LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường , kế tốn với chức năng của mình có vai trị đặc biệt
quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ trực tiếp
cho yêu cầu quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng và u cầu quản lý kinh
tế tài chính nói chung.
Đối với doanh nghiệp thì các thơng tin do kế toán cung cấp giúp cho chủ doanh
nghiệp và những người quản lý nắm được tình hình hoạt động , kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh và sử dụng vốn của doanh nghiệp, thấy rõ mặt mạnh và mặt yếu để có
những quyết định cần thiết.
Đối với nhà nước kế tốn là cơng cụ quan trọng để tính tốn xây dựng và kiểm tra
việc chấp hành ngân sách nhà nước, để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân.
Như vậy kế tốn khơng chỉ là cơng việc ghi chép số liệu kế tốn mà cịn bao gồm
nhiều hơn thế. Người làm kế tốn phải có khả năng thiết kế hệ thống kế toán, thu thập xử
lý và phân tích số liệu của các q trình kinh tế phức tạp diễn ra thường xuyên trong
doanh nghiệp để cung cấp và xử dụng thơng tin một cách hữu ích để phục tốt cho các yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như của nhà nước và cũng như các đối tượng quan
tâm khác.
Chính vì vậy mà q trình thực tập tại Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội ( thuộc
cơng ty chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ PDC ) tơi đã tìm hiểu và đưa ra “ Báo cáo
thực tập tổng hợp”
Báo cáo gồm các phần:
I : Quá trình hình thành xây dựng phát triển của xí nghiệp, chức năng,
nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập.
1
II : Tổ chức bộ máy quản lý, công tác kế toán tại đơn vị thực tập.
III : Khảo sát điều tra xã hội học
IV : Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn, tài chính, tình hình sử dụng lao
động kế tốn, phân tích kinh tế doanh nghiệp tại đơn vị.
Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Phú Giang và ban lãnh đạo cơng ty đã
tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt báo cáo thực tập tổng hợp này.
I : Quá trình hình thành xây dựng phát triển của xí nghiệp, chức năng, nhiệm
vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập.
1. Khái quát lịch sử thành lập của đơn vị :
Ngành dầu khí Việt Nam ( PETROVIETNAM) được thành lập 3/9/1975 và bắt đầu
tiến hành hoạt động khai thác ở Vùng trũng sơng Hồng với sự phát hiện mỏ khí ở
Tiền Hải ( Thái bình).
Năm 1986, PETROVIETNAM đã tiến hành khai thác dầu khí đầu tiên ở thềm lục
địa tại mỏ Bạch hổ.
Từ sau năm 1990, sản lượng khai thác dầu thô ở Việt nam ngày một tăng nhanh và
đến năm 1995 đã đạt trên 17 triệu tấn năm.
Tháng 9 năm 1995, hội đồng quản trị tổng cơng ty Dầu khí Việt nam đã ra quyết
định sắp xếp lại tổ chức của 2 đơn vị là cơng ty Lọc hóa dầu & Công ty Dầu mỡ
nhờn VIDAMO thành công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm Dầu mỏ gọi tắt là
2
PVPDC ( Tên giao dịch tiếng Anh là Petrovietnam Processing and Distribution
Company).
Ngày 16 tháng 2 năm 1996, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính Phủ ra quyết
định số 196/BT thành lập công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ
( PVPDC).
Ngày 27/4/2001 Công ty PDC được sắp xếp lại tổ chức trên cơ sở xác nhập công ty
PDC với 2 đơn vị thuộc cơng ty PTSC là xí nghiệp Vật tư, Thiết bị và Nhiên liệu
Vũng tầu và xí nghiệp kinh doanh sản phẩm dầu khí Tây Ninh. Số lượng cán bộ
công nhân viên khi xác nhập là trên 300 người. Hiện nay cơng ty đã có trên 650
cán bộ công nhân viên được biên chế tại 5 phịng chức năng của cơng ty, 9 xí
nghiệp trực thuộc và 10 chi nhánh.
Xí nghệp Dầu mỡ nhờn Hà nội thuộc công ty chế biến, kinh doanh sản phẩm
Dầu mỏ (PDC).
1) Tên giao dịch: PDC dầu nhờn Hà nội.
2) Trụ sở: 148 Hoàng Quốc Việt – Hà nội.
