Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đặc điểm kinh tế nhà nước ở vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.08 KB, 29 trang )

A. LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên xây
dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế đó là nền kinh tế nhiều
thành phần. Đó là một tất yếu khách quan và cần thiết; Đại hội Đảng lần thứ
VI. Đại hội đánh dấu bước ngoặt của công cuộc đổi mới đã khẳng định: Thực
hiện nhất quán lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chủ trương này đã được Đại hội VII, Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng
định và bổ sung làm rõ thêm. Và trong q trình thực hiện chính sách kinh tế
nhiều thành phần Đảng ta đã luôn luôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà
nước đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Song trong thực tiễn quản lý vĩ mơ đối với kinh tế Nhà nước có những
mặt bng lỏng, có những mặt thắt chặt chưa hợp lý hay còn tồn tại việc chưa
nhận thức một cách đúng đắn về kinh tế Nhà nước. Trong khi đó các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển nhanh và đang trong quá
trình hội nhập khu vực và quốc tế đã nảy sinh những thách thức mới: Việc ta
đang chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Điều đó có nghĩa là mọi thành phần kinh tế khơng chỉ có kinh tế Nhà nước
đều có thể sản xuất kinh doanh tất cả mọi sản phẩm dịch vụ mà pháp luật
không cấm. Các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng
trước pháp luật; Và trong bối cảnh như vậy trong một sân chơi bình đẳng như
vậy thì có cần thiết khơng để một thành kinh tế nào đó nắm giữ vai trị chủ
đạo? Và một thành phần kinh tế nào đó nắm giữ vai trị chủ đạo có bảo đảm
một sự bình đẳng với các thành phần kinh tế còn lại trên cùng một sân chơi
hay khơng? Vì vậy nếu chúng ta khơng có biện pháp mạnh kiên quyết kịp
thời, hợp lý để chủ động đổi mới nâng cao hiệu quả của kinh tế Nhà nước thì
kinh tế thì kinh tế Nhà nước sẽ gặp khó khăn trong vai trị chủ đạo của mình.
Để có được những chính sách phù hợp trước hết cần làm rõ vai trò của kinh tế
Nhà nước về lý luận và thực tiễn, việc nhận thức đầy đủ về vai trò chủ đạo
của kinh tế Nhà nước sẽ giúp chúng ta đánh giá đúng, yêu cầu đúng đối




doanh nghiệp, tìm được những biện pháp cơ chế hữu hiệu thúc đẩy nó phát
triển.
B. NỘI DUNG
I. QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm kinh tế Nhà nước
Phạm trù kinh tế Nhà nước mới được các sách báo đề cập trong những
năm gần đây và được sử dụng thống nhất từ Đại hội lần thứ VIII của Đảng
đến nay. Trước đây thành phần kinh tế đóng vai trị chủ đạo được gọi là thành
phần kinh tế quốc doanh. Đó là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
toàn dân về tư liệu sản xuất được tổ chức dưới các hình thức xí nghiệp cơng,
nơng, thương nghiệp quốc doanh nắm giữ những mạch máu kinh tế và công
nghệ then chốt với cách thức kinh doanh tiên tiến và cơ chế quản lý khoa học.
Từ Đại hội VIII của Đảng thành phần kinh tế đóng vai trị chủ đạo trong
nền kinh tế của nước ta là kinh tế Nhà nước. Thành phần kinh tế Nhà nước là
thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng (công hữu) về tư liệu
sản xuất, việc tổ chức sản xuất kinh doanh được tiến hành theo chế độ hạch
toán kinh tế và phân phối theo lao động. Kinh tế Nhà nước là loại hình kinh tế
do Nhà nước nắm giữ bao gồm: quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng,
hiệu quả kinh tế do lực lượng vật chất đó mang lại. Kinh tế Nhà nước phải là
những hoạt động kinh tế mà Nhà nước là người chủ sở hữu có quyền chi phối
hoạt động theo hướng đã định. Kinh tế Nhà nước có nhiều bộ phận hợp thành
và tất cả những bộ phận hợp thành này đều thuộc sở hữu Nhà nước kể cả phần
vốn của Nhà nước đưa vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác.
2. Quy mô của kinh tế Nhà nước
Xét về quy mơ thì kinh tế Nhà nước khơng phải là một thành phần hay
một bộ phận kinh tế tương thích để so sánh với các thành phần kinh tế khác.

Quy mô của kinh tế Nhà nước là rất lớn bao gồm đủ mọi ngành nghề như: các


doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia các quỹ bảo hiểm Nhà nước
và các tài sản Nhà nước có thể đưa vào vịng chu chuyển kinh tế …
Đối với doanh nghiệp Nhà nước: "Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức
kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh
hoặc hoạt động công Ých, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do
Nhà nước giao". Như vậy doanh nghiệp Nhà nước có hai loại: một loạt hoạt
động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và một loại khác hoạt động cơng Ých
khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu phúc lợi xã hội. Giữa doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
cơng Ých có những đặc trưng riêng. Về tính chất hoạt động, doanh nghiệp
Nhà nước hoạt động công Ých cùng hợp tác, tương trợ, giúp đỡ, hỗ trợ nhau
vì mục đích chính trị xã hội chung. Cịn doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
kinh doanh thì vừa hợp tác vừa cạnh tranh trong khn khổ của pháp luật. Về
mục đích doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công Ých lấy mục đích là ổn
định chính trị xã hội; phục vụ cho nhu cầu phát triển chung của xã hội; còn
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh lấy mục đích chính là lợi
nhuận, tuy nhiên phải chấp hành pháp luật không làm điều gì xâm phạm đến
an ninh quốc gia đến những vấn đề chính trị xã hội. Về lĩnh vực và ngành
hoạt động, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công Ých hoạt động trong
những ngành: quốc phịng, an ninh, tàichính cơng, cơ sở hạ tầng, mơi trường,
y tế, văn hố, giáo dục… nói chung là những ngành phục vụ cho lợi Ých
cơng cộng của tồn xã hội. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của loại doanh
nghiệp này phải dựa vào việc thực hiện chức năng phục vụ lợi Ých cơng cộng
đến đâu. Cịn doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh có thể hoạt động
trên tất cả các ngành các lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Về vốn, đối với
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công Ých Nhà nước giao vốn và chi phối
sự hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của

