Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...............................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................v
DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO
ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ MẠNH HƯNG PHÁT........................................................................................3
1.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT..........................................................................3
1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT..........................................................3
1.2.1.Các hình thức trả lương được áp dụng tại Công ty cổ phần Thương mại
và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát..............................................................................3
1.2.2.Hệ thống thang bảng lương của Công ty...................................................4
1.2.3.Chế độ lương làm thêm giờ.......................................................................6
1.2.4.Chế độ thưởng, phạt..................................................................................6
1.2.5.Các loại phụ cấp thuộc tiền lương.............................................................8
1.3. Chế độ trích, lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Cơng ty
cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát............................................8
1.3.1.Quỹ Bảo hiểm xã hội................................................................................8
1.3.2. Quỹ Bảo hiểm y tế....................................................................................9
1.3.3. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp......................................................................10
1.3.4. Kinh phí cơng đồn................................................................................10
1.4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT...........................11
1.4.1.Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban trong cơng tác quản lý lao động
và tiền lương tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng
Phát…................................................................................................................11
Họ và tên: Dương Thị Thảo
i
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
1.4.2.Tổ chức quản lý lao động tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ
Mạnh Hưng Phát..............................................................................................12
1.4.3.Tổ chức quản lý tiền lương tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ
Mạnh Hưng Phát..............................................................................................16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
MẠNH HƯNG PHÁT.............................................................................................19
2.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT........................................................................19
2.1.1. Chứng từ sử dụng...................................................................................19
2.1.2. Phương pháp tính lương.........................................................................25
2.1.3. Tài khoản sử dụng..................................................................................38
2.1.4. Quy trình kế tốn....................................................................................39
2.2. KẾ TỐN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT...........................44
2.2.1. Chứng từ sử dụng...................................................................................44
2.2.2. Tài khoản sử dụng..................................................................................44
2.2.3. Quy trình kế tốn....................................................................................46
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
MẠNH HƯNG PHÁT.............................................................................................58
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN
THIỆN................................................................................................................. 58
3.1.1. Ưu điểm..................................................................................................58
3.1.2. Nhược điểm............................................................................................61
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện.......................................................................62
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát................................63
3.2.1. Về quản lý thời gian lao động................................................................64
Họ và tên: Dương Thị Thảo
ii
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
3.2.2. Về hệ thống chứng từ.............................................................................64
3.2.3. Về việc thanh toán lương........................................................................64
3.2.4. Về việc xây dựng đơn giá tiền lương......................................................64
3.2.5. Về môi trường làm việc..........................................................................65
3.2.6. Điều kiện thực hiện các giải pháp...........................................................67
KẾT LUẬN.............................................................................................................68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................69
Họ và tên: Dương Thị Thảo
iii
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu
Giải thích
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
BP
Bộ phận
CNV
Công nhân viên
CP
Cổ phần
DV
Dịch vụ
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
TK
Tài khoản
TL
Tiền lương
TLSP
Tiền lương sản phẩm
TM
Thương mại
VCSH
Họ và tên: Dương Thị Thảo
Vốn chủ sở hữu
iv
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Số lượng lao động của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Mạnh
Hưng Phát qua một số năm gần đây......................................................................3
Bảng 1.2: Thang bảng lương của Cơng ty.............................................................5
Bảng 1.3: Tỷ lệ trích nộp các khoản theo lương..................................................10
Biểu 1.1: Hợp đồng thử việc..................................................................................13
Biểu 1.2: Trích Sổ danh sách lao động.................................................................14
Biểu 1.3: Quy định về thời gian làm việc tại Công ty cổ phần Thương mại và
