Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận nhóm môn kinh tế lượng đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.54 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------  ------

TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN KINH TẾ
LƯỢNG
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
xanh của sinh viên thành phố Hà Nội

Nhóm thực hiện
Họ và tên
Nguyễn Thị Hà
Trần Thanh Hường
Đỗ Thu Hà
Nguyễn Tiến Lâm
Trần Hà Phương
Trần Đức Vượng

Hà Nội, 2022

:

Nhóm 6
Mã sinh
viên
20050605
20050635
20050603
20050640
20050681


18050186


1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người
tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD. Tỷ lệ nghèo (theo chuẩn 3,65 USD/ngày) giảm từ
hơn 14% năm 2010 xuống cịn 3,8% năm 2020. Điều này khẳng định tính hiệu quả
của các chiến lược phát triển quốc gia. Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế lại
tạo ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường
tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng
mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, khơng cịn khả năng tiếp nhận chất thải, đặc
biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa dạng sinh học và chất
lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán và xâm
nhập mặn gia tăng; sự cố môi trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an
ninh sinh thái bị đe dọa.
Con người không thể tiếp tục khai thác nguồn tài nguyên, xả thải, sản xuất gây
ô nhiễm môi trường sống mà không hề lo lắng về những hệ lụy sau này. Nhận thức
được những vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, mọi người đang hướng tới
sử dụng những sản phẩm thân thiện với mơi trường. Chính vì vậy, tiêu dùng xanh
đang là xu hướng trên thế giới hiện nay, khi môi trường trở thành mối quan tâm hàng
đầu của các quốc gia. Khái niệm này khơng cịn q xa lạ đối với các quốc gia phát
triển và cũng đang có những bước tiến ban đầu ở các quốc gia đang phát triển khi ý
thức của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao. Nhắc đến tiêu dùng xanh là đề
cập tới những hành động mua hàng, sử dụng, thải loại trong đó người tiêu dùng cân
nhắc trách nhiệm của bản thân đối với xã hội và môi trường bằng cách giảm thiểu tối
đa tác động lên môi trường, đồng thời vẫn đáp ứng các nhu cầu và mong muốn cá
nhân, bảo đảm chất lượng cuộc sống trong hoạt động sống - ăn uống - làm việc hàng
ngày. Ở Việt Nam, nhiều nội dung liên quan đến tiêu dùng xanh đã sớm được đưa
vào “dịng chảy” chính sách, được lồng ghép, quy định trong nhiều văn bản của
Đảng và Nhà nước. Để tạo đà cho q trình xanh hóa nền kinh tế, Thủ tướng Chính

phủ đã ban hành Quyết định số 1393 “Phê duyệt Chiến lược Tăng trưởng xanh thời
kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050”, trong đó có hai nhiệm vụ liên quan đến tiêu dùng
xanh là xanh hóa sản xuất và xanh hóa tiêu dùng.


Sinh viên là một bộ phận quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường. Họ là
những người được giáo dục về kiến thức cũng như ý thức đối với mơi trường nên
hành vi của họ cũng có ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái.
Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng xanh còn khá xa lạ với người dân Việt Nam,
trong đó có sinh viên. Các hoạt động tiêu dùng xanh đã được triển khai nhưng mới
dừng lại ở viện nâng cao nhận thức cộng đồng. Các hoạt động còn riêng lẻ, chưa có
sự kết nối, phạm vi tác động chỉ trong khn khổ của một nhóm đối tượng hưởng thụ
trực tiếp nên chưa có tính phổ biến. Mặt khác, vẫn có nhiều khó khăn trong việc đưa
sản phẩm xanh vào đời sống của các bạn sinh viên thay thế cho nhựa và nilon. Có
thể do thói quen sử dụng các sản phẩm từ nhựa đã ăn sâu vào trong tiềm thức của
nhiều người nên việc ngừng sử dụng trở nên khó khăn. Bên cạnh đó, chính
những sản phẩm từ nhựa lại rẻ, thậm chí là miễn phí, trong khi đó giá thành của sản
phẩm xanh lại khá cao. Điều này khiến cho các bạn sinh viên có tâm lý ngại sử dụng,
do đa số sinh viên bị hạn chế về mặt tài chính.
Vì vậy, để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh và xem
xét xu hướng tiêu dùng của sinh viên, cụ thể là tại thành phố Hà Nội nhằm giải quyết
vấn đề trên, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên thành phố Hà Nội”. Đề tài sẽ góp phần
thúc đẩy sinh viên tích cực sử dụng các sản phẩm thân thiện với mơi trường, từ đó
lan truyền ra cộng đồng người dân thành phố Hà Nội, rộng hơn là toàn đất nước Việt
Nam cùng chung tay bảo vệ môi trường.
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước
Liên quan đến khái niệm sinh viên, trong Từ điển giáo dục học 2001, Phó giáo
sư Bùi Hiền cho rằng sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học.

