Trờng đại học kinh tế quốc dân
VIN K TON - KIỂM TỐN
------
CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
MAY THANH HOÁ
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Phú Nhẫn
Mã sinh viên
: 19133138op
Lớp
: FNE3
Giáo viên hướng dẫn
: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Hà Nội, 2016
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ. .3
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CP MAY THANH HÓA..3
1.1. Đặc điểm lao động của công ty..................................................................3
1.2. Các hình thức trả lương của cơng ty...........................................................5
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty.. 6
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại cơng ty May Thanh Hóa........8
1.4.1 Tổ chức quản lý lao động:........................................................................8
1.4.2 Tổ chức quản lý lương tại cơng ty May Thanh Hóa:...............................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY MAY THANH HĨA
10
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty May Thanh Hóa.......................................10
2.1.1. Chứng từ sử dụng..................................................................................10
2.1.2 Phương pháp tính lương:........................................................................12
2.1.3 Tài khoản sử dụng..................................................................................32
2.1.4 Quy trình kế tốn....................................................................................33
2.2 Kế tốn các khoản trích theo lương:..........................................................40
2.2.1 Chứng từ sử dụng:..................................................................................40
2.2.2.Tài khoản sử dụng..................................................................................40
2.2.3 Quy trình kế tốn:...................................................................................41
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CP MAY THANH
HĨA
...................................................................................................53
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại cơng ty CP May Thanh Hóavà phương hướng hoàn thiện...............53
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
3.1.1 Ưu điểm..................................................................................................53
3.1.2 Nhược điểm............................................................................................53
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện......................................................................54
3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại cơng ty CP May Thanh Hóa.......................................................................55
3.2.1 Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương.............................55
3.1.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán......................................55
3.1.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ....................................................55
3.1.4 Về sổ kế toán chi tiết..............................................................................56
3.1.5 Về sổ kế toán tổng hợp...........................................................................56
3.1.6 Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo
lương
...................................................................................................56
3.1.7 Điều kiện thực hiện giải pháp.................................................................57
KẾT LUẬN ...................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................59
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
SXKD:
Sản xuất kinh doanh
PCTN:
Phụ cấp trách nhiệm
BHXH:
Bảo hiểm xã hội
BHYT:
Bảo hiểm y tế
KPCĐ:
Kinh phí cơng đồn
BHTN:
Bảo hiểm thất nghiệp
GTGT:
Giá trị gia tăng
QLDN:
Quản lý doanh nghiệp
NĐ:
Nghị định
CP:
Chính Phủ
BTC:
Bộ tài chính
QĐ:
Quyết định
UB:
Ủy ban
TH:
Thanh Hóa
UBND
Uỷ ban nhân dân
KTT:
Kế tốn trưởng
NV:
Nhân viên
VNĐ:
Việt nam đồng
DN:
Doanh nghiệp
SXKD:
Sản xuất kinh doanh
VP:
Văn phịng
PTTH:
Phổ thơng trung học
LĐTL:
Lao động tiền lương
CP:
Cổ phần
ĐK:
Đóng kiện
BBĐG:
Bao bì đóng gói
XN:
Xí nhgiệp
SX:
Sản xuất
TSCĐ:
Tài sản cố định
CBCNV:
Cán bộ công nhân viên
PX:
Phân xưởng
LN:
Lợi nhuận
HH:
Hoằng Hóa
TSLĐ:
Tài sản lưu động
HĐQT:
Hội đồng quản trị
NCTT:
Nhân cơng trực tiếp
TK:
Tài khoản
TSNH:
Tài sản ngắn hạn
TSDH:
Tài sản dài hạn
SP
Sản phẩm
GĐ :
:
Giám đốc
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng chấm công......................................................................................15
Bảng 2.2: Bảng kê thanh tốn sản phẩm..................................................................17
Bảng 2.3: Bảng chấm cơng......................................................................................28
Biểu 1.1: Bảng cơ cấu lao động của công ty Cổ phần May Thanh Hóa.....................4
Biểu 2.1. Hợp đồng lao động...................................................................................12
Biểu 2.2: Bảng tạm ứng lương.................................................................................18
