Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Quản Lí Hoạt Động Đánh Giá Giáo Viên Mầm Non Theo Chuẩn Nghề Nghiệp Tại Các Trường Mầm Non Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.81 KB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Thị Mỹ Phương

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Trần Thị Mỹ Phương

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN
THỊ THUÝ DUNG

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019
LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Trần Thị Mỹ Phương, cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu do
tơi thực hiện:
- Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là cơng trình của riêng
tơi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Dung. - Những kết quả nghiên


cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn
đầy đủ.
- Các số liệu, kết quả thống kê nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được
ai công bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào khác.
Vĩnh Long, ngày 29 tháng 3 năm 2019
Tác giả

LỜI CẢM ƠN

Trần Thị Mỹ Phương

Trong quá trình học tập và nghiên cứu đ ể hồn thành lu ận văn này, tơi xin bày t ỏ
lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến quý Th ầy, Cô Khoa Khoa h ọc Giáo d ục; phòng
Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhi ệt tình gi ảng d ạy
và giúp đỡ tơi trong suốt khóa học.
Đặc biệt, tôi trân trọng biết ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Thúy Dung, người đã nhiệt
tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và có những ý kiến q báu cho tơi trong suốt q
trình nghiên cứu.

Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào t ạo, Ban Giám hi ệu, T ổ
trưởng, tổ phó chun mơn và giáo viên các trường mầm non huy ện Long H ồ, t ỉnh
Vĩnh Long đã cung cấp tài liệu và có những ý kiến quý báu giúp đ ỡ tôi th ực hi ện lu ận
văn này.
Trong q trình nghiên cứu hồn thành lu ận văn, m ặc dù b ản thân đã có nhi ều c ố
gắng song luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót và h ạn ch ế. Kính mong đ ược s ự
đóng góp, chỉ bảo của Quý Thầy/Cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Vĩnh Long, ngày 29 tháng 3 năm 2019
Tác giả


MỤC LỤC

Trần Thị Mỹ Phương
Trang

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP …………………...6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 6
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 10
1.2.1. Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ............................. 10

1.2.2. Khái niệm hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp............................................................................................................... 11
1.2.3. Khái niệm quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 12
1.3. Hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ......... 14
1.3.1. Sự cần thiết của hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp............................................................................................................... 14
1.3.2. Nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ........ 14
1.3.3. Quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp........ 18
1.4. Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
.................................................................................................................................. 22
1.4.1. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp ............................................................................................ 22
1.4.2. Lập kế hoạch hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp ....................................................................................................................... 23
1.4.3. Tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp.................................................................................................... 24
1.4.4. Chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp ....................................................................................................................... 26
1.4.5. Kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp ....................................................................................................................... 29
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non


theo chuẩn nghề nghiệp ..................................................................................... 30
Kết luận chương 1…………………………………………………………35
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO
VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM
NON HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG.......................................36
2.1. Khái quát về tình hình giáo dục mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh

Long.......................................................................................................................... 36
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng ............................................... 37
2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long ........................... 39
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự cần thiết của
hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp...................... 39
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long........ 41
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long........ 47
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.. ................ 49
2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng của quản
lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp.. ...............................................................................................................................
... 49
2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp.................................................................................................... 51
2.4.3. Thực trạng tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp ............................................................................ 53
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 55
2.4.5. Thực trạng kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp............................................................................................................... 58
2.4.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp .................................................................... 59
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường m ầm non huy ện Long H ồ, tỉnh Vĩnh
Long.......................................................................................................... 61
2.6. Đánh giá chung về thực trạng................................................................. 68

Kết luận chương 2...................................................................................... 71
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN
MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG ......................................72
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.......................................................... 72


3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chu ẩn
nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long .................. 73
3.2.1. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng l ập k ế ho ạch ..................... 74
3.2.2. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng t ổ ch ức ............................. 76
3.2.3. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng chỉ đ ạo.............................. 79
3.2.4. Nhóm biện pháp liên quan đến chức năng kiểm tra ............................ 80
3.2.5. Nhóm biện pháp tạo yếu tố thuận lợi cho quản lí hoạt động đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ............................................................ 82
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp............................................................. 86
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các bi ện pháp đ ược đ ề xu ất........ 86
Kết luận chương 3........................................................................................ 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………..100
PHỤ LỤC................................................................................................. PL 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ Viết tắt Ban giám hiệu :
BGH Cán bộ quản lí : CBQL Đánh giá
giáo viên : ĐGGV Điểm trung bình :
ĐTB Độ lệch chuẩn : ĐLC Giáo dục :
GD
Giáo dục - Đào tạo : GD&ĐT Giáo dục
mầm non : GDMN Giáo viên : GV
Giáo viên mầm non : GVMN Hiệu