Còn trong Từ điển Tiếng Việt 2010, tất cả những ai đang "học ở bậc đại học", bất kể
chính quy hay phi chính quy, tuổi nhỏ hay lớn, đang học ở trường hay các cơ sở giáo
dục đại học khác, đều là sinh viên. Khái niệm này trong Luật giáo dục 2012 như sau:
Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học,
theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học. Một khái niệm
cụ thể hơn là khái niệm sinh viên trong nghiên cứu của Nguyễn Ánh Hồng (2002),
sinh viên là một bộ phận của thanh niên dạng theo học ở các trường đại học và cao


đẳng. Họ là một nhóm xã hội đặc thù, đang trong giai đoạn phát triển và hồn thiện
nhân cách, tích cực học tập, rèn luyện chuẩn bị gia nhập đội ngũ trí thức, lao động kỹ
thuật cao của đất nước. Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, sinh viên luôn luôn là lực
lượng năng động và sáng tạo và là nguồn nhân lực có chất lượng của xã hội.
Khái niệm tiêu dùng xanh được nhắc đến trong một nghiên cứu của Lê Hoàng
Lan (2007): “Tiêu dùng xanh” - “green purchasing” (hay còn gọi là “mua sắm sinh
thái” - “eco - purchasing”) là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc mua sắm các sản
phẩm và dịch vụ thân thiện mơi trường. Đó là việc xem xét, cân nhắc các vấn đề môi
trường đồng thời với việc xem xét, cân nhắc những tiêu chí về giá cả và hiệu quả sử
dụng khi quyết định mua sắm, sao cho giảm thiểu nhiều nhất tác động tới sức khỏe
và môi trường. Việc cân nhắc này có thể nhằm vào một hay tất cả tác động mơi
trường bất lợi trong tồn bộ vịng đời của chúng (bao gồm sản xuất, vận chuyển, sử
dụng và tái sinh hoặc thải bỏ). Hoàng Trọng Hùng và cộng sự (2018) lại cho rằng:
Tiêu dùng xanh là hành vi tiêu dùng các sản phẩm có thể bảo quản, có ích đến mơi
trường và đáp ứng được các mối quan tâm đến mơi trường. Đó là các sản phẩm tạo
điều kiện thuận lợi cho mục tiêu dài hạn về bảo vệ và bảo tồn môi trường. Tiêu dùng
xanh không chỉ liên quan đến việc người tiêu dùng không sử dụng hàng hóa gây tổn
hại đến mơi trường tự nhiên, mà còn quyết định mua các sản phẩm thân thiện với
môi trường và sản phẩm tái chế.
Hồ Huy Tựu và các cộng sự (2018) đã có bài nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang”. Nhóm tác giả sử dụng

mẫu khảo sát gồm 250 người tiêu dùng tại thành phố Nha Trang và các cơng cụ phân
tích định lượng. Kết quả khẳng định có 05 trên 06 nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến
hành vi tiêu dùng xanh của người dân, đó là: (1) Tin tưởng (β = 0,362), (2) Rủi ro (β
= 0,176), (3) Ảnh hưởng xã hội (β = 0,174), (4) Kiểm soát hành vi (β = 0,169) và (5)
Nhận thức (β = 0,153).
Một nghiên cứu khác về người tiêu dùng tại thành phố Huế liên quan đến
hành vi tiêu dùng xanh được thực hiện bởi Hoàng Trọng Hùng và cộng sự (2018).
Nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát trực tiếp 200 người tiêu dùng và sử dụng mơ
hình phương trình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling). Mơ hình
của nghiên cứu được thiết lập dựa trên mơ hình mở rộng của lý thuyết hành vi hoạch


