Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường hoa kỳ của công ty may mặc miền bắc textaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.2 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH Tấ́ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VÀO THỊ TRƯỜNG
HOA KỲ CỦA CÔNG TY MAY MẶC MIỀN BẮC TEXTACO
Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
Mã số sinh viên
Chuyên ngành
Lớp
Khóa
Hệ

:
:
:
:
:
:
:

TS. Mai Thế Cường
Dương Tiền Hùng
CQ501208
Quản trị kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tế B
50


Chính Quy

Hà Nội, đợt 2, tháng 02/ 2012

1


CAM ĐOAN
Sinh viên

: Dương Tiến Hùng

Mã sinh viên

: CQ501208

Lớp

: Kinh doanh quốc tế 50B

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh quốc tế

Khoa

: Thương mại và kinh tế quốc tế

Khóa


: 50

Hệ

: Chính quy

Em xin cam đoan, chuyên đề thực tập với đề tài “Thỳc đẩy xuất khẩu hàng
dệt may vào thị trường Hoa Kỳ của công ty may mặc Miền bắc Textaco” là do
em thực hiện dưới sự hướng dẫn của Ts. Mai Thế Cường và tham khảo, chọn lọc
từ các tài liệu đã được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo kết hợp với sự
giúp đỡ về mặt số liệu, nghiệp vụ của Phịng Xuất nhập khẩu – Cơng ty cổ phần
Textaco
Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép luận văn, luận án hay bất kỳ tài
liệu nào khác. Nếu sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu các hình thức
kỷ luật của nhà trường.
Hà Nội, ngày 13/5/2012
Sinh viên

2


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

6

CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN
BẮC TEXTACO VÀ CÁC NHAN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY TEXTACO SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 8

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC
– TEXTACO
8
1.1.1. Giới thiệu về Textaco .................................................................................8
1.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vải Sợi May
Mặc Miền Bắc – TEXTACO ..............................................................................8
1.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của TEXTACO ................................................14
1.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của TEXTACO .................................14
1.1.2.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của TEXTACO ..............14
1.1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Textaco .......................................15
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm may mặc của
công ty
16
1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp ...........................16
1.2.1.1. Năng lực về tài chính ..........................................................................16
1.2.1.2. Năng lực về nhân lực: ........................................................................17
1.2.1.3. Năng lực về sản xuất ...........................................................................19
1.2.1.4. Năng lực về vận tải .............................................................................20
1.2.1.5. Đặc điểm công nghệ và trang thiết bị sản xuất. .................................20
1.2.2 Các nhân tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp ............................................22
Chương 2 : THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM MAY
MẶC CỦA CÔNG TY MAY MẶC MIỀN BẮC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
GIAI ĐOẠN 2008-2011 23
2.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY

23

2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu .............................................................................23
2.1.2. Hình thức xuất khẩu ...............................................................................24
2.1.3 Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các đối tác ...............................................26

2.1.4 Thị trường của công ty ..............................................................................26
2.1.5 Tốc độ tăng số lượng thị trường mới tăng bình quân ( t’): ...................27

3


2.1.6 Cơ cấu mặt hàng sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty: ...............28
2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY MẶC MIỀN BẮC TEXTACO
30
2.2.1 Những ưu điểm trong quá trình thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản
phẩm may mặc của công ty ...............................................................................30
2.2.2 Những mặt tồn tại .....................................................................................31
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên. .....................................................31
2.2.3.1. Từ phía Cơng ty. ..................................................................................31
2.2.3.2. Từ phía Nhà nước. ..............................................................................33
2.2.3.3 Ngun nhân từ phía đối tác Hoa Kỳ ..................................................34
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUÁT KHẨU TẠI CÔNG
TY TEXTACO SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2012- 2020 35
3.1. TẦM NHÌN VÀ ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY
CỦA TEXTACO TRONG GIAI ĐOẠN 2012–2020
35
3.1.1. Triển vọng xuất khẩu sản phẩm dệt may của Textaco trên thị trường
Hoa Kỳ. ...............................................................................................................35
3.1.2. Định hướng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng may mặc của Công ty cổ
phần TEXTACO ................................................................................................35
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN TEXTACO GIAI ĐOẠN 2012-2020
36
3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ HIỆP HỘI DỆT MAY

39
3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ ..........................................................................39
3.3.2 Kiến nghị với các Hiệp hội Dệt may. ........................................................40

43

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


DANH MỤC BẢNG, HèNH
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động của TEXTACO giai đoạn 2008-2011
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán năm 2011

15

16

Bảng 1.3. thống kê số lượng lao động trong cơng ty năm 2010,2011
Bảng 1.4. Số lượng máy móc thiết bị tại phân xưởng 1

18

19

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu Dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ 24
Bảng 2.2. Hình thức xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Cơng ty 25
Bảng 2.3 Số thị trường hiện tại của sản phẩm may mặc qua các năm


27

Bảng 2.4. Cơ cấu xuất khẩu một số mặt hàngdệt may chính của TEXTACO sang
thị trường Hoa Kỳ 28
Bảng 2.5. Kết quả xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2011

29

Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy công ty Cổ Phần Vải Sợi May Mặc Textaco 12
Hình 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của Cơng ty