3) Điện thoại: 047543323. Fax: 047543324.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
- Tổ chức và thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực chế biến kinh doanh sản
phẩm dầu mỏ. Tham gia các dự án lọc dầu, hóa dầu cho tổng cơng ty Dầu khí
Việt nam.
3
- Xây dựng các hệ thống phân phối, kinh doanh sản phẩm dầu mỏ bao gồm căn
cứ tiếp nhận, tồn chứa bảo quản, vận chuyển, phân phối mạng lưới kinh doanh
sản phẩm dầu mỏ.
- Xuất nhập khẩu sản phẩm dầu mỏ và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ,
hóa chất, vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ công tác chế biến kinh doanh
sản phẩm dầu mỏ.
- Kinh doanh vật tư, thiết bị, hóa chất trong lĩnh vực chế biến dầu mỏ và các
hang tiêu dung khác.
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực chế biến kinh doanh trong lĩnh
vực dầu mỏ.
3. Lĩnh vực đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp :
Xí nghệp Dầu mỡ nhờn Hà nội thuộc công ty chế biến, kinh doanh sản phẩm
Dầu mỏ (PDC).
1. Tên giao dịch: PDC dầu nhờn Hà nội.
2. Trụ sở: 148 Hoàng Quốc Việt – Hà nội.
3. Điện thoại: 047543323. Fax: 047543324.
4. Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước.
5. Ngành nghề: sản xuất và cung ứng các loại dầu mỡ bôi trơn chất lượng cao
với thương hiệu Petrovietnam bao gồm: Dầu biến thế, dầu động cơ, và các loại
mỡ bôi trơn
Mặt hàng kinh doanh của công ty.
- Các sản phẩm chủ yếu của công ty:
Nhiên liệu: xăng A92, A90, dầu Diesel( DO), Mazut (FO).
4
Các sản phẩm dầu mỏ khác: Hóa chất, nhựa đường, khí hóa lỏng…
Cung cấp các dịch vụ cho ngành dầu khí và các ngành cơng nghiệp khác.
Sản phẩm dầu mỡ nhờn với nhãn hiệu: PETROVIETNAM được cung
ứng cho các hộ công nghiệp như khai thác và chế biến dầu khí, ngành
điện, ngành than, hang hải, giao thong vận tải… cũng như khách hang
quân đội. và các hộ tiêu dung khác trên tồn quốc.
Ví dụ:
Dầu động cơ nhóm ADX, cấp phẩm chất API SF/CD.
Dầu động cơ nhóm RMX, cấp phẩm chất API SG/CE CF4.
Dầu động cơ Diesel nhóm RM, cấp phẩm chất API CD.
4. Đối tượng và địa bàn kinh doanh của đơn vị :
-Khách hàng:
Khách hàng là người quyết định tới sự thành hay bại của công ty.Nếu sản
xuất ra hay kinh doanh mà khơng có người tiêu dùng thì mọi hoạt động kinh
doanh sẽ bị đình trệ. Chính sự thưc này nên cơng ty ln coi “khách hàng là
thượng đế” muốn tồn tại và phát triển thì phải thường xuyên nghiên cứu thị
trường để tìm hiểu những biến động của nhu cầu qua đó thỏa mãn nhu cầu một
cách tốt nhất.
+ Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hóa của cơng ty được bán theo giá
nào.
+ Khách hàng quyết định công ty bán sản phẩm như thế nào.
Khách hàng tiềm năng của công ty là các doanh nghiệp lớn : Tổng công ty
Sông Đà, tổng công ty Xây Dựng Sông Hồng, các công ty, doanh nghiệp vừa và
nhỏ, các công ty tư nhân,cây xăng, cá nhân kinh doanh………
5
Địa bàn kinh doanh :
- Thị trường trong nước:
Công ty có quan hệ rất nhiều với bạn hàng trong nước nên khách hàng chủ yếu
của công ty là các đơn vị sản xuất, các doanh nghiệp công nghiệp, các công ty
xây dựng và một phần nhỏ bộ phận người tiêu dùng.
Trong thời gian mở cửa nền kinh tế thị trường, bằng những nỗ lực của mình
cùng với sự giúp đỡ của nhà nước, công ty PDC đã tạo dựng cho mình một thị
trường tương đối ổn định. Những sản phẩm truyền thống của công ty đã tạo
dựng chỗ đứng cho mình trên thị trường nội địa, có uy tín, để các khách hàng,
các đơn vị đánh giá cao.