Nhà nước sản xuất theo kế hoạch và đơn đặt hàng của Nhà nước còn đối với
doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh, chủ yếu chịu sự chi phối của


cơ chế thị trường vốn Nhà nước giao ban đầu, doanh nghiệp tự chủ sản xuất,
bảo tồn và phát triển vốn. Do đómỗi doanh nghiệp có chức năng riêng và cơ
chế quản lý đặc thù riêng.
Tuy nhiên ta không nên và không thể đồng nhất kinh tế Nhà nước với
doanh nghiệp Nhà nước. Doanh nghiệp Nhà nước chỉ là một cấu thành quan
trọng của kinh tế Nhà nước. Sức mạnh của kinh tế Nhà nước là tổng hoà lớn
hơn các sức mạnh và hoạt động có hiệu quả của các bộ phận cấu thành. Việc
tách biệt và phân định rõ kinh tế Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước cả trên
phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn là rất cần thiết và khơng chỉ có
ý nghĩa trong việc hoạch định chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần mà cịn trong q trình cấu trúc lại nhằm nâng cao hiệu quả của bản thân
kinh tế Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước là một bộ phận của kinh tế Nhà nước, thực hiện
chức năng thu, chi ngân sách và có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát
các hoạt động của kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước và các thành
phần kinh tế khác theo mục tiêu kinh tế xã hội đã định.
Ngân hàng Nhà nước là một bộ phận của kinh tế Nhà nước. Ngân hàng
có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp Nhà nước và các thành phần kinh tế khác đặc biệt là xây dựng và tổ
chức thực hiện hệ thống chính sách tiền tệ để phát triển kinh tế - xã hội.
Các quĩ đạo quốc gia là một bộ phận của kinh tế Nhà nước, nhằm đảm
bảo cho kinh tế Nhà nước, kinh tế quốc dân hoạt động bình thường trong mọi
tình huống, các quĩ quốc gia dùng lực lượng vật chất của mình để điều tiết
quản lý bình ổn giá cả thị trường đảm bảo cho tình hình kinh tế xã hội ổn định
để phát triển.
Hệ thống bảo hiểm cũng là một bộ phận không thể thiếu được của kinh

tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý Nhà nước, chịu trách
nhiệm thực hiện chế độ bảo hiểm do Nhà nước qui định để phục vụ cho kinh
tế Nhà nước và các thành phần kinh tế khác, nhằm bảo đảm cho hoạt động


kinh tế - xã hội bình thường trong những điều kiện bị tổn thất do rủi ro khách
quan.
Ngoài ra thành phần kinh tế Nhà nước còn bao gồm các tài sản nhà
nước khác như đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vùng trời vùng biển… Điều
này dường như rất khác biệt với thông lệ quốc tế.
Các bộ phận cấu thành tuy có nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhưng có
quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống kinh tế Nhà nước thống nhất và
hoạt động theo một thể chế thống nhất do Nhà nước qui định.
3. Đặc điểm kinh tế Nhà nước
Để xem xét một thành phần kinh tế với tư cách là quan hệ sản xuất
trong đó quan hệ sở hữu có vai trị quyết định cịn quan hệ tổ chức quản lý và
quan hệ phân phối có vai trị tác động tích cực. Trong nền kinh tế nhiều thành
phần thì các quan hệ sở hữu khơng tồn tại dưới dạng thuần khiết cô lập mà
chúng đan xen lẫn nhau.
3.1. Quan hệ sở hữu trong thành phần kinh tế Nhà nước
Thành phần kinh tế Nhà nước dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu của
Nhà nước về tư liệu sản xuất. Một số người cũng nhất trí cho rằng thành phần
kinh tế Nhà nước phải dựa trên cơ sở là sở hữu Nhà nước nhưng họ lại coi
mọi sở hữu Nhà nước kể cả sở hữu trong các cơ quan hành chính sự nghiệp là
thành phần kinh tế Nhà nước. Quan niệm như vậy là sai lầm; ta phải phân biệt
được Nhà nước với tư cách là một lực lượng kinh tế kiểm soát nền kinh tế
theo những nguyên tắc của thị trường với Nhà nước là một lực lượng chính trị
với các phương tiện vật chất đảm bảo cho sự thống trị chính trị đó. Chỉ có sở
hữu Nhà nước với tư cách là một lực kinh tế, một chủ thể kinh tế trong nền
kinh tế thị trường mới là sở hữu thuộc thành phần kinh tế Nhà nước.

