Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Hoàn Thiện Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Xây Dựng Thảo Vũ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.49 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN
------

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XÂY DỰNG THẢO VŨ

Họ và tên sinh viên

: Lục Thị Cam

Mã sinh viên

: LT040037TC

Giảng viên hướng dẫn

: Trần Đức Vinh

Cao Bằng - 2016


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XÂY DỰNG THẢO VŨ
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Thảo Vũ
1.1.1. Danh mục nguyên vật liệu
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Doanh nghiệp tư nhân xây
dựng Thảo Vũ
1.2.1. Phương thức hình thành
1.2.2. Phương thức sử dụng
1.2.3. Hệ thống dữ trữ nguyên vật liệu
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Doanh nghiệp tư nhân xây dựng
Thảo Vũ
1.4. Đặc điểm hệ thống tài khoản và sổ kế toán
1.4.1. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
1.4.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XÂY DỰNG THẢO VŨ
2.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân xây dựng
Thảo Vũ
2.1.1. Chứng từ, sổ kế toán
2.1.2. Kế toán chi tiết
2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân xây dựng
Thảo Vũ
SV: Lục Thị Cam

1
Lớp: KTLT K4



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

2.2.1. Sổ Nhật ký chung
2.2.2. Sổ cái TK 152
2.2.3. Bảng phân bổ nguyên vật liệu
2.3. Kiểm kê nguyên vật liệu
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XÂY DỰNG THẢO VŨ
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty và
phương hướng hoàn thiện
3.1.1- Ưu điểm
3.1.2- Nhược điểm
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện
3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Doanh nghiệp tư
nhân xây dựng Thảo Vũ
3.2.1- Về công tác quản lý nguyên vật liệu
3.2.2- Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế tốn
3.2.3- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ
3.2.4- Về sổ kế toán chi tiết
3.2.5- Về sổ kế toán tổng hợp
3.2.6- Về báo cáo kế toán liên quan đến nguyên vật liệu
3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
PHỤ LỤC


SV: Lục Thị Cam

2
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn từ năm 2008 trở lại đây, nền kinh tế thế giới lâm vào khủng
hoảng trầm trọng và Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng đáng kể từ cuộc khủng hoảng
này. Hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình cảnh phá sản, kết quả doanh
đều đi xuống. Do đó các doanh nghiệp buộc phải nâng cao năng suất lao động, cải
tiến quy trình sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn
đạt được điều này, một yêu cầu tất yếu đối với các nhà quản trị doanh nghiệp là
phải nhận thức đầy đủ vấn đề, cập nhật thông tin mà đặc biệt là thông tin kế toán
và các báo cáo quản trị.
Nguyên vật liệu là một trong những nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh. Nó chiếm tỉ trọng khơng nhỏ trong chi phí sản xuất sản phẩm và
trong cả giá thành sản phẩm. Vì vậy, tổ chức cơng tác kế toán nguyên vật liệu tốt
sẽ đảm bảo cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định kịp thời, đồng
thời sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả, góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ, nhận thức được vai
trị của kế tốn NVL tại cơng ty và sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo
cũng như các anh chị trong phịng kế tốn, em đã lựa chọn viết chuyên đề với đề
tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ”.

Với mong muốn có thể hiểu rõ hơn về thực tế hạch toán kế toán NVL tại DN
tư nhân xây dựng Thảo Vũ và những đòi hỏi, yêu cầu về quản lý, tổ chức
hạch tốn NVL nói chung và tại cơng ty nói riêng.
Nội dung bài chun đề ngồi phần lời nói đầu và phần kết luận gồm có 3
chương sau:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại DN tư nhân xây
dựng Thảo Vũ
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại DN tư nhân xây dựng
Thảo Vũ
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại DN tư nhân
xây dựng Thảo Vũ.
SV: Lục Thị Cam