Biểu 2.3: Đơn giá chi tiết cho một sản phẩm hoàn thành.........................................19
Biểu 2.4: Phiếu nhập kho thành phẩm.....................................................................20
Biếu 2.5: Bảng Tổng Hợp sản phẩm hồn thành.....................................................21
Biểu 2.6 Bảng tính lương lao động trực tiếp............................................................23
Biểu 2.7 Bảng thanh toán tiền lương.......................................................................25
Biểu 2.8 Phiếu chi...................................................................................................26
Biểu 2.8 : Bảng tạm ứng lương Văn phịng XN II...................................................29
Biểu 2.9 : Bảng tính lương văn phịng:....................................................................30
Biểu 2.10 Bảng thanh toán tiền lương của bộ phận văn phịng XN 2......................31
Biểu 2.11: Bảng thanh tốn lương tồn cơng ty tháng 4/2016................................34
Biểu 2.12: Bảng kê số 4..........................................................................................36
Biểu 2.13: Bảng kê số 5...........................................................................................36
Biểu 2.14: Nhật ký chứng từ số 7............................................................................38
Biểu 2.15: Sổ Cái.....................................................................................................39
Biểu 2.16: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương của tồn doanh
nghiệp...................................................................................................................... 42
Biểu 2.17: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương trừ vào chi phí sxkd
của doanh nghiêp.....................................................................................................43
Biểu 2.18: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương trừ vào lương của
người lao động.........................................................................................................44
Biểu 2.19: Bảng kê số 4: Các khoản trích theo lương..............................................46
Biểu 2.21 Nhật ký chứng từ số 7.............................................................................48
Biểu 2.22 sổ cái TK 338.3.......................................................................................49
Biểu 2.23: Sổ cái TK 338.4.....................................................................................50
Biểu 2.24 Sổ cái TK 338.2......................................................................................51
Biểu 2.25: Sổ cái TK 338.6.....................................................................................52
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế tốn tiền lương tại cơng ty CP May Thanh Hóa........33
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
LỜI MỞ ĐẦU
Lao động là yếu tố tiên quyết, trong sự hình thành và phát triển của xã hội,
tiền lương là một khoản thu nhập mà người lao động được nhận để bù đắp cho
những hao phí lao động đã bỏ ra . Trong bất kỳ thời đại xã hội nào, tiền lương luôn
là vấn đề được cả xã hội quan tâm, chú ý. Nếu vận dụng chế độ tiền lương hợp lý,
doanh nghiệp sẽ tạo động lực cho người lao động trong q trình sản xuất kinh
doanh.
Tiền lương có vai trị, tác dụng làm đòn bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến
người lao động, là mục tiêu chính khi tham gia vào đội ngũ người lao động Trong
một doanh nghiệp, chi phí tiền lương chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng chi
phí tồn doanh nghiệp. Cơng tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương
có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vì vậy doanh nghiệp cần phải đưa ra các chính sách tiền lương phù hợp để giữ được
chân người lao động mà vẫn không ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tổ chức công tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương hợp lý và
chính xác nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động và cũng là tạo điều kiện đẩy
mạnh hoạt động sản xuất , tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Nhận thấy vai trị, ý nghĩa vơ cùng quan trọng của cơng tác tiền lương và các
khoản trích theo lương đối với doanh nghiệp và người lao động. Nhân dịp được nhà
trường và công ty CP May Thanh Hóa tạo điều kiện cho em được thực tập, để em
có thể áp dụng những kiến thức đã học trên trường lớp vào thực tế, trang bị những
kỹ năng làm việc phục vụ cho công việc sau khi ra trường .Em xin được nghiên cứu
và trình bày chuyên đề : “ Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Cơng ty CP May Thanh Hóa”.
Chun đề thực tập của em gồm 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương
của Cơng ty CP May Thanh Hóa
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
1
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty CP May Thanh Hóa.
Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty CP May Thanh Hóa.
Do kiến thức cịn hạn hẹp, em rất mong được các thầy, cơ đóng góp ý kiến để
chun đề của em hồn thiện hơn.
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
2
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CP
MAY THANH HÓA
1.1. Đặc điểm lao động của công ty.