Dịch vụ Mạnh Hưng Phát.....................................................................................15
Biểu 1.5: Kế hoạch tiền lương của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Mạnh
Hưng Phát năm 2015.............................................................................................18
Biểu 2.1: Bảng chấm cơng phịng kế tốn............................................................21
Biểu 2.2: Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành phân xưởng 3.........................24
Biểu 2.3: Giấy đề nghị tạm ứng lương.................................................................27
Biểu 2.4: Phiếu chi.................................................................................................28
Biểu 2.5: Bảng tạm ứng lương tháng 11...............................................................29
Biểu 2.6: Bảng thanh toán tiền lương tháng 11 phịng kế tốn..........................30
Biểu 2.7: Đơn giá tiền lương sản phẩm................................................................31
Biểu 2.8: Bảng chấm công phân xưởng 3.............................................................33
Bảng 2.9: Bảng thanh toán tiền lương tháng 11 phân xưởng 3..........................35
Biểu 2.10: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương tháng 11.................................36
Biểu 2.11: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 11.....................37
Biểu 2.12: Trích sổ Nhật ký chung.......................................................................41
Biểu 2.13: Trích sổ chi tiết TK 334.......................................................................42
Biểu 2.14: Trích sổ cái TK 334.............................................................................43
Biểu 2.15: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương bộ phận quản lý doanh
nghiệp tháng 11......................................................................................................47
Biểu 2.16: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH...........................................49
Biểu 2.17: Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH........................................................50
Biểu 2.18: Bảng thanh toán trợ cấp BHXH tháng 11.........................................51
Biểu 2.19: Trích sổ nhật ký chung........................................................................52
Biểu 2.20: Trích sổ chi tiết TK 3382.....................................................................53
Biểu 2.21: Trích sổ chi tiết TK 3383.....................................................................54
Biểu 2.22: Trích sổ chi tiết TK 3384.....................................................................55
Biểu 2.23: Trích sổ chi tiết TK 3389.....................................................................56
Biểu 2.24: Trích sổ cái TK 338.............................................................................57
Biểu 3.1: Mẫu bảng phân bổ tiền lương và BHXH..................................................66
Họ và tên: Dương Thị Thảo
v
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1: Hạch tốn tổng hợp tình hình thanh tốn với người lao động.........39
Sơ đồ 2.2: Quy trình ghi sổ kế tốn tiền lương....................................................40
Sơ đồ 2.3: Hạch toán tổng hợp quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN..................46
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ kế tốn các khoản trích theo lương........................39
Họ và tên: Dương Thị Thảo
vi
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động
trên cơ sở thời gian, chất lượng và kết quả mà người lao động đã cống hiến cho
doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một bộ phấn cấu thành nên chi phí sản
xuất kinh doanh. Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải được thực
hiện chính xác và hợp lý. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch tốn chính xác và
kịp thời lao động và thù lao của người lao động, thanh tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương kịp thời sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc của công nhân viên trong
doanh nghiệp, thúc đẩy sự sáng tạo trong q trình lao động từ đó nâng cao năng
suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Đối với người lao động, tiền lương có vai trị vơ cùng quan trọng bởi nó là
nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và của gia
đình. Do đó, tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất
lao động trong trường hợp họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp cho
doanh nghiệp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình
sản xuất kinh doanh không đạt hiệu quả trong trường hợp tiền lương được trả thấp
hơn so với sức lao động họ đã đóng góp. Do đó, việc xây dựng thang lương, bảng
lương và việc lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý sao cho tiền lương vừa là
khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cả về vật chất lẫn tinh
thần, đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm
việc và cống hiến cho doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết.
Nhận thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như cơng tác tổ chức
quản lý và hạch tốn tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát”.
Chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm lao động, tiền lương và quản lý lao động tiền lương của
Họ và tên: Dương Thị Thảo
1
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chun đề thực tập chun ngành
GVHD: TS. Đồn Thanh Nga
Cơng ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát
Chương 3: Hoàn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Đồn
Thanh Nga cùng tập thể cán bộ trong Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ
Mạnh Hưng Phát đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề.
Do thời gian và vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong q trình hồn
thiện bài chun đề sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sẽ nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy cơ để bài chun đề này hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Họ và tên: Dương Thị Thảo
2
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ
QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT
1.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT
Sau gần 6 năm hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực gia công, chế tạo và lắp ráp
các sản phẩm cơ khí từ thép với số lao động ban đầu chỉ là 50 người, trải qua quá
trình phát triển, mở rộng liên tục đặc biệt là kể từ khi cổ phần hóa Cơng ty vào năm
2012 hiện nay số lao động của Công ty đã lên đến 84 người.
Bảng 1.1: Số lượng lao động của Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Mạnh
Hưng Phát qua một số năm gần đây.