định TPB (Theory of Planned Behaviour). Kết quả nghiên cứu cho thấy có hai nhân
tố chính ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh qua đó tác động gián tiếp đến hành vi
tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế là thái độ đối với tiêu dùng
xanh và mối quan tâm đến môi trường.
Trong một bài nghiên cứu, Hà Nam Khánh Giao (2018) đã đánh giá một số
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã
thực hiện phỏng vấn 297 khách hàng, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính
(phỏng vấn chuyên gia) với phương pháp nghiên cứu định lượng (phân tích hồi quy
tuyến tính bội). Kết quả cho thấy có 06 yếu tố gồm: Nhận thức về mơi trường, Đặc
tính sản phẩm xanh, Hoạt động chiêu thị xanh, Giá sản phẩm xanh, Ý thức tiết kiệm
năng lượng và Nguồn thơng tin. Sau khi phân tích, các yếu tố cịn lại trong mơ hình
hồi quy có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh theo
mức độ giảm dần như sau: (1) Hoạt động chiêu thị xanh, (2) Nguồn thông tin và (3)
Giá sản phẩm xanh.
Phan Thị Ân Tình (2021) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ý định tiêu dùng
xanh của người dân tại thành phố Cam Ranh – Khánh Hòa”. Dữ liệu được thu thập
từ việc khảo sát 280 người dân, nhưng chỉ có 269 phiếu khảo sát đạt yêu cầu. Sau đó
dữ liệu được mã hố, làm sạch và phân tích trên phần mềm SPSS 20. Kết quả phân

tích thống kê mô tả cho thấy đối tượng phỏng vấn có độ tuổi, giới tính, thu nhập và
nghề nghiệp tương đối phù hợp với đối tượng khảo sát. Tác giả tiến hành đánh giá
thang đo thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha cho từng thang đo để đánh giá độ tin
cậy của thang đo và phân tích EFA riêng và chung cho các thang đo của các yếu tố
thuộc đề tài để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Kết quả chỉ ra rằng có 05
nhân tố tác động cùng chiều tới ý định tiêu dùng xanh của người dân thành phố Cam
Ranh - Khánh Hịa, đó là: (1) Niềm tin đối với sản phẩm xanh, (2) Thái độ đối với
môi trường, (3) Định vị sản phẩm xanh, (4) Nhận thức kiểm soát hành vi và (5) Tiêu
chuẩn chủ quan.
Hoàng Thị Bảo Thoa (2016) trong nghiên cứu của mình, “Nghiên cứu những
nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người
tiêu dùng Việt Nam”, nhấn mạnh có 04 nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định
và hành vi tiêu dùng xanh, đó là: (1) Quan tâm tới mơi trường, (2) Nhận thức về tính
hiệu quả, (3) Xúc tiến của doanh nghiệp/độ nhạy của giá và (4) Tính sẵn có của sản


phẩm. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giới cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới mối quan
hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Việt Nam. Hay nói
cách khác, khi nam giới có ý định mua, họ dễ có hành vi mua hơn so với nữ giới.
Thói quen mua hàng ở các chợ cóc cản trở ý định và hành vi tiêu dùng xanh của
người tiêu dùng. Khi người tiêu dùng có thói quen mua hàng ở chợ cóc, ý định và
hành vi tiêu dùng xanh giảm đi. Tình huống thu nhập gia đình giảm tác động khá
mạnh tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh. Khi thu nhập gia đình
giảm, tác động của ý định tới hành vi tiêu dùng xanh yếu đi hay nói cách khác khi
thu nhập gia đình giảm, dù người tiêu dùng có ý định, hành vi tiêu dùng chưa chắc
đã xảy ra.
Ao Thu Hoài và các cộng sự (2019) với bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của thế hệ Z Việt Nam” đã thực hiện khảo sát trực
tuyến, 480 phiếu trả lời đã được trả về, tiếp tục gạn lọc những bảng trả lời không đạt
yêu cầu (trả lời không đầy đủ, đáp viên không thuộc đối tượng khảo sát), còn lại 338