Sở hữu Nhà nước bao gồm những tư liệu sản xuất, vốn trong các doanh
nghiệp Nhà nước, ngân sách dự trữ quốc gia do Nhà nước nắm. Sở hữu Nhà
nước là hình thức sở hữu chung của tồn thể nhân dân lao động, đối tượng sở
hữu là của chung, của xã hội, mọi người cùng chiếm hữu và Nhà nước đại


diện cho toàn dân là chủ sở hữu đối với các tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Ta
cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước và chính
quan niệm chưa rõ ràng về sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nước là một trong
những nguồn gốc của sự mất vốn, mất tài sản của Nhà nước hiện nay.
Sở hữu Nhà nước không những được thiết lập trong những lĩnh vực
then chốt của nền kinh tế mà do hồn cảnh lịch sử cịn được thiết lập ở các
doanh nghiệp cung ứng hàng hố dịch vụ thơng thường. Với sự thiết lập sở
hữu Nhà nước thì Nhà nước đã trở thành chủ thể kinh tế thực sự tác động đến
các chủ thể kinh tế khác.
3.2. Quan hệ tổ chức quản lý trong thành phần kinh tế Nhà nước
Về tổ chức quản lý hạch toán kinh tế trong thành phần kinh tế Nhà nước
có sự quản lý và giúp đỡ của Nhà nước. Với chức năng quản lý Nhà nước tức
là Nhà nước xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý và ban hành chính sách cơ
chế quản lý đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và hoạt động công
Ých, xây dựng qui hoạch và đào tạo cán bộ cốt cán cho doanh nghiệp Nhà
nước, thanh tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật chế độ qui định của Nhà
nước tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó chính quyền còn uỷ quyền cho các bộ
phận cấp cụ thể cho uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
hội đồng quản trị, tổng công ty Nhà nước thực hiện quyền chủ sở hữu của
Nhà nước phù hợp với các loại hình doanh nghiệp có vốn Nhà nước nhằm bảo
đảm ở đâu có vốn của Nhà nước thì phải có tổ chức hoặc cá nhân được giao
quyền đại diện Nhà nước làm chủ sở hữu trực tiếp với nhiệm vụ quyền hạn và
quyền lợi, trách nhiệm rõ ràng không phân biệt doanh nghiệp Nhà nước do
trung ương hay địa phương quản lý. Tuy nhiên ngay cả ở những lĩnh vực sản

xuất kinh doanh mà kinh tế Nhà nước cần chiếm lĩnh và giữ ưu thế thì cũng
khơng nên biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp tạo nên
sự độc quyền tuyệt đối của một doanh nghiệp mà Nhà nước phải tạo ra sự
cạnh tranh lành mạnh và cũng cần giải quyết đúng mối quan hệ giữa quyền sở
hữu của Nhà nước và quyền quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước


nhằm thực hiện hạch toán kinh tế như những doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác. Để bảo tồn và phát triển tài sản Nhà nước, Nhà nước có thể
giao quyền sử dụng và quyền quản lý cho các cá nhân và đơn vị tiến hành sản
xuất kinh doanh theo chế độ tự chủ nhưng vẫn nắm quyền chi phối và điều
tiết các hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở - là các doanh nghiệp Nhà
nước.
3.3. Quan hệ phân phối trong thành phần kinh tế Nhà nước
Quan hệ phân phối trong thành phần kinh tế Nhà nước là quan hệ phân
phối theo lao động. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập
căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của từng người đã đóng góp cho
xã hội. Và theo qui luật này thì người làm nhiều hưởng nhiều, làm Ýt hưởng
Ýt, có sức lao động mà khơng làm thì khơng hưởng; lao động có kỹ thuật cao,
lao động ở những ngành nghề độc hại trong những điều kiện khó khăn đều
được hưởng phần thu nhập thích đáng. Người lao động ở đây làm chủ tư liệu
sản xuất nên tất yếu cũng làm chủ phân phối thu nhập; Vì vậy phải phân phối
vì lợi Ých của người lao động.
Trong thành phần kinh tế Nhà nước, phân phối theo lao động là một tất
yếu khách quan do lực lượng sản xuất phát triển chưa cao, sự khác biệt về
tính chất và trình độ lao động dẫn tới mỗi người có sự cống hiến khác nhau, vì
vậy phải căn cứ vào lao động đã cống hiến cho xã hội của mỗi người để phân
phối nếu khơng sẽ rơi vào chủ nghĩa bình qn kìm hãm sự phát triển sản
xuất. Mặt khác lao động chưa trở thành một nhu cầu của cuộc sống, nó còn là
phương tiệ để cống hiến là nghĩa vụ và quyền lợi. Do đó phải thực hiện phân

phối theo lao động để khuyến khích những người chăm giỏi, giáo dục kẻ lười
xấu, gắn hưởng thụ của mỗi người với sự cống hiến của họ.
Trước đây toàn bộ các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc chế độ công hữu đều
hoạt động theo một kế hoạch tập trung cao độ, Nhà nước hầu như là chủ thể
của sản xuất và phân phối, do vậy phân phối theo lao động được thực hiện
thống nhất trên quy mơ tồn xã hội. Ngày nay việc chuyển sang nền kinh tế