Sản phẩm dầu bôi trơn do PDC sản xuất đã cung cấp cho thị trường cả nước từ
các tỉnh Lạng sơn, Cao bằng, cho đến tận Minh Hải. Khách hàng truyền thống
của công ty là các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế quốc dân khác nhau,
trong đó nhiều ngành kinh tế chủ lực như: Điện lực, than, khai khống, cơng
nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ, dầu khí và đặc biệt là khách hàng quân đội.
Mạng lưới hoạt động của công ty PDC rộng khắp, trải dài từ Hà Nội, Hải
Phòng, Vũng Tàu.. đến Phú Mỹ, Sài Gòn, Tây Ninh, Cần Thơ….
- Thị trường nước ngồi:
Thị trường nước ngồi của cơng ty đang trong quá trình tìm kiếm, tìm hiểu
khả năng kinh doanh thương mại: xuất nhập khẩu thiết bị công nghệ… xúc tiến
thương mại cho các doanh nghiệp ở nước ngoài.
Thị trường đầy tiềm năng của công ty là Châu Âu và Mỹ đang từng bước
thâm nhập, cạnh tranh khốc liệt, nên công ty đang cố gắng khai thác và phát
triển dần.
6
7
II : Tổ chức bộ máy quản lý, công tác kế toán tại đơn vị thực tập
2.1 Bộ máy quản lý của đơn vị :
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PDC HIỆN NAY
BAN LÃNH ĐẠO CƠNG TY
CÁC XÍ NGHIỆP &
BAN QLDA
PDC HÀ NỘI
PDC DẦU NHỜN HN
PDC HẢI PHÒNG
PDC VŨNG TẦU
PDC THẮNG NHẤT
PDC PHÚ MỸ
PDC SÀI GÒN
PDC TÂY NINH
PDC CẦN THƠ
BAN QLDA CÙ LAO
TÀO
CÁC PHỊNG
CHỨC NĂNG
P. TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH
P. KẾ HOẠCH ĐẦU
TƯ
P. KINH DOANH
P. KINH TẾ HỢP
ĐỒNG
8
CÁC CHI NHÁNH
PDC SÓC TRĂNG
PDC THAI NGUYÊN
PDC BÌNH THUẬN
PDC VĨNH LONG
PDC AN GIANG
PDC TIỀN GIANG
PDC HẬU GIANG
PDC KIÊN GIANG
PDC BAC LIEU
PDC CÀ MAU
SƠ ĐỒ XÍ NGHIỆP DẦU MỠ NHỜN HÀ NỘI
BAN LÃNH ĐẠO XÍ NGHIỆP
PHỊNG
TỔNG HỢP
PHỊNG
KẾ TỐN
PHỊNG
KINH
DOANH
XƯỞNG
SẢN XUẤT
DẦU MỠ
NHỜN
Nhiệm vụ cụ thể của các phịng và xưởng sản xuất được phân cơng như sau
1. Phịng tổng hợp
- Tổ chức quản lý cơng tác văn thư lưu trữ tài liệu, công văn, hợp đồng lao
động…
- Quản lý nhân sự.
- Quản lý giám sát và giải quyết các chế độ chính sách của nhà nước của công
ty đối với NLĐ như: chế độ lao động tiền lương, chế độ ATLĐ – BHLĐ –
VSMT
- Theo dõi và quản lý tài sản điện nước mạng lưới thơng tin lien lạc của xí
nghiệp, nhà cửa văn phịng, phương tiện đi lại, trang thiết bị văn phòng
9
- Chịu trách nhiệm công tác lễ tân, tạp vụ, khánh tiết của xí nghiệp.
- Hỗ trợ và phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Phổ biến các chế độ chính sách đường lối của đảng, nhà nước, cơng ty đến
CBCNV trong tồn xí nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được lãnh đạo xí nghiệp giao.
2. Phịng tài chính kế tốn.
- Quản lý các hoạt động về tài chính kế tốn theo những quy định hiện hành
của nhà nước, tổng công ty và công ty. Thường xuyên cập nhập và báo cáo
tình hình SXKD, thu chi tài chính cho lao động xí nghiệp.
- Quản lý vốn của xí nghiệp được giao đáp ứng về tài chính phục vụ SXKD.
- Theo dõi quản lý sổ sách TSCĐ và khấu hao TSCĐ của xí nghiệp.