3
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI DN TƯ NHÂN XÂY DỰNG THẢO VŨ
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ
1.1.1. Đặc điểm NVL
Nguyên vật liệu công ty sử dụng đều là loại dễ mua trên thị trường và chủ
yếu mua trong nước nhưng rất đa dạng về chủng loại: có loại vật liệu dễ bị
ảnh hưởng của môi trường làm cho han, rỉ như các loại sắt thép; có loại vật
liệu dễ cháy như xăng, dầu,…; có loại kiểm đếm thơng thường được như tấm

lợp, gạch, xi măng đóng bao, có loại phải kiểm đếm theo thể tích như cát, đá,
gạch vỡ, sỏi; có loại vật liệu cồng kềnh là các cấu kiện đã qua gia công lắp đặt
như: một số kết cấu thép, các tấm bản bê tông cốt thép, cốp pha, có loại vật
liệu rất nhỏ như: nêm sắt, căn sắt, đinh, dây dù, dây ti-ô,...
Bảng 1.1. Danh mục các loại nguyên vật liệu chính
STT

Mã vật tư

Tên vật tư

ĐVT

1

CAT1

Cát xây

m

3

2

CAT2

Cát tô trát(cát demi)

m


3

3

CAT3

Cát đổ nền(cát san lấp)

m

3

4

CAT4

Cát đổ bê tông (cát to)

m3

5

ĐA1

Đá 1x2

m3

6


ĐA2

Đá 2x4

m3

7

ĐA3

Đá granit

m

8

TC6

Thép cuộn Φ6

Kg

9

TC8

Thép cuộn Φ8

Kg


10

TC10

Thép cuộn Φ10

Kg

11

TC12

Thép cuộn Φ12

Kg

12

TC15

Thép cuộn Φ14

Kg

SV: Lục Thị Cam

4
Lớp: KTLT K4


3


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

13

TX10

Thép xoắn Φ 10

Cây

14

TX12

Thép xoắn Φ12

Cây

15

TX14

Thép xoắn Φ14

Cây


16

TX16

Thép xoắn Φ16

Cây

17

TX18

Thép xoắn Φ18

Cây

18

TX20

Thép xoắn Φ20

Cây

19

TX22

Thép xoắn Φ22


Cây

20

TX25

Thép xoắn Φ25

Cây

21

TX28

Thép xoắnΦ28

Cây

22

TX32

Thép xoắn Φ32

Cây

23

TP14


Thép trơn Φ14

Cây

24

TP16

Thép trơn Φ16

Cây

25

TP18

Thép trơn Φ18

Cây

26

TP19

Thép trơn Φ20

Cây

27




Gạch đặc

Viên

28

G2L

Gạch 2 lỗ

Viên

29

GR

Gạch rỗng

Viên

30

G4L

Gạch 4 lỗ

Viên


31

GM3030

Gạch men 30x30

Viên

32

XMBS

Xi măng ButSon

kg

33

XMCP

Xi măng Chinpon

kg

34

TCN0.35

Tôn cách nhiệt 0.35x1.08


M

35

TK0.3

Tôn kẽm 0.30x1.0

M

36

TP0.40

Tôn phẳng 0.40x1.2

M

37

TLD0.3

M

38

TLD0.35

39


TLD0.40

40

TH20201.0

Tôn liên doanh 0.3x1.08
Tôn liên doanh
0.35x1.08
Tôn liên doanh
0.40x1.08
Thép hộp 20x20x1.0ly

SV: Lục Thị Cam

5
Lớp: KTLT K4

M
M
Cây


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

41


TH20201.2

Thép hộp 20x20x1.2ly

Cây

42

TH20201.4

Thép hộp 20x20x1.4ly

Cây

43

TH20201.6

Thép hộp 20x20x1.6ly

Cây

44

TH30301.0

Thép hộp 30x30x1.0ly

Cây


45

TH30301.2

Thép hộp 30x30x1.2ly

Cây

46

TH30301.4

Thép hộp 30x30x1.4ly

Cây

47

TH40401.4

Thép hộp 40x40x1.4ly

Cây

48

TH40401.6

Thép hộp 40x40x1.6ly


Cây

49

TH50501.8

Thép hộp 50x50x1.8ly

Cây

50

V4S

Vê 4 sước

Kg

51

V5S

Vê 5 sước

Kg

1.1.2. Phân loại NVL
So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinh
tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo
ra sản phẩm của ngành. NVL trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm nhiều loại,