kết quả hợp lệ (chỉ tính các đối tượng sinh từ năm 1996 đến 2006 và đã từng sử dụng
sản phẩm xanh). Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS qua
các bước: đánh giá sơ bộ các thang đo; phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích
tương quan; phân tích hồi quy; phân tích phương sai. Trong q trình phân tích, đánh
giá và kiểm định thang đo sẽ tiếp tục loại bỏ, gộp hoặc phân nhóm các biến thành
phần theo các nhóm đặc trưng và được đặt tên gọi phù hợp. Kết quả đã chỉ ra 05 yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của thế hệ Z bao gồm: (1) Đặc tính sản phẩm
(β=0,605), (2) Nhận thức về mơi trường (β=0,511), (3) Tính sẵn có (β=0,147), (4)
Giá sản phẩm (β=0,098) và (5) Ảnh hưởng xã hội (β=0,085).
Một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của
người dân tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội được thực hiện bởi Nguyễn Thị
Hoài Thương (2016). Đánh giá sự liên quan giữa nhận thức, thói quen tiêu dùng
xanh với các yếu tố như giới tính, độ tuổi, thu nhập và trình độ học vấn nhằm đưa ra
các giải pháp phù hợp, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy dựa
trên mẫu khảo sát 97 người dân tại quận Bắc Từ Liêm, thang đo Likert, kết quả phân
tích độ tin cậy, giá trị của các đo lường chỉ ra mơ hình phù hợp với dữ liệu. Trong 04
yếu tố đã xem xét, thì các nhân tố như giới tính, trình độ nhận thức và thu nhập có
ảnh hưởng quan trọng, giải thích cho hành vi tiêu dùng xanh.


Nguyễn Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh (2015) đã hoàn thành bài nghiên
cứu “Nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí
Minh”. Nghiên cứu thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính sơ bộ và định
lượng chính thức. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng việc phỏng vấn trực
tiếp và thảo luận nhóm 10 người tiêu dùng trên 18 tuổi sinh sống tối thiểu sáu tháng
tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng thực hiện thơng qua khảo sát
trực tuyến và phỏng vấn trực tiếp các đối tượng người tiêu dùng sinh sống tối thiểu
06 tháng tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của 05
nhân tố: (1) Sự quan tâm đến các vấn đề môi trường, (2) Nhận thức các vấn đề mơi
trường, (3) Lịng vị tha, (4) Ảnh hưởng xã hội, (5) Cảm nhận tính hiệu quả đến ý

định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó,
nghiên cứu cịn tìm thấy sự khác nhau về ý định tiêu dùng xanh của những nhóm
người tiêu dùng được phân loại dựa trên thu nhập và dựa trên trình độ học vấn.
Phùng Mạnh Hùng (2021) với bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý
định mua thực phẩm xanh của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội” đã kết
hợp phương pháp định tính với phương pháp định lượng. Thiết kế mẫu và kiểm định
thống kê áp dụng trong nghiên cứu này theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác
suất. Dữ liệu được thu thập tại 10 siêu thị trên địa bàn quận Đống Đa. Ngồi ra, tác
giả cịn sử dụng bảng hỏi và phỏng vấn để thiết lập tiêu chí đo lường. Đối với các dữ
liệu đảm bảo tính hợp lệ sau đó sử dụng phần mềm SPSS để phân tích và trích xuất
các kết quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 04 yếu tố tác động đến ý định mua thực
phẩm xanh của người tiêu dùng, gồm: Mối quan tâm tới mơi trường, Kiểm sốt hành
vi nhận thức, Nhận thức về vấn đề sức khỏe và Chuẩn chủ quan. Thái độ với môi
trường và Kiến thức về môi trường không tác động đến ý định mua thực phẩm xanh
của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.2. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài
Trên thế giới cũng có khơng ít các nghiên cứu nhắc tới khái niệm tiêu dùng
xanh. Chan (2001) cho rằng tiêu dùng xanh là mua các sản phẩm thân thiện với môi
trường và tránh các sản phẩm gây hại cho môi trường. Tiêu dùng xanh thể hiện trách
nhiệm đối với việc bảo vệ môi trường thông qua việc lựa chọn các sản phẩm thân
thiện với mơi trường, có cách tiêu dùng và xử lý rác thải hợp lý. Sisira (2011) cũng
đưa ra định nghĩa khá toàn diện về tiêu dùng xanh với quan điểm đây là một quá
trình