Do hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên đặc điểm về lao động và
công việc quản lý lao động của công ty chịu ảnh hưởng của các doanh nghiệp sản
xuất.
Công nhân sản xuất được quản lý theo theo xí nghiệp. Đứng đầu xí nghiệp là
các giám đốc xí nghiệp, được chia thành nhiều tổ, mỗi tổ phụ trách một hoặc một số
khâu trong quy trình cơng nghệ sản xuất.
Để quản lý lao động Cơng ty đã biện chế lao động thành các phòng ban, các tổ
sản xuất như đã trình bày ở trên. Quản lý lao động cụ thể là quản lý về thời gian lao
động và công việc; khối lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động tạo ra.
Việc phân công lao động của Công ty được tiến hành rất cụ thể và khoa học,
lao động của Công ty được phân thành:
- Lao động gián tiếp:
Là những công nhân viên không trực tiếp làm ra các sản phẩm, hàng hóa hay
khơng trực tiếp tham gia vào các cơng đoạn, q trình tạo ra sản phẩm, hàng hóa .
Tại cơng ty CP May Thanh Hóa , lao động gián tiếp là các cán bộ, cơng nhân viên
làm việc tại các phịng ban ( Phòng tài vụ, phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật...) và các
văn phịng trực thuộc các xí nghiệp.....
Lao động gián tiếp tuy khơng góp phần trực tiếp làm ra sản phẩm hàng hóa,
xong lại có những đóng góp khơng nhỏ trong quá trình sản xuất kinh doanh như :
Đảm bảo, duy trì và quản lý quá trình SXKD được diễn ra bình thường, liên tục,
Định hướng con đường phát triển, đi lên của doanh nghiệp.....
- Lao động trực tiếp: Là lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tạo
ra sản phẩm. Là những công nhân làm việc tại các phân xưởng, xí nghiệp, .... Như
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
3
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
những công nhân làm việc tạ xí nghiệp II của cơng ty May Thaanh Hóa
Trong lao động trực tiếp lại được phân thành lao động kỹ thuật và lao động
phổ thông, căn cứ vào tay nghề thực tế để phân loại.
Về định mức lao động của Công ty cụ thể là:
- Đối với lao động quản lý: Căn cứ vào khối lượng và chất lượng công tác để
xây dựng định mức lao động cho từng nghiệp vụ, cụ thể sẽ xác định biên chế cho
từng phòng ban.
- Đối với lao động trực tiếp: Định mức lao động được xác định theo từng lô
hàng cụ thể, căn cứ vào đường truyền công nghệ để xác định định mức.
Hàng năm Công ty đều căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, căn cứ cụ
thể vào tình hình hiện tại và tương lai để lập kế hoạch sử dụng lao động. Hiện nay
số lao động đang làm việc tại Công ty là 520 người, được bố trí tại các phân xưởng
và các phịng ban quản lý.
Biểu 1.1: Bảng cơ cấu lao động của công ty Cổ phần May Thanh Hóa
Đơn vị tính: người
Bộ
phận
các
phịng
ban
Xí
nghiệp I
Tổng số lao động
55
1. Theo giới tính:
- Nam
- Nữ
Diễn giải
2. Theo hình thức làm việc
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
Xí nghiệp
II
Phân
xưởng
Hoằng
Hố
Phân
xưởng
cắt
185
179
86
15
35
20
26
159
27
152
10
76
5
10
172
7
78
8
15
55
179
5
3
2
181
3
2
174
2
4
80
10
5
3. Trình độ học vấn
- Đại học và Cao đẳng
- Trung cấp
- Tốt nghiệp PTTH
45
10
(Nguồn:Phịng tổ chức cơng ty may Thanh Hóa)
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
4
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Nhìn vào bảng cơ cấu lao động của công ty CP may Thanh Hóa, lao động nữ
chiếm tỉ trọng cao hơn lao động nam cụ thể: Nữ: 417 người chiếm :80%, Nam: 103
người chiếm :20%
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, cụ thể là ngành may mặc, lao động trực
tiếp chiếm:85 %( 444 người) và Lao động gián tiếp là: 15% (76 người),
Trình độ học vấn : Cử nhân : 63 người tương đương 12%
Trung cấp 23 người: 4%
Còn lại là tốt nghiệp THPT : 434 người, 84%
Nhìn chung, do đặc thù của ngành may mặc phù hợp với lao động nữ, số
lượng cơng nhân nhiều khơng cần trình độ cao.