21

Hình 2.1. Kim ngạch xuất khẩu của TEXTACO giai đoạn 2008 -2011 23
Hình 2.2: Tỷ trọng xuất khẩu hàng Dệt may qua các thị trường 9T’2011

5

26


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ cả về
chiều sâu lẫn chiều rộng, mà ở đó hoạt động xuất khẩu đang đóng vai trị vơ
cùng quan trọng quyết định tới sự thành công hay thất bại của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Hoạt động xuất khẩu không những chỉ giúp đất nước thu ngoại
tệ, cải thiện cán cân thanh toán mà cũn giỳp chuyển dịch hướng phát triển của
đất nước sang một thời kỳ mới – thời kỳ mở cửa, hướng ngoại. Tác động tích
cực của xuất khẩu có thể nhận thấy rõ ràng qua việc nú giỳp tạo ra việc làm, cải

thiện khả năng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam
trên thị trường quốc tế, qua đó giúp Việt Nam có thể tham gia sâu hơn vào q
trình phân công lao động thế giới, phát triển hoạt động thương mại quốc tế để
làm giàu cho đất nước.
Qua thực tế các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang và đã phát
triển nhiệm vụ thúc đẩy xuất khẩu ln là một trong những mục tiêu hàng đầu.
Vì thế, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Xuất khẩu là động lực cho cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Nắm bắt được xu thế chung của thế giới,
Chính phủ ln khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng, phát triển và
thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu bằng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động
này.
Trong nhiều năm trở lại đây, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đang
có những bước phát triển vượt bậc ngay cả trong tình hình nền kinh tế thế giới
suy thối, sản phẩm dệt may đó cú chỗ đứng trên thị trường quốc tế như Hoa
Kỳ, EU, Nhật Bản… Tuy nhiên, song song với những thuận lợi thì hàng dệt may
của chúng ta vẫn gặp phải những thách thức khơng nhỏ, nhất là đối với thị
trường khó tính như Hoa Kỳ. Vì thế, để hoạt động xuất khẩu có thể diễn ra sn
sẻ thì thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa là việc làm cấp thiết cho các nhà quản trị.
Trong những năm gần đây, Công ty Cổ Phần Vải Sợi Miền Bắc
TEXTACO là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong hoạt động xuất khẩu
hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được từ hoạt động này lại
chưa tương xứng với khả năng của công ty do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn
khách quan, đặc biệt là việc chưa thúc đẩy được hoạt động xuất khẩu đó cú
những tác động xấu tới hiệu quả của hoạt động xuất khẩu này. Do đó, sau một
thời gian thực tập tại cơng ty, tụi đó lựa chọn đề tài: “Thúc đẩy xuất khẩu
hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ của công ty may mặc Miền bắc
Textaco” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mỡnh. Tụi hi vọng những vấn
đề tơi trình bày trong chun đề thực tập này sẽ giúp công ty đạt được những kết
quả cao hơn trong hoạt trong xuất khẩu của mình sang thị trường Hoa Kỳ nói
riêng và thị trường quốc tế nói chung cả trong ngắn hạn và dài hạn.

6


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.

Mục đích nghiên cứu

Mục đích của chuyên đề là đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để thúc đẩy
xuất khẩu hàng dệt may của Textaco sang Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012-2020.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới quy trình thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may
của Textaco sang Hoa Kỳ.
- Phân tích thực trạng và đánh giá việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của
công ty hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy hàng dệt may sang Hoa Kỳ trong giai
đoạn 2012-2020
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng của chuyên đề là thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm dệt may sang
Hoa Kỳ của Textaco.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian:
 Chuyên đề nghiên cứu quy trình xuất khẩu hàng dệt may của Textaco sang Hoa
Kỳ từ năm 2008 đến năm 2011.
 Đưa ra tầm nhìn và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Texaco
sang Hoa Kỳ trong giai đoạn 2012-2020.
+ Phạm vi không gian



Chuyên đề nghiên cứu thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Textaco sang
thị trường Hoa Kỳ.
5. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN
BẮC TEXTACO VÀ CÁC NHAN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY TEXTACO SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Chương 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM
MAY MẶC CỦA CÔNG TY MAY MẶC MIỀN BẮC SANG THỊ TRƯỜNG
HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2008-2011
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUÁT KHẨU TẠI
CÔNG TY TEXTACO SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 20122020

7


CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI
MAY MẶC MIỀN BẮC TEXTACO VÀ CÁC NHAN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
TEXTACO SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN
BẮC – TEXTACO
1.1.1. Giới thiệu về Textaco
1.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Vải Sợi May
Mặc Miền Bắc – TEXTACO
Công ty cổ phần Vải Sợi May Mặc miền Bắc ( TEXTACO ) tiền thân là
tổng công ty vải sợi may mặc thuộc Bộ Thương Mại chuyên về kinh doanh sản
xuất ngành hàng vải sợi và may mặc. Ngày 02/05/1957 Nhà nước quyết định