nhiều thứ, với nội dung kinh tế, cơng dụng, tính năng lý hố và u cầu quản
lý khác nhau. Vì vậy việc phân chia NVL giúp kế toán quản lý chặt chẽ từng
loại, thứ NVL từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử
dụng có hiệu quả, phục vụ cho cơng tác quản trị doanh nhiệp cần phải tiến
hành phân loại NVL.
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là các nguyên liệu, vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm xây dựng
như: thép, gạch, cát, sỏi, đá, xi măng… Trong ngun vật liệu chính cịn bao
gồm cả bán thành phẩm mà doanh nghiệp mua ngoài. Ví dụ như các loại Cát,
Sỏi, Đá, Thép 01, Thép 02, Thép 06, Thép 08, Thép 12, Thép 22,
- Vật liệu phụ: Là các loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào q
trình sản xuất khơng cấu thành thực thể của sản phẩm, mà nó có thể kết hợp
với nguyên liệu, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngồi của
SV: Lục Thị Cam

6
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình tạo sản phẩm được thực hiện bình
thường.
- Nhiên liệu : Cũng là vật liệu phụ nhưng có tính chất lý hố đặc biệt và
có vai trị quan trọng trong sản xuất kinh doanh nên được xếp thành một loại
riêng để có chế độ bảo quản, sử dụng thích hợp. Nhiên liệu bao gồm các loại
ở thể rắn, lỏng, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho
các phương tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động

sản xuất kinh doanh như : mỡ, dầu…
- Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa
chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: gồm các loại vật liệu và thiết bị
được sử dụng cho công việc XDCB (thiết bị cần lắp, không cần lắp và vật kết
cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình xây dựng cơ bản).
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thừa ra trong q trình xây dựng cơng trình
như: gỗ, sắt vụn… hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố
định.
- Phân loại theo cơng dụng, mục đích cũng như nội dung quy định phản
ánh chi phí nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu của doanh
nghiệp được chia thành:
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi công.
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ quản lý
doanh nghiệp
- Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
+ Nguyên vật liệu mua ngoài.
+ Nguyên vật liệu tự gia cơng chế biến.
+ Ngun vật liệu th ngồi gia cơng chế biến.
+ Ngun vật liệu nhận góp vốn liên doanh.
SV: Lục Thị Cam

7
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh


Việc phân loại NVL như trên nhằm tạo cơ sở để ghi chép, theo dõi NVL
trên sổ sách và trong các file trên excel một cách dễ dàng và khoa học hơn
theo chức năng sử dụng của NVL đối với từng công trình. Như vậy việc phân
loại NVL tại DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ nhìn chung là phù hợp với đặc
điểm hoạt động và vai trò tác dụng của mỗi loại NVL, giúp công ty quản lý
NVL và đánh giá hiệu quả đầu tư vào mỗi cơng trình được dễ dàng và chính
xác hơn. Đồng thời dựa trên cơ sở này giúp công ty theo dõi được về biến
động của từng loại NVL, từ đó tìm ra được phương thức quản lý, lên kế hoạch
thu mua, dự trữ và sử dụng phù hợp. Tuy nhiên các loại NVL như cát, sỏi ít
khi được cơng ty lưu trữ trong kho.
1.2. Đặc điểm luân chuyển NVL của DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ
1.2.1. Phương thức hình thành
Để có thể xây dựng cơng trình thì bước đầu tiên là phải mua NVL. Khâu
thu mua quyết định đến chất lượng NVL từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của
cơng trình. Do vậy việc quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua rất quan
trọng, làm tốt khâu thu mua sẽ giúp cho việc xây dựng cơng trình chủ động,
liên tục khơng bị gián đoạn.
Căn cứ vào nhiệm vụ SXKD và nhu cầu cụ thể của từng cơng trình, phần
việc hàng tháng, hoặc hàng q, giám đốc cơng ty phân cơng như sau:
Phịng Kỹ thuật kết hợp phòng kế hoạch lập dự trù nguyên vật liệu cho
từng cơng trình hoặc cho từng tổ sản xuất, trình Giám đốc cơng ty ký duyệt.
Nhân viên phịng kế hoạch sẽ chịu trách nhiệm gửi đơn đặt hàng, kí kết
hợp đồng, theo dõi q trình vận chuyển NVL. Nhân viên phòng kế hoạch sẽ
tiến hành thủ tục thu mua: tìm hiểu thị trường, lấy báo giá vật tư, thảo Hợp
đồng kinh tế, trình ký chủ thể hợp đồng hai bên sau đó giao cụ thể cho nhân
viên kho và nhân viên phịng kế hoạch có trách nhiệm đến nơi cung ứng làm
thủ tục tiếp nhận nguyên vật liệu, nhận hoá đơn GTGT, các chứng chỉ kỹ thuật
của nguyên vật liệu (nếu có) kèm theo, sau khi nguyên vật liệu được kiểm
SV: Lục Thị Cam