- Giúp lãnh đạo xí nghiệp về cơng tác tài chính kế tốn và quản lý hoạt động
SXKD.
- Thực hiện các công việc khác khi được ban lãnh đạo xí nghiệp giao.
3. Phịng kinh doanh:
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ theo giấy phép kinh doanh của xí
nghiệp phù hợp với các quy định, văn bản hướng dẫn của xí nghiệp, cơng ty
và pháp luật Việt nam.
- Dự trù nhu cầu tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm để có kế hoạch cung
ứng nguồn hang.
- Quản lý khách hang, công nợ khách hang, duy trì và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm, hang hóa trong phạm vi được phép kinh doanh.
10
- Nghiên cứu đề xuất với lãnh đạo xí nghiệp các phương án kinh doanh và mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hang hóa trong phạm vi được phép kinh
doanh.
- Quản lý sử dụng hiệu quả 2 xe tải để phục vụ SXKD.
- Quản lý kho hang trung chuyển Nghĩa tân.
- Thực hiện các công việc được ban lãnh đạo xí nghiệp giao.
4. Xưởng sản xuất dầu mỡ nhờn Đông Hải:
- Tổ chức sản xuất các sản phẩm dầu mỡ nhờn theo lệnh sản xuất của xí
nghiệp theo đúng quy trình sản xuất. Chịu trách nhiệm về chất lượng sản
phẩm sản xuất tại xưởng.
- Tổ chức sắp xếp nhân lực của xưởng phù hợp với điều kiện thực tế và nhu
cầu sản xuất.
- Quản lý, bảo quản và vận hành an toàn các trang thiết bị tại xưởng.
- Bảo quản các nguyên liệu, vật tư hang hóa sản phẩm sản xuất, tồn chứa tại
xưởng.
- Cân đối và đề xuất kịp thời nhu cầu vật tư, nguyên liệu để phục vụ sản xuất.
- Xuất nhập hang theo đúng yêu cầu và quy định của xí nghiệp và cơng ty.
- Đảm bảo cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao động, an toàn thiết bị
PCCC.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được ban lãnh đạo xí nghiệp giao.
2.2. Cơng tác kế tốn
2.2.1. Chính sách kế tốn của cơng ty.
11
Niên độ kế toán từ ngày 01/01 - 31/12.
Chế độ kế tốn áp dụng của cơng ty theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐkt
ngày 1/11/1995 của bộ tài chính ban hành. Có sửa đỗi bổ xung theo các thơng tư
số 10...44..64..
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác: bằng Việt Nam đồng quy đổi theo đơn giá thực
điểm tại thời điểm thanh tốn.
Hình thức sổ sách kế tốn áp dụng là hình thức kế toán Nhật ký chứng từ,
Phương pháp kế toán nhập xuất hàng hóa là phương pháp kê khai thường xun.
2.2.2.Tỉ chøc công tác kế toán tại Công ty PDC
1. Bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán
Trởng phòng
kế toán
Kế
toán
1
Kế
toán 2
Kế
toán 3
Kế
toán 4
Th
Qu
* Nhiệm vụ của từng ngời trong phòng kế toán
1. Trởng phòng kế toán:
- Tổ chức công tác thống kê, kế toán và bộ máy kế toán. Tổ
chức phơng pháp ghi chép cho phù hợp và khoa học nhất với đơn
vị mình
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành đúng chế
độ, chính sách của Nhà nớc về quản lý tài chính.
12
- Phải nắm rõ định hớng phát triển của Công ty để điều
hành hoạt động của Phòng. Chịu trách nhiệm chung về phơng
pháp hạch toán, quyết định phân bổ chi phí vào các đối tợng
phù hợp .
- Phải kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch tài chính, kế
hoạch đầu t xây dựng cơ bản, các dự toán chi phí sản xuất.
- Kiểm tra việc chấp hành các chính sách kinh tế, tài chính,
các chế độ tiêu chuẩn chi tiêu, kû lt tµi chÝnh cđa Nhµ níc, viƯc
thùc hiƯn chÕ độ thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp
đồng kinh tế.
- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá
đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của đơn vị để có biện pháp khắc phục.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, tríc ph¸p lt vỊ c¸c sè
liƯu b¸o c¸o, vỊ tÝnh đúng đắn của báo cáo tài chính do phòng
lập nên.
- Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về các chứng từ hoá đơn
chấp nhận thanh toán, về tính trung thực của các báo cáo tài
chính.
- Cân đối các nguồn vốn để đáp ứng tối đa cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty.
2. Kế toán 1: Kế toán TSCĐ, vật t hàng hoá, các khoản thanh
toán với CNV, các quĩ cơ quan:
- Kế toán có trách nhiệm lập kế hoạch tính trích khấu hao
năm gửi cho Cục quản lý vốn tài sản. Thông báo các thủ tục cần
thiết để thanh lý tài sản, ghi tăng tài sản. Theo dõi riêng số phải
thu khấu hao của từng đơn vị.
13
- Theo dõi lợng vật t hàng hoá xuất nhập hàng tháng, cùng các
phòng ban liên quan kiểm kê định kỳ vật t hàng hoá tồn kho vào
ngày 31 tháng 12 hàng năm. Lập biên bản với các trờng hợp thiếu
thừa.
- Tính toán quĩ lơng theo thông báo đà đợc duyệt của Sở
LĐTBXH, trích BHXH, BH ytế, Công đoàn theo đúng chế độ.
- Theo dõi tình hình biến động các quĩ cơ quan.
3. Kế toán 2: Kế toán thanh toán, thuế VAT đầu vào, doanh
thu:
- Theo dõi chi tiết từng khoản tạm ứng, thanh toán theo đối
tợng và theo từng công trình. Hàng tháng tổng hợp số d nợ để
đốc thúc việc thanh toán.
- Cui mỗi công trình thanh quyết toán phải đối chiếu toàn
bộ công nợ của công trình và tất toán với đơn vị
- Tính toán thuế VAT phải nộp, thuế đà nộp đầu vào để
tính toán số còn phải nộp cho từng công trình.
- Đôn đốc các đơn vị gửi báo cáo doanh thu kịp thời để lập
báo cáo doanh thu hàng tháng gửi ra Cục thuế đúng hạn.
- Cuối mỗi công trình thanh lý, phải chủ ®éng tÝnh doanh
thu ®Ó chuyÓn cho bé phËn tÝnh kÕt quả hoạt động SX KD để
tính lÃi - lỗ.
4. Kế toán 3: Kế toán tiền mặt, tập hợp chi phí trực tiếp, chi
phí quản lý Công ty và tính giá thành công trình.
- Căn cứ vào số liệu các bộ phận gửi sang, kế toán phải tập
hợp chi phí trực tiếp cho từng công trình, theo từng nội dung chi
phí.
14
- Cuối mỗi niên độ kế toán, phải chủ động tổ chức, hớng
dẫn các đơn vị đánh giá giá trị các công trình thi công dở dang,
tính toán số chi phí trong kỳ để tính giá thành công trình
chuyển cho bộ phận tính lÃi - lỗ.
- Tập hợp chi phí quản lý Công ty theo từng nội dung chi phí
để phục vụ công tác quản trị kinh doanh. Cuối kỳ chuyển cho bộ
phận tính lÃi - lỗ.
- Kiểm tra lại tính hợp pháp, hợp lệ của các chừng từ chi tríc
khi viÕt phiÕu thu - chi. Më sỉ theo dâi việc luân chuyển tiền
tệ, cuối ngày, tuần, tháng phải đối chiÕu khíp víi thđ q.
5. KÕ to¸n 4: KÕ to¸n tiền gửi, tiền vay
- Phải chủ động giao dịch thờng xuyên với ngân hàng, căn
cứ vào sổ phụ để mở sổ theo dõi chặt chẽ tiền gửi, số d tài
khoản. Tuyệt đối không đợc cắt chuyển tiền vợt quá số d hiện
có.
- Phải chủ động chuẩn bị đủ hồ sơ để tiến hành thủ tục
bảo lÃnh cho các công trình: Bảo lÃnh dự thầu, thực hiện hợp
đồng, chất lợng công trình. Theo dõi các hồ sơ này và chuyển
tiền về tài khoản hoạt động khi hết hiệu lực của hợp đồng bảo
lÃnh.
- Chủ động xem xét, chuẩn bị hồ sơ vay vốn cho các công
trình, đảm bảo tiến hành chặt chẽ việc nhận nợ với Công ty của
các đơn vị vay vốn. Theo dõi, đốc thúc việc nộp trả lÃi tiền vay
của từng món vay, nộp trả kịp thời, đúng hạn các khoản nợ gốc.