trưởng : HT
Hoạt động : HĐ
Mầm non : MN
Nghề nghiệp : NN
Phó Hiệu trưởng : PHT Quản lí : QL
Tổ trưởng chuyên môn : TTCM Thứ
tự : TT
Xếp hạng : XH
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

Ký hiệu

Tên bảng

Trang


1

Bảng 2.1

Kết quả thực hiện công tác đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp của các trường mầm
non huyện Long Hồ

37

2


Bảng 2.2

Mức độ nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về
sự cần thiết của hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

39

3

Bảng 2.3

Mức độ thực hiện nội dung đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

42

4

Bảng 2.4

Tổng hợp mức độ thực hiện nội dung đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

45

5

Bảng 2.5


Mức độ thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

47

6

Bảng 2.6

Mức độ nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về
tầm quan trọng của quản lí hoạt động đánh giá giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

49

7

Bảng 2.7

Mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch hoạt động
đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

51

8

Bảng 2.8

Mức độ thực hiện công tác tổ chức nhân sự hoạt
động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề

nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ

53

9

Bảng 2.9

Mức độ thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động đánh
giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

56

10

Bảng 2.10

Mức độ thực hiện công tác kiểm tra hoạt động đánh
giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

58

11

Bảng 2.11

Tổng hợp mức độ quản lí hoạt động đánh giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

60


12

Bảng 2.12

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cán bộ
quản lí nhà trường đến quản lí hoạt động đánh giá
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

62

13

Bảng 2.13

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về tổ chuyên
môn đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

64

14

Bảng 2.14

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về từng giáo
viên đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên m ầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

65


15

Bảng 2.15

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi

66


trường nhà trường đến quản lí hoạt động đánh giá
giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
16

Bảng 2.16

Tổng hợp mức độ thực hiện kết quả khảo sát thực
trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động
đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

67

17

Bảng 3.1

Các biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

73


18

Bảng 3.2

Mức độ cấp thiết của các nhóm biện pháp quản lí
hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp

88

19

Bảng 3.3

Mức độ khả thi của nhóm biện pháp quản lí hoạt
động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp

90

20

Bảng 3.4

Tổng hợp đánh giá về mức độ cấp thiết của các
nhóm biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

93


21

Bảng 3.5

Tổng hợp đánh giá về mức độ khả thi của các nhóm
biện pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm
non theo chuẩn nghề nghiệp

94

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
TT

Ký hiệu

Tên sơ đồ

Trang

1

Sơ đồ 1.1

Sơ đồ nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT)

15


2

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT)

16

3

Sơ đồ 1.3

Sơ đồ quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT)

19

4

Sơ đồ 1.4

Sơ đồ quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp
(theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT)

20


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT

Ký hiệu

Tên biểu đồ

Trang


1

Biểu đồ 2.1

Tổng hợp mức độ khảo sát thực trạng quản lí hoạt
động đánh giáo viên mầm non theo chuẩn nghề
nghiệp

60

2

Biểu đồ 2.2

Tổng hợp mức độ khảo sát thực trạng các yếu tố
ảnh hưởng đến QL hoạt động đánh giá giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