8
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

nghiệm nhập kho, nhân viên kho mang hồ sơ nhập nguyên vật liệu đến phịng
Tài chính kế tốn để làm thủ tục thanh toán tiền mua hàng cho bên bán.
Số lượng nguyên vật liệu thường được công ty thu mua đảm bảo đủ cho
cơng trình hoặc từng giai đoạn của cơng trình, tránh tồn đọng trong kho lâu
ngày gây kém phẩm chất, lãng phí vốn.
Nguyên vật liệu mua về trước khi nhập đều được kiểm nghiệm số lượng,
chất lượng, chủng loại và quy cách. Ban kiểm nghiệm gồm có đại diện phịng
Kế hoạch, đại diện Phòng Kỹ thuậtkỹ thuật và Thủ kho.
Các loại NVL được đưa từ nhà cung cấp về kho của Công ty thông qua
các phương tiện vận chuyển khác nhau (đường thủy, đường bộ ). Tuy nhiên
thì chủ yếu là đường bộ, chỉ một số loại NVL như cát thì sẽ được vận chuyển
qua đường biển, tuy nhiên khi tới các bến đị, cơng ty sẽ cho xe đến tận nơi để
nhận NVL, nếu khơng cịn xe thì cơng ty sẽ thuê phương tiện vận tải bên
ngoài. Việc bốc dỡ xi măng hoặc hút cát lên xe, công ty sẽ th ngồi.
1.2.2. Q trình sử dụng
NVL của cơng ty được sử dụng cho 2 mục đích chính là xây dựng cơng
trình và bán lại cho các doanh nghiệp khác. Mục đích bán lại cho các doanh
nghiệp khác chủ yếu là các loại NVL là cửa gỗ cao cấp, thép. Công ty bán lại
cho các doanh nghiệp trong ngành xây dựng khi mà các doanh nghiệp khác
cần NVL gấp.
Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu sản xuất thực tế và các
đơn hợp đồng xây dựng, đơn vị nhận cơng trình (các tổ đội) lập phiếu đề nghị

xuất vật tư và gửi lên giám đốc ký duyệt lệnh xuất vật tư. Sau đó phiếu được
gửi lên phịng kế toán để lập phiếu xuất kho với số lượng chủng loại đúng yêu
cầu, gửi cho thủ kho làm thủ tục xuất vật tư. Vật tư nếu không sử dụng hết
được nhập lại kho bảo quản.
Nguyên vật liệu được đưa vào sử dụng cho sản xuất đều phải đảm bảo yêu
cầu về số lượng, chất lượng, chủng loại và quy cách. Để sử dụng tiết kiệm và
SV: Lục Thị Cam