Năm
2012
2013
2014
Tháng 11, 2015
50
63
70
84
Số lượng
(người)
(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính).
Tồn bộ lao động trong Công ty đều được ký hợp đồng không xác định thời
hạn. Nguồn nhân lực của Công ty chủ yếu là nguồn nhân lực tại chỗ, sinh sống
quanh khu vực địa bàn Thành phố Hà Nội. Đội ngũ lao động của Cơng ty có tuổi
đời trung bình tương đối trẻ từ 20 – 35 chiếm gần 75%, do tính chất cơng việc là lao
động cơ khí nặng nhọc và độc hại nên lao động nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều
so với lao động nữ giới. Số lượng lao động trong Cơng ty có trình độ trên đại học
chiếm 5,7%, trình độ đại học chiếm 18,9%, trình độ cao đẳng chiếm 10,4%, trình độ
trung cấp chiếm 35,8%, lao động phổ thơng chiếm 29,2%. Tính chất lao động của
Cơng ty là ổn định trong năm.
1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT
1.2.1. Các hình thức trả lương được áp dụng tại Công ty cổ phần Thương mại và
Dịch vụ Mạnh Hưng Phát
Họ và tên: Dương Thị Thảo
3
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà Công ty trả cho người lao động tương
ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến, trên cơ sở
thỏa thuận theo hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty và người lao động. Ngành
nghề kinh doanh chính của Cơng ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng
Phát là gia công chế tạo và lắp ráp các sản phẩm cơ khí từ thép như: cửa sắt, cửa
inox, mái tôn, cầu thang, lan can, mái che, bán buôn các loại thép, vật liệu xây
dựng… nên Cơng ty áp dụng 3 hình thức trả lương tùy thuộc vào từng đối tượng cụ
thể đó là:
Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng của người lao động và
đơn giá tiền lương thời gian. Hình thức trả lương này được Cơng ty áp dụng
đối với CNV các phịng ban hành chính và Ban giám đốc (Khối quản lý).
Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ vào số lượng sản phẩm, cơng việc hồn thành và đơn giá trả cho
một đơn vị sản phẩm. Hình thức trả lương này được Cơng ty áp dụng đối với
công nhân thuộc các phân xưởng sản xuất (Khối sản xuất)
Mức lương thử việc: Bằng 85% mức lương tối thiểu Công ty áp dụng
1.2.2. Hệ thống thang bảng lương của Công ty.
Hiện tại, mức lương tối thiểu mà Cơng ty áp dụng cho tồn bộ CNV là
3.100.000 VNĐ theo quy định của Nghị định 103/2014/NĐ-CP. Trên cơ sở mức
lương tối thiểu này và việc tiến hành rà soát, xem xét mức độ phức tạp của cơng
việc hoặc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trình độ lành nghề, trách
nhiệm, kinh nghiệm để thực hiện cơng việc hoặc chức danh đó, Cơng ty đã xây
dựng hệ thống thang bảng lương áp dụng cho CNV trong tồn Cơng ty như sau:
Họ và tên: Dương Thị Thảo
4
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
Bảng 1.2: Thang bảng lương của Cơng ty
CHỨC DANH
CƠNG VIỆC
1. Giám đốc
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
2. P.Giám đốc
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
3. Kế toán
trưởng
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
4. Trưởng
phòng, quản
đốc
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
5. Nhân viên
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
6. CNSX
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
7. Tạp vụ, Bảo
vệ
Hệ số
Mức lương
(Đồng)
BẬC
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
2.41
6,74
8,000
2.22
6,21
6,000
2.22
6,21
6,000
1.98
5,54
4,000
1.78
4,98
4,000
1.8
5,04
0,000
1.35
3,78
0,000
2.5
7
7,186,6
20
2.3
5
6,588,9
60
2.7
2.9
3
1