thị trường sự phân phối theo lao động đã có những đặc điểm khác biệt: Đó là
nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp thuộc chế độ công hữu tuy vẫn nằm
trong một thể thống nhất nhưng là đơn vị kinh tế tự chủ tương đối độc lập
trong sản xuất, kinh doanh, chịu trách nhiệm về lỗ lãi nên sẽ có quyền tự chủ
trong phân phối. Sự khác biệt thứ 2 là do hoạt động trong các ngành và các
lĩnh vực khác nhau với điều kiện khách quan và chủ quan khác nhau cho nên
có thu nhập nhiều, Ýt khác nhau là điều khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh đó cơ
chế thị trường là cơ chế cạnh tranh giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh, trong
đó có cơ sở đạt hiệu quả kinh tế cao, có cơ sở đạt hiệu quả kinh tế thấp và có
cả cơ sở phá sản do thua thiệt triền miên. Bởi vậy mức độ phân phối theo lao
động cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh doanh là điều không thể
tránh khỏi. Do những tác động của quy luật phân phối theo lao động trong nền
kinh tế thị trường nên cần phải có sự can thiệp của nhà nước nhằm xử lý tốt
mối quan hệ giữa lợi Ých toàn dân, lợi Ých của cơ sở sản xuất kinh doanh và
lợi Ých cá nhân người lao động; không thể chỉ chú trọng lợi Ých này mà xem
nhẹ lợi Ých kia. Và trong bất kỳ tình huống nào sự can thiệp của nhà nước
cũng không được triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh
tế.
4. Con đường hình thành kinh tế nhà nước và phân biệt kinh tế nhà
nước và kinh tế nhà nước tư bản độc quyền.
4.1. Con đường hình thành kinh tế nhà nước ở Việt Nam
Ở Việt Nam sự thành kinh tế nhà nước được thực hiện bằng hai con

đường là quốc hữu hoá và nhà nước tự xây dựng mới trong đó xây dựng mới
là chủ yếu quốc hữu hoá xã hội chủ nghĩa là sự thủ tiêu sở hữu tư nhân của
giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất chuyển nó thành sở hữu tồn dân.
Có 2 phương pháp quốc hữu hố tư liệu sản xuất là: Thứ nhất tịch thu
khơng hồn lại; phương pháp này tước đạt không bồi thường những tư liệu
sản xuất của giai cấp bóc lột để chuyển nó thành sở hữu tồn dân, thứ hai là
tịch thu có bồi thường một phần cho giai cấp bóc lột. Đây là phương pháp cải


tạo hồ bình đối với giai cấp bóc lột về mặt sở hữu. Phương pháp này được
thực hiện thông qua các hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Q trình quốc hữu hố những tư liệu sản xuất và tái sản xuất chủ yếu
của tư bản mại bản, tư sản phản động ở thành thị và ruộng đất của giai cấp địa
chủ ở nơng thơn biến nó thành sở hữu tồn dân dưới hình thức kinh tế quốc
doanh. Tính quy luật này khơng áp dụng đối với tư sản dân tộc hạng vừa và
nhỏ.
Tại Đại hội Đảng lần thứ III và các Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
5, thứ 7 và thứ 8 khoá III đã coi nhiệm vụ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ cấp bách. Và thực hiện đường
lối đó thời kỳ 1955-1975 mặc dù miền Bắc phải đáp ứng nhu cầu to lớn cho
quốc phòng song vẫn cố gắng dành một phần đáng kể ngân sách đầu tư cho
xây dựng cơ bản mà chủ yếu là xây dựng các cơ sở kinh tế quốc doanh. Quá
trình nhà nước đầu tư xây dựng mới là quá trình nhà nước tự đầu tư xây dựng
hình thành và phát triển các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước.
Nhà nước sử dụng nguồn tài chính của mình để đầu vào việc xây dựng đường
xá, cầu cảng, hệ thống thông tin liên lạc, khai phá nguồn nguyên liệu mới, xây
dựng các ngành kinh tế mũi nhọn gặp nhiều rủi ro, phát triển nghiên cứu và
ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Ở nước ta q trình có tính quy luật này rất quan trọng và giữ vị trí chủ
yếu đối với việc thiết lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, làm công cụ để

nhà nước quản lý nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình này đã và đang đòi hỏi sớm khắc phục những sai sót trước đây về
tình trạng "vơ chủ" kéo dài về bố trí cơ cấu ngành chạy theo số lượng không
chú ý đến chất lượng không coi trọng nắm ngành khâu then chốt và không coi
trọng quan điểm hiệu quả.
Qua quá trình hình thành kinh tế nhà nước thì vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nước đã hiện diện như một tất yếu khách quan và nó chính là điều kiện


cần thiết để nhà nước có vai trị trong việc quản lý kinh tế vĩ mô và giải quyết
các vấn đề xã hội.
4.2. Phân biệt khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam và kinh tế nhà
nước tư bản độc quyền
Việc xác định và hiểu rõ về thành phần kinh tế nhà nước có vai trị rất
quan trọng giúp chúng ta có nhận thức đúng và có những biện pháp nhằm
tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước thúc đẩy nền kinh tế phát
triển. Tuy nhiên trong thời đại ngày nay với xu thế toàn cầu hố, q trình hội
nhập giao lưu kinh tế quốc tế làm cho nền kinh tế nước ta phát triển một cách
phong phú và đa dạng hơn. Chính q trình đó dễ dẫn đến những nhận thức
sai lầm về kinh tế nhà nước. Đặc biệt là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và
chủ nghĩa xã hội vẫn diễn ra rất quyết liệt trên phạm vi tồn thế giới. Do đó
việc phân biệt kinh tế nhà nước ở Việt Nam và kinh tế nhà nước tư bản độc
quyền cũng có một ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định các chính sách
đường lối phát triển kinh tế hiện nay ở nước ta.
Kinh tế nhà nước ở Việt Nam và kinh tế nhà nước tư bản độc quyền có
thể được phân biệt trên một số mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, kinh tế nhà nước ở Việt Nam là thành phần kinh tế đóng vai
trị chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được
hình thành bằng con đường quốc hữu hoá và con đường nhà nước tự đầu tư
xây dựng. Còn kinh tế nhà nước tư bản độc quyền ra đời cùng với sự kết hợp

sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư
bản thành một thiết chế thống nhất nhằm phục vụ lợi Ých của các tổ chức độc
quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai, kinh tế nhà nước ở Việt Nam mang bản chất xã hội chủ nghĩa,
đại diện cho lợi Ých của nhân dân lao động và thực hiện sự phân phối theo
lao động. Còn kinh tế nhà nước tư bản độc quyền thì phân phối được tập trung
vào các tổ chức độc quyền và sự phân phối được thực hiện theo sự chiếm hữu,
sở hữu về vốn và tư liệu sản xuất trong doanh nghiệp.