thành lập Tổng công ty Bông vải sợi thuộc Bộ Thương Nghiệp sau đổi thành:
Cục Bông vải sợi (07/12/1960), Cục vải sợi may mặc (17/07/1962), Tổng công
ty vải sợi may mặc (25/11/1970). Từ ngày 22/02/1995 chuyển tên thành Tổng
công ty vải sợi may mặc miền Bắc, đến nay cơng ty đã thực hiện cổ phần hóa và
lấy ngày 27/05 hàng năm là ngày truyền thống và được ghi trong điều lệ thành
lập của công ty cổ phần.
Qua gần nửa thế kỷ xây dựng và phát triển,trải qua cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước và những biến cố của đất nước Việt Nam, cơng ty cũng đó
cú những bước thăng trầm nhưng vẫn hồn thành tốt cơng tác hậu cần của
mình. Để ghi nhận những thành tích to lớn mà công ty đã đạt được, Nhà nước ta
đã trao tặng cho cán bộ công nhân viên của TEXTACO những huân chương,
huy chương, những phần thưởng xứng đáng: Huân chương lao động Hạng 3,
Huân chương chiến công Hạng 3, Huân chương lao động Hạng 2 và nhiều giấy
khen khuyến khích khác.
Năm 2004, Cơng ty thực hiện cổ phần hóa theo Nghị định 187/2004/NĐ –
CP của Chính phủ về việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty Cổ phần.
Ngày 07 tháng 10 năm 2004, Bộ Thương Mại đã ban hành Quyết định số
1439/QĐ – BTM về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa và chuyển Cơng ty
Vải sợi may mặc Miền Bắc thành Công ty Cổ phần. Đến tháng 7 năm 2005,
cơng ty đã chính thức hoạt động với hình thức Cơng ty Cổ phần với số vốn điều
lệ là 23.000.000.000 đồng.
Ngày 04/02/2007 Đại hội đồng cổ đông của Công ty Cổ phần Vải sợi May
mặc Miền Bắc đã thông qua phương án phát hành cổ phần, tăng vốn điều lệ 20%
vốn điều lệ là 4,6 tỷ đồng theo phương thức phân phối trên số cổ phần của cổ

8


đông hiện hữu đang nắm giữ, nâng vốn điều lệ từ 23.000.000.000 đồng lên
thành 27.600.000.000 đồng .

Ngày 16/02/2008 Đại hội đồng cổ đông thường niên của Công ty Cổ phần
Vải sợi may mặc Miền Bắc TEXTACO đã thông qua phương án phát hành thêm
cổ phần để tăng vốn điều lệ theo phương thức trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ
đông hiện hữu và phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, người lao đông
trong Công ty, nâng vốn điều lệ từ 27.600.000.000 đồng lên thành
42.889.780.000 đồng và phát hành 100.000 trái phiếu chuyển đổi kỳ hạn 01 năm
với mệnh giá 100.000 vnđ/1 trái phiếu.
Ngày 03/12/2008, Đại hội đồng cổ đông thường niên của Công ty đã
thông qua phương án phát hành thêm cổ phần để tăng vốn điều lệ theo phương
thức phát hành cổ phiếu thưởng, nâng vốn điều lệ từ 42.889.780.000 đồng lên
thành 47.029.400.000 đồng.
Thực hiện theo phương án phát hành trái phiếu, chuyển đổi Công ty Cổ
phần Vải sợi may mặc Miền Bắc theo giấy chứng nhận đăng ký chào bán số
325/UBCK-GCN do Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp ngày 04 tháng 09 năm
2008. Ngày 30/09/2009 Công ty đã tiến hành chuyển đổi 100.000 trái phiếu
Textaco thành cổ phần phổ thông theo tỷ lệ 1:10 (một trái phiếu thành 10 cổ
phiếu) và chính thức nâng vốn điều lệ của Công ty lên 57.029.400.000 đồng.
Ngày 28/10/2009, Công ty Cổ phần Vải sợi may mặc Miền Bắc đã thực
hiện lấy ý kiến các cổ đông bằng văn bản thông qua việc niêm yết bổ sung một
triệu cổ phiếu được chuyển đổi từ số trái phiếu chuyển đổi này. Doanh nghiệp
được miễn 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009, 2010.
Hiện nay công ty TEXTACO đang hoạt động trờn cỏc lĩnh vực kinh doanh
sản phẩm may mặc, nguyên phụ liệu và sản xuất quần áo, tỳi sỏch cho thị trường
trong nước và nước ngồi, gần đây cơng ty đã mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực
kho vận. Các chi nhánh trực thuộc Tổng công ty bao gồm:
a. Căn cứ theo quyết định số 107 TM/TCCB ngày 22/03/1995 của Bộ
Thương Mại:
Tên gọi

: Công ty Cổ phần Vải Sợi May Mặc Miền Bắc


Tên giao dịch đối ngoại viết tắt : TEXTACO
Trụ sở chính

: 37 Lý Thường Kiệt – Hồn Kiếm – Hà Nội.

Điện thoại

: (844)393660808.

Fax

: (844)39360909.

Email

:

9


b.

Danh sách Công ty con của Textaco:

Tên Công ty

:

Công ty TNHH MTV vải sợi may mặc Miền Bắc II.


Địa chỉ

:

Số 51 Trương Quốc Dung, Phường 10, Quận Phú
Nhuận, TPHCM.

Số ĐKKD

:

4104000132 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố
Hồ Chí Minh cấp ngày 08 tháng 09 năm 2005.