7,653,7 8,151,24
50
4
2.4
2.6
9
4
6,984,2 7,403,35
98
5
3.1
0
3.30
3.52
8,681,0
75 9,245,345 9,846,292
2.8
0
2.97
3.15
7,847,5
57 8,318,410 8,817,515
2.3
5
6,588,9
60
2.4
2.6
9
4
6,984,2 7,403,35
98
5
2.8
0
2.97
3.15
7,847,5
57 8,318,410 8,817,515
3.3
4
9,346,5
66
3.5
4
9,907,36
0
2.0
9
5,848,9
20
1.8
7
5,233,2
00
1.8
9
5,292,0
00
2.2
2.3
0
2
6,170,6 6,509,99
11
4
1.9
2.0
6
6
5,494,8 5,769,60
60
3
1.9
2.0
8
8
5,556,6 5,834,43
00
0
2.4
5
2.59
2.73
6,868,0
44 7,245,786 7,644,305
2.1
6
2.27
2.39
6,058,0
83 6,360,987 6,679,037
2.1
9
2.30
2.41
6,126,1
52 6,432,459 6,754,082
2.8
8
8,064,7
41
2.5
0
7,012,9
89
3.0
4
8,508,30
2
-
-
1.4
2
3,969,0
00
1.4
1.5
9
6
4,167,4 4,375,82
50
3
1.6
4
4,594,6
14
Họ và tên: Dương Thị Thảo
5
3.7
3.9
5
9
10,486,3 11,167,91
01
1
3.3
3.5
4
4
9,346,5 9,907,36
66
0
-
-
-
-
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
Chế độ nâng bậc lương.
Công ty tiến hành xem xét và nâng bậc lương cho người lao động vào tháng
6 hàng năm. Đến kỳ xét duyệt nâng bậc lương, Phòng Tổ chức hành chính sẽ tiến
hành rà sốt, tổng hợp danh sách người lao động có đủ những điểu kiện sau đây để
trình lên Ban Giám đốc xét duyệt nâng lương:
- Đủ niên hạn nâng bậc lương: Công ty quy định niên hạn nâng bậc lương là
2 năm.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm theo quy định của Công ty:
Trưởng các bộ phận sẽ giám sát, đánh giá việc thực hiện công việc được giao
của CNV thuộc bộ phận mình quản lý từ đó làm căn cứ xét duyệt nâng
lương.
- Không vi phạm kỷ luật lao động trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo,
cách chức.
Trường hợp nâng bậc lương đột xuất thực hiện đối với người lao động làm
việc tốt, hoàn thiện xuất sắc nhiệm vụ được giao, có sáng kiến giúp tăng năng suất
lao động,… do trưởng bộ phận đề xuất.
1.2.3. Chế độ lương làm thêm giờ.
Công ty sẽ huy động người lao động làm thêm giờ trong trường hợp nhận
được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn hoặc phải có những đơn đặt hàng phải
hồn thành trong thời gian ngắn.
Công ty bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động trong 1 ngày không
quá 4 giờ.
Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo tiền lương cơng việc
đang làm như sau:
-
Vào ngày thường bằng 150%,
-
Vào ngày chủ nhật bằng 200%,
-
Vào ngày nghỉ lễ, tết bằng 300%.
1.2.4. Chế độ thưởng, phạt.
Chế độ thưởng là một biện pháp kích thích vật chất có tác dụng tích cực
trong việc thúc đẩy người lao động phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Hiện tại,
Họ và tên: Dương Thị Thảo
6
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chun đề thực tập chun ngành
GVHD: TS. Đồn Thanh Nga
Cơng ty áp dụng các loại tiền thưởng sau:
Thưởng năng suất, chất lượng: Áp dụng khi người lao động thực hiện tốt
hơn mức độ trung bình về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Thưởng tiết kiệm: Trên cơ sở so sánh, đối chiếu định mức tiêu hao NVL sản
xuất sản phẩm thực tế với định mức tiêu hao NVL do Phòng thiết kế, kỹ
thuật xây dựng, nếu tiết kiệm được NVL người lao động sẽ được thưởng
10% giá trị lượng NVL tiết kiệm được.
Thưởng do hoàn thành vượt mức kế hoạch sản phẩm: Cuối tháng, căn cứ vào
Phiếu xác nhận sản phẩm do quản đốc các phân xưởng gửi về để so sánh
giữa số sản phẩm thực tế hoàn thành trong tháng với số sản phẩm kế hoạch
của Công ty. Người lao động sẽ được thưởng trong trường hợp hồn thành số
sản phẩm vượt mức kế hoạch Cơng ty đã đề ra, mức thưởng 5% doanh thu do
bán số sản phẩm vượt mức kế hoạch.
