với thơng hiệu Doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.Đạo đức trong nền công vụ Việt Nam
Hiện nay khi đất nớc ta đang trong giai đoạn ph¸t triĨn
héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, c¸c cÊp c¸c ngành
đang ra sức
thực hiện tiến hành công việc quản lý, giám sát một cách
tích cực, hiệu quả để đa đất nớc ta ngày càng phát triển,
nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế. Nhng bên
cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hành vi lợi dụng chức, quyền
dể tham ô,nhận hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật gây thiệt
hại cho nhà nớc,tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động
đúng đắn của cơ quan tổ chức. Tham nhũng làm xói mòn
đạo đức,gây những hậu quả nghiêm trọng không lờng đợc
về kinh tế xà hội và nhất là lam mất niềm tin của dân với
Chính phủ,nghiêm trọng hơn nó có thể là một nguyên nhân
11
gây mất ổn định chính trị.Vì vậy chúng ta cần phải coi
trọng giải quyết vấn đề phòng chống tham nhũng.
Vậy do đâu mà có hiện tợng này?
-Nguyên nhân bên trong có:Sự suy thoái về đạo đức của
công chức, sự sơ hở của pháp luật;việc đặt ra quá nhiều thủ
tục, việc tổ chức quá nhiều tầng nấc trung gian;trong hoạt
động của nền công vụ thiếu tính công khai, minh bạch;kỷ cơng lỏng lẻo;việc kiểm tra giám sát bị buông lỏng.
-Nguyên nhân bên ngoài có:sự phát triển theo cơ chế thị trờng,động cơ vụ lợi của cá nhân,công chức cũng cố tạo ra một
đặc quyền nào đó để nhận hối lộ khi cấp 1 giấy phép, tiết
lộ thông tinBan hành quá nhiều văn bản quy phạm pháp luật
làm chồng chéo, rắc rối, không rõ ràng, cách giải thích pháp
luật khác nhau cũng tạo kẽ hở cho tham nhũng.
-Về mặt xà hội:quan hệ gia đình, thân nhân trong dòng
tộc cũng là điều kiện để phát triển tham nhũng.
Tham nhũng làm băng hoại đạo đức, phá hoại sự phát triển
kinh tế đắt nớc. Vì vậy việc chống tham nhũng trong nền
công vụ ngày càng trở nên cấp bách và quan trọng hơn bao
giờ hết.
2.3. Trong văn hoá xà hội:
Ngy nay, ton cu húa khụng cịn là hiện tượng mới mẻ, nó là một xu
thế khách quan mà mọi dân tộc, dù muốn hay không, cũng đều chịu sự tác
động của nó. Việt Nam là nước đang phát triển, q trình tồn cầu hóa tạo cho
chúng ta những thời cơ thuận lợi, có thể "đi tắt đón đầu” để phát triển, nhưng
cũng đặt ra nhiều thách thức. Đó là thách thức trong việc giữ vững độc lập tự
chủ, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc... Những thách thức đó bao
12
gồm cả nguy cơ suy tho¸i, đặc biệt là nguy cơ suy tho¸i về đạo đức, lối sống
của con người. Tồn cầu hóa đang đưa lối sống phương Tây vào nước ta. Lối
sống ấy, một mặt, tác động tích cực đến việc làm thay đổi lối sống khép kín,
cam chịu, phụ thuộc, ỉ lại vốn có của người Việt Nam sang một lối sống cởi
mở, năng động, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thế thời đại.
Tuy nhiên, cũng chính việc tiếp thu lối sống đó một cách thiếu định hướng
(tiếp thu cả mặt tiêu cực của nó) mà dẫn đến việc xa rời lối sống theo chuẩn
mực đạo đức dân tộc. Lối sống đó đang phần nào tác động đến một bộ phận
nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên sống ở các khu đơ thị lớn. Do
bị kích động bởi việc tiếp xúc với những thước phim hành động có tính bạo
lực qua mạng Internet mà nhiều thanh, thiếu niên đã có những hành động
mang tính bạo lực, hung hãn, gây nên những hậu quả đau lòng. Một số nam
nữ thanh niên ở các thành phố lớn muốn có tự do cá nhân cao, khơng muốn
lập gia đình sớm hoặc chủ trương sống độc thân suốt đời, nhưng lại có quan
niệm khá thoải mái trong quan hệ nam nữ. Từ đó dẫn đến những kiểu sinh
ho¹t tình dục bừa bãi giữa nam và nữ, kể cả sinh họat tình đục tập thể, làm
băng họai những nguyên tắc luân lý sơ đẳng, tạo nên lối sống xa lạ với truyền
thống phương Đông và dân tộc. Đó chính là biểu hiện của sự xuống cấp về lối
sống của một bộ phận thanh niên Việt Nam, là biểu hiện của quan niệm "lệch
chuẩn", đối lập với quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp của người Vit
Nam.