Ngành nghề kinh doanh

:

Kinh doanh nguyên phụ liệu cho ngành may mặc.

Vốn điều lệ

:

5.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Năm tỷ đồng).

Tỷ lệ vốn
TEXTACO


góp

của :

100 % vốn.

* TEXTACO nắm quyền kiểm soát và chi phối đối với Công ty TNHH MTV vải sợi
may mặc Miền Bắc.
c. Danh sách công ty do Textaco nắm giữ quyền kiểm sốt hoặc cổ phần chi phối:
Tên Cơng ty

:

Cơng ty cổ phần Trường Hà.

Địa chỉ

:

352 đường Giải Phóng, Phường Phương Liệt,
Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Số ĐKKD

:

0103018017 ngày 18/6/2007 do Sở KH & ĐT
TP HN cấp.

Ngành nghề kinh doanh


:

- Buôn bán hàng điện tử, điện lạnh, điện dân
dụng, máy móc, thiết bị ngành tin học, thiết bị
viễn thông, thiết bị văn phịng, vật tư, máy móc,
lương thực, thực phẩm...
- Mua bán ô tô, xe máy, linh kiện phụ tùng ô tô
và xe máy.
- Kinh doanh các mặt hàng về may mặc, mỹ
phẩm.
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà công ty đang
kinh doanh.

Vốn điều lệ

:

14.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười bốn tỷ

10


đồng).
Giá trị vốn góp

:

8.000.000.000 đồng (tương ứng với 57,14%).


Thời điểm góp vốn

:

Tháng 07/2007.

* Cơng ty Cổ phần Trường Hà là một Công ty Liên doanh được TEXTACO đầu tư
57,14%. Tuy nhiên, TEXTACO và Công ty Cổ phần Trường Hà thỏa thuận:
TEXTACO khơng nắm quyền kiểm sốt và điều hành.
1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Textaco:
Theo số liệu tháng 12/2010, số lượng cán bộ cơng nhân viên TEXTACO
hiện có:
- Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học : 59 người.
- Cán bộ có trình độ trung cấp: 12 người.
- Lao động phổ thông: 233 người.
Nguồn tuyển dụng chủ yếu của công ty là các sinh viên tốt nghiệp đại học
khối ngành kinh tế như đại học Kinh tế Quốc dân, Ngoại thương... qua hình thức
thi tuyển.

11


Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy cơng ty Cổ Phần Vải Sợi May Mặc Textaco
Nguồn : Phịng hành chính
Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phịng

nhân sự

Phịng
dịch vụ
kho vận

Phịng
kế tốn
tài chính

Phịng
kỹ thuật
may

Các
phân
xưởng
may, cắt

Các
đơn vị
kinh
doanh,
chi
nhánh

Phịng
phục
vụ sản
xuất


Phịng
kế hoạch
thị
trường

 Ban giám đốc:
Ban giám đốc có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hàng năm một cách
trung thực và hợp lý với tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển
tiền tệ của cơng ty hàng năm. Trong việc lập báo cáo tài chính này Ban giám đốc
được yêu cầu phải:
 Lựa chọn các chính sách kế tốn phù hợp và áp dụng các chính sách đó một
cách nhất qn.
 Đưa ra các dự đốn ước tính thận trọng.
 Nêu rõ các ngun tắc kế tốn thích hợp có được tn thủ hay khơng và có
những áp dụng sai lệch trọng yếu cần được cơng bố và giải thích trong các bản
báo cáo tài chính đó hay khơng.
 Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục ngoại trừ trường hợp
không thể cho rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh.
12


 Thiết kế thực hiện hoạt động kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu cho mục
đích lập và trình bày báo cáo tài chính hợp lý nhằm hạn chế rủi ro và gian lận.
Ban giám đốc sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ sách kế toán được ghi
chép phù hợp để phản ánh tình hình hoạt động của công ty trong mọi thời điểm
và đảm bảo rằng báo cáo tài chính tuân thủ đỳng cỏc quy tắc của Chuẩn mực Kế
toán Việt Nam, Chế độ Kế toán doanh nghiệp và các quy định pháp lý có liên
quan. Ban giám đốc cũng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho các tài sản của
Công ty và thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn, phát hiện các hành

vi gian lận sai phạm khác.
 Phòng Kế hoạch thị trường có 6 người trong đó có:
- 1 trưởng phịng với nhiệm vụ: phụ trách chung, liên hệ kí kết hợp đồng,
điều tiết sản xuất, tính tốn tiến độ của kế hoạch.
- 1 phó phịng phụ trách :mảng xuất nhập khẩu các hợp đồng gia công.
- 4 nhân viên với nhiệm vụ: theo dõi đơn hàng, làm thủ tục xuất nhập
khẩu, viết phiếu xuất kho, nguyên vật liệu, phụ tùng, theo dõi tiến độ sản xuất
của cỏc phõn xưởng và tổng hợp số liệu.
Nhiệm vụ chung của phòng kế hoạch thị trường là:
- Nghiên cứu, thu thập các thông tin về thị trường giá cả, thị hiếu của
người tiêu dùng trong và ngoài nước về các mặt hàng lĩnh vực kinh doanh của
công ty.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng năm và kế hoạch sản
xuất cụ thể của từng đơn hàng, từng tháng đến phân xưởng sản xuất..
- Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch tồn công ty phục vụ kịp thời
cho công việc quản lý điều hành.
-