Thứ ba, kinh tế nhà nước dần dần trở thành nền tảng của chế độ mới
thơng qua việc tìm tịi bước đi xuất phát từ bản chất số đông, nhân dân lao
động, còn kinh tế nhà nước tư bản độc quyền thực hiện sự bành trướng thế lực
đi đến thống trị. Nếu như sự thống trị của thành phần kinh tế nhà nước tư bản
độc quyền chủ yếu dựa trên sự chuyển giao quyền chiếm hữu do đó mà có
quyền kiểm soát kinh tế từ giai cấp này sang giai cấp khác thì thành phần kinh
tế xã hội chủ nghĩa - kinh tế nhà nước chỉ có thể xuất hiện khi đa số nhân dân
lao động giành được chính quyền chiếm hữu dưới hình thái nhà nước chứ
khơng phải dưới hình thái một giai cấp.
Thứ tư, trong thành phần kinh tế nhà nước việc tổ chức sản xuất kinh
doanh được thực hiện dưới sự chỉ đạo và quản lý của nhà nước còn thành
phần kinh tế nhà nước tư bản độc quyền việc sản xuất kinh doanh chủ yếu do
các tổ chức độc quyền quản lý bộ máy nhà nước cũng phụ thuộc vào các tổ
chức độc quyền và phục vụ cho các tổ chức độc quyền. Trong thành phần
kinh tế nhà nước tư bản độc quyền các doanh nghiệp nhà nước thực hiện chức
năng mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự
phát triển của chủ nghĩa tư bản, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ
những ngành Ýt lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn và
làm chỗ dựa cho sự điều tiết tư bản chủ nghĩa.
Tóm lại trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta kinh tế nhà

nước giữ vai trò chủ đạo; Và việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ
đạo là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với kinh tế thị trường của các nước khác. Tính định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta đã quy định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo
trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi lẽ mỗi chế độ xã hội đều có một
cơ sở tương ứng với nó, kinh tế nhà nước nói đúng hơn là kinh tế dựa trên chế
độ công hữu bao gồm kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác tạo cơ sở cho chế
độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.


II. VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG ĐỊNH HƯỚNG
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong định hướng kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa là một tất yếu
Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường không tồn tại một
cách biệt lập mà có mối quan hệ tác động qua lại đan xen lẫn nhau. Để đảm
bảo nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình
vận động, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác thành
phần kinh tế nhà nước phải tự vươn lên làm sao để cùng với kinh tế tập thể
dần dần trở thành nền tảng cho chế độ xã hội chủ nghĩa. Và sở dĩ nền kinh tế
nhà nước cần và có thể giữ vai trị chủ đạo là do.
Thứ nhất, kinh tế nhà nước dựa trên chế độ công hữu (sở hữu nhà nước)
về tư liệu sản xuất, là chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hoá của lực
lượng sản xuất. Ở đây cần phân biệt hình thức sở hữu và chủ sở hữu. Nhà
nước đại diện cho toàn dân - là chủ sở hữu tư liệu sản xuất tài liệu cơng cộng
của tồn dân.
Thứ hai, kinh tế nhà nước nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu,
xương sống của nền kinh tế, do đó nó có khả năng, điều kiện chi phối hoạt
động của các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo

hướng đã định.
Thứ ba, nền kinh tế nhà nước là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn
định của nền kinh tế; là lực lượng có khả năng can thiệp, điều tiết, hướng dẫn,
giúp đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát
triển.
Thứ tư, kinh tế nhà nước có thể tác động tới các thành phần kinh tế khác
khơng chỉ bằng các cơng cụ và địn bảy kinh tế mà cịn bằng con đường gián
tiếp, thơng qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thượng tầng xã hội
chủ nghĩa.


Thứ năm, kinh tế nhà nước dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến, do đó, nó có nhịp độ phát triển nhanh, đóng góp
phần lớn cho ngân sách nhà nước và tự tích tụ để có thể khơng ngừng tái sản
xuất mở rộng.
Thứ sáu, kinh tế nhà nước là lực lượng nòng cốt hình thành các trung
tâm kinh tế đơ thị mới, là lực lượng có khả năng đầu tư vào những lĩnh vực có
vị trí quan trọng sống cịn, nhưng Ýt ai dám đầu tư vì địi hỏi vốn lớn mà thời
gian thu hồi vốn lại chậm.
Kinh tế nhà nước có thực lực đủ mạnh để can thiệp nhanh lật lại thế cờ
mỗi khi có sự mất cân đối trong nền kinh tế có tiềm lực để phát triển những
ngành những vừng kinh tế cần thiết theo định hướng chiến lược cho trước thì
cho dù khơng gian cho nó "vị trí chủ đạo" hoặc "vai trị chủ đạo" thì nó vẫn là
cơng cụ mạnh nhất để nhà nước điều khiển toàn bộ nền kinh tế định hướng
phát triển đất nước.
2. Nội dung và biểu hiện về nội dung của vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước trong định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
2.1. Nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế
thị trường XHCN
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo có nghĩa là kinh tế nhà nước có
vai trị quyết định với xu thế phát triển kinh tế xã hội của đất nước, có vai trị

trung tâm tác động chi phối và định hướng sự vận động của các thành phần
kinh tế khác. Bên cạnh đó kinh tế nhà nước nắm giữ những ngành kinh tế then
chốt, là đòn bảy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã
hội là nhan tố mở đường cho sự phát triển kinh tế là lực lượng vật chất quan
trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt đi đầu ứng dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế
xã hội và chấp hành pháp luật.