Hiện nay nền tảng đạo đức gia đình đang xuống cấp cũng
là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm. nước ta, từ xa xưa, "tam
tòng tứ đức”, “chung thuỷ”, "trinh tiết" đã từng là quy định của đạo đức gia
đình đối với người phụ nữ, hiếu đễ đã từng là quy định của đạo đức gia đình
về quan hệ cha mẹ - con cái, anh chị em. Cùng với sự phát triển của đất nước,
tự do kết hôn, hôn nhân một vợ một chồng, tình yêu chung thuỷ đối với cả hai
vợ chồng hay mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia
13
đình… cũng đã được coi là những quy định của đạo đức gia đình mới. Tuy
nhiên, dưới tác động của kinh tế thị trường nếp sống gia đình Việt Nam
truyền thống đang phải đối mặt với nguy cơ bị mai một dần. Bên cạnh những
người vẫn giữ được lòng hiếu thảo với cha mẹ, vượt lên khó khăn, sống có
hồi bão, đã xuất hiện lối sống thực dụng, phóng đãng, xem nhẹ hoặc khơng
cịn biết đến lịng hiếu thảo là gì. Kinh tế thị trường cịn tạo ra một lối sống
mới mà khơng ít người coi đó là “mốt" - lối sống hưởng thụ mà đi kèm với nó
là tâm lý tiêu dùng. Với lối sống và tâm lý ấy, các giá trị vật chất đang ngày
càng lấn át các chuẩn mực đạo đức và phẩm cách con người, nhiều phong tục,
nếp sống gia đình truyền thống và đạo lý cổ truyền bị mai một, xâm hại…
Mét sè nguyên nhân dÉn ®Õn những hiện tượng lệch chuẩn đạo đức gia
đình lµ do:
-Trước hết là những vấn đề liên quan đến luật pháp Nhà nước ta đã ban hành
Luật hôn nhân - gia đình mới (năm 2000) quy định mối quan hệ đạo đức gia
đình. Song, trên thực tế,cơng việc tun truyền, giáo dục hơn nhân và gia đình
chưa được thực hiện thường xuyên và rộng rãi, đặc biệt ở miền núi, vùng sâu,
vùng xa...". Vì vậy có thể nói, hiện tượng "mù pháp luật" đã xảy ra.
- Nguyên nhân liên quan đến vai trò của giáo dục. Việc xem thường giáo dục
đạo đức gia đình, phương pháp dạy con khơng cụ thể, nội dung giáo dục đạo
đức chung chung...đã không làm cho học sinh hiểu sâu sắc trong nhà trường,
không giỏc ng c con cỏi (trong gia ỡnh).
Và còn có nhiều nguyên nhân khác nữa đà dẫn đến những
tình trạng đó.
Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là cần phải xây
dựng đạo đức gia đình lành mạnh, tiến bé. Về mặt nhận thức,
cần coi việc xây dựng đạo đức gia đình là cơng việc quan trọng, có ý thức của
nhà nước, cộng đồng, gia đình và mỗi cá nhân. Giáo dục có vai trị quan trọng
trong việc xây dựng đạo đức gia đình. Cần phải cải tiến cách giảng dạy,
14
truyền thụ nội dung giáo dục đạo đức gia đình cho học sinh ở các cấp học
trong nhà trường. Đồng thời, trong gia đình, các bậc cha mẹ cũng cần phải
hiểu biết sâu sắc nội dung đạo đức gia đình để bản thân họ thực hiện và dạy
con cái. Gia đình là tế bào của xã hội. Do vậy, việc xây dựng đạo đức gia đình
có ý nghĩa quan trọng trong vic xõy dng o c xó hi.
2.4.Đạo đức trong ngành giáo dục.
Tip tc thc hin Ch th 33 ca Thủ tướng Chính phủ về “Chống tiêu
cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”, bắt đầu từ năm học 20072008, ngành Giáo dục sẽ có thêm một “khơng” nữa, đó là: Nói khơng với vi
phạm đạo đức nhà giáo và chấm dứt tình trạng học sinh ngồi nhầm l lp.
Và gần đây nhất B trng B Giỏo dc và Đào tạo ®· ban hành
Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 thỏng 4 nm 2008 về: Quy
định vể đạo đức nhà giáo Quy nh v o c nh giỏo l cơ sở để
các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn
vinh, đồng thời là một trong những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát
nhà giáo nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnh chính trị vững vàng, có
phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, có tính tích cực học tập,
khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, có
lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gương cho người học noi
theo.
Trong tất cả những cái “không” nêu ra để khắc phục, việc “nói khơng
với vi phạm đạo đức nhà giáo” đáng được coi trọng hơn cả. Ở nhà, trẻ chịu sự
quản lý, răn dạy của các bậc phụ huynh, nếu phụ huynh nghiêm khắc, biết yêu
thương và dạy dỗ con cái, trẻ sẽ ngoan. Ở lớp, giáo viên là người dạy trẻ kiến
thức và cả những bài học vào đời, sự nghiêm minh của người đứng trên bục
giảng sẽ có ảnh hưởng quyết định tới học sinh.
Rõ ràng, nếu các giáo viên không chạy theo bệnh thành tích, dám chấp
nhận sự thực về chất lượng học sinh của mình mà dạy dỗ nghiêm minh, đặt
15
trách nhiệm trồng người lên trên, lên trước lợi ích vật chất, thì khó có chuyện
học sinh ngồi “nhầm” lớp, hay kết quả học tập không phản ánh đúng thực
chất.