thông qua những hành vi xã hội như: mua các loại thực phẩm sinh học, tái chế, tái sử
dụng, hạn chế dùng thừa và sử dụng hệ thống giao thông thân thiện. Còn Kaman Lee
(2011) lại khẳng định: Tiêu dùng xanh là hành vi tiêu dùng các sản phẩm có thể bảo
quản, có ích đến mơi trường và đáp ứng được các mối quan tâm về mơi trường. Đó là
các sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu dài hạn về bảo vệ và bảo tồn môi

trường. Tiêu dùng xanh không chỉ liên quan đến việc người tiêu dùng khơng sử dụng
hàng hóa gây tổn hại đến mơi trường tự nhiên, mà còn quyết định mua các sản phẩm
thân thiện với môi trường và sản phẩm tái chế.
Ở thế kỷ 21, Marcus Phipps và cộng sự (2013) giới thiệu lý thuyết xác định
tương hỗ để hiểu hành vi tiêu dùng bền vững. Mơ hình này nhấn mạnh tầm quan
trọng của hành vi trong quá khứ và coi nó như một chỉ báo của hành vi bền vững
trong tương lai. Mơ hình gợi ý rằng các yếu tố cá nhân như thái độ, cùng với các
hành vi bền vững trong q khứ và mơi trường văn hóa xã hội, ảnh hưởng đến hành
vi bền vững trong tương lai. Như vậy, rõ ràng từ cuộc thảo luận trên, hành vi của
người tiêu dùng không chỉ bị ảnh hưởng bởi thái độ, mà cịn bởi nhiều yếu tố cá nhân
và tình huống khác. Hơn nữa, những yếu tố này có thể củng cố hoặc làm suy yếu sức
mạnh của mối quan hệ thái độ - hành vi.
Ibrahim H. Seyrek (2017) với bài nghiên cứu “Factors Affecting Green
Purchasing Behavior: A Study of Turkish Consumers” đã thu thập dữ liệu từ một
mẫu 410 người tiêu dùng sống ở thành phố Gaziantep ở Thổ Nhĩ Kỳ. Theo kết quả
của các kiểm định T-test, ANOVA và phân tích hồi quy được thực hiện, nghiên cứu
chỉ ra rằng các yếu tố như chủ nghĩa môi trường, hành vi tiết kiệm và kiến thức đều
có tác động tích cực và đáng kể đến hành vi tiêu dùng xanh. Ngoài ra, hành vi tiêu
dùng xanh của người tiêu dùng thay đổi dựa trên nhóm tuổi và mức thu nhập của họ.
Mặt khác, giới tính khơng có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi tiêu dùng xanh. Một
nghiên cứu khác cũng có quan điểm tương tự, khơng có sự khác biệt đáng kể về giới
giữa nam và nữ liên quan đến hành vi tiêu dùng xanh. Đó là nghiên cứu của Irawan
và Darmayanti (2012). Bài nghiên cứu đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
tiêu dùng xanh của sinh viên ở Jakarta. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã thu thập
dữ liệu từ 200 sinh viên bằng bảng hỏi. Kết quả của cuộc nghiên cứu, họ phát hiện ra
rằng Mối quan tâm đến môi trường, Mức độ nghiêm trọng của các vấn đề môi trường


và Nhận thức về trách nhiệm đối với môi trường là những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh.