Thưởng lợi nhuận: Hàng năm nếu Cơng ty kinh doanh có lãi Cơng ty sẽ trích
lợi nhuận để thưởng cho người lao động, mức thưởng tùy vào lợi nhuận mỗi
năm và sự đóng góp của từng lao động.
Thưởng đạt doanh thu: Cuối mỗi tháng so sánh giữa báo cáo bán hàng của
Bộ phận bán hàng và doanh số đầu tháng Ban giám đốc giao, nếu Bộ phận
bán hàng đạt hoặc vượt doanh thu do Ban giám đốc giao sẽ được thưởng 5%
doanh thu vượt mức.
Thưởng 30/4, 1/5, 2/9 và Tết dương lịch: Số tiền thưởng từ 300.000 đến
2.000.000 VNĐ tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Thưởng Tết Nguyên Đán: Số tiền thưởng là 1-2 tháng lương tính theo bậc
lương hiện tại của từng CNV.
Bên cạnh chế độ thưởng, Công ty cũng quy định mức xử phạt kỷ luật từ
khiển trách đến sa thải đối với những trường hợp vi phạm nội quy làm việc của
Công ty. Trường hợp vi phạm nội quy gây sai sót dẫn đến thiệt hại về vật chất, căn
cứ vào biên bản điều tra Công ty sẽ yêu cầu người gây sai sót sẽ phải bồi thường
60% tổng giá trị thiệt hại cho Công ty, số tiền này sẽ phải nộp trực tiếp một lần hoặc
Họ và tên: Dương Thị Thảo
7
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
trừ dần vào lương các kỳ sau của người gây thiệt hại.
1.2.5. Các loại phụ cấp thuộc tiền lương.
Các loại phúc lợi mà người lao động trong Công ty được hưởng rất đa dạng,
nó phụ thuộc vào quy định của Nhà nước và tình hình tài chính cụ thể của Cơng ty.
Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của Công ty đối với người lao động, gồm có:
Phụ cấp độc hại: Khối công nhân sản xuất được hưởng phụ cấp độc hại
120.000 đồng/tháng.
Tiền cơng tác phí và trợ cấp điện thoại: Đối với CNV thu mua nguyên vật
liệu đầu vào thuộc phòng kinh doanh và CNV thuộc bộ phận bán hàng
thường xun phải cơng tác ngồi để tìm kiếm khách hàng cũng như quan hệ
khách hàng sẽ được hưởng phụ cấp 1.000.000 VNĐ/tháng.
Những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương:
-
Nghỉ lễ.
-
Bản thân kết hôn được nghỉ 2 ngày.
-
Cha mẹ, vợ chồng, con chết được nghỉ 3 ngày.
-
Nghỉ phép.
Trợ cấp khác:
-
Ăn trưa do Công ty đài thọ: 25.000 VNĐ/ bữa.
-
Người lao động kết hôn được mừng 1.000.000 VNĐ.
-
Cha mẹ, vợ chồng, con chết được viếng 500.000 VNĐ.
-
Thiên tai, hỏa hoạn được trợ cấp 1.000.000 VNĐ.
-
Tổ chức tham quan, du lịch cho cán bộ CNV bằng kinh phí tài trợ của Cơng
ty, Cơng đồn Cơng ty.
1.3. Chế độ trích, lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công
ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát
Hiện tại, Cơng ty tiến hành trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo
lương đầy đủ theo quy định của chế độ tài chính hiện hành.
1.3.1. Quỹ Bảo hiểm xã hội
Theo quy định tại Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội: BHXH là sự đảm bảo hay
Họ và tên: Dương Thị Thảo
8
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,
trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp
quỹ trong trường hợp họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... Quỹ BHXH được hình
thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả CNV trong tháng.