Tuy nhiên khi nói đến vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước ta phải hiểu
vai trị đó là cả hệ thống kinh tế nhà nước trong đó các doanh nghiệp nhà
nước chỉ đạo là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế nhà nước và có
thể coi đây là một bộ phận chủ lực của kinh tế nhà nước.
2.2. Biểu hiện về nội dung vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong
định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành
phần có thể được cụ thể hố trên một số mặt chủ yếu sau:
Một là, kinh tế nhà nước có tác dụng mở đường cho sự phát triển các
thành phần kinh tế khác thể hiện như:
Kinh tế nhà nước thúc đẩy việc xây dựng quy hoạch, chiến lược, định
hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và phát triển các thành phần kinh tế
khác theo con đường xã hội chủ nghĩa, chính quyết định này là để mở đường
cho các thành phần kinh tế khác phát triển theo.
Kinh tế nhà nước đảm nhận phát triển kết cấu hạ tầng và cơng trình
cơng cộng khác để tạo điều kiện mở đường cho các thành phần kinh tế khác
phát triển.
Kinh tế nhà nước được tiến hành cổ phần hoá một bộ phận doanh
nghiệp nhà nước liên doanh liên kết với tư nhân trong và ngoài nước, với các
thành phần kinh tế khác; Việc làm này chính là mở đường cho các thành phần

kinh tế khác phát triển. Tuy nhiên cổ phần hoá nhưng nhà nước vẫn phải giữ
một tỷ lệ cổ phần khống chế và chỉ cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà
nước khơng giữ những vị trí quan trọng, yết hầu của nền kinh tế. Và trong quá
trình cổ phần hố kinh tế nhà nước ln ln phải giữ vai trò quyết định xu
hướng, phát triển, vai trò trung tâm cuốn hút hướng dẫn các thành phần kinh
tế khác đi vào quỹ đạo xã hội chủ nghĩa, nếu rời bá vai trò này sẽ chệch
hướng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, kinh tế nhà nước nêu gương tạo động lực cho các doanh nghiệp
thuộc thành phần kinh tế khác phát triển. Điều này biểu hiện ở chỗ kinh tế nhà


nước và các thành phần kinh tế khác đều bình đẳng trong kinh doanh, bình
đẳng trong cạnh tranh nhưng doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong việc thực
hiện pháp luật, chính sách, chế độ, gương mẫu trong việc nộp thuế… đã nêu
gương và tạo động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển.
Ba là, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước còn được thể hiện ở vai trò
hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển. Kinh tế
nhà nước ln có một bộ phận là doanh nghiệp nhà nước trực tiếp làm kinh tế,
trực tiếp kinh doanh nhằm can thiệp sâu hơn, chủ động hơn, mạnh mẽ hơn
vào các hoạt động kinh tế. Chính thơng qua hoạt động này, doanh nghiệp nhà
nước phát triển quan hệ hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ để các thành phần kinh
tế khác phát triển, chẳng hạn, doanh nghiệp nhà nước đảm nhận những lĩnh
vực vốn lớn, thu hồi vốn chậm, mạo hiểm mà tư nhân không đủ sức làm hoặc
không muốn làm, như việc xây dựng kết cấu hạ tầng đường sá, đập nước…
Chính việc phát triển các lĩnh vực này mới tạo điều kiện cho các thành phần
kinh tế khác phát triển. Măt khác, kinh tế nhà nước thông qua chủ sở hữu của
mình là nhà nước để hoạch định các chính sách quản lý vĩ mơ vừa hỗ trợ vừa
giúp đỡ tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển, chẳng hạn
như các chính sách về tài chính, thực hiện lãi suất cho vay ưu đãi, thuế, chính
sách mậu dịch, hải quan để bảo vệ sự phát triển của các doanh nghiệp trong

nước… Nhà nước còn cung cấp đảm bảo thông tin, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
cho các doanh nghiệp của tất cả các thành phần kinh tế khác phát triển kinh
doanh.
Bốn là, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước còn biểu hiện ở chỗ kinh tế
nhà nước tạo nền tảng cho việc xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam. Kinh tế nhà nước thông qua chủ sở hữu của mình là
nhà nước đề ra các chủ trương, chính sách, cơ chế quản lý cụ thể đồng bộ, có
tác dụng phát huy sức mạnh tổng hợp của tất cả các bộ phận cấu thành kinh tế
nhà nước, tạo thành một lực lượng kinh tế hùng mạnh chi phối các thành phần
kinh tế khác, đi đầu trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiến bộ, hiện