68


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 c ủa Hội nghị l ần th ứ 8 Ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ghi rõ: “Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, c ốt lõi, cấp thi ết, t ừ quan đi ểm, t ư
tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ ch ế, chính sách, đi ều ki ện b ảo
đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí c ủa Nhà n ước đ ến ho ạt
động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và vi ệc tham gia c ủa gia đình, c ộng
đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành h ọc”. Đặc
biệt, trong nhiệm vụ và giải pháp, nghị quyết nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội
dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá k ết qu ả h ọc t ập, rèn
luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất l ượng, trách nhi ệm, đ ạo đ ức và năng
lực nghề nghiệp” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) . Đội ngũ nhà giáo phải đáp ứng
yêu cầu về đạo đức và năng lực nghề nghiệp để thực hiện nhiệm vụ đổi m ới căn b ản,
toàn diện GD&ĐT. Để đạt được điều đó, GV nói chung và GVMN nói riêng ph ải đ ược
thường xuyên đánh giá về phẩm chất và năng lực. Công tác đánh giá và b ồi d ưỡng,
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GVMN là m ột n ội dung r ất quan tr ọng,
một khâu không thể thiếu trong q trình quản lí nhằm nâng cao chất lượng GDMN.
Đánh giá trong GD&ĐT nói chung và đánh giá hoạt đ ộng NN c ủa giáo viên nói
riêng là một HĐ hết sức quan trọng. Để góp ph ần đ ảm b ảo ch ất lượng giáo d ục, vi ệc
QL hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN cần ph ải được quan tâm, làm c ơ s ở đ ể
bồi dưỡng, năng cao phẩm chất và năng lực cho GVMN, t ừ đó góp ph ần nâng cao ch ất
lượng giáo dục.
Kết quả đánh giá GVMN theo chuẩn NN là cơ sở để xây dựng, đổi m ới mục tiêu,


nội dung đào tạo và bồi dưỡng GVMN, đồng thời giúp GVMN t ự đánh giá năng l ực
nghề nghiệp của mình, trên cơ sở đó xây dựng kế ho ạch học t ập, rèn luy ện, ph ấn đ ấu

nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghi ệp v ụ. Chu ẩn ngh ề
nghiệp GVMN là cơ sở khoa học để đánh giá giáo viên theo Quy chế
đánh giá xếp loại GVMN và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết
2

định số 06/2006/QĐ- BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và làm cơ sở để
đề xuất chế độ, chính sách đối với GVMN được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp.
Vì thế, việc tổ chức thực hiện đánh giá GVMN theo chuẩn NN có ý nghĩa quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả GDMN. Ngày 22 tháng 01 năm 2008 B ộ
GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Quy định về Chuẩn NN
GVMN. Ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành Thông tư số
26/2018/TT-BGDĐT Quy định về chuẩn NN GVMN thay thế Quyết định số
02/2008/QĐ-BGDĐT.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, các trường MN trên cả ngước, trong đó có
các trường MN ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, đã thực hiện đánh giá GVMN theo
Chuẩn NN. Tuy nhiên, việc QL hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại
một số trường mầm non ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long còn một số hạn chế trong
khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nên hiệu quả cơng tác này chưa cao.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề đánh giá GV theo chuẩn nghề
nghiệp GV các bậc học khác nhau tại nhiều địa phương khác nhau, tuy nhiên, nghiên
cứu vấn đề QL hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện
Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long chưa có tác giả nào nghiên cứu.
Xuất phát từ các lí do nêu trên, người nghiên c ứu ch ọn đ ề tài: “Quản lí hoạt động
đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường MN huy ện Long H ồ, t ỉnh Vĩnh
Long” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chu ẩn
NN và khảo sát, phân tích thực trạng quản lí HĐ này t ại các tr ường MN huy ện Long
Hồ, tỉnh Vĩnh Long, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lí ho ạt đ ộng đánh giá
GVMN theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại trường MN.
3

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện
Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huyện Long Hồ,
tỉnh Vĩnh Long đã được quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả nhất định,
nhưng vẫn còn một số hạn chế do ảnh hưởng bởi một số yếu tố thuộc về cán bộ quản lí
nhà trường, tổ chun mơn, giáo viên và mơi trường nhà trường.
Nếu hệ thống hóa cơ sở lí luận và đánh giá đúng thực tr ạng v ề qu ản lí ho ạt đ ộng
đánh giá GVMN theo chuẩn NN tại các trường MN huy ện Long H ồ, t ỉnh Vĩnh Long,
thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lí hoạt đ ộng này t ại các tr ường MN huy ện
Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long có tính cấp thiết và khả thi cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn
NN tại trường MN.
5.2. Khảo sát và phân tích thực trạng quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo
chuẩn NN tại các trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn NN
tại các trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về quản lí hoạt động
đánh giá GVMN theo chuẩn NN của chủ thể quản lí là hiệu trưởng trường MN. 6.2. Về
địa bàn khảo sát: khảo sát tại 10 trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, bao

gồm: Trường MN thị trấn - Long Hồ; Trường MN Tân Hạnh; Trường MN Thanh Đức;
Trường MN An Bình; Trường MN Phước Hậu; Trường MN Long An; Trường MN Phú
Đức; Trường MN Hòa Phú; Trường MN Lộc Hòa; Trường MN Khu Cơng Nghiệp Hịa
Phú.
6.3. Về khách thể khảo sát: CBQL nhà trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), tổ
trưởng chun mơn, GV.