Theo chế độ tài chính hiện hành, hàng tháng Cơng ty trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ
26% trên quỹ lương chính (Bao gồm tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính
theo sản phẩm và các khoản phụ cấp thuộc tiền lương). Trong đó, 18% do Cơng ty
đóng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty, 8% sẽ được khấu trừ
vào lương trong tháng của người lao động. Số tiền này sẽ được Công ty nộp hết cho
cơ quản quản lý quỹ BHXH cụ thể là BHXH Huyện Thạch Thất, Thành phố Hà
Nội. Sau khi nộp, Công ty sẽ được cơ quan BHXH ứng trước 3% để chi trả trợ cấp
BHXH trong Công ty.
Hàng tháng, Công ty sẽ trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai
sản,... trên cơ sở các chứng từ hợp lệ như giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH,
biên bản điều tra tai nạn lao động... Cuối tháng, Công ty sẽ quyết toán với BHXH
Huyện Thạch Thất.
1.3.2. Quỹ Bảo hiểm y tế.
Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho việc khám, chữa bệnh cho
người lao động có tham gia đóng quỹ. Cơ quan bảo hiểm sẽ thanh tốn chi phí
khám, chữa bệnh cho người lao động đã tham gia đóng bảo hiểm theo tỷ lệ nhất
định do Nhà nước quy định.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định tính theo
tiền lương phải trả CNV trong tháng. Theo chế độ tài chính hiện hành, hàng tháng
Cơng ty trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên quỹ lương chính. Trong đó, 3% do
Cơng ty đóng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty, 1,5% được
khấu trừ vào lương trong tháng của người lao động. Tồn bộ quỹ BHYT sẽ được
Cơng ty nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHYT là BHXH Huyện Thạch Thất, Thành
Họ và tên: Dương Thị Thảo
9
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
phố Hà Nội để mua thẻ BHYT cho người lao động.
1.3.3. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
BHTN là khoản tiền được trích để trợ cấp cho người lao động khi bị mất việc
làm. Theo chế độ tài chính hiện hành, hàng tháng Cơng ty trích BHTN theo tỷ lệ 2%
trên quỹ lương chính để hình thành quỹ BHTN để nộp cho BHXH Huyện Thạch
Thất, Thành phố Hà Nội. Trong đó, khấu trừ 1% tiền lương phải trả cho người lao
động và trích 1% vào chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
1.3.4. Kinh phí cơng đồn.
KPCĐ là nguồn tài trợ cho hoạt động cơng đồn tại Cơng ty nhằm chăm lo,
bảo vệ quyền lợi của người lao động và duy trì hoạt động cơng đồn tại Cơng ty.
Theo chế độ tài chính hiện hành, hàng tháng Cơng ty trích 2% KPCĐ trên tổng số
tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng và tính tồn bộ vào chi phí sản
xuất kinh doanh của Công ty. 1% KPCĐ được sử dụng để phục vụ hoạt động của
cơng đồn tại Cơng ty, phần cịn lại 1% Cơng ty sẽ nộp cho Liên đoàn Lao động
Huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.
Bảng 1.3: Tỷ lệ trích nộp các khoản theo lương.
Cơng ty đóng
Người lao động đóng
(%)
(%)
BHXH
18
8
26
BHYT
3
1,5
4,5
BHTN
1
1
2
KPCĐ
2
2
Cộng
24
10,5
34,5
Các khoản trích
Họ và tên: Dương Thị Thảo
10
Cộng
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
1.4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công tác quản lý lao động
và tiền lương tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng
Phát
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, công
tác tổ chức quản lý lao động và tiền lương đóng vai trị rất quan trọng để cơng ty có
được nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần khơng nhỏ vào những thành cơng
trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Muốn đạt được điều này thì Ban Giám đốc,
trưởng phịng các phịng ban cùng tồn bộ CNV trong Cơng ty, đặc biệt là Phịng
Tổ chức hành chính và bộ phận kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
phải nắm bắt được tình hình thực tế để có thể tham mưu cho Giám đốc các chính
sách tiền lương phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty, thỏa mãn được người
lao động. Cụ thể như sau:
Đứng đầu là Hội đồng quản trị sẽ quyết định cơ cầu tổ chức của Công ty
cũng như việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám
đốc và các cán bộ quản lý trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng
ty.
Ban kiểm sốt: giám sát, đánh giá cơng tác điều hành, quản lí Ban Giám đốc
theo đúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Hội
đồng quản trị.