1.2. Các hình thức trả lương của cơng ty.
Ban lãnh đạo cơng ty May Thanh Hóa nhận thấy: việc vận dụng hình thức tiền
lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân cơng theo lao động, kết hợp chặt
chẽ giữa lợi ích chung của công ty với người lao động, lựa chọn hình thức tiền
lương đúng đắn cịn có tác dụng là địn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động,
chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng xuất lao động, giúp cho cơng ty tiết
kiệm được chi phí nhân công để hạ giá thành sản phẩm
Hiện tại công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương chính đó là : Trả lương
theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Trả lương theo thời gian:
Là việc trả lương cho nhân viên theo thời gian làm việc theo tháng, tại cơng ty
gọi là lương tháng.
Cơng thức tính lương :
LT = (L + PC (nếu có)) / 26 x NC
Trong đó:
LT: Lương tháng
PC: Phụ cấp
NC: Số ngày làm việc thực tế
Ví dụ: Ơng Lê Ngọc Sơn, tại bộ phận văn phịng xí nghiệp II, theo trên hợp
đồng lao động số 2350HĐLĐ/MTH ngày 1 tháng 1 năm 2016 là 7.280.000đ/ tháng.
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
5
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Phụ cấp: ăn trưa tại công ty. Theo bảng chấm công tháng 4/2016, số ngày công của
ông Sơn là : 27 ngày. Vậy ngày 5 tháng 5 năm 2016,công ty phải thanh tốn lương
tháng 5 phải trả cho ơng Sơn là 7.5600.000 đồng (7.280.000đ/26x27 )
Đây là cách tính lương đối với nhân viên gián tiếp làm ra sản phẩm. cách tính
lương này, nhân viên không phải băn khoăn với mức thu nhập của mình trong mỗi
tháng bởi số tiền trừ cho số ngày nghỉ là cố định
Trả lương theo sản phẩm:
Là hình thức tính trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng của
sản phẩm. Đây là hình thức trả lương có tác dụng khuyến khích cơng nhân nâng cao
năng xuất lao động.
Cơng thức tính lương :
LSP = SL x ĐG
Trong đó:
LSP: Sản lượng sản phẩm
SL : Sản lượng sản phẩm
ĐG: Đơn giá sản phẩm
Ví dụ : Theo bảng kê thanh toán sản phẩm tháng 5/2016, Bà Đỗ Tất Loan may
gấu được : 469 SP, đơn giá 1 SP là : 400đồng. Vậy lương sản phẩm của bà Loan về
may gấu là : 187.600đ ( 469sp x 400đ).
Hình thức trả lương này được áp dụng cho nhóm lao động gián tiếp sản xuất ra
sản phẩm, hàng hóa tại cơng ty
1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại cơng ty.
* Quỹ lương của cơng ty
Quỹ tiền lương của cơng ty là tồn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao
động thuộc công ty quản lý và sử dụng. Bao gồm:
- Các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực
tế làm việc.
- Các loại phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm.
Ngồi ra trong quỹ lương kế hoạch cịn được tính cả các khoản tiền chi trợ cấp
BHXH cho cán bộ công nhân viên trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản…
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
6
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Để quản lý quỹ tiền lương, công ty phân chia tiền lương thành:
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho cơng nhân viên trong thời gian làm
việc thực tế, đó là tiền lương, các khoản phụ cấp kèm theo và tiền thưởng trong sản
xuất.
- Tiền lương phụ: là khoản tiền lương phục vụ cho các chế độ đãi ngộ nhân
viên của công ty như : Liên hoan, nghỉ mát, thăm hoirkhi ốm đau....
Việc phân chia thành tiền lương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa rất quan
trọng trong cơng tác kế toán, Đảm bảo quyền lợi cho người lao động, duy trì các
chính sách, chế độ đãi giúp người lao động yên tâm sản xuất, công ty giữ chân được
người lao động, nâng cao nâng xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN.