Trong ngành giáo dục có rất nhiều tấm gương sáng về đạo đức nhà giáo,
những người dành trọn tâm huyết, công sức, trí tuệ cho sự nghiệp trồng
người. Họ đã giành được sự kính trọng của tồn xã hội và tác động khơng nhỏ
đến sự hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm công dân của
lớp lớp các thế hệ học trò. Những tấm gương các nhà giáo “hết lịng vì học
sinh thân u”, giữ trọn và phát huy phẩm chất người thầy phải được tuyên
truyền rộng rãi để tơn vinh và tạo hình ảnh đẹp về nhà giáo Vit Nam trong
thi k mi.
III.Một số giải pháp khắc phục.
Vi tình hình hiện nay, để nâng cao tinh thần đạo đức mới, thiết nghĩ
cần có những giải pháp sau đây:
- Tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
đây là yếu tố khách quan để bảo đảm cho đạo đức mới - đạo đức xã hội chủ
nghĩa – hình thành và phát triển. Muốn vậy, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hoá, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ đạo đức và cơng bằng xã hội.
Có giải quyết tốt những vấn đề xã hội trong lĩnh vực kinh tế - xã hội thì mới
có khả năng để khẳng định sự bền vững và phát triển cho những giá trị đạo
đức truyền thống của dân tộc và đạo đức mới xã hội chủ nghĩa.
- Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật, thể hiện tính nghiêm minh,
cơng bằng của pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan
chấp pháp. Giáo dục mọi cơng dân có ý thức luật pháp, thực hiện nguyên tắc
dân chủ để các đoàn thể quần chúng, các cấp, các ngành và nhân dân biết
tham gia việc kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật của Nhà nước. Làm
tốt công tác này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khơi dậy phong trào quần
16
chúng rộng rãi tích cực tham gia đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu trong đời
sống xã hội, tạo hàng lang an toàn cho cái thiện, cái tốt phát triển.
- Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho mọi tầng lớp, đặc biệt là
giới trẻ. Bởi vì “Mỗi con người đều có cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta
phải biết làm cho phần tốt ở trong lòng mỗi con người nẩy nở như hoa mùa
xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”. Để làm
tốt công tác này, việc giáo dục đạo đức phải được thực hiện dưới nhiều hình
thức đa dạng phong phú, phù hợp với tâm sinh lý của từng lứa tuổi, cần chú
trọng đến tính định hướng, xác định đúng các giá trị đạo đức, nhất là đạo đức
xã hội chủ nghĩa, làm cho nó trở thành những nguyên tắc đạo đức của mọi
người trong xã hội. Nội dung giáo dục phải cụ thể, thiết thực, tránh khn
sáo, máy móc, làm cho mọi người có tinh thần tự giác đạo đức trong quan hệ
ứng xử.
- Đổi mới phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố
phải gắn liền với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong lối sông,
trong quan hệ cư xử. Chú ý đến hiệu quả kinh tế khơng có nghĩa là đánh mất
truyền thống tốt đẹp của dân tộc; để phát triển đạo đức mới, cần phải rà soát,
đánh giá lại các giá trị đạo đức cũ trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những giá trị
đạo đức truyền thống của dân tộc kết hợp với những giá trị đạo đức mang tính
phổ quát tồn nhân loại.
- Coi trọng sự đóng góp tài năng của cá nhân, có chế độ đãi ngộ tương
xứng khơng chỉ bằng giá trị tinh thần, mà cả lợi ích vật chất, tạo nguồn lực
kích thích làm cho cá nhân phát triển toàn diện và hài hoà.
17
KÕt LuËn
Tóm lại, có thể nói đạo đức truyền thống là một trong những nhân tố
quan trọng góp phần tạo ra môi trường bền vững cho sự phát triển kinh tế
cơng nghiệp hố - hiện đại hố, hiệu quả của sự phát triển đời sống của xã hội
như thế nào là phụ thuộc rất nhiều vào môi trường đạo đức xã hội ấy. Cơng
nghệ dù có hiện đại đến đâu thì cũng chỉ mới là “điều kiện cần”, văn hố đạo
đức mới là “điều kiện đủ” để thúc đẩy xã hội phát triển. Chính vì vậy, mọi
đường lối chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước xoay quanh vấn đề
cơng nghiệp hố - hiện đại hố khơng thể khơng tính đến những tác động
mạnh mẽ của yếu tốc văn hoá đạo đức xã hội ở nước ta, nhằm đạt đến kết quả
tối ưu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
18
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình triết học Mac-Lênin, 2007. Bộ giáo dục và đào
tạo
2.H Chớ Minh: ton tp, T. 6 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995,
tr. 171.
3.Hồ Chí Minh: tồn tập, T. 12 NXB Chính trị quc gia, H Ni 1996,
tr. 558.
-Địa chỉ website:
1.vietbao.vn
2.ussh.edu.vn
3.laodong.com.vn
4.moet.gov.vn
5.chungta.com
6.vietnamnet.vn
7.baokinhteht.vn
19