Ban Giám đốc chịu trách nhiệm xem xét, kiến nghị về số lượng và các loại
cán bộ quản lý mà Công ty cần thuê để Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc miễn
nhiệm khi cần thiết để thực hiện các thông lệ quản lý tốt nhất cũng như các cơ cấu
do Hội đồng quản trị đề xuất và tư vấn cho Hội đồng quản trị để quyết định mức
lương, các lợi ích và các điều khoản khác của hợp đồng lao động của cán bộ quản
lý.
Phòng Tổ chức hành chính có chức năng xây dựng phương án kiện tồn bộ
máy tổ chức trong Cơng ty, quản lý nhân sự, tiền lương thưởng cho cán bộ CNV
Họ và tên: Dương Thị Thảo
11
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
toàn Công ty. Tuyển dụng, tổ chức đào tạo huấn luyện, quy hoạch nhân sự, điều
phối nhân sự nội bộ, tạo nguồn nhân sự có năng lực chun mơn và kỹ năng làm
việc cao, nhận thức tốt về chủ trương đổi mới, cải cách và định hướng Công ty.
Chăm lo đời sống tinh thần và vật chất, môi trường và điều kiện làm việc của CNV
để CNV toàn tâm, toàn ý phát huy sáng kiến, năng lực phục vụ hiệu quả lâu dài cho
sự nghiệp phát triển của Công ty. Hướng dẫn, kiểm soát và giám sát việc thực hiện
các chế độ, chính sách của Cơng ty, quy định của Nhà nước liên quan đến lao động
và tiền lương.
Phịng Kế tốn thực hiện việc tính tốn, lên kế hoạch thanh tốn lương và
trích lập các khoản trích theo lương hàng tháng cho người lao động trong Công ty.
Đồng thời, cùng với Phịng Tổ chức hành chính tham mưu cho Giám đốc về các
chính sách tiền lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động.
Tại các phòng ban còn lại và tại các phân xưởng, trưởng phịng và các quản
đốc phân xưởng có nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của CNV
thuộc quyền quản lý của mình.
Giữa các phịng với nhau sẽ hợp tác trên tinh thần bình đẳng để cùng thực
hiện tốt công tác tổ chức quản lý lao động và tiền lương của Công ty.
1.4.2. Tổ chức quản lý lao động tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ
Mạnh Hưng Phát
1.4.2.1. Tuyển chọn lao động.
Căn cứ vào nhu cầu về lao động từ các phòng ban và các phân xưởng, Phịng
Tổ chức hành chính sẽ tiến hành lập và trình Ban Giám đốc phê duyệt kế hoạch
tuyển dụng lao động, sau khi được phê duyệt sẽ tiến hành tuyển dụng lao động. Lao
động sau khi được tuyển dụng sẽ được thử việc trong thời gian từ 1 – 3 tháng tùy
vào từng công việc, sau thời gian thử việc người lao động sẽ được ký hợp đồng lao
động chính thức.
Lao động được tuyển dụng vào Cơng ty có được chủ yếu từ thị trường lao
động thơng qua việc đăng tin tuyển dụng trên các phương tiện thông tin như báo
Lao Động, báo mua và bán, các website tìm việc. Lao động tuyển dụng từ thị trường
Họ và tên: Dương Thị Thảo
12
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
phải có tay nghề đối với lao động trực tiếp, có bằng cao đẳng trở lên và có ít nhất
một năm kinh nghiệm đối với lao động ở các phòng ban hành chính. Đối với lao
động trực tiếp sau khi được tuyển dụng sẽ ký hợp đồng thử việc trong thời gian 2
tháng, đối với lao động ở các phòng ban hành chính là 1 tháng. Sau thời gian thử
việc, nếu người lao động đạt u cầu thì Cơng ty sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động
chính thức.
Ngồi ra, Cơng ty cịn tuyển dụng từ con em CNV trong Cơng ty. Đối với
trường hợp đã có tay nghề, kinh nghiệm sẽ được Công ty ký hợp đồng luôn. Trường
hợp chưa có tay nghề sẽ được học nghề tại Cơng ty từ 6 – 12 tháng, sau thời gian
học nghề sẽ được ký hợp đồng chính thức.