6. Thủ quĩ
- Phải bảo đảm an toàn tuyệt đối quĩ tiền mặt, chỉ đợc
phép xuất tiền ra khỏi quĩ khi đà có phiếu chi dợc ký duyÖt.
15
- Khi quản tiền ngân phiếu, phải lu ý thời hạn, không đợc
để quá thời hạn.
- Phải căn cứ vào các phiếu thu - chi hàng ngày để lập báo
cáo quĩ, đối chiếu thờng xuyên với kế toán tiền mặt
2.2.2.2. Tổ chức hạch tốn ban đầu.
Q trình hạch tốn ban đầu công ty chủ yếu sử dụng các chứng từ sau
đây:
Chứng từ về lao động tiền lương
Chứng từ về hàng tồn kho
Chứng từ về bán hàng
Chứng từ về mua hàng hóa và nguyên vật liệu
Chứng từ về TSCĐ
Các chứng từ về tiền
Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng các chứng từ: Hóa đơn GTGT, phiếu thu,
phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân
hàng ....
Trình tự hạch tốn của cơng ty theo hình thức sổ nhật ký chứng từ như sau:
16
Chứng từ gốc và
các bảng phân bổ
Bảng kê từ 1
đến 10
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Sổ (thẻ) kế toán
Sổ tổng hợp chi
tiết
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
Ghi chép hàng ngày
Ghi chu kỳ
Quan hệ đối chiếu
17
2.2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.
Trên cơ sở hệ thống tài khoản thống nhất do nhà nước ban hành, căn cứ
vào nội dung và quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thể của Công ty Cổ phần
Quan hệ Quốc tế - Đầu tư sản xuất, hệ thống kế tốn của cơng ty bao gồm 9 loại
và 1 loại tài khoản nhằm theo dõi những tài sản cần được theo dõi chi tiết thuộc
hay không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Quan hệ Quốc tế - Đầu tư sản xuất có phịng kế tốn tại
trụ sở cơng ty
Số hiệu tk
Cấp I
Cấp III
Tên Tài Khoản
Cấp III
Loại I: Tài sản ngắn hạn
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Tiền Ngoại tệ
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền Việt Nam
11211
TGNH đầu tư và phát triển
11212
TGNH công thương Việt Nam
11213
TGNH Techcombank
1122
Tiền ngoại tệ
11221
TGNH đầu tư và phát triển
18
113
11222
TGNH công thương Việt Nam
11223
TGNH Techcombank
11224
TGNH công thương
Tiền đang chuyển
1131
Tiền Việt Nam
1132
Tiền Ngoại tệ
121
Đầu tư tài chính ngắn hạn
1211
Cỏ phiếu
1212
Trái phiếu
128
Đầu tư ngắn hạn khác
131
Phải thu khách hàng
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hh, dich vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản
136
Phải thu nội bộ
1361
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
1368
Phải thu nội bộ khác
141
Tạm ứng
1411
Tạm ứng cho cán bộ công nhân viên
1412
Tạm ứng cho các trưởng phịng ban
142
Chi phí trả trước ngắn hạn
144
Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
151
Hàng mua đang đi trên đường
152
Nguyên vật liệu
153
Công cụ, dụng cụ
155
Thành phẩm
19
156
Hàng hóa
157
Hàng gửi đi bán
161
Chi sự nghiệp
1611
Chi sự nghiệp năm trước
1612
Chi sự nghiệp năm nay
Loại 2. Tài sản dài hạn
211
Tài sản cố định hữu hình
2111
Nhà cửa vật kiến trúc
2112
Máy móc thiết bị
2113
Phương tiện vận tải truyền dẫn
2114
Thiết bị dụng cụ quản lý
213
Tài sản cố định vơ hình
2131
Quyền sử dụng đất
2136
Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
214
Hao mòn tài sản cố định
2141
Hao mịn TSCĐ hữu hình
2143
Hao mịn TSCĐ vơ hình
2147
Hao mịn đầu tư bất động sản
228
Đầu tư chứng khoán dài hạn khác
2211
Cổ phiếu
2212
Trái phiếu
229
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
241
Xây dựng cơ bản dở dang
243
Tài sản thuế thu nhập được hoàn lại
244
Ký cược ký quĩ dài hạn
Loại 3: Nợ phải trả
20