Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty tnhh may tinh lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.3 KB, 46 trang )

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
khoa THƯƠNG MạI Và KINH Tế QuốC Tế
o0o
CHUYÊN Đề tốt nghiệp
Đề tài:
ThúC ĐẩY XUấT KHẩU HàNG MAY MặC TạI
CÔNG TY TNHH MAY TINH LợI
Sinh viên thực hiện : BùI DUY TùNG
Lớp : qtkdqt 50c
Mã sinh viên : cq502983
Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Tạ văn
lợi
Hµ Néi, 2013
MỤC LỤC
§Ò tµi: 1
Hµ Néi, 2013 2
LỜI CAM ĐOAN 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Các thành viên của Tập đoàn Crystal Error: Reference source not
found
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH May Tinh Lợi Error:
Reference source not found
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn CrystalError: Reference source not found
§Ò tµi: 1
Hµ Néi, 2013 2
LỜI CAM ĐOAN 3
§Ò tµi: 1
Hµ Néi, 2013 2


LỜI CAM ĐOAN 3
Biểu 1.1 Cơ cấu các thị trường của công ty năm 2012 Error: Reference
source not found
Biểu 1.2 Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH May
Tinh Lợi Error: Reference source not found
Biểu 1.3 Số bạn hàng của công ty TNHH May Tinh Lợi Error: Reference
source not found
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Bùi Duy Tùng, sinh viên lớp KTQT – K50C Trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân. Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập này do tôi tự tìm
hiểu nghiên cứu tại đơn vị thực tập cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình
cuả thầy giáo PGS. TS. Tạ Văn Lợi và các anh, chị thuộc các phòng chức
năng của Công ty TNHH May Tinh Lợi, không hề sao chép luận văn của các
khoá trước. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chiụ trách nhiệm trước giáo viên hướng
dẫn thực tập và nhà trường.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 04 tháng 11 năm 2013
Sinh Viên
(ký tên)
Bùi Duy Tùng
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất khẩu là lĩnh vực vô cùng quan trọng của các quốc gia, đặc biệt là các
quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Để tăng trưởng kinh tế nhanh
chóng các quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vì đó là một trong những
cơ sở thúc đẩy nền kinh tế trong nước. Xuất khẩu còn cho phép ta tận dụng được
những lợi thế tiềm năng sẵn có của đất nước, mang về nguồn ngoại tệ lớn làm vốn
cho nhập khẩu và dự trữ đồng thời thiết lập được các mối quan hệ về văn hóa xã
hội phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam
được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu để phát triển sản xuất, tăng thu

ngoại tệ cho đất nước tạo công ăn việc làm cho người dân và ổn định xã hội. Việt
Nam có lợi thế là một nước có lực lượng lao động dồi dào nhân công giá rẻ với
dân số trên 80 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người thấp. Bởi vậy thúc đẩy
xuất khẩu trong các doanh nghiệp vấn đề vô cùng quan trọng và cần được quan
tâm.là Xuất phát từ lý luận và thực tiễn về thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ở
Việt Nam em đã chọn đề tài “ Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty
TNHH May Tinh Lợi” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công
ty TNHH May Tinh Lợi – Hải Dương
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Tất cả các thị trường xuất khẩu của công ty tập trung vào
Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU
- Về thời gian: Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu từ năm 2010
đến nay và đề xuất các giải pháp, kế hoạch để thúc đẩy xuất khẩu trong
giai đoạn 2013-2020.
1
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc
tại công ty TNHH May Tinh Lợi từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu
hàng may mặc tại Công ty sang thị trường thế giới.
Để thực hiện được mục tiêu trên, chuyên đề cần phải thực hiện các
nhiệm vụ sau:
- Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại công ty
TNHH May Tinh Lợi
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc tại
công ty TNHH May Tinh Lợi
4.Câu hỏi nghiên cứu về thúc đẩy xuất khẩu
Để đánh giá chính xác thực trạng và đưa ra được các giải pháp thúc đẩy
xuất khẩu ở công ty TNHH may Tinh Lợi cần trả lời các câu hỏi sau:

- Công ty có thúc đẩy xuất khẩu không?
- Thúc đẩy xuất khẩu ở công ty yếu nhất ở khâu nào? mặt hàng nào? Và
thị trường nào
- Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở công ty có ưu nhược điểm
như thế nào?
- Tầm nhìn và chiến lược thúc đẩy xuất khẩu tại công ty?
- Tương lại công ty sẽ thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường nào và như thế
nào?
5.Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh đồng thời phân
tích đánh giá nguồn tài liệu được cung cấp bởi công ty TNHH May Tinh Lợi.
2
6. Kết cấu dự kiến của đề tài:
Ngoài phần mở đầu , kết luận và danh mục tham khảo, đề tài có kết cấu gồm
2 phần như sau:
Chương 1 : Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may ở công ty
TNHH May Tinh Lợi .
Chương 2 : Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của
công ty TNHH May Tinh Lợi.
3
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TINH LỢI
1.1.Tổng quan về công ty TNHH may Tinh Lợi
1.1.1 Những thông tin chung về Công ty TNHH may Tinh Lợi
- Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TINH LỢI
- Tên giao dịch quốc tế: Regent Garmet Factory ,Ltd.
- Tổng giám đốc: Ông Richard Chin
- Địa chỉ: Khu công nghiệp Nam Sách- TP Hải Dương- Tỉnh Hải Dương
- Quy mô: Tổng diện tích 92.000 m2 với tổng lao động là 9.000 người