Mục tiêu đảm bảo quyền lợi cho người lao động và tuân thủ các chính sách của
nhà nước đề ra, cơng ty May Thanh Hóa tham gia đầy đủ các chế độ về lao
động, tiền lương do các cơ quan nhà nước quy định.
- Quỹ BHXH:
Cơng ty CP May Thanh Hóa trích nộp quỹ BHXH theo tỷ lệ
34.5% trên tổng quỹ lương của cơng ty. Trong đó, cơng ty nộp 24.5% trên tổng quỹ
lương và tính vào chi phí SXKD, cịn 10.5% trên tổng quỹ lương thì thu trực tiếp từ
lương của người lao động.
- Quỹ BHYT: Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp
cho người lao động thơng qua mạng lưới y tế. Vì vậy khi trích nộp cơng ty phải nộp
cho BHYT thơng qua tài khoản của họ ở Ngân hàng. Quỹ này được sử dụng để
thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí...cho người
lao động tham gia đúng quỹ trong thời gian ốm đau...
Cơng ty trích nộp BHYT bằng 4,5% tổng quỹ lương của cơng ty, trong đó
cơng ty phải chịu 3% ( tính vào chi phí sản xuất- kinh doanh ) còn người lao động
trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập của họ).
- Quỹ KPCĐ:
Quỹ KPCĐ hình thành từ việc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số lương phải trả
cho người lao động và công ty phải chịu tồn bộ (tính vào chi phí sản xuất – kinh
doanh).
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
7
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
- Quỹ BHTN:
Quỹ BHTN là quỹ dùng để hỗ trợ cho người lao động trong trường hợp mất
việc làm và được hình thành từ các nguồn sau: Người lao động đóng bằng 1% trên
tổng tiền lương cấp bậc tồn cơng ty. Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ
tiền lương cơng ty.
1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại cơng ty May Thanh Hóa
1.4.1 Tổ chức quản lý lao động:
Lao động tại công ty được quản lý theo từng bộ phận, phân xưởng, xí nghiệp,
phịng ban....
Đứng đầu cơng ty là giám đốc điều hành, tiếp đến là các phó giám đốc và các
trưởng phịng ban , phân xưởng, xí nghiệp.
GĐ điều hành
bộ phận
Các phó giám đốc
Trưởng các phịng ban
Nhân viên trực tiếp thực hiện
Giám đốc điều hành có quyền hạn tối cao trong việc quyết định đưa ra các nội
quy, quy chế và chính sách cho người lao động. Các chế độ đãi ngộ, thưởng phạt
phải được GĐĐH thơng qua.
Các phó giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc kiểm tra, giám
sát các trưởng phòng ban, bộ phận...Tham mưu, kiến nghị các phương án quản lý
với giám đốc, sử lý các tình huống, cơng việc phát sinh khi các trưởng phòng ban
báo cáo lên. Định kỳ, lập báo cáo đánh giá, nêu các giải pháp khắc phục những mặt
còn tồn tại về quản lý người lao động.
Các trưởng phòng ban, bộ phận, phân xưởng... Chịu trách nhiệm quản lý lao
động làm việc tại phòng ban, phân xưởng...của mình. Người lao động khi cần nghỉ
trong thời gian làm việc cần phải báo cáo và được sự chấp nhận của người quản lý.
Cuối tháng, lập báo cáo đánh giá tình hình, chất lượng làm việc của người lao
động , kiến nghị các nhu cầu chính đáng như: cần thêm người phục vụ cho sản xuất,
tăng ca, giảm ca cho công nhân....
1.4.2 Tổ chức quản lý lương tại cơng ty May Thanh Hóa:
Quỹ tiền lương của cơng ty được giao cho phòng tài vụ quản lý
Phòng tài vụ có trách nhiệm tính tốn, lập kế hoạch các khoản tiền lương của
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
8
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
công ty:
-
Đảm bảo hàng tháng, vào mồng 5 có tiền chi trả lương cho các cán bộ cơng
nhân viên tồn cơng ty
-
Phịng Tài vụ tính tốn chính xác các khoản tiền lương của các phân xưởng,
xí nghiệp trước ngày mồng 5 và đưa ban giám đốc ký duyệt.