Aarti Kataria và cộng sự (2013) có bài nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi
trường. Đối với đề tài này, lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) đã được thông
qua và trải nghiệm xác minh bằng cách sử dụng các cuộc phỏng vấn các khách hàng
cá nhân. Kết quả xác nhận ảnh hưởng đáng kể của các giá trị (quan tâm đến sức khỏe
của trẻ em và các thành viên trong gia đình) và kiến thức (về các vấn đề môi trường
và sản phẩm) khi mua hàng thân thiện với môi trường. Những hạn chế như giá cả,
thiếu kiến thức, thiếu sự sẵn có, rủi ro khi thử các thương hiệu mới ngăn cản việc
mua sản phẩm sinh thái, sản phẩm thân thiện với môi trường.
Rahayu Relawati và cộng sự (2019) đã thực hiện một nghiên cứu ở Malang,
Indonesia với mẫu là 152 công dân học thuật. Dữ liệu chính được lấy từ phỏng vấn
và bảng hỏi. Nhóm tác giả đã phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng mơ hình cấu trúc
tuyến tính SEM (Structural Equation Model) được hỗ trợ bởi phần mềm WarpPLS.
Kết quả cho thấy rằng ba biến là sẵn sàng chi trả (WTP - Willingness to pay), tâm lý
học và tôn giáo ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh. Các yếu tố nhân khẩu học
cũng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh nhưng với mức ý nghĩa thấp hơn.
Nghiên cứu của Kumar P. và Ghodeswar B. M. (2015) sử dụng một phương
pháp dựa trên khảo sát để kiểm tra một tập hợp các giả thuyết có cơ sở về mặt lý
thuyết. Sử dụng bảng hỏi và phương pháp lấy mẫu snowball sampling, dữ liệu được
thu thập từ 403 người trả lời là người Ấn Độ đang làm việc ở Mumbai. Dữ liệu được
phân tích bằng cách sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA và nhân tố khẳng định
CFA. Mơ hình SEM được sử dụng để kiểm tra các giả thuyết đã đề xuất. Kết quả cho
thấy những người được hỏi có thiện chí hỗ trợ bảo vệ mơi trường, thực hiện các trách
nhiệm với mơi trường và có khuynh hướng tìm kiếm thơng tin liên quan đến sản
phẩm xanh và tìm hiểu về các sản phẩm xanh. Hỗ trợ bảo vệ môi trường, thúc đẩy
trách nhiệm với môi trường, trải nghiệm sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường
của các công ty và sự kêu gọi xã hội được xác định là những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến quyết định mua sản phẩm xanh.



Một nghiên cứu được Nombulelo Dilotsotlhe (2020) thực hiện để điều tra các
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của thế hệ Millennial hay còn gọi là thế
hệ Y tại một thị trường mới nổi của Nam Phi. Về mặt lý thuyết, nghiên cứu dựa trên
lý thuyết về mơ hình hành vi có kế hoạch. Một thiết kế nghiên cứu định lượng mang
tính mơ tả đã được thực hiện và dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách sử dụng bảng
hỏi tự quản lý. Tổng số 355 câu trả lời hoàn chỉnh phù hợp để phân tích. Kết quả
nghiên cứu kết luận rằng tất cả các biến độc lập có ý nghĩa (lợi thế tương đối, tính
tương thích và khả năng quan sát) đã giải thích được 84% sự khác biệt về thái độ đối
với hành vi tiêu dùng xanh. Thái độ, chuẩn mực chủ quan và kiểm sốt hành vi nhận
thức giải thích được 83,4% phương sai trong ý định hành vi đối với hành vi tiêu
dùng xanh.
Sử dụng phân tích tổng hợp, Wencan Zhuang và cộng sự (2020) thực hiện
nghiên cứu để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng xanh. Kết quả từ
54 nghiên cứu được phân tích, trong đó có 11 biến liên quan đến ý định mua hàng
xanh. Các kết quả phân tích tổng hợp cho thấy giá trị nhận thức xanh, thái độ và
niềm tin xanh đều có tác động tích cực lớn đến ý định mua hàng xanh. Nhận thức
kiểm sốt hành vi, tính hiệu quả của người tiêu dùng và chuẩn chủ quan đều có mối
tương quan vừa phải với ý định mua hàng xanh. Chất lượng nhận thức xanh, mối
quan tâm đến môi trường và kiến thức về mơi trường cũng có một số ảnh hưởng đến
ý định mua hàng xanh của người tiêu dùng. Người tiêu dùng nhận thấy rủi ro đối với
các sản phẩm xanh càng lớn thì thái độ của họ đối với chúng càng dè dặt và ý định
mua hàng xanh của họ càng thấp.
Yatish Joshi & Zillur Rahman (2015) có bài nghiên cứu trình bày đánh giá các
bài báo thực nghiệm về hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng được đăng trên
các tạp chí học thuật có uy tín từ năm 2000 đến năm 2014. Thơng qua một đánh giá
tài liệu sâu rộng, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu
dùng đã được xác định. Tất cả những yếu tố này đều khuyến khích hoặc khơng
khuyến khích mua các sản phẩm xanh. Dựa trên các yếu tố này, có thể đề xuất các
giải thích có thể xảy ra cho khoảng cách thái độ - hành vi được báo cáo trong hành vi
tiêu dùng xanh. Theo báo cáo của hầu hết các nghiên cứu, mối quan tâm cao của