- ĐT: 0320.3574.168 Fax: 0320.3751.245
- website: www.crystalgroup.com
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
 Tập đoàn Crystal
Tập đoàn Crystal được Yvonne và Kenneth Lo thành lập tháng 11 năm
1970. Bước đầu khởi lập là nhà máy sản xuất áo len tại Hồng Kông với 70
người lao động, ngày nay Tập đoàn đã có 15 nhà máy với trên 40.000 lao
động. Tập đoàn Crystal đã phát triển và hội nhập vào một tổ chức quốc tế
hàng năm sản xuất và buôn bán 180 triệu sản phẩm may mặc. Với doanh thu
hàng năm hơn 950 triệu USD, Crystal trở thành một trong những Tập đoàn
kinh doanh hàng may mặc lớn nhất thế giới.
Công ty trách nhiệm hữu hạn may Tinh Lợi (Từ nay sẽ gọi tắt là “công
ty”) là một thành viên của Tập đoàn Crystal - Hồng Kông.
4
Biểu tượng
Hình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn Crystal
Biểu tượng của tập đoàn Crystal là sự cách điệu của hình ảnh hai bàn tay
bắt vào nhau thể hiện thái độ sẵn sang hợp tác, cung cấp những giảp pháp và
dịch vụ chất lượng cao hơn cả sự mong đợi của khách hàng. Cũng như các
công ty khác cùng là thành viên của Tập đoàn, Công ty TNHH may Tinh Lợi
cũng sử dụng logo này.
Những công ty thành viên của Tập đoàn Crystal:
Sơ đồ 1.1 Các thành viên của Tập đoàn Crystal
( Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự )
Crystal Group of
companies (1970)
Crystal Sweater Ltd
(1982)
Elegance Industrial
Co. Ltd (1974)

Crystal Apparel Co.
Ltd (1982)
Crystal Martin
(2005)
Long Pui Factory
(China)
Jing Hui Factory
(China)
Crystal Sweater
Lanca (Lanca)
CIMA Garment
Factory (China)
Jing Yi Kinnted
Gmt Fty (China)
Ever Smart
(Bangladesh)
Công ty TNHH
May Tinh Lợi
Jing Li Apparel
Factory (China)
YIDA Jeans Factory
(China)
Crystal Martin
ZhongShan (China)
Crystal Martin
Lanka (Lanka)
Crystal Martin
Morocco (Morocco)
5
Sản phẩm sản xuất và kinh doanh của tập đoàn: Gồm 4 ngành hàng chính :

o Dệt kim
o Áo len, áo mùa đông
o Dệt thoi, quần áo bò
o Đồ lót.
Phạm vi hoạt động:
Là tập đoàn có nhiều công ty thành viên tại các quốc gia và vùng lãnh
thổ khác nhau nên phạm vi hoạt động của Tập đoàn cũng tương đối rộng. Ta
có thể nắm bắt được quy mô hoạt động thong qua bảng dưới đây:
Bảng 1.1 Số lượng lao động tại các chi nhánh tập đoàn Crystal
Quốc Gia Số lao động
Trụ sở tại Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản 18.200
Việt Nam 9.000
Sri Lanka 7.200
Morocco 1.500
Mỹ, Anh 1000
Bangladesh 5.500
TỔNG CỘNG 42.400
 Công ty TNHH may Tinh Lợi
Công ty TNHH May Tinh Lợi (Regent Garment Factory,.Ltd) được
thành lập theo giấy phép đầu tư số: 06/GP-KCN-HD ngày 31/12/2003 do Ban
Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương cấp.
Bắt đầu đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006, công ty đã không ngừng
mở rộng về quy mô và ngành hàng sản xuất. Hiện nay, Công ty đã có 3 khu
nhà sản xuất liên hợp, được chia thành nhiều khu vực sản xuất được gọi tên
theo các mẫu ký tự tiếng Anh từ A tới J. Khu nhà sản xuất 1 được xây dựng
năm 2005 và đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006. Khu nhà sản xuất 2 được
xây dựng sau đó không lâu, từ cuối năm 2006 và đến năm 2007 đã chính thức
6
đi vào hoạt động. Nhận thấy tiềm năng phát triển và cơ hội vươn xa Công ty
tiếp tục cho xây dựng khu nhà sản xuất thứ 3 năm 2009, và tháng 3 năm 2010