đại, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hố, là lực lượng đóng góp
xứng đáng vào ngân sách nhà nước là công cụ và là lực lượng vật chất để nhà
nước điều tiết, hướng dẫn nền kinh tế hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị
trường, chăm lo các chính sách xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tất cả
những việc làm đó là nhằm tạo ra nền tảng cho việc xây dựng chế độ xã hội
mới.
Đây là một nội dung để khẳng định vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà
nước.
Như vậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nói lên vai trị trung tâm,
quyết định xu hướng vận động, phát triển của nền kinh tế. Song, việc quyết
định xu hướng vận động đó khơng phải bằng ý muốn chủ quan, mà phải bằng
sức mạnh của lực lượng vật chất. Do đó điều kiện để thực hiện vai trị chủ đạo
là kinh tế nhà nước phải có một thực lực kinh tế đủ mạnh, với một cơ chế
quản lý thích hợp có khả năng phát huy sức mạnh cộng hưởng của các bộ
phận cấu thành kinh tế nhà nước.
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI
GIAN QUA


1. Thực trạng hoạt động của kinh tế nhànước trong thời gian qua
1.1. Những thành tựu đạt được
Nhìn khái quát, hệ thống kinh tế nhà nước, mà chủ lực là hệ thống
doanh nghiệp nhà nước, đang được đổi mới, phát triển và ngày một hoàn
thiện hơn. Điều này biểu hiện ở chỗ: Hệ thống doanh nghiệp nhà nước đang
phát triển, nắm giữ các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và chi
phối các thành phần kinh tế khác. Các bộ phận của kinh tế như: ngân sách nhà
nước từ trung ương đến địa phương đảm bảo được những cân đối lớn của kinh
tế quốc dân; hệ thống ngân hàng có nhiều hình thức mới phục vụ tốt hơn nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội; hệ thống bảo hiểm được hình thành và phát
triển khá, đã bảo hiểm và giúp các thành phần kinh tế an tâm sản xuất, tài


nguyên, đất đai, hầm mỏ… được khai thác đạt hiệu quả nhiều hơn. Cả hệ
thống kinh tế này cùng với những thể chế thống nhất đồng bộ của nhà nước
đang có tác dụng thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Điều đáng quan tâm là hệ thống doanh nghiệp nhà nước - lực lượng
nòng cốt của kinh tế nhà nước - trong quá trình đổi mới, đã được sắp xếp,
củng cố lại và đang phát triển theo chiều hướng tốt, thể hiện ở một số điểm
sau:
Thứ nhất, tuy số lượng giảm, nhưng số doanh nghiệp có quy mơ vừa và
lớn nhiều hơn. Qua củng cố, tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước
theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20-11-1991 của Hội đồng Bộ trưởng, thực
hiện cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp, sắp xếp, tổ chức lại các tổng
công ty theo quyết định 90/TTg ngày 7-3-1994 và thí điểm thành lập một số
tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình tập đoàn kinh doanh theo quyết định số
91/TTg ngày 7-3-1994 đã làm giảm từ 12.296 doanh nghiệp nhà nước xuống
còn 5.700 doanh nghiệp, trong đó có 1.554 doanh nghiệp nhà nước do trung

ương quản lý và còn lại doanh nghiệp do địa phương quản lý. Đến nay đã
thành lập 18 tổng cơng ty theo Quyết định 91/TTg do Chính phủ quyết định
và 66 tổng công ty theo Quyết định 90/TTg trực thuộc Bộ, Uỷ ban nhân dân
các tỉnh thành phố trực thuộc; 25 tổng công ty được xếp loại đặc biệt, 38
doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá và một số doanh nghiệp đang chuẩn
bị cổ phần hoá.
Thứ hai, liên doanh liên kết giữa doanh nghiệp nhà nước với các thành
phần kinh tế khác phát triển, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp
tục phát triển đã thu hút thêm được nhiều vốn, công nghệ, giải quyết việc làm,
mở đường cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Lấy một vài con số của
doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực công nghiệp để chứng minh: về vốn,
nếu năm 1994 là 46.281 tỷ đồng, thì năm 1995 là 59.797 tỷ đồng và năm 1996


tăng lên 71.750 tỷ đồng. Về lao động, năm 1994 là 68.352 lao động, năm
1995 tăng lên 784.803 lao động và năm 1996 là 862.500 lao động.
Thứ ba, công nghệ, phương tiện, phương pháp sản xuất - kinh doanh và
quản lý của một số doanh nghiệp hiện đại hơn, nhờ đó từng bước có khả năng
nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế tốt hơn.
Thứ tư, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp nhà nước nhanh hơn tốc
độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng trưởng
của doanh nghiệp nhà nước bình quân theo GDP là 11,7% và bằng 1,5 lần tốc
độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Thứ năm, hiệu quả kinh tế - xã hội của doanh nghiệp nhà nước ngày
càng tăng cao. Số lượng doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu quả kinh doanh
nhiều hơn, số lượng doanh nghiệp hòa vốn, thua lỗ Ýt hơn so với thời kì đầu
đổi mới kinh tế. Hiệu quả kinh tế trên đồng vốn ngày một tăng, cụ thể là tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp nhà nước tăng từ 3,61% năm
1990 lên 4,89% năm 1994 và 5,59% năm 1995. Các doanh nghiệp nhà nước
gương mẫu trong việc thực hiện các chính sách thuế và đi đầu trong việc nộp