người tiêu dùng đối với các vấn đề môi trường và xã hội, cũng như các thuộc tính,


chức năng của sản phẩm xanh là hai động cơ chính thúc đẩy hành vi tiêu dùng xanh
của họ.
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng mua sản phẩm xanh của
giảng viên đại học ở Ấn Độ, Rajyalakshmi Nittala (2014) có bài nghiên cứu với các
biến dự báo giúp phân biệt giảng viên sẵn sàng hay không muốn mua sản phẩm
xanh. Các phát hiện cho thấy việc tái chế sản phẩm có ảnh hưởng tích cực và sự
thoải mái, việc dán nhãn sinh thái và thiếu thơng tin có ảnh hưởng tiêu cực đến sự
sẵn lịng mua các sản phẩm xanh của giáo viên đại học. Chuyển đổi sản phẩm vì lý
do sinh thái, ưu tiên chất lượng sinh thái và việc cân nhắc rằng túi nhựa mang theo
tiện lợi hơn và không nên bị cấm là những người phân biệt đối xử tốt giữa các nhóm
sẵn sàng mua và khơng sẵn sàng mua các sản phẩm xanh. Các giảng viên nhận thức
được hoạt động bảo vệ môi trường, mặc dù mối quan tâm của họ không phải lúc nào
cũng chuyển thành hành vi tiêu dùng xanh.
Nora Amberg & Csaba Foragassy (2018) đã thực hiện nghiên cứu nhằm xác
định những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhóm người tiêu dùng khi mua sản phẩm
xanh. Điểm mới của các phân tích chủ yếu là người tiêu dùng được sắp xếp thành
từng nhóm, dựa trên việc tiêu thụ thực phẩm sinh học và ưa chuộng mỹ phẩm thiên
nhiên. Phân tích cụm có nhiều biến, cụ thể là: Hành vi của người tiêu dùng dựa trên
sản phẩm sinh học, nhãn hiệu mỹ phẩm thiên nhiên mới hoặc sở thích về nhận thức
về sức khỏe và môi trường. Dữ liệu được thu thập bằng bảng hỏi trực tuyến, độc
quyền ở Hungary và 197 người đã tham gia trả lời. Kết quả thống kê mơ tả và phân
tích cụm cho thấy có người tiêu dùng thích mỹ phẩm thiên nhiên, trong khi một số
lại mua mỹ phẩm truyền thống. Nhóm thứ ba sử dụng cả mỹ phẩm thiên nhiên và
thông thường. Kết quả cho thấy rằng trên thị trường mỹ phẩm, nhận thức về sức
khỏe và môi trường sẽ là một xu hướng quan trọng đối với cả hành vi của người sản
xuất và người tiêu dùng, kể cả trong tương lai. Tuy nhiên, nó khơng nhất thiết phải
tn theo xu hướng của ngành thực phẩm, vì phổ ảnh hưởng đến sức khỏe của mỹ

phẩm ngắn hơn rất nhiều. Trong tương lai, bảng màu của mỹ phẩm thiên nhiên sẽ trở
nên rộng rãi hơn rất nhiều. Nguyên nhân chính của việc này sẽ là sự xuất hiện của
nguyên liệu mỹ phẩm xanh và phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường (chủ
yếu là bao bì). Người tiêu dùng cũng sẽ có khả năng lựa chọn những thứ phù hợp với
họ nhất.