Tổ chức quản lý các hợp đồng kinh tế, làm thủ tục thơng quan hải

quan.
- Phối hợp với phịng phục vụ sản xuất thực hiện giám định số lượng,
chất lượng vật tư, nguyên vật liệu để cân đối nguyên vật liệu, thực hiện thủ tục
xuất nhập thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
- Theo dõi tiến độ sản xuất may mặc hàng ngày với các đơn hàng, thực
hiện công tác điều độ tiến độ sản xuất.
- Xây dựng phương án kinh doanh sản xuất từ nguyên vật liệu tiết kiệm,
xây dựng chương trình quảng cáo, truyền thơng, marketing.
 Phòng tổ chức: giúp Ban giám đốc xây dựng mơ hình sản xuất và
quản lý cơng ty. Nhiệm vủa của phòng tổ chức là quản lý số lượng và chất lượng

cán bộ công nhân viên, sắp xếp đào tạo cán bộ công nhân viên trong công ty đáp

13


ứng nhu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và thực hiện đầy đủ các chính
sách của Nhà nước đối với người lao động.
 Phịng hành chính: giúp ban giám đốc điều hành mọi công việc
thuộc phạm vi hành chính như tổng hợp các giao dịch, văn thư, truyền đạt chỉ
thị, quyết định của Ban giám đốc đến cỏc phũng ban, phân xưởng.
 Phịng tài chính kế tốn: có nhiệm vụ thống kê kế tốn tài chính,
kiểm tra giỏm sỏt tình hình thu chi tài chính, hướng dẫn các chế độ hoạch tốn
chi tiêu nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
 Phòng kỹ thuật may: có nhiệm vụ tham mưu giúp Ban giám đốc về
các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trong việc sử dụng các dây chuyền thiết bị
trong công ty, sửa chữa bảo quản máy móc thiết bị định kỳ nhằm đạt hiệu quả
vận hành cao nhất.
 Phòng phục vụ sản xuất: lập kế hoạch, giám sát quá trình sử dụng
nguyên vật liệu trong tồn bộ q trình sản xuất tránh lãng phí và tổn thất trong
q trình sản xuất và bảo quản hàng hóa, ngun vật liệu.
 Phịng kho vận: giúp Ban giám đốc việc vận chuyển, lưu trữ hàng và
lên kế hoạch mở rộng tìm những vị trị đắc địa để giúp công ty thuận lợi trong
việc xuất nhập khẩu, tận dụng tối đa khơng gian.
 Phịng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ là thực hiện các dự án xây
dựng kho, xưởng mà Hội đồng quản trị, Ban giám đốc đã thơng qua, có kế
hoạch thực hiện, tố chức xây dựng để theo kịp tiến độ được giao.
1.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của TEXTACO
Trong quá trình phát triển của mình, cơng ty cổ phần vải sợi may mặc
miền Bắc ngay từ khi thành lập đã được Nhà nước giao cho thực hiện các chức
năng chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hàng dệt may phục vụ cho

nhu cầu trong nước và quốc tế. Làm công tác xuất nhập khẩu phục vụ cho quá
trình sản xuất góp phần đẩy mạnh chất lượng hàng dệt may Việt Nam nói riêng
và hàng hóa Việt Nam nói chung ở trong và ngoài nước, tăng thu nguồn ngoại tế
và phát triển kinh tế đất nước.
Qua các biến động của đất nước, cơng ty TEXTACO vẫn hồn thành tốt
cơng việc của mình là hậu cần vững chắc trong thời chiến, ln luôn là lá cờ
tiên phong trong các phong trào Nhà nước, Chính phủ phát động. Qua 50 năm
hoạt động cơng ty không ngừng lớn mạnh và trưởng thành, đứng vững trên
thương trường góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.
1.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của TEXTACO
1.1.2.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của TEXTACO
Sau khi chuyển thành cơng ty cổ phần, cơng ty đó có những thay đổi để
phù hợp hơn với các cơ chế, định hướng chiến lược mới của doanh nghiệp và xu
14


hướng mới của thị trường. Cụ thể là:
- Ngành nghề kinh doanh: xuất nhập khẩu, kinh doanh các mặt hàng dệt
may, hàng tiêu dùng, vật tư thiết bị sản xuất hàng dệt may, vật tư sản phẩm
ngành da, cao su, các sản phẩm giả da, hàng điện máy, dịch vụ thời trang, kinh
doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh ngành hàng giấy, kinh doanh hàng nông
sản thô và chế biến, xây dựng nhà ở, cửa hàng, kho xưởng sản xuất, kinh doanh
nhà, dịch vụ cho thuê nhà, kho, xưởng, cửa hàng.
Cơng ty TEXTACO hiện tại có phạm vi hoạt động trên cả nước, hệ thống
cơ sở vật chất của công ty bao gồm các cửa hàng, tổng kho, các nhà máy may
tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, các đơn vị
kinh doanh vệ tinh, các cửa hàng đại lý ở các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên vải sợi may mặc miền Bắc II
là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phụ liệu cho ngành may mặc do