chính thức tiến hành hoạt động sản xuất.
Tổng diện tích: 9.2 ha
Sản phẩm chính: Áo dệt kim và các loại
Thị trường xuất khẩu: Nhật bản, Mỹ và Châu Âu
Số lượng lao động: 9.179 người
Khách hàng chiến lược: Thị trường Nhật: Uniqlo, thị trường Mỹ và châu
Âu: JC Penny + H&M và Ann Taylor….
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH May Tinh Lợi
Cơ cấu của Công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng, được
minh hoạ theo sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH May Tinh Lợi
( Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự )
Từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty ta có thể thấy Công ty có 4 cấp
quản lý đó là:
Tổng
giám
đốcg
P.
Hành
chính -
Nhân
sự
P. Kế
toán –
Tài
chính
P. Dự
án

Sản

xuất
(hàng
Âu
Mỹ)
P. Bảo
trì
P.
Xuất
nhập
khẩu
Kho

sản
xuất
(xưởng
Nhật)
Phòng
ISD
Phòng
IE
Nhà
giặt in
thêu
Phòng
kế
hoạch
Phòng
cắt
Quản
lý chất

lượng
Quản
lý sản
xuất
Phòng
kế
hoạch
Phòng
cắt
Quản
lý chất
lượng
Quản
lý sản
xuất
7
o Tổng giám đốc: quản lý toàn bộ các hoạt động của Công ty
o Giám đốc sản xuất và Trưởng các bộ phận chức năng
Giám đốc sản xuất (gồm có Giám đốc sản xuất hàng Âu - Mỹ và Giám
đốc sản xuất xưởng Nhật): quản lý các hoạt động liên quan đến sản xuất trong
phạm vi toàn phân xưởng
Trưởng các bộ phận như: Hành chính- Nhân sự, Tài chính- kế toán….
o Quản lý bộ phận sản xuất:
Bao gồm 4 quản lý là: Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng F, G, H,
I, J (sản xuất hàng Âu - Mỹ); Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng A, E
(sản xuất hàng Nhật) ; Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng B, C, D (sản
xuất hàng Nhật)
o Quản đốc các xưởng:
Có 10 quản đốc là quản đốc xưởng theo thứ tự từ A đến J (theo bảng chữ
cái tiếng Anh)

1.1.4 Đặc điểm sản phẩm, thị trường ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất
khẩu của công ty
Sản phẩm sản xuất chính của công ty Tinh Lợi là sản phẩm dệt kim.
Để sản phẩm may mặc thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
thì nó phải đáp ứng được các thuộc tính và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
như sau:
Các thuộc tính của hàng may mặc: Sản phẩm may mặc phải thỏa mãn
được những yêu cầu nhất định, nó phải đảm bảo được những yêu cầu sau :
- Kiểu dáng đẹp
- Hình thức phong phú và phải bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật
- Sản phẩm không bị lỗi kỹ thuật.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hàng may mặc: do là mặt hàng tiêu
dùng vì thế chất lượng của sản phẩm rất quan trọng nó ảnh hưởng nhiều đến
8
khả năng thành công hay thất bại của công ty. Để có thể đánh giá được một
sản phẩm tốt cần đưa ra những chỉ tiêu sau:
- Chất liệu sử dụng :phải bảo đảm theo tiêu chuẩn nhất định do khách
hàng đưa ra và được nhà nước phê duyệt
- Kiểu cách của sản phẩm :phải phù hợp với quy đinh của từng nước
khác nhau không thể đưa ra một sản phẩm không đúng với thuần phong mỹ
tục của ta.
Công ty TNHH may Tinh Lợi với sản phẩm là hàng may mặc thì việc
thúc đẩy xuất khẩu là một tất yếu giống như xu thế chung của ngành công
nghiệp may ở Việt Nam.
Mặc dù ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ tương đối phù hợp
với tình trạng cơ sở hạ tầng và khả năng tài chính ở nước ta, lại có được
những thuận lợi cho sự chuyển hướng trọng tâm phát triển nền kinh tế quốc
dân của Đảng và Nhà nước. Cho nên đã có được một số thành tựu nhất định
trong thời kỳ đổi mới. Nhưng cũng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan
khác nữa làm cho sản phẩm dệt may của nước ta chưa có chỗ đứng thực sự