9
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

có hiệu quả nguyên vật liệu, đối với công trình, các tổ/đội nghiêm chỉnh chấp
hành theo phương án đã được giám đốc phê duyệt, từ số lượng vật tư chủ yếu
trong năm, phòng Kế hoạch vật tư và Phòng Kỹ thuậtkỹ thuật phân bổ và đưa
vào tác nghiệp chi tiết cho từng đội, tổ xây dựng theo từng tháng, từng cơng
trình cụ thể.
Nguyên vật liệu sau khi cấp phát đến các tổ thi cơng để đưa vào cơng
trình đều có sự giám sát của các giám sát viên(Phòng tư vấn – giám sát) và có
đồn nghiệm thu kiểm tra vật tư đã đưa vào sử dụng, sau khi đã hoàn thành
từng hạng mục cơng trình.
1.2.2. Hệ thống dự trữ NVL
Những loại NVL như cát, sỏi, gạch rất dễ thu mua ngay trong địa bàn. Và
những loại vật liệu khác như sắt, thép dễ bị rỉ trong q trình bảo quản. Nên
cơng ty thường không dự trữ nguyên vật liệu nhiều và cũng không dự trữ quá
nhiều cho các kỳ sau đặc biệt các loại NVL như cát, sỏi, gạch. Công ty

thường mua đủ dùng cho các cơng trình. Và để tránh việc tăng, giảm giá cả
các loại nguyên vật liệu nên công ty thường mua về dùng ln tại các cơng
trình khơng qua nhập kho (đối với những cơng trình cách xa kho của công ty).
Tuy nhiên đối với những nguyên vật liệu được nhập và bảo quản tại kho
thì mỗi loại NVL đều được sắp xếp khoa học và hợp lý, thuận tiện cho việc sử
dụng và kiểm tra, bảo quản. Những loại sắt thép,cốp pha đều có giá để, xếp 4
tầng, mặt bằng khơ thống, được bố trí dọc 2 bên kho.
1.3. Tổ chức quản lý NVL của DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ
Do đặc điểm nguồn cung ứng NVL của Cơng ty chủ yếu từ bên ngồi với
nhiều nguồn khác nhau và thông qua các phương tiện vận chuyển khác nhau
(đường thủy, đường bộ ). Vì vậy cơng tác quản lý khâu thu mua, dự trữ và sử
dụng là hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm, đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
SV: Lục Thị Cam

10
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

Sơ đồ 1.1. Các bộ phận phụ trách phần hành NVL
Giám đốc

Phòng cung
ứng vật tư

Thủ kho


Kế tốn

(Nguồn: Phịng kế tốn)
Tại cơng ty, kế hoạch thu mua NVL được xây dựng dựa trên kế hoạch thi
cơng của cơng ty ( do phịng kế hoạch lập) đồng thời dựa trên hạn mức vật tư
từng cơng trình của từng loại NVL. Do vậy hàng tháng, hàng quý dựa vào kế
hoạch thi công, dự trữ của cơng ty, nhân viên phịng kế hoạch sẽ viết đơn đề
nghị mua NVL gửi cho giám đốc ký duyệt. Sau đó nhân viên phịng sẽ tiến
hành tổ chức thu mua: gửi đơn đặt hàng, soạn thảo hợp đồng, theo dõi quá
trình vận chuyển.
Sau khi NVL về kho, nhân viên thu mua hoặc nhân viên của công ty vận
chuyển đề nghị nhập kho. Thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra NVL về số lượng,
chất lượng, quy cách NVL nếu thấy khớp đúng với hợp đồng thì sẽ tiến
hành cho nhập kho. Bởi vậy vai trị của thủ kho trong cơng tác quản lý
NVL là vô cùng quan trọng. Thủ kho là người đảm nhận việc nhập xuất
kho theo đúng chứng từ nhập xuất. Thủ kho ngoài trách nhiệm quản lý và
bảo quản tốt NVL có trong kho cịn phải cập nhật sổ sách hàng ngày một
cách cẩn thận, chính xác, theo dõi số hiện có và tình hình nhập xuất NVL
ở trong kho về mặt số lượng, hàng ngày ghi chép vào thẻ kho, khi hết thì
báo cáo lên ban lãnh đạo để đi mua.
SV: Lục Thị Cam