4

6.4. Về thời gian khảo sát: khảo sát thực trạng diễn ra trong 2 năm học: 20162017 và 2017 - 2018.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Xem xét đối tượng nghiên cứu là hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều bộ phận
liên quan với nhau. Vì thế, nghiên cứu, khảo sát thực trạng một cách toàn diện: t ất cả
các nội dung liên quan đến công tác quản lí hoạt động đánh giá GV theo chu ẩn ngh ề
nghiệp GVMN; tất cả các đối tượng liên quan đến hoạt động này trong trường MN; tất
cả các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lí HĐ này tại trường MN.
Các biện pháp QL hoạt động đánh giá GV theo chu ẩn nghề nghi ệp GVMN đ ược
đề xuất trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm tạo ra s ự h ỗ trợ h ợp lí gi ữa các bi ện
pháp, nâng cao đồng bộ hiệu quả QL hoạt động đánh giá GV theo chu ẩn ngh ề nghi ệp
GVMN tại các trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
7.1.2. Quan điểm thực tiễn
Vận dụng quan điểm thực tiễn vào đề tài nhằm nghiên cứu và đánh giá cơng tác
quản lí hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GVMN trong điều kiện thực tế
và cụ thể của các trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Xuất phát từ quan điểm
thực tiễn, người nghiên cứu đề xuất một số biện pháp QL hoạt động đánh giá GV theo
chuẩn nghề nghiệp GVMN mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn của các
trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.

7.1.3. Quan điểm lịch sử - logic
Nghiên cứu thực trạng QL hoạt động đánh giá GV theo chu ẩn ngh ề nghi ệp
GVMN vào những khoảng thời gian, không gian và điều kiện c ụ thể. Vi ệc này giúp cho
cơng tác điều tra thực trạng được chính xác, phù h ợp, th ể hiện đ ược tính logic, ch ặt ch ẽ
và khoa học trong nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
5


Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân lo ại và h ệ th ống hóa
các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài n ước liên quan đ ến ho ạt đ ộng đánh giá
GVMN theo chuẩn NN và quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chu ẩn NN đ ể xây
dựng khung lí luận về quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
* Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi : thực hiện với 24 CBQL nhà trường, 25 tổ
trưởng chuyên môn, 62 GVMN nhằm thu thập thông tin v ề th ực tr ạng ho ạt đ ộng đánh
giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp và quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chu ẩn
nghề nghiệp tại các trường MN huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long; kh ảo sát ý ki ến v ề
tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: thực hiện với 10 CBQL nhà trường, 10 tổ
trưởng chuyên môn, 10 GV nhằm làm rõ h ơn thông tin thu nh ận t ừ ph ương pháp đi ều
tra bằng bảng hỏi.
7.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu các hồ sơ, văn
bản liên quan đến quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp của 10
trường MN để làm rõ hơn thực trạng.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí các số liệu thu được từ q trình khảo sát nhằm
làm rõ thực trạng.
8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Chương 3: Biện
pháp quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp tại các
trường mầm non huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
6

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP


1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng GD&ĐT. Đội ngũ nhà giáo phải cơ
bản đáp ứng yêu cầu về phẩm chất đạo đức và năng lực NN để nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. 1.1.1. Các
nghiên cứu ở nước ngoài
Đa số các quốc gia trên thế giới đều quan tâm sâu s ắc đến chu ẩn NN giáo viên.
Qua nghiên cứu các tài liệu được cung cấp để thấy rõ l ịch sử hình thành và phát tri ển
chuẩn nghề nghiệp giáo viên một số nước như Anh, Úc, Mĩ, ...
Ở nước Anh: Từ cuối thập niên 80, đào tạo theo chuẩn trong lĩnh v ực d ạy h ọc
càng ngày càng được chính phủ chấp nhận và khuyến khích. Trong lĩnh v ực d ạy h ọc
người ta thận trọng trước sự đòi hỏi quá chi tiết của ph ương pháp d ạy h ọc. Đi ều đó
được hội đồng bằng cấp quốc gia (1992) thừa nhận trong b ản đánh giá các b ước kh ởi
đầu của đào tạo theo chuẩn tại các trường học và các cơ s ở đào t ạo GV. H ội đ ồng th ấy
rằng đào tạo theo chuẩn có thể “làm sắc nét tr ọng đi ểm” của ch ương trình nh ưng nó
gây căng thẳng nên cần phải chú ý đảm bảo sự quan tr ọng của các nhân t ố nh ận th ức và
tình cảm trong đào tạo GV khơng bị bỏ qua, cũng như chương trình đào t ạo giáo viên