ngân sách nhà nước. Cụ thể, tỷ trọng GDP của doanh nghiệp nhà nước trên
tổng GDP như sau: năm 1991 là 33,3%; năm 1992 là 39,6%; năm 1993 là
42,9%; năm 1994 là 43,6%; năm 1995 là 42,2% và năm 1996 là 41,3%; trong
khi đó, các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng trong GDP khá cao, năm
1991 là 67%, năm 1995 là 58% và năm 1996 là 59% song mức đóng góp vào
ngân sách nhà nước tương ứng những năm đó là 15,5%; 21,4% và 25,2%. Sè
doanh nghiệp nhà nước có khả năng cạnh tranh thắng lợi trong cơ chế thị
trường cũng nhiều hơn, tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp nhà nước
đang được nâng cao. Các doanh nghiệp nhà nước cơng Ých trong hoạt động
biết tiết kiệm chi phí, nên có hiệu quả hơn để phục vụ nhu cầu xã hội tốt hơn.
Tóm lại, hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã được tổ chức, sắp xếp lại
theo một cơ cấu mới, tiến bộ hơn về chất, đã xoá bỏ cơ chế tập trung quan
liêu, bao cấp; cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước được xác định


ngày càng rõ và hồn thiện hơn, vai trị tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính
của các doanh nghiệp được xác lập và ngày càng mở rộng. Nhà nước từng
bước quản lí doanh nghiệp bằng pháp luật, nên mơi trường, hành lang pháp lí
được xác định rõ hơn để quản lý doanh nghiệp và phát huy tính chủ động của
doanh nghiệp với những kết quả tiến bộ trên, doanh nghiệp nhà nước đã tạo ra
lực lượng vật chất cần thiết để tác động chi phối và hợp tác trong việc thực
hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế, bước đầu phát huy vai trò mở đường
và làm đòn bảy trên mét số mặt để thức đẩy các vấn đề xã hội hướng vào việc
từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh, làm cơ sở cho việc hình thành chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.
1.2. Những hạn chế và yếu kém tồn tại
Có thể khái quát một số mặt yếu kém, tồn tại của doanh nghiệp nhà
nước như sau:
Một là, số lượng doanh nghiệp nhà nước có vốn và quy mơ sản xuất lớn
chưa nhiều, cịn dàn trải.

Tuy giảm hơn một nửa số lượng doanh nghiệp, nhưng vẫn cịn 50%
doanh nghiệp hiện có vốn dưới 1 tỷ đồng, thậm chí có doanh nghiệp vốn dưới
100% triệu đồng. Một số tổng công ty do các bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc
thành lập chưa có bước đi hợp lí, chuẩn bị điều kiện chưa đầy đủ nên hoạt
động cịn khó khăn lúng túng.
Hai là, số lượng doanh nghiệp có tỷ lệ cao chưa nhiều, số hồ vốn và
thua lỗ cịn khơng Ýt, một số doanh nghiệp phá sản và vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Tổng cơng ty dâu tằm tơ năm 1995 lỗ 73,3 tỷ đồng, có doanh
nghiệp thành viên bị lỗ, trong đó có 5 doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá
sản, chỉ có 1 doanh nghiệp có lãi, số nợ quá hạn chưa trả được là 253 tỷ
đồng.Trong tổng số 46 doanh nghiệp thuộc Bộ Thuỷ sản, có 20 doanh nghiệp
kinh doanh khá, 12 doanh nghiệp kinh doanh kém và 14 doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản. Ở thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 có 55 doanh
nghiệp bị lỗ, chiếm 13,5% tổng số doanh nghiệp nhà nước của thành phố và 3


doanh nghiệp chờ phá sản. Ở Đà Nẵng, có 3 doanh nghiệp chờ phá sản, v.v..
Một số doanh nghiệp vi phạm chính sách, pháp luật, đặc biệt có một số vụ
việc nghiêm trọng như: "Tamexco", "Dệt Nam Định"…
Ba là, chủng loại mặt hàng đơn điệu, cơ cấu sản xuất, hàng hố chưa
hợp lí, năng suất, chất lượng cịn thấp, giá thành cao, nên sức cạnh tranh còn
yếu so với hàng hố nước ngồi. Mặt hàng xuất khẩu cịn đơn điệu, phần lớn
là xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, chất lượng thấp, giá thành cao nên khả
năng cạnh tranh quốc tế và khu vực thấp, sản lượng và giá xuất khẩu không
cao. Chất lượng và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp nhà nước trong năm
1996 và đầu năm 1997 có xu hướng chững lại và giảm sút. Trong xu thế quốc
tế hố và hồ nhập hiện nay, phải đảm bảo khơng chỉ về tốc độ tăng trưởng
mà cịn cả chất lượng của sự tăng trưởng đó thì mới có khả năng cạnh tranh
với hàng hố nước ngồi. Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh: "Sau nhiều
năm liên tục đạt được mức tăng trưởng kinh tế khác cao, thách thức gay gắt

nhất đối với chúng ta hiện nay là phải nâng cao được chất lượng của sự tăng
trươnửg, thể hiện ở hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hố và dịch vụ, của
các doanh nghiệp cũng như tồn bộ nền kinh tế Việt Nam".
Bốn là, trong liên doanh làm ăn với nước ngồi thường bị thua thiệt, vì
chủ đầu tư nâng giá đầu tư nâng giá đầu vào của thiết bị và vật tư, có loại đầu
vào tăng từ 1,5 đến 2 lần. Bằng cách đó, nhà đầu tư tăng thu nhập cho riêng
họ mà không ai kiểm soát được. Về thực chất, chủ đầu tư đã lấy vào lợi nhuận
thơng qua hình thức tăng chi phí đầu vào mà phía Việt Nam khơng kiểm tra
được.
2. Ngun nhân của những yếu kém tồn tại
Nguyên nhân chủ yếu, bao trùm của những tồn tại và yếu kém của
doanh nghiệp nhà nước là do quan hệ sản xuất chưa phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, nhiều chủ trương chính sách thuộc về quản lí vĩ
mơ của nhà nước cịn bất cập chưa đồng bộ, trình độ chuyên môn và quản lý



×