11
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh


Bên cạnh đó, nếu thủ kho ghi thiếu so với khi kiểm kê thì tùy theo ngun
nhân thiếu sẽ xử lý. Cịn nếu khi kiểm kê phát hiện ra thiếu sót NVL thì thủ
kho phải hồn tồn chịu trách nhiệm và bồi thường tùy thuộc vào mức độ
thiếu sót.
Tại phịng kế tốn, kế tốn vật tư có trách nhiệm cập nhật phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho vào file excel. Sau đó kế toán vật tư sẽ phải tự chuyển sổ liệu
vào các sổ liên quan tới NVL trên file excel. Nếu cần thiết cuối tháng sẽ in ra
để kiểm tra, đối chiếu với sổ sách của thủ kho.
Do đặc thù của công ty là thi công chủ yếu theo hợp đồng xây dựng. Tức
là chỉ khi ký được hợp đồng xây dựng thì mới tiến hành xây dựng. Vì vậy giá
trị của cơng trình, khối lượng cơng việc của cơng ty cịn phụ thuộc khá nhiều
vào phía khách hàng. Vì vậy việc xác định số lượng NVL cần phải dự trữ là
rất cần thiết nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn của doanh nghiệp nếu dự trữ
quá nhiều NVL cũng như sự gián đoạn trong thi công nếu thiếu NVL.
1.4. Đặc điểm hệ thống tài khoản và sổ kế toán
1.4.1. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản sử dụng trong Doanh nghiệp: Xuất phát từ đặc
điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, hệ thống tài khoản của Doanh
nghiệp bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết đinh 48/2006/QĐBTC và các tài khoản sửa đổi, bổ sung các thơng tư hướng dẫn. Bên
cạnh đó doanh nghiệp cũng mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 chi tiết
cho vật tư, hàng hóa và từng cơng trình, mã hóa các đối tượng kế tốn
để thuận tiện cho cơng tác kế toán máy
Hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp tư nhân xây dựng Thảo

+ Nhóm tài khoản thanh toán:
- TK 111: Tiền mặt tại quỹ chia ra hai tài khoản cấp hai:
SV: Lục Thị Cam

12

Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

TK 1111: Tiền mặt việt nam đồng
TK 1112: Tiền mặt ngoại tệ các loại
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng chia ra 3 tài khoản cấp hai :
TK 1121: Tiền gửi ngân hàng bằng Việt Nam đồng
TK 11211: Tiền gửi ngân hàng tại ngân hàng Vietcombank – Chi
nhánh Cao Bằng
TK 11212: Tiền gửi ngân hàng tại ngân hàng Agribank Cao Bằng
TK 1122: Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
- TK 113: Tiền đang chuyển
+ Nhóm tài khoản thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
- TK 13311: thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
- TK 33311: Thuế giá trị gia tăng phải nộp nhà nước
- TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp
- TK 3335: Thuế thu nhập cá nhân
- TK 3336: Thuế tài nguyên
+ Nhóm tài khoản hàng tồn kho
 TK 152- Nguyên vật liệu được mở chi tiết theo tài khoản cấp hai như
sau:
 TK 1521- NVL xi măng
 TK 1522-NVL sắt thép
 TK 1523- NVL cát
 TK 1524- NVL đá
 TK 1525- NVL gạch

 TK 1526- Nhiên liệu
 TK 1528- NVL khác
 TK 153 – công cụ dụng cụ
 TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
 TK 155 - Thành phẩm
SV: Lục Thị Cam