khơng q hẹp.
Các chính sách của chính phủ Anh từ năm 1992 có xu h ướng đ ặt ra nh ững lĩnh
vực rộng về tri thức và kỹ năng để lập chương trình đào t ạo GV và đ ể đánh giá theo
chu kì trong ngành GD (Bộ GD, 1992) (Cục đào tạo GV,1996) (Bộ GD Scotslen,1993).
Tại nước Mĩ vào giữa thập kỷ 80, những quan tâm sâu sắc v ề vấn đ ề GV trong
trường học ở Mĩ của nhiều nhà nghiên cứu đã được nhà nước và các c ơ s ở t ư nhân tài
trợ. Báo cáo năm 1987 của Tổ hợp Carregie “Chương trình Qu ốc gia chu ẩn b ị GV cho
thế kỷ 21” đã dẫn tới việc lập ra Vụ Quốc gia Mĩ về chuẩn NN giáo viên Mĩ với
nhiệm vụ nâng cao chuẩn dạy học cũng như thành tích học tập của học sinh trên toàn
quốc.
Từ năm 1980, nhà xã hội học người Mỹ, Leonard Nadle đã đưa ra hồ sơ quản
7

lí nguồn nhân lực để diễn tả mối quan hệ với nhiệm vụ của công tác qu ản lí nguồn nhân
lực. Ơng cho rằng QL nguồn nhân lực phải có 3 nhiệm v ụ chính là:1) Phát tri ển ngu ồn
nhân lực (gồm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nghiên c ứu, ph ục v ụ); 2). S ử
dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, kế hoạch hố


sức lao động; 3). Môi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng lo ại làm vi ệc, m ở
rộng quy mô làm việc, phát triển tổ chức).
Cũng như chương trình của nước Mĩ và Anh, tại nước Úc từ nh ững cu ối năm 80,
việc quan tâm đến chất lượng GV và bồi dưỡng GV ở Úc đã đ ược cả cấp liên bang và
tiểu bang chú ý đến. Các tiểu bang chịu trách nhiệm v ề hệ th ống GD riêng c ủa mình.
Năm 1990, Bộ GD&ĐT đã xuất bản “Hiến chương về dạy học” bao gồm
18 điều mà GV phải thực thi. Năm 1993, chính ph ủ liên bang Úc thành l ập “H ội đ ồng
giảng dạy” để soạn thảo khung năng lực quốc gia cho GV mới vào ngh ề (H ội đ ồng GD
Úc, 1996).
Vào tháng 2 năm 2000, Trường trung cấp sư phạm cùng với H ội đ ồng nghiên c ứu
GD Úc, Hội nghiên cứu chương trình và đại học Melbbourne mở h ội th ảo qu ốc gia v ề

“Chuẩn nghề nghiệp, vấn đề, thách thức và cơ hội” trong 2 ngày. H ơn 120 đ ại bi ểu t ừ
New Zealand, Hong Kong, Mĩ và các tiểu bang của Úc tới dự Diễn đàn đã
đánh dấu một bước ngoặt trong việc chuyển sự chú ý từ liên k ết các ph ẩm ch ất d ạy h ọc
ở những giai đoạn nghề nghiệp khác nhau sang vấn đề thách thức c ủa vi ệc đánh giá GV
theo chuẩn.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Ở Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 c ủa H ội ngh ị
lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ra đời nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ
mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo l ại, b ồi d ưỡng và đánh giá k ết qu ả
học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu c ầu nâng cao ch ất l ượng, trách nhi ệm, đ ạo
đức và năng lực nghề nghiệp” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013). Người GVMN cần
tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo. Cụ thể: “ Chấp hành các chủ trương, đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các qui đ ịnh c ủa ngành và đ ịa ph ương
về giáo dục MN; Quý trẻ, yêu nghề, kiên nhẫn, biết t ự kiềm ch ế, có tinh th ần trách
nhiệm cao, có kiến thức, kỹ năng cần thiết, có
8

khả năng sư phạm khéo léo; Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của
nhà giáo, giương mẫu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ, bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em, đoàn kết, tương trợ, hỗ trợ, giúp đở đồng
nghiệp (Điều 3, Chương I, Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày
14/9/2015 về Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp GVMN).


Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục cần có đạo đức và phẩm chất chính trị tốt,
trình độ chun môn, nghiệp vụ được nâng cao. Đội ngũ nhà giáo cơ bản đáp ứng yêu
cầu về đạo đức và năng lực nghề nghiệp để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, góp phần đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT. Vì vậy cơng tác quản lí
hoạt động đánh giá và bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đ ội ngũ
nhà giáo là một nội dung rất quan trọng, một khâu không thể thiếu trong q trình qu ản

lí GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT.
Quyết định số 06/2006/QĐ – BNV, ngày 21 tháng 3 năm 2006 v ề vi ệc ban hành
quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên ph ổ thông công l ập ; Qui
định về Chuẩn nghề nghiệp GVMN được ban hành kèm theo Quy ết định s ố
02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ tr ưởng B ộ GD&ĐT ; Công
văn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên m ầm non
theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT; Thông tư 26/2018/TT-BGĐT, ngày 08 tháng
10 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban hành quy đ ịnh chu ẩn ngh ề nghi ệp
GVMN.
Chỉ thị số 40/CT-TW, ngày 15 tháng 6 năm 2014 của Ban Bí th ư Trung ương
Đảng về việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán b ộ qu ản lí giáo
dục giai đoạn 2015-2020” (Ban Chấp hành Trung ương, 2014), trong mục tiêu tổng
quát đã nêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo d ục được chu ẩn hóa, đ ảm b ảo
chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao b ản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay ngh ề c ủa nhà giáo thông qua vi ệc qu ản
lí, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả s ự nghi ệp giáo d ục đ ể nâng cao ch ất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao c ủa s ự nghi ệp
CNH, HĐH đất nước”.
9

Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 02 năm 2014 Ban hành Quy
chế công nhận trường MN đạt chuẩn quốc gia, tại Điều 7, khoản 2, đi ểm c có đ ề c ập:
“Hằng năm, có ít nhất 50% số giáo viên đạt loại khá tr ở lên theo quy đ ịnh c ủa Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành, trong đó có ít nhất 50% số
giáo viên đạt loại xuất sắc; khơng có giáo viên bị xếp loại kém” (Bộ
GD&ĐT, 2014).
Thông tư liên tịch số 20/2015/TT-BGDĐT-BNV, ngày 14 tháng 9 năm 2015 c ủa


BGDĐT-Bộ Nội Vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn, chức danh ngh ề nghi ệp GVMN, đ ể

đạt được các tiêu chuẩn, chức danh, nghề nghiệp giáo viên h ạng II, III và h ạng IV,
GVMN có nhiệm vụ “Rèn luyện sức khỏe; hồn thành các chương trình bồi dưỡng; t ự
bồi dưỡng trau dồi đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao ch ất l ượng nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; tham gia các hoạt đ ộng chuyên môn; b ảo qu ản và s ử
dụng thiết bị giáo dục được giao” (Bộ GD&ĐT, 2015).
Ngồi ra, có một số đề tài nghiên cứu về quy trình đánh giá cũng như quản lí hoạt
động bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, như:
Thực hiện đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lí quy trình đánh giá GVMN theo
chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương" Tác giả cho rằng: quản lí
quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn NN ở huy ện Thanh Mi ện, t ỉnh H ải Dương còn
những bất cập, thiếu hiệu quả, đánh giá mang tính hình thức, đ ối phó, chưa có tác dụng
thực sự (Đặng Văn Giao, 2013).
Thực hiện đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lí hoạt động đánh giá, xếp lo ại
giáo viên theo chuẩn NN của hiệu trưởng ở các trường học ph ổ thơng huy ện Giai Bình,
tỉnh Bắc Ninh" Đề tài này chủ yếu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một s ố giải pháp
đổi mới cơng tác quản lí đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn NN của hiệu trưởng ở
các trường học phổ thơng huyện Giai Bình, tỉnh Bắc Ninh.
Với đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm
non huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp” tác giả cho rằng: công
tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp của huyện Đông Sơn còn nhiều bất cập,
đặc biệt là ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Đông Sơn là một huyện thuần
nơng gặp nhiều khó khăn việc tổ chức thực hiện đánh giá xếp
10

loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá còn chung chung, hi ệu quả
đánh giá còn hạn chế (Lê Thị Phương, 2014).
Tác giả (Nguyễn Thị Mạnh Tiến, 2017) với đề tài nghiên cứu “ Thực trạng hoạt
động bồi dưỡng giáo viên và quản lí hoạt động bồi d ưỡng giáo viên ở các trường MN
Quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh theo chuẩn ngh ề nghiệp” theo tác giả một số
đội ngũ CBQL nhà trường chưa công bằng thiếu quy ch ế dân chủ trong việc tổ chức

thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn NN.


Nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường MN huyện
Quốc Oai, Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp”. Tác giả cho rằng: Việc đổi mới cơng tác
quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên cịn hạn chế chưa có biện pháp c ụ thể để kích
thích giáo viên tự học tự sáng tạo trong cơng tác giảng d ạy và đánh giá xếp loại chuẩn
NN (Đinh Thị Dung, 2017).
Tuy nhiên, các cơng trình khoa học mới chỉ t ập trung vào vi ệc nghiên c ứu n ội
dung, đánh giá giáo viên theo chuẩn một cách khái quát cũng như việc quản lí nội
dung, quy trình đánh giá và bồi dưỡng GVMN theo chu ẩn, chưa có tác giả nào nghiên
cứu về quản lí hoạt động đánh giá GVMN theo Chuẩn ngh ề nghi ệp t ại các tr ường MN
Huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
* Chuẩn nghề nghiệp
Chuẩn nghề nghiệp là hệ thống các yêu cầu, tiêu chu ẩn v ề phẩm ch ất đ ạo đ ức và
năng lực nghề nghiệp của một nghề nào đó. Chuẩn NN khi được xác định sẽ đưa ra
một sơ đồ về cơ cấu và hệ thống năng lực nghề nghiệp, căn c ứ vào đó có th ể th ấy rõ
q trình phát triển năng lực nghề nghiệp của từng trình đ ộ. Khi xác đ ịnh chu ẩn ngh ề
nghiệp, người ta nói đến trình độ đào tạo ban đầu ho ặc tiếp theo ng ười lao đ ộng ho ặc
nói đến các bước phát triển khác nhau của toàn b ộ năng lực ngh ề nghi ệp. Chu ẩn ngh ề
nghiệp cũng sẽ thay đổi theo sự thay đổi của khoa học, k ỹ thu ật, c ủa trình đ ộ đào t ạo
người lao động, các yếu tố kinh tế - xã hội và cá nhân của người đó.
11

Đối với giáo viên, chuẩn NN giáo viên bao gồm: chuẩn đạo đ ức; chu ẩn năng l ực
giảng dạy; chuẩn năng lực công nghệ; chuẩn năng lực giao tiếp; chuẩn năng lực thiết k ế
dạy học; chuẩn năng lực đánh giá người học và học tập.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cung cấp các kỹ năng th ực hành d ạy học, giao ti ếp

mang tính giáo dục, phương pháp sư phạm và khả năng t ạo ra c ơ h ội h ọc t ập. Chu ẩn
giáo viên xác định những điều GV cần biết và nên làm để thúc đ ẩy vi ệc h ọc t ập c ủa các
em học sinh.
* Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
GVMN có đặc thù riêng, là người ni dưỡng, chăm sóc, giáo d ục tr ẻ t ừ ba tháng
đến sáu tuổi. Vì vậy, tay nghề của họ có liên quan đ ến nhi ều k ỹ năng nuôi d ưỡng, k ỹ