trên thị trường. Mặt khác dệt may vẫn được coi là ngành công nghiệp xuất
khẩu mũi nhọn trong những năm tới của nước ta. Vì vậy mà việc thúc đẩy
xuất khẩu hàng dệt may của nước ta trong thời gian tới là tất yếu.
Việc mở rộng cửa thị trường cho hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu
vào, nó được sử dụng như là công cụ để các nước và khu vực buộc chúng ta
phải mở rộng cửa thị trường cho những hàng hoá khác của họ thâm nhập vào.
Do đó mà để tránh việc phải mở cửa thị trường trong nước quá lớn làm ảnh
hưởng đến sự phát triển của những ngành kinh tế khác mà chúng ta muốn bảo
hộ. Việc khai thác, tận dụng tối đa các kết quả đã có được từ những hiệp định,
thoả thuận song phương và đa phương là hết sức cần thiết. Như vậy chúng ta
có thể thấy thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của nước ta là tất yếu.
Không chỉ có nước ta coi ngành công nghiệp dệt may là ngành công
9
nghiệp xuất khẩu chủ lực, mà còn có hàng loạt các nước đang phát triển khác
nữa cũng coi ngành dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực. Vì vậy mà họ cũng
tập trung đầu tư và khuyến khích phát triển ngành dệ may giống như những
hoạt động đầu tư và khuyến khích của nước ta. Thậm chí họ còn có những
bước chuẩn bị sớm hơn và kỹ càng hơn chúng ta. Do đó việc xuất khẩu hàng
dệt may sẽ phải cạnh tranh gay gắt. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có những
hành động thúc đẩy xuất khẩu cho hàng dệt may Việt Nam.
Cùng với những bất lợi riêng có của hàng dệt may Việt nam là hàng dệt
may của nước ta chưa vào WTO thì hàng dệt may còn chịu chung một bất lợi
giống như bất lợi của hàng dệt may của các nước trên thế giới đó là việc phải
đối mặt với một hàng rào bảo hộ ngày càng biến tướng tinh vi và hiện đại.
Nhất là đối với hàng rào của thị trường các nước phát triển. Điều đó dẫn đến
hàng của dệt may nước ta sẽ không thể xuất khẩu được nếu như không vượt
qua được các rào cản. Chính vì vậy cần phải có biện pháp thúc đẩy xuất khẩu
nếu không muốn hàng dệt may Việt Nam "đứng ngoài" trước các thị trường
lớn và tiền năng.
Và cuối cùng, một lý do nữa cần được đề cập tới đó là việc tồn tại mâu

thuẫn giữa những điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may phát triển lớn mạnh với
những yếu tố khó khăn về thị trường xuất khẩu đã cho thấy, để ngành dệt may
Việt Nam có thể phát triển được tương xứng với những điều kiện thuận lợi mà
nó có, khai thác và sử dụng tối đa các nguồn lực được trang bị mà không bị rơi
vào tình trạng đình trệ và suy thoái do sự mất cân đối giữa sự tăng lên của sản
lượng với hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tiếp tục phát huy những thành tựu mà
nó đã đạt được, xứng đáng là ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam trên con
đường Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, góp phần vào hội nhập kinh tế
của Việt nam với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Đòi hỏi ngay từ bây giờ
chúng ta phải có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu.
1.2 Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu ở Công ty TNHH may Tinh Lợi
10
1.2.1 Hình thức xuất khẩu ở công ty
Công ty TNHH may Tinh Lợi là công ty thành viên của tập đoàn Crystal
đồng thời là một trong số các doanh nghiệp sản xuất hang dệt may xuất khẩu
sang EU. Nắm bắt theo tình hình chung của ngành dệt may Việt Nam xuất
khẩu sang thị trường này, công ty đã chọn hình thức gia công xuất khẩu theo
hiệp định. Công ty nhận lại các đơn hang từ Tập đoàn mẹ, tiến hành may gia
công hoàn chỉnh rồi trực tiếp giao cho khách hàng. Với phương thức xuất
khẩu này, công ty sẽ không có nhiều quyền chủ động trong việc xúc tiến giao
dịch các đơn hàng, đồng thời giá trị nhận lại sau mỗi đơn hàng thường không
cao. Song với phương thức này, lượng vốn đầu tư lại không đòi hỏi quá
nhiều, mức độ rủi ro của mỗi đơn hàng sẽ thấp hơn vì các đơn hàng chủ yếu
nhận lại từ tập đoàn mẹ
1.2.2 Thực hiện các nội dung xuất khẩu hàng hóa
Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty TNHH May
Tinh Lợi được thực hiện qua 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Yêu cầu khách hàng mở L/C và kiểm tra L/C
Giai đoạn 2: Chuẩn bị hàng xuất khẩu và kiểm tra hàng hóa
Giai đoạn 3: Làm thủ tục thông quan và giao hàng cho người vận tải