13
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

 TK 156 – Hàng hoá. TK được mở chi tiết cho các hàng hoá như sau:
o TK 1561: Xi măng
o TK 1562: Sắt thép
o TK 1563: Cát
o TK 1564: Sỏi
+ Nhóm tài khoản tài sản
TK 2111: Tài sản cố định hữu hình
TK 2113: Tài sản cố định vơ hình
TK 214: Hao mịn TSCĐ
+ Nhóm tài khoản cơng nợ
- Tk 331- Phải trả người bán
- Tk 131- Phải thu của người khách hàng
+ Nhóm tài khoản lương và các khoản trích theo lương
- TK 334- Phải trả cán bộ công nhân viên được mở chi tiết theo tài khoản
cấp

hai như sau
- TK 3341: Lương phải trả cán bộ nhân viên trong công ty
- TK 3342: Lương phải trả cán bộ nhân viên thuê ngoài
- TK 338- Phải trả phải nộp khác được mở chi tiết theo tài khoản cấp hai
như sau
- TK 3382: Kinh phí cơng đồn
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ Nhóm tài khoản chi phí bao gồm các tài khoản sau:
 TK 611: Mua hàng
 TK 631: Giá thành sản xuất
 TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh
SV: Lục Thị Cam

14
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

 TK 635: Chi phí tài chính
 TK 811: Chi phí khác
+ Nhóm tài khoản doanh thu
- TK 5111: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
- TK 711: Thu nhập khác
1.4.2. Đặc điểm hệ thống sổ kế toán
Hiện nay, Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Thảo Vũ đang áp

dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung. Đặc điểm của hình thức kế toán
Nhật ký chung là các hoạt động kinh tế tài chính đã được phản ánh ở
các chứng từ gốc sẽ được ghi vào Nhật ký chung. Cuối tháng tổng hợp
số liệu ở Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái các tài khoản. Doanh nghiệp
tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các
nghiệp vụ phát sinh theo nguyên tắc đối ứng tài khoản.
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế tốn của Doanh nghiệp

SV: Lục Thị Cam

15
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

Chứng từ gốc

Nhập dữ liệu in trong máy

Máy xử lý và các thao tác trong máy

Nhật ký chung

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết


Sổ cái các
tài khoản

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Doanh nghiệp càng ngày càng mở rộng quy mơ sản xuất, nên các nghiệp
vụ phát sinh trong tháng ngày càng nhiều. Để thuận lợi cho cơng tác quản
lý hạch tốn kế toán Doanh nghiệp đã đưa tin học hoá vào. Doanh nghiệp
đã dựa trên phần mềm Fast Accounting để tạo ra một phần mềm phù hợp
với đặc điểm của Doanh nghiệp.
Đối với việc hạch tốn trên máy vi tính, khâu đầu tiên của quy trình hạch
tốn trên máy là khâu thu thập, xử lý phân loại chứng từ và định khoản kế
tốn. Đây là khâu quan trọng nhất, bởi vì sau khi các số liệu trên được
nhập vào máy sẽ tự động xử lý các thông tin để đưa ra các sổ chi tiết, sổ
SV: Lục Thị Cam

16
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

cái và các loại báo cáo. Nếu khâu đầu tiên đã nhập khơng chính xác thì tất
cả những kết quả thu được do máy xử lý đều khơng đúng.

Phần mềm kế tốn có các phân hệ nghiệp vụ.
- Hệ thống
- Kế tốn tổng hợp
- Kế toán tiền mặt
- Kế toán bán hàng và cơng nợ phải thu
- Kế tốn hàng tồn kho
- Kế tốn tài sản cố định
- Kế tốn chí phí và tính giá thành sản phẩm
Hệ thống menu trong chương trình kế tốn máy được tổ chức dưới dạng
3 cấp
 Cấp 1: Bao gồm các phân hệ nghiệp vụ
 Cấp 2: Liệt kê các chức năng chính trong phân hệ nghiệp vụ bao
gồm
- Cập nhật số liệu
- Lên báo cáo
Khai báo danh mục từ điển và tham số tuỳ chọn
 Cấp 3: Liệt kê các chức năng cụ thể được nêu ra trong menu cấp 2
tương ứng
Các thao tác cập nhật 1 chứng từ: Màn hình nhập chứng từ gồm 3 phần:
- Phần 1: Các thông tin liên quan đến chứng từ như: Số seri, số chứng
từ, ngày tháng, địa chỉ, ghi định khoản …
- Phần 2: Tiếp tục ghi những phần còn lại số thứ tự, mã tiểu, mã tiết, diễn
giải, số lượng, thành tiền
Các nút chức năng điều khiển quá trình nhập chứng từ như: in, nhập
mới, nhật ký, thoát.
SV: Lục Thị Cam