Trong một nghiên cứu gần đây, Aradhana Vikas Gandhi (2020) đã khám phá
các thông số ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng xanh. Một nghiên
cứu đồng thời về phương pháp luận hỗn hợp đã được thông qua liên quan đến nghiên
cứu thực nghiệm dựa trên bảng hỏi cùng với một nghiên cứu định tính để nắm bắt
những kinh nghiệm sống của những người được hỏi. Trong khi thực hiện các cuộc
phỏng vấn sâu, nhiều chủ đề lặp lại đã xuất hiện, chẳng hạn như thân thiện với môi
trường, ý thức về sức khỏe, giá cả, các sáng kiến của chính phủ, khuynh hướng của
giới trẻ, nhận thức chung, ảnh hưởng/truyền thống của gia đình, chất lượng, quảng
cáo và mối quan tâm xã hội. Một nghiên cứu định lượng đồng thời đã được thực
hiện, trong đó xác định lịng vị tha, nhận thức về mơi trường, ảnh hưởng xã hội là
các thơng số quan trọng, có tác động đến hành vi tiêu dùng xanh.
Ali A. & Ahmad I. (2012) thực hiện nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của các
yếu tố khác nhau đến ý định mua hàng xanh của người tiêu dùng Pakistan. Để đạt
được mục tiêu này, một mơ hình khái niệm đã được đề xuất và xác minh thực
nghiệm với việc sử dụng một cuộc khảo sát. Kết quả khảo sát thu được trong hai
chính Các thành phố của Pakistan hỗ trợ hợp lý cho hiệu lực của mơ hình đề xuất.
Đặc biệt, những phát hiện từ ma trận tương quan, hồi quy đơn giản theo sau là hồi
quy bội phân tích xác nhận ảnh hưởng của hình ảnh xanh của tổ chức, kiến thức về
môi trường, mối quan tâm về môi trường, giá cả và chất lượng sản phẩm cảm nhận
đối với ý định mua hàng của người tiêu dùng hướng tới các sản phẩm xanh. Đặc biệt,
hình ảnh xanh của tổ chức, kiến thức về môi trường và mối quan tâm về môi trường
dường như cũng ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng thơng
qua vai trị kiểm duyệt của giá và chất lượng của một sản phẩm xanh.

Một nghiên cứu của Qian Gao và cộng sự (2014) phát triển khung lý thuyết về
hành vi tiêu dùng xanh để xác định tác động của ảnh hưởng cá nhân, kiến thức về
tiêu dùng xanh, thái độ đối với tiêu dùng xanh, người điều hành bên trong và bên
ngoài và xem xét liệu những tác động này có khác biệt đáng kể giữa các hành vi
mua, sử dụng và tái chế hay khơng. Phân tích tương quan hồi quy bội được áp dụng
để đánh giá dữ liệu được thu thập bằng điều tra bảng hỏi. Kết quả chỉ ra rằng thái độ
là yếu tố dự đoán quan trọng nhất đối với hành vi mua hàng. Hành vi sử dụng chủ
yếu được xác định bởi thu nhập, hiệu quả cảm nhận của người tiêu dùng và độ tuổi,
trong khi hành vi tái chế bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hành vi sử dụng.


Ramayah T. và cộng sự (2010) thực hiện bài nghiên cứu xem xét các giá trị có
thể ảnh hưởng như thế nào đến thái độ đối với ý định mua hàng có trách nhiệm với
mơi trường. Nghiên cứu đã phân tích dữ liệu thu thập từ 257 người trả lời đang làm
việc, những người được hỏi quan điểm của họ về bộ giá trị, thái độ và ý định mua tã
vải của họ bằng cách sử dụng kỹ thuật lập mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Các
kết quả chỉ ra những kết quả riêng lẻ liên quan đến sự nỗ lực và sự tiện lợi của người
tiêu dùng có liên quan tiêu cực đến ý định mua sản phẩm xanh. Bài nghiên cứu này
đã chỉ ra rằng TRA mở rộng có thể áp dụng và bài nghiên cứu cũng đã nâng cao hiểu
biết về các yếu tố dự báo về ý định mua hàng có trách nhiệm với mơi trường trong
bối cảnh các nước đang phát triển.
2.3. Khoảng trống nghiên cứu
Từ việc tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, có thể thấy
những khoảng trống nghiên cứu để tiếp tục nghiên cứu như sau:
 Một số nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu định lượng, khơng thiên về định
tính, do đó cịn có những hạn chế trong việc giải thích hết được các khái niệm của
các nhân tố. Việc đo lường các khái niệm nghiên cứu còn khá đơn giản, chỉ sử
dụng từ một nguồn duy nhất là phiếu khảo