năng chăm sóc sức khỏe và kỹ năng giáo dục tr ẻ. Mặt khác, giáo d ục tr ẻ m ầm non
mang tính chất tồn diện địi hỏi người GVMN phải có s ự hi ểu bi ết v ề tâm sinh lý l ứa
tuổi; về sự phát triển của trẻ; phương pháp chăm sóc, ni dưỡng; ph ương pháp giáo
dục cho trẻ. GVMN vừa là thầy giáo, vừa là thầy thu ốc, v ừa là m ột ngh ệ sĩ, v ừa là
người mẹ.
Chuẩn nghề nghiệp GVMN là chuẩn đào tạo ban đầu về các bước phát tri ển năng
lực nghề nghiệp mà giáo viên tích lũy trong quá trình d ạy h ọc. Chu ẩn NN thay đ ổi theo
yêu cầu phát triển của kinh tế-xã hội và phát tri ển giáo d ục. Trong các y ếu t ố nâng cao
chất lượng đào tạo (chương trình, sách giáo khoa, đồ dùng đ ồ chơi, thi ết b ị d ạy h ọc…)
đội ngũ giáo viên có đủ năng lực là một yếu tố r ất quan tr ọng trong vi ệc nâng cao ch ất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Khái niệm Chuẩn nghề nghiệp GVMN được đề cập rõ trong Quyết định số
02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD ĐT, “Chuẩn
nghề nghiệp GVMN là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt được nhằm
đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non” (Bộ GD&ĐT, 2008).
Đây là khái niệm mà luận văn lựa chọn để xây dựng cơ sở lí luận. 1.2.2. Khái
niệm hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
* Đánh giá

12


Đánh giá (Evaluation) là đưa ra nhận định tổng hợp về các dữ ki ện đo l ường đ ược
qua các kỳ kiểm tra/lượng giá (Assessement) trong quá trình và k ết thúc b ằng cách đ ối
chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đã đ ược xác đ ịnh rõ ràng tr ước đó trong các m ục
tiêu.
Theo (Nguyễn Đức Chính, 2005), thuật ngữ đánh giá đ ược đ ịnh nghĩa “Đánh giá
là quá trình thu thập và xử lí thơng tin một cách có h ệ th ống nh ằm xác đ ịnh m ục tiêu
đã và đang đạt được ở mức độ nào”.
Như vậy, có thể hiểu nội hàm của đánh giá là:
+ Đánh giá là q trình thu thập, xử lý thơng tin để định lượng tình hình và k ết
quả cơng việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có kết quả. + Đánh
giá là q trình mà qua đó ta gán (quy) cho đối tượng một giá trị nào đó.
+ Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác định giá trị thực trạng ở thời


điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay chuẩn mực đã được xác lập. * Hoạt động
đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Theo Từ điển Tiếng Việt của
(Viện Ngôn ngữ học, 1997): “Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ chặt
chẽ với nhau nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội”. Theo quan điểm
tâm lí học, hoạt động là sự tác động qua lại giữa con người (chủ thể) với thế giới tự
nhiên, xã hội và bản thân (khách thể, đối tượng) tạo ra sản phẩm cả về phía chủ thể và
đối tượng. Hoạt động gồm các hành động thực hiện các mục đích tương ứng với hành
động đó. Mỗi hành động lại gồm có các thao tác sử dụng phương tiện và điều kiện.
Như vậy, hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn NN là dựa vào
chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; GVMN sẽ được đánh giá trên các mặt: về
phẩm chất nhà giáo; về chuyên môn, nghiệp vụ; về xây dựng môi trường giáo dục; phát
triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng; ứng dụng cơng nghệ thơng
tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tr ẻ
em.
1.2.3. Khái niệm quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp

13

* Quản lí
Trong q trình hình thành và phát triển lí lu ận qu ản lí, thu ật ng ữ QL đ ược các
nhà nghiên cứu đưa ra theo nhiều cách tiếp c ận khác nhau. Các quan ni ệm này ph ản
ánh những mặt, những chức năng cơ bản của quá trình QL. V ề c ơ b ản, các quan ni ệm
đều hướng đến chủ thể, đối tượng QL, nội dung, phương thức và m ục đích c ủa q
trình quản lí.
Theo Từ điển Giáo dục học của nhóm tác giả (Vũ Văn Tảo, Bùi Hi ền, Nguy ễn
Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, 2001): “Quản lí là hoạt động hay tác động có định
hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến khách thể quản lí trong m ột t ổ ch ức nh ằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.” .
Tác giả (Phạm Viết Vượng, 2010) cho rằng: “Quản lí là sự tác động có ý thức
của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm chỉ huy, điều hành, h ướng d ẫn các quá
trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng đ ến mục đích ho ạt đ ộng chung và phù h ợp
với quy luật khách quan”.



×