- Khai báo hải quan
- Giao hàng cho bên nhận vận tải và xuất trình tờ khai hải quan
- Giao nhận hàng xuất khẩu
Giai đoạn 4: Làm chứng từ gửi kèm theo hàng và thủ tục thanh toán
1.2.3 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở công ty may Tinh Lợi
1.2.3.1 Công tác kế hoạch thị trường
Công ty TNHH May Tinh Lợi đặc biệt chú trọng và tăng cường công tác
phân tích, dự báo tình hình thị trường may mặc để có những quyết định chính
xác đem lại hiệu quả cao và biện pháp ứng phó thích hợp. Hiện tại công ty đã
có bộ phận chuyên trách về Marketing, nghiên cứu thị trường các hoạt động
11
như: Xác định nhu cầu khách hàng, đôn đốc bán hàng, nghiên cứu khả năng
cạnh tranh của các sản phẩm được thực hiện một cách có hệ thống.
Công ty tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phán mở rộng thị trường
của mình, tham gia hội nhập vào thị trường may mặc thế giới. Công ty đã chủ
động liên hệ lôi kéo khách hàng đến với mình bằng cách thường xuyên gặp
gỡ, trao đổi với khách hàng dưới mọi hình thức: Quảng cáo chào mẫu, bán
hàng cá nhân, tích cực tham gia hội chợ triển lãm trong và ngoài nước với các
sản phẩm chất lượng cao….Trong thời gian qua, công ty đã tham gia các hội
chợ quốc tế được tổ chức hàng năm tại các thị trưởng EU, Singapo, Nhật
Bản… thong qua đó công ty giới thiệu, quảng cáo sản phẩm của mình để thu
hút được nhiều khách hàng mới nhằm mở rộng thị trường của công ty mình.
Công ty cũng chú trọng, tăng công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc
tế. Tuyển dụng các cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm trong việc soạn thảo,
đàm phán hợp đồng và giải quyết các tranh chấp, nghiêm cứu luật pháp của
các nước, thông lệ quốc tế tại các khu vực, thị trường kinh doanh của công ty
nhằm chuẩn bị tốt cho việc chống lại các rào cản kỹ thuật của các nước nhập
khẩu giúp công ty tránh được rủi ro trong kinh doanh.
Công ty tiếp tục tổ chức mạng lưới bán lẻ hàng hóa tại thị trường trong
nước, quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm,

xây dựng hình ảnh của mình đối với các khách hàng và quốc tế.
1.2.3.2 Quản lý kỹ thuật sản xuất
Công tác kế hoạch sản xuất được công ty chú trọng, quan tâm và đặt lên
hàng đầu. Công tác tiếp cận vật tư, hàng hóa, bố trí đơn hàng, mã hàng đã
mang tính chuyên môn hóa đến từng xí nghiệp. Việc điều độ sản xuất, giao
hàng bám sát hàng ngày nên duy trì được sản xuất liên tục, đảm bảo không bị
đứt chuyền, trống chuyền, hạn chế tối đa lượng hàng phải giao bằng máy bay.
Công ty vẫn tiếp tục ứng dụng và cải tiến công nghệ sản xuất theo chuyện
12
cụm kết hợp với hệ thống quản lý chất lượng, phương pháp sản xuất sạch, tiết
kiệm năng lượng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Xây dụng Phòng thiết kế và phát triển mẫu thời trang tiến tới xuất khẩu
thiết kế thời trang của công ty theo hướng chuyên môn hóa cao, theo cơ chế
khoán năng suất và sản lượng, có năng lực thực hiện các đơn hàng may mặc
cho các khách hàng trong và ngoài nước, thực sự là trung tâm điều phối hoạt
động sản xuất của toàn hệ thống.
1.2.3.3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Công ty tiếp tục các chương trình đào tạo cán bộ quản lý kinh tế kỹ
thuật, cán bộ pháp chế, cán bộ bán hàng, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành
nghề trên cơ sở mở các lớp, các khóa đào tạo, cử đi học trong và ngoài nước.
Công ty đã có những chính sách tốt để thu hút các cán bộ kỹ thuật và cán
bộ kinh doanh có kinh nghiệm về làm việc. Các chế độ đãi ngộ thỏa đáng, trả
lương theo cấp bậc công việc tương ứng với mức trách nhiệm và tính phức tạp
của công việc càng được quan tâm. Công ty đã nghiêm túc thực hiện việc mua
BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động theo đúng quy định.
Tiếp tục quan tâm đến tinh thần, vật chất cho cán bộ công nhân viên và
tạo mọi điều kiện để tăng thu nhập của người lao động trong công ty đạt mức
khá so vói các công ty may mặc trong nước. Thu nhập bình quân khối sản
xuất là 3.453.000đ/ng/tháng trong đó công ty hỗ trợ tiền sinh hoạt thêm là
300.000đ/ng/tháng.