17
Lớp: KTLT K4



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DN TƯ NHÂN
XÂY DỰNG THẢO VŨ
2.1. Kế toán chi tiết NVL tại DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ
2.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng
2.1.1.1. Quy trình nhập kho
Đối với nguyên vật liệu mua về, khi tiếp nhận phải được Ban kiểm
nghiệm tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, đối
chiếu với Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hố đơn GTGT, lập Biên bản kiểm
nghiệm, các thành phần liên quan ký, ghi ý kiến nhận xét của Ban kiểm
nghiệm, sau đó mới lập Phiếu nhập kho và chứng từ khác có liên quan (Phiếu
chi) và Biên bản thanh lý hợp đồng
Việc nhập kho NVL của DN tư nhân xây dựng Thảo Vũ được theo dõi
chủ yếu bởi phòng kế hoạch và thủ kho thơng qua việc kí kết hợp đồng mua
bán, theo dõi quá trình vận chuyển và làm thủ tục nhập kho. Đối với NVL
nhập kho, trước khi tiến hành nhập kho, thủ kho phải làm thủ tục kiểm tra số
lượng, quy cách, chủng loại, chất lượng NVL, nếu đúng yêu cầu như thỏa
thuận trong hợp đồng thì mới tiến hành nhập kho. Thủ kho sẽ căn cứ vào hóa
đơn GTGT để lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập làm 2 liên:
Liên 1: lưu tại quyển gốc
Liên 2: thủ kho sẽ giữ lại để ghi thẻ kho, sau đó chuyển lên phịng kế
tốn để tiến hành ghi sổ.
Khi lập phiếu nhập kho, thủ kho ghi số lượng cần nhập vào cột số lượng
yêu cầu. Số lượng thực nhập trên PNK và thẻ kho. Sau đó chuyển PNK lên
cho kế toán nguyên vật liệu định khoản “ đơn giá”, “ thành tiền” vào PNK và

các chứng từ khác có liên quan. Trong trường hợp kiểm tra NVL trước khi
nhập kho, nếu phát hiện NVL thừa thiếu, không đúng phẩm chất, quy cách…
SV: Lục Thị Cam

18
Lớp: KTLT K4


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

GVHD: Trần Đức Vinh

thủ kho phải báo ngay cho phòng kế hoạch biết cùng với kế toán nguyên vật
liệu để lập biên bản xử lý.
Quy trình luân chuyển PNK được diễn ra như sau:
- Người giao hàng đề nghị nhập kho
- Thành lập Ban kiểm nhận hàng: Đại diện phòng Thiết kế, Đại diện phòng
Kế hoạch và Thủ kho
- Thủ kho sẽ lập phiếu nhập kho
- Thành viên Ban kiểm nhận ký vào Biên bản kiểm nghiệm
- Thủ kho sẽ tiếp nhận hàng, bố trí, sắp xếp NVL vào nơi quy định và ghi
Thẻ kho.
- Sau đó 1 liên của Phiếu nhập kho sẽ được chuyển cho kế toánN VL ghi sổ
và lưu trữ tại phịng kế tốn.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ln chuyển phiếu nhập kho
Sau đây là trích dẫn Phiếu nhập kho nguyên vật liệu chủ yếu của công ty
được thu mua từ bên ngoài vào thời điểm 06 tháng 04 năm 2016

SV: Lục Thị Cam


19
Lớp: KTLT K4



×