công ty TEXTACO thành lập. Công ty chuyên nhập khẩu các loại nguyên liệu
sơ, sợi cung cấp cho các nhà máy kéo sợi, dệt vải đã tạo nên doanh thu hàng
trăm tỷ đồng mỗi năm và là một trong các hoạt động thương mại nổi bật trên thị
trường các tỉnh phía Bắc.
1.1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Textaco
Trong nền kinh tế thị trường với những sự cạnh tranh gay gắt, mục đích
kinh doanh của công ty là lợi nhuận. Kể từ khi thành lập cho tới nay, công ty đã
khắc phục nhiều khó khăn để vươn lên và khơng ngừng phát triển. Mỗi cá nhân
trong công ty đều tự giác phấn đấu hồn thành tốt cơng việc của mình đóng góp
vào sự phát triển chung của công ty. Bằng số vốn ban đầu và số vốn tự tích luỹ
cơng ty TEXTACO đã đạt được những kết quả như trong bảng 1.1sau:
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động của TEXTACO giai đoạn 2008-2011
(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu
Doanh thu từ bán hàng và dịch vụ
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Tổng lợi nhuận sau thuế

Năm
2008
71,310
12,284
5,570
1,286
6,857
5,980


Năm 2009

Năm 2010

54,518
14,614
8,528
1,158
9,686
8,602

31,125
16,463
9,299
1,634
10,933
9,341

Năm
2011
39,185
22,272
31,765
2,361
34,126
26,955

Nguồn: Tổng hợp tài kiệu của công ty


15


1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm may mặc của
công ty
1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
1.2.1.1. Năng lực về tài chính
TEXTACO là doanh nghiệp hoạt động lâu năm trên thị trường Việt Nam
đã đạt được những thành công nhất định. Điều này có được trước hết nhờ vào
việc doanh nghiệp ln minh bạch về tài chính, việc luụn cú một nguồn vốn lớn
quản trị vốn có hiệu quả điều này giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động hơn
trong việc sản xuất, thuận tiện hơn trong mọi hoạt động của cơng ty.
Hiện nay, TEXTACO có vinh dự được là 1 trong 5 doanh nghiệp dệt may
có cổ phiếu được niêm yết trên hị trường chứng khoán. Mã chứng khoán TET
của công ty là một trong Top 21 Doanh nghiệp niêm yết có hoạt động quan hệ
Nhà đầu tư (IR) tốt nhất trong năm 2011. Hơn nữa, giá trị cổ phiếu của cơng ty
hiện tại trên thị trường chứng khốn được các nhà đầu tư đánh giá khá cao, vì
thế năng lực tài chính được coi là một điểm mạnh của cơng ty. Điều này đó giỳp
TEXTACO có thuận lợi hơn trong công tác thu gom hàng, tổ chức sản xuất, đáp
ứng nhu cầu của khách. Hơn nữa, với tiềm lực kinh tế lớn và ổn định công ty
chủ động trong việc vận chuyển, lưu kho hàng hóa và triển khai các biện pháp
hồn thiện quy trình xuất khẩu được diễn ra sn sẻ, khơng bị đình đốn, trì trệ
do thiếu vốn, thiếu nguồn lực thực hiện các biện pháp đó.
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế tốn năm 2011
(Đơn vị: Triệu VNĐ)

TÀI SẢN

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010


Năm 2011

A. Tài sản ngắn hạn

18.474

15.781

7.262

36.411

B. Tài sản dài hạn

57.169

67.108

70.985

64.920

78.248

101.332

TỔNG
SẢN

CỘNG


TÀI

75.644

82.889

C. Nợ phải trả

26.405

15.440

11.027

15.753

1. Nợ ngắn hạn

16.216

15.351

9.082

15.554

2. Nợ dài hạn

10.189


89.087

1.945

198

68.706

87.603

D. VỐN
HỮU

CHỦ

SỞ

49.238

67.449

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011

16


Số liệu trong bảng 1.2 phản ánh khá rõ nét khả năng tài chính của cơng ty.
So với các năm trước đó, năm 2011, với tổng tài sản lên đến 101.332 triệuVNĐ
cao hơn rất nhiều so với 78.248 triệu VNĐ của năm 2010( tăng 29,5%) với năm