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
9
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY MAY THANH HĨA
2.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty May Thanh Hóa
2.1.1. Chứng từ sử dụng
* Hợp đồng lao động: là căn cứ thực hiện quyền và nghĩa vụ của người lao
động và ban lãnh đạo cơng ty.
Theo quy định của cơng ty may Thanh Hóa:
Đối với lao động mới, sau một tháng thử việc, nếu đạt yêu cầu công ty sẽ tiến
hành ký hợp đồng lao động. Ngày ghi trên hợp đồng là ngày người lao động chính
thức vào làm việc tại cơng ty ,phải thực hiện nghĩa vụ và được hưởng mọi quyền
lợi ghi trên hợp đồng lao động.
Đối với lao động đã làm việc lâu dài trước đó ( trên 12 tháng) mà cơng ty và
người lao động vẫn có nhu cầu hợp tác tiếp, thì ngày 01 tháng 01 cơng ty và người
lao sẽ ký vào HĐLĐ mới, Hợp đồng đó sẽ có giá trị đến hết ngày 31/12 của năm ký
kết.
* Bảng chấm công : Được sử dụng để theo dõi thời gian làm việc của cán bộ
công nhân viên, Bảng chấm cơng, của bộ phận, phịng ban nào thì do trưởng bộ
phân, phịng ban đó ghi hoặc phân cơng người khác ghi, cuối tháng người chấm
công tổng hợp lại trưởng bộ phận ký tên vào bảng chấm cơng sau đó chuyển lên kế
toán tiền lương kiểm tra đối chiếu quy ra cơng để tính lương và các khoản phải nộp.
* Bảng kê thanh toán sản phẩm: Xác nhận số sản phẩm hoặc cơng việc hồn
thành của từng xí nghiệp và là căn cứ để tính lương cho xí nghiệp đó
Phiếu này do người giao việc lập (thường là tổ trưởng), có đầy đủ chữ ký của người
giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt,
sau đó sẽ được chuyển cho kế tốn tiền lương tính lương.
* Bảng tạm ứng lương: Được cơng ty sử dụng để ứng trước lương cho công
nhân viên, căn cứ vào tình hình làm việc tháng trước, được kế tốn tiền lương lập
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
10
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
dựa vào giấy đề nghị tạm ứng.
Vào ngày 20 hàng tháng, các cán bộ công nhân viên được phép ứng lương, xong
không được quá 30% tiền lương, tiền công đã và đang có. Thơng thường là
500.000đ/người, cịn lại là những trường hợp đặc biệt .
Bảng đơn giá chi tiết :
Để hoàn thành 1 sản phẩm cần rất nhiều các công đoạn khác nhau như : Hoàn
thành 1 SP là Mã áo 5654 cần 31 bước công việc, mỗi một bước công việc đều có
những hao phí lao động khác nhau và được phịng kỹ thuật tính tốn kỹ lương rồi
đưa ra đơn giá chi tiết.
* Phiếu nhập kho thành phẩm:
Phiếu này do tổ trưởng Xí nghiệp sản xuất căn cứ vào số lượng sản phẩm
hoàn thành của tổ để lập phiếu nhập kho, đã được chứng thực của thủ kho.
Căn cứ vào các bảng kê thanh toán sản phẩm và số sản phẩm thực tế hoàn
thành nhập kho, thủ kho lập phiếu nhập kho thành phẩm
Bảng tổng hợp sản phẩm hồn thành:
Là bảng ghi đầy đủ thơng tin về thành quả lao động của bộ phận trưc tiếp sản
xuất trong 1 tháng. Vào ngày mồng 1 đến hết ngày mồng 2 của tháng tiếp theo, bộ
phận văn phòng của các xí nghiệp, phân xưởng phải tập hợp tính tốn đầy đủ, chi
tiết và gửi lên phòng tài vụ.
Bảng này là căn cứ tính lương cho bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm.
Bảng tính lương:
Là bảng ghi các khoản lương được hưởng của người lao động
* Bảng thanh toán tiền lương :
Được lập chậm nhất là hết ngày 4 hàng tháng ( ngày 5 là ngày phát lương)
Là bảng trong đó ghi chép các khoản lương, khoản giảm trừ, được lĩnh... của người
lao động.