Biểu 1.1: Hợp đồng thử việc
CƠNG TY
CPTMDV MẠNH HƯNG PHÁT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------o0o------
Số: 04 – 08/HĐTV/MHP
HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC
Hôm nay, ngày 13 tháng 4 năm 2015, chúng tơi gồm:
1. Bên A: Ơng Nguyễn Văn Mạnh.
Quốc tịch: Việt Nam.
Đại diện cho: Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng Phát
Địa chỉ: Số 354, đường Ngô Gia Tự, P. Đức Giang, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.
2. Bên B: Ông Đinh Văn Dũng.
Quốc tịch: Việt Nam.
Sinh năm: 12/5/1992.
CMND số: 163250149 do CA tỉnh/TP: Hà Nội cấp ngày: 29/11/2009.
Thường trú tại: Tổ 11, P. Yên Nghĩa, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội.
Thỏa thuận ký kết hợp đồng thử việc và cam kết làm đúng những điểu khoản sau đây:
Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng.
Bên A đồng ý cho bên B thử việc tại Công ty cổ phần Thương mại và Dịch vụ Mạnh Hưng
Phát (địa chỉ như trên) trong thời gian từ ngày ngày 14 tháng 4 năm 2015 đến ngày 14
tháng 5 năm 2015.
Công việc phải làm: Bảo vệ trụ sở làm việc của Công ty.
Điều 2: Thời gian làm việc và quyền lợi của người lao động.
Thời gian làm việc: từ 6h đến 14h30 hàng ngày (được nghỉ trưa 30 phút). Nếu Bên A có
nhu cầu tăng ca Bên B sẵn sàng đáp ứng trừ trường hợp Bên B bị bệnh, ốm đau (phải có
chứng nhận của cơ quan y tế).
Mức lương: 3.500.000 VNĐ/tháng.
Họ và tên: Dương Thị Thảo
13
Mã sinh viên: LTCD150725TC
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GVHD: TS. Đoàn Thanh Nga
Điều 3: Trách nhiệm của người lao động.
Trong thời gian thử việc Bên B có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện theo nội quy lao động
của Bên A. Nếu Bên B vi phạm thì sẽ bị xử lý theo quy định của Bên A.
Điều 4: Điều khoản thi hành.
Hợp đồng thử việc có giá trị kể từ ngày 14 tháng 4 năm 2015. Khi hết thời gian thử việc, nếu
Bên B đáp ứng được các yêu cầu của Bên A thì Bên A sẽ chính thức tuyển dụng Bên B vào
làm việc tại Bên A. Trường hợp Bên B không đáp ứng được theo yêu cầu của Bên A thì quan
hệ giữa hai bên theo hợp đồng này sẽ chấm dứt, Bên A có trách nhiệm trả lương thử việc đầy
đủ cho Bên B.
Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2015
NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Đã ký)
1.4.2.2.
NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
(Đã ký)
Quản lý số lượng lao động.
Để theo dõi mọi sự biến động về số lượng lao động Công ty sử dụng Sổ danh
sách lao động (Biểu 1.2) do phịng Tổ chức hành chính lập. Lao động trong Công ty
sẽ được theo dõi theo từng nơi làm việc, theo chuyên môn. Căn cứ để ghi Sổ danh
sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng
bậc, thôi việc… do phịng Tổ chức hành chính lập mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc,
cho thơi việc…
Biểu 1.2: Trích Sổ danh sách lao động
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ MẠNH HƯNG PHÁT
SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG
STT
1
Họ tên
Ngày sinh
Chức vụ
Bậc lương Địa chỉ
SĐT
Nguyễn Văn Mạnh 22/11/1975
Giám đốc
V
…
…
2
Nguyễn Thị Hoà
26/9/1990
Kế tốn trưởng
IV
…
…
…
…
…
…
…
…
…
83
Nguyễn Đức Anh
3/2/1993
Cơng nhân sản xuất
I
...
...
Bảo vệ
I
...
…
84 Nguyễn Văn Doanh 10/8/1991
1.4.2.3.
Quản lý thời gian lao động.
Họ và tên: Dương Thị Thảo
14
Mã sinh viên: LTCD150725TC