2009 ( 22,2%), điều này cho thấy hoạt đông kinh doanh đang diễn ra rất thuận
lợi. Đặc biệt, cơ cấu các khoản nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn của cơng ty
TEXTACO có sự thay đổi, giảm nợ dài hạn, tuy có tăng các khoản nợ ngắn hạn
nhưng vẫn giảm so với năm 2009, năm 2008. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng
nguyên nhân đáng chú ý là do TEXTACO đang thực hiện các biện pháp nhằm
hồn thiện quy trình xuất khẩu. Với các khoản đầu tư mới này, ban giám đốc đã
mạnh dạn hơn trong việc đưa ra và thực hiện các biện pháp hồn thiện quy trình
xuất khẩu như th nhân tài với mức lương cao, thuê, xây dựng kho xưởng hay
việc đầu tư vào việc vận tải hàng hóa bằng đường biển… để thu được lợi nhuận
lớn hơn từ hoạt động này.
Đây là lời khẳng định rõ ràng nhất cho sự minh bạch về tài chính của
TEXTACO và là cơ sở để cho đối tác, các nhà đầu tư xem xét khả năng hợp tác
của mình. Qua quá trình tìm hiểu của mình, TEXTACO đó cú 18 hợp đồng từ
thị trường Hoa Kỳ trong năm 2011 ( tăng 5 hợp đồng so với năm 2010), trên thị
trường chứng khoán lãi cơ bản trên cổ phiếu của TEXTACO ( mã giao dịch:
TET) tăng lên 4.727 VNĐ ( so với 1.662 VNĐ năm 2010).
1.2.1.2. Năng lực về nhân lực:
Đội ngũ nhân lực lâu năm với nhiều kinh nghiệm trên thương trường đã
giúp TEXTACO dễ dàng trong việc đề xuất ra các biện pháp hồn thiện quy
trình nhưng cơng tác thực hiện cịn gặp một số khó khăn do đội ngũ này chưa
thể theo kịp xu thế mới của thời đại. Nắm bắt được thách thức này, hiện nay
TEXTACO đang chủ trương tuyển một đội ngũ nhân lực trẻ tuổi có năng lực để
thực hiện cơng tác hồn thiện bên cạnh đội ngũ nhân lực hiện tại. Đặc biệt, trong
công tác xuất nhập khẩu, hàng năm công ty tổ chức đào tạo cho các cán bộ trong
phòng kế hoạch thị trường tham gia vào các khóa học về nghiệp vụ thanh tốn
quốc tế, nghiệp vụ xuất nhập khẩu như “Nghiệp vụ thanh toán quốc tế và xuất
nhập khẩu”… tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, đại học Ngoại thương để
trao dồi, học hỏi các kiến thức, nghiệp vụ mới. Đồng thời đây cũng là các cán bộ
chủ chốt trong công tác xây dựng và thực hiện các biện pháp hồn thiện quy
trình xuất khẩu của TEXTACO sang các thị trường.

- Số lượng người lao động trong cơng ty
Tính đến ngày 31/12/2011, tổng số lao động của công ty là 501 người, cơ
cấu lao động như sau:

17


Bảng 1.3. thống kê số lượng lao động trong công ty năm 2010,2011
Đơn vị: người
Chỉ tiêu

Năm 2010

Nam

Nữ

1. Trình độ

417

Trên đại học và đại học

3012

7

5

Cao đẳng và trung cấp


8

3

Công nhân

315

85

2. Độ tuổi

417

Trên 40 tuổi

103

51

52

Từ 30-40 tuổi

215

20

Dưới 30 tuổi


109

30

3. Cơ cấu lao động

417

Lao động gián tiếp

56

22

34

Lao động trực tiếp

361

100

261

Năm 2011

Nam

Nữ


17

8

9

5

6

2

4

230

478

95

383

125

49

76

195


219

18

201

79

157

38

119

23

10

13

478

95

383

501

501


501

Nguồn : Phòng hành chính
Số lượng CBCNV của cơng ty năm 2011 đã tăng 20,14% so với cùng kỳ năm
2010. Điều đáng chú ý, là TEXTACO luôn chú trọng tuyển nhân lực ở trình độ
đại học và trên đại học (gấp đơi so với trình độ cao đẳng và trung cấp). Với đặc
điểm của ngành dệt may là cần nhiều lao động phổ thông, lao động trực tiếp nên
trong một vài năm qua tuy khơng có sự thay đổi nhiều về lượng nhưng
TEXTACO có nhiều sự thay đổi về cơ cấu như về cơ cấu lao động: số lao động
gián tiếp giảm tứ 56 người năm 2010 xuống 23 người năm 2011 nhưng lao động
trực tiếp lại tăng mạnh từ 261 người năm 2010 lên 478 người năm 2011 (tăng
32,41%). Đồng thời, số liệu bảng 1.3 cho thấy, TEXTACO đang chú trọng vào
người lao động trong độ tuổi từ 30–40 tuổi, giảm số người lao động trong độ
tuổi trẻ trên 40 tuổi. Đõy là chiến lược trẻ hóa của TEXTACO nhằm tìm kiếm
lực lượng nhân cơng vừa có kinh nghiệm, vừa có sức trẻ, có khả năng cống hiến
lâu dài cho cơng ty. Cố thể coi đây là một biện pháp trong quá trình thúc đẩy
xuất khẩu hàng dệt may của TEXTACO sang các thị trường nói chung và thị

18


Hoa Kỳ nói riêng, TEXTACO chủ động hơn trong việc sản xuất, gom hàng cho
các hợp đồng lớn.
Với chiến lược phát triển hiện nay, Công ty đã xác định yếu tố “ con
người” đóng vai trị quan trọng tới sự thành cơng hay thất bại của Cơng ty. Vì
vậy, nhân tố con người được Công ty chú trọng đầu tư rất lớn. Bên cạnh những
chế độ đãi ngộ với mức lương hấp dẫn, Cơng ty cịn ln tạo mơi trường làm
việc chuyên nghiệp, thân thiện để người lao động phát huy khả năng sáng tạo,
tính năng động, nhiệt tình từ đó góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh

của Công ty.
1.2.1.3. Năng lực về sản xuất
Sang năm 2011, ban giám đốc công ty qua trưng cầu ý kiến của các thành
viên Hội đồng quản trị, đã quyết định đầu tư một khoản vốn lớn để nâng cấp nhà
xưởng, thiết bị trong các phân xưởng, loại bỏ các dây chuyền máy móc lạc hậu,
kém hiệu quả. Điều này giúp TEXTACO nâng cao được quy mô sản xuất về
chất và lượng đảm bảo đủ hàng cho tất cả các đơn hàng trên tồn quốc và quốc
tế. Hơn nữa nó cũng giúp công ty tiết kiệm được rất nhiều độ trễ thời gian khi
mà các công nhân được sự trợ giúp nhiều hơn từ máy móc, cơng nghệ hiện đại.
Và điều quan trọng hơn, CBCNV của công ty cũng nâng cao được tinh thần,
động lực làm việc tạo nên được hiệu suất làm việc tố hơn. Đõy chớnh là lý giải cho
những con số kinh doanh ấn tượng của TEXTACO trong thời gian vừa qua.
Bảng 1.4. Số lượng máy móc thiết bị tại phân xưởng 1
Đơn vị: Chiếc
Loại máy

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Máy may các loại

120

150


180

190

Máy vắt sổ

50

55

65

65

Máy ép cổ

25

32

40

40

Máy là

12

10


15

15

Máy cắt các loại

3

3

4

5

Máy thêu in

32

32

45

51

Máy dập khuyết

54

60


71

70

Máy dập cúc

51

62

70

75

Máy đốt oze

10

12

15

17

Máy ép mex

8

11


15

16

19


Tổng số máy

365

427

529

541

Nguồn: Phòng phục vụ sản xuất
Để đáp ứng nhu cầu thị trường chỉ trong vòng 4 năm từ 2008 đến 2011,
TEXTACO đã tăng số lượng máy móc từ 365 chiếc lên 541 chiếc (tăng 48,2%).
Hiện nay, mỗi năm cơng ty có thể cung cấp ra thị trường trên 1,5 triệu sản phẩm
quần áo mỗi năm và hơn 400.000 sản phẩm túi cặp, balo các loại. Sản phẩm của
TEXTACO đã được chấp nhận trên thị trường Hoa Kỳ và tiếp đà phát triển thì
cơng ty muốn mở rộng thị trường ở quốc gia này. Tuy nhiên, môi trường cạnh
tranh trong ngành Dệt may đang rất khốc liệt như May 10, Việt Tiến,
Hanoisimex cũng đang có những chiến lược cạnh tranh mới. Gần đây là việc họ
đang nhập khẩu những dây chuyền, máy móc hiện đại để nâng cao năng lực sản
xuất. Nắm bắt được tình hình trên, ban giám đốc đang lên kế hoạch hợp tác cùng
công ty liên doanh Lifepro Vietnam để nhập dây chuyền dệt may từ A – Z hiện
đại bậc nhất Việt Nam, tuy nhiên giá cả vẫn đang là trở ngại lớn đối với

TEXTACO. Mặc dù vậy, với con số 541 máy hiện có, khu tổng kho và văn
phòng cho thuê Đức Giang, Giỏp Bỏt với diện tích sàn trên 30,000 m2 có đủ khả
năng đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, lưu trữ, chu chuyển, cung ứng hàng hóa cho
các doanh nghiệp lớn, thị trường lớn ở phía Bắc, với doanh thu mỗi năm đạt
hàng nghìn tỷ đồng. Khu vực kho cùng cơ sở hạ tầng hiện đại, luôn được nâng
cấp đảm bảo an tồn an ninh, bảo quản hàng hóa và xuất nhập khẩu thuận lợi,
cùng với việc xây dựng các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thì TEXTACO vẫn
hồn tồn có thể đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước.
1.2.1.4. Năng lực về vận tải
Qua q trình thực tế tại cơng ty, có một thưc tế cho thấy rằng đội ngũ xe
và các phương tiện vận tải của TEXTACO không hề nhỏ. Thực tế hiện nay,
TEXTACO chỉ có thể đáp ứng được vận tải nội địa, mà đây là công đoạn để
vươn mình ra biển lớn với những kế hoạch lớn hơn về vận tải đường biển. Đây
sẽ là bước đi táo bạo của TEXTACO nhưng hứa hẹn sẽ đem đến các tác động
tích cực tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.1.5. Đặc điểm công nghệ và trang thiết bị sản xuất.
- Phương pháp sản xuất: Đặc thù của công ty là nhận gia công xuất khẩu
cho các đối tác nên Cơng ty cần phải có phương pháp sản xuất để phù hợp với
yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm cũng như các thông số
kỹ thuật liên quan. Vì vậy mỗi khi ký hợp đồng sản xuất một loại sản phẩm nào
đó Cơng ty cựng bờn đặt hàng thông qua mẫu mã các sản phẩm sản xuất thử và
sau đó mới ký hợp đồng chính thức. Khi đó TEXTACO mới tiến hành đi vào
sản xuất hàng loạt. Quy trình hoạt động sản xuất ngắn, có nhiều cơng đoạn, địi
hỏi phải sắp xếp bố trí và quản lý phù hợp đạt hiệu quả.

20




×