Căn cứ vào bảng tính lương, kế tốn lập bảng thanh tốn tiền lương
Ngồi ra cịn có phiếu chi : khi người lao động nhận lương hay tạm ứng
lương phải ký vào phiếu chi xác nhận khoản lương đã nhận do kế toán tiền lương
lập sẵn.
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
11
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Trên đây là các chứng từ phổ thông, thông dụng của công ty CP May Thanh
Hóa. Tất cả các chứng từ đó đều rất quan trọng và không thể thiếu trong hạch tốn
kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.1.2 Phương pháp tính lương:
Phương pháp tính lương của cơng ty áp dụng theo cơng thức tính lương đã nêu tại Chương
1 phần 1.2.
Để nêu nên được phương pháp tính lương đầy đủ và chi tiết, tôi xin được đưa ra
các chứng từ hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng ty CP May
Thanh Hóa làm dẫn chứng cụ thể.
2.1.2.1 Phương pháp tính lương của Bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm của xí
nghiệp II cơng ty CP May Thanh Hóa.
Hợp đồng lao động
Làm căn cứ xác định tiền lương, các chế độ hưởng theo lương, ngày trả lương....
Biểu 2.1. Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động với nhân viên văn phịng xí nghiệp II:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thanh Hóa, ngày 01 tháng 01 năm 2016
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Số 2350HĐLĐ/MTH
Chúng tôi, một bên là ông/Bà: Lưu Trọng Mạnh
Chức vụ: Giám đốc
Đại diện cho Công ty CP May Thanh Hóa
Địa chỉ: 119 Tống Duy Tân, P. Lam Sơn, TP. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại: 037.3852 229
Và một bên là Ông/Bà : Lê Ngọc Sơn
Sinh ngày: 3 tháng 9 năm 1973 Tại: Hoằng Cát , Hoằng Hóa, Thanh Hố
Nghề nghiệp : Kế tốn tổng hợp
Địa chỉ thường trú: Hoằng Cát , Hoằng Hóa, Thanh Hố
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
12
Lớp FNE3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS. Vũ Thị Minh Thu
Số CMTND: 115 234 673 Cấp ngày 10 / 12 / 2010 tại CA. Thanh Hóa
Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều
khoản sau đây :
Điều1 :Thời hạn và cơng việc hợp đồng
Ơng,bà: Lê Ngọc Sơn làm việc theo loại hợp đồng lao động số 2350HĐLĐ/MTH từ
ngày01 tháng 01 năm 2016.đến ngày 31.tháng 12 năm 2016
- Chức vụ : Kế tốn
- Cơng việc phải làm : Thống kê sản phẩm, ghi chép các sổ kế tốn… các cơng việc
khác tại phịng ban
Điều2 :Chế độ làm việc
- Thời giờ làm việc : 8 giờ / ngày
- Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm : theo quy chế cơng ty
- Điều kiện an tồn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định hiện hành
của nhà nước.
Đỉều3 :Nghĩa vụ, quyền hạn và các quyền lợi người lao động được hưởng như
sau :
1 – Nghĩa vụ :
Trong cơng việc :
Hồn thành những cơng việc trong hợp đồng lao động.
Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế của đơn vị, kỷ luật lao động, an toàn lao
động và các quy định trong thỏa ước lao động tập thể.
2 – Quyền hạn :
Có quyền đề xuất, khiếu nại, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao
động theo quy định của pháp luật lao động hiện hành.
3 – Quyền lợi :
- Phương tiện đi lại làm việc : Tự túc
- Mức lương chính hoặc tiền công : 7.280.000đ/ tháng Đượctrả : 01 lần vào
ngày 05 hàng tháng.
- Phụ cấp gồm :
Ăn trưa tại công ty
- Được trang bị bảo hộ lao động gồm :
Theo quy định của nhà nước
- Số ngày nghỉ hàng năm được hưởng lương (nghỉ lễ, phép,…) :
Theo quy định của nhà nước
Sinh viên: Nguyễn Phú Nhẫn
13
Lớp FNE3