1.2.3.4 Quản lý tài chính
Công ty không ngừng tăng tiềm lực tài chính, giữ vững nền tảng tài
chính bền vững, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để tranh thủ vốn
và công nghệ. Đặc biệt theo dõi các diễn biến phức tạp trên thị trường để kịp
thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp tránh được rủi ro
ảnh hưởng đến tình hình tài chính công ty.
Trên cơ sở phân cấp cho các đơn vị, phát huy quyền chủ động của bộ
13
máy điều hành của các công ty thành viên trực thuộc, công ty yêu cầu các đơn
vị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, các biện pháp thực hiện của thế
cho giai đoạn 2013-2020
Trong những năm vừa qua, công ty đã đầu tư đúng hướng, đúng mục
đích. Tổng vốn đầu tư xây dựng và trang thiết bị của công ty trong 5 năm từ
2008-2012 là hơn 50 tỷ đồng.
Công ty đã chủ động nghiên cứu và tìm kiếm các cơ hội đầu tư tài chính,
liên doanh góp vốn để mở rộng quy mô doanh nghiệp, mở rộng lĩnh vực sản
xuất kinh doanh đối với các ngành có tiềm năng và tác động tích cực đến
ngành nghề kinh doanh chính của công ty là mặt hàng may mặc.
1.2.4 Những kết quả đã đạt được của công ty TNHH May Tinh Lợi
Công ty TNHH May Tinh Lợi đã hoạt động sản xuất được hơn 8 năm.
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh không những ổn định mà còn phát
triển rất tốt. Hiện nay khách hàng của công ty bên các thị trường Nhật Bản,
EU, đặc biệt là Hoa Kỳ đã và đang đánh giá công ty TNHH May Tinh Lợi là
một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất
hàng may mặc xuất khẩu.
Sau 8 năm hoạt động, tốc độ tăng trưởng của công ty không ngừng tăng
lên và they đổi theo chiều hướng tích cực. Điều này thể hiện qua các bảng số
liệu sau:
Bảng 1.2 Kết quả HĐKD của công ty TNHH May Tinh Lợi từ 2010-2012
14

TT Các chỉ tiêu ĐVT
Năm
2010
Năm 2011
Năm
2012
1 Sản lượng 1000 tá 2,703 3,403 4,003
2 Tỷ lệ hàng sx đạt chất
lượng
% đơn hàng 100 100 100
3 Tỷ lệ giao hàng đúng hạn % đơn hàng
giao đúng
hạn
100 100 100
4a Giá trị xuất khẩu Triệu USD 78.933 115.563854 150.255
4b Doanh thu gia công Tỷ đồng 405 555 690
5 Lợi nhuận Tỷ đồng 12.5 14.8 17.0
6 Nộp NSNN Triệu đồng 1,241 2,191 3,005
7 Thực hiện đóng BHXH Tỷ đồng 15.9 22.7 30.0
8 Thu nhập BQ
( người/tháng)
Triệu đồng 4.5 5.0 5.5
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh )
Qua bảng trên ta dễ dàng nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
của công ty liên tục tăng trong các năm qua. Năm 2010 giá trị xuất khẩu ở
mức 78.933 triệu USD và đến năm 2012 đã đạt 150 triệu USD. Với những
khó khăn chung của nền kinh tế trong nước và thế giới trong thời gian qua,
Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên một thị trường đang ngày
càng có nhiều khó khăn và thử thách. Đặc biệt là trong các năm 2010 và năm
2012, với nhiều biến động lớn trên thị trường tài chính thế giới khiến nhiều

công ty và tập đoàn rơi vào tình trạng khó khăn song công ty vẫn gặt hái được
những kết quả nhất định. Cùng với giá trị xuất khẩu, doanh thu gia công cũng
tăng đều đặn trong giai đoạn này ( từ 405 tỷ đồng năm 2010 lên đến 690 tỷ
đồng năm 2012). Bên cạnh đó, các khoản lợi nhuận thu được, số tiền nộp vào
ngân sách Nhà nước và tiền đóng bảo hiểm xã hội cũng tăng một cách đều
đặn. Phản ánh xác thực nhất cho các kết quả này thể hiện qua mức thu 10 tăng
15
lên 5,5 triệu đồng năm 2012). Nhưng để có được các kết quả này phải kể đến
hai yếu tố quan rất quan trọng đó là chất lượng các đơn hàng và sự chính xác
trong thời gian giao hàng cho đối tác ( tỷ lệ hàng sản xuất đạt chất lượng và tỷ
lệ giao hàng đúng hạn luôn đạt 100%).
1.2.4.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Bảng 1.3 Thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2010-2012
ĐVT: Triệu USD
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
KNXK
Tỷ lệ
%
KNXK Tỷ lệ % KNXK
Tỷ lệ
%
Hoa Kỳ 15.439295 19.56 29.0643093 25.15 39.411887 26.23
EU 24.58763 31.15 35.0274041 30.31 41.455355 27.59
Nhật Bản 28.313267 35.87 38.6561092 33.45 52.754531 35.11
Thị trường
khác
10.592809 13.42 41.8803407 36.24 16.633229
11.07
Tổng KNXK 78.933000 100 115.563854 100 150.255000 100
(Nguồn: Công ty TNHH May Tinh Lợi)

16
Biểu 1.1 Cơ cấu các thị trường của công ty năm 2012
( Nguồn: Công ty TNHH May Tinh Lợi)
Nhìn vào hình 2.1 chúng ta có thể thấy, Năm 2012 thị trường xuất khẩu
chủ yếu của công ty TNHH May Tinh Lợi là Nhật Bản chiếm 35.11%, EU
chiếm 27.59%, Hoa Kỳ chiếm 26.23% và các thị trường khác chiếm 11.07%.
Đây đều là các thị trường lớn và có tiêu chuẩn khá khắt khe đối với hàng may
mặc nhập khẩu. Đồng thời đây cũng là thị trường có lượng đối thủ cạnh tranh
lớn nhất thế giới. Bên cạnh Trung Quốc, công ty còn phải gặp nhiều đối thủ
khác như Ấn Độ, Banglades, Thổ Nhĩ Kỳ… khi tham gia xuất khẩu vào thị
trường này, công ty đã xây dựng một chiến lược xuất khẩu kỹ lưỡng, để có thể
tăng thêm sức cạnh tranh của công ty.
Thị trường Nhật Bản là khách hàng truyền thống của công ty vói những
đơn hàng và yêu cầu hết sức khắt khe về chất lượng
Thị trường Hoa Kỳ là thị trường tương đối mới đối với công ty song khá
dễ tính và nhu cầu lớn. Đây là thị trường tiềm năng và có lẽ sẽ là thị trường
xuất khẩu lớn nhất trong tương lai
17
Thị trường EU là thị trường tiềm năng nhưng không phải thị trường dễ
tính, nhưng để đảm bảo được vấn đề chất lượng và mẫu mã thị giá cả không
phải là vấn đề quá khó xử lý. Do đó hàng của các nước thị nhau đổ về EU
trong đó có Việt Nam. Bởi vậy chiến lược của công ty là đẩy mạnh xuất khẩu
vào thị trường này. Công ty TNHH May Tinh Lợi tập trung xuất khẩu sang 2
thị trường ở EU là Tây Ban Nha và Pháp chiếm tỷ trọng giá trị xuất khẩu sang
EU năm 2012 là 37.5% và 32.5%. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là áo sơ mi và
jacket. Bên cạnh 2 thị trường này, một số thị trường khác trong khối EU đã và
đang được công ty từng bước xúc tiến. Dù là thành viên của tập đoàn Crystal
song với một công ty còn rất mới mẻ về tên tuổi, thương hiệu như công ty
Tinh Lợi và mới đặt chân vào EU chưa lâu nên vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả
quan trong việc mở rộng thị trường ở các quốc gia khác trong khối EU.

Đa dạng hóa thị trường là chiến lược xuyên suốt của công ty ngay từ khi
thành lập. Bên cạnh những thị trường truyền thống như Nhật bản, Hoa Kỳ,
EU thị công ty đã đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường mới ở Châu Á,
Châu Mỹ và châu Phi.
Sự đa dạng hóa trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giúp công
ty tránh được rủi ro do phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó. Tuy
nhiên cần phải duy trì các thị trường truyền thống- nơi mà công ty đã am hiểu
và có kinh nghiệm kinh doanh.
1.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Hàng may mặc của công ty xuất khẩu sang thị trường các nước chủ yếu
đáp ứng nhu cầu của tầng lớp bình dân. Các mặt hàng may mặc xuaatsg khẩu
chủ yếu là áo jacket, áo sơ mi, quần, hàng dệt kim. Các mặt hàng này đơn
giản, giá rẻ nên được người dân có thu nhập trung bình lựa chọn. Cơ cấu mặt
hàng dệt may xuát khẩu của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:
18
Bảng 1.4 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty TNHH May Tinh Lợi
Mặt hàng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Giá trị
(triệu USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(triệu USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
(triệu USD)
Tỷ trọng
(%)

Áo jacket 24.706029 31.30 30.046602 26.00 33.957630 22.60
Áo sơ mi 21.706575 27.50 26.001867 22.50 30.051000 20.00
Quần 16.575930 21.00 31.202241 27.00 43.573950 29.00
Quần áo
khác
15.944466 20.20 28.313144 24.50 42.672420 28.40
Tổng
KNXK
78.933000 100 115.563854 100 150.255000 100

( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh )
Biểu 1.2 Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của công ty TNHH
May Tinh Lợi
19
Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, năm 2010 mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của công ty là áo jacket và áo sơ mi. Áo sơ mi là một trong những mặt
hàng xuất khẩu đầu tiên của công ty sang thị trường các nước . Công ty xuất
khẩu áo sơ mi nam và nữ dệt kim vải cotton. Giá trị xuất khẩu của mặt hàng
áo jacket và áo sơ mi qua các năm đều tăng nhưng tỷ trọng về kim nghạch
xuất khẩu lại giảm. Năm 2010, tỷ trọng kim ngạch của áo jacket là 31.3%, áo
sơ mi là 27.5% nhưng đến năm 2012 tỷ trọng có xu hướng giảm, áo jacket là
22.6%, áo sơ mi là 20%. Trong khi đó các mặt hàng quần và các loại quần áo
khác đã tăng dần cả về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu của công ty. Năm 2010, giá trị xuất khẩu của mặt hàng quần đạt
16.575930 triệu USD, quần áo khác chỉ đạt 15.944466 triệu USD nhưng sau 2
năm đã đạt mức con số 43.573950 triệu USD và 42.672420 triệu USD, chiếm
29% và 28.4 % tỷ trọng kim nghạch xuất khẩu năm 2012 và tăng 8% và 8.2%
so với năm 2010. Thông qua bảng số liệu trên cho thấy chỉ sau 2 năm đã có sự
chuyển dịch cơ cấu một cách đáng kể giữa các mặt hàng theo hướng đồng đều
nhau về tỷ trọng trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty. Đây cũng thể

hiện sự điều chỉnh theo hướng cân bằng và ổn định về tỷ lệ các sản phẩm xuất
khẩu của công ty sang thị trường các nước
Ngoài ra, Công ty còn khai thác thêm các mặt hàng khác để xuất khẩu
sang thị trường này như quần áo trẻ em, quần áo thể thao để đáp ứng nhu cầu
đa dạng hơn và gia tăng kim ngạch xuất khẩu của mình sang thị trường này.
1.2.4.3 Đối tác của công ty
Các đối tác của công ty đều là những công ty có tên tuổi trên thị trường
may mặc quốc tế. Sau đây là một vài đối tác truyền thống lớn của công ty:
20
Bảng 1.5 Các khách hàng lớn của công ty TNHH May Tinh Lợi
Tên bạn hàng Tên thị trường Sản phẩm
Uniqlo Nhật Bản Sơ mi, quần kaki
Junior Gallery Nhật Bản Quần kaki, Sơ mi cộc tay
H&M Hoa kỳ Áo thời trang,
JC Penney Hoa kỳ Áo jacket
Ann Taylor EU Áo jacket, quần kaki
… … …
(Nguồn: Công ty TNHH May Tinh Lợi)
Biểu 1.3 Số bạn hàng của công ty TNHH May Tinh Lợi
Nhìn vào bảng có thể thấy, năm 2011 số lượng khách hàng và số đơn
hàng của công ty có bị sụt giảm từ 26 khách hàng năm 2010 còn 20 KH năm
nhưng do năng lực của đội ngũ nhân viên phòng XNK của công ty cùng mối
quan hệ uy tín và vững chắc, số lượng bạn hàng đã dần phục hồi và tăng mạnh
hơn năm 2012 ( 30 KH)
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thúc đẩy xuất khẩu tại công ty
TNHH May Tinh Lợi
1.2.5.1 Tốc độ mở rộng của thị trường xuất khẩu
21
Việc tính toán tốc độ mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn hoạch định chính sách và chiến lược

phát triển của công ty, đặc biệt trong giai đoạn suy giảm kinh tế như hiện nay.
Do nhu cầu tiêu thụ tại một số thị trường truyền thống như Hoa Kỳ, EU, Nhật
Bản bị suy giảm nghiêm trọng, công ty đã tích cực tìm kiếm các thị trường
xuất khẩu mới như Châu Phi, Nam Á, Nam Hoa Kỳ…
Công thức tính tốc độ tăng trưởng thị phần trên thị trường xuất khẩu
như sau:
T =
( 1)
1 2
( )
n
n
t t t

× ×
Trong đó
T : Tốc độ tăng trưởng thị phần trên thị trường xuất khẩu
t
1
, t
2
, …., t
n
: Tốc độ tăng trưởng thị phần liên hoàn ( được tính bằng thị
phần năm sau chia cho thị phần năm trước)
Bảng 1.6 Tốc độ tăng thị phần trên thị trường xuất khẩu
Năm Hoa Kỳ EU Nhật bản
Các nước
khác
2010 1 1 1 1

2011 1.882489431 1.424594597 1.365300197 3.953657833
2012 1.356023504 1.183512039 1.364713926 0.397160773
Tốc độ mở rộng thị
trường XK ( T)
1.597717 1.29847 1.365007 1.253091
Nhìn chung tốc độ tăng thị phần của tất cả các thị trường Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản và các nước khác đều lớn hơn 1 đồng nghĩa với việc các thị trường
này vẫn tiếp tục tăng trưởng. Tuy đến năm 2012 tốc độ mở rộng thị trường tới
thị trường các nước khác ngoài thị trường truyền thống có sự sụt giảm lớn,
năm 2011 là 3.953657833 Đến 2012 còn 0.397160773 nhưng tốc độ tăng bình
quân của các năm vẫn giữ được lớn hơn 1. Công ty cũng cần lưu ý trong việc
nghiên cứu thị trường mới để tăng KNXK sang thị trường các nước mới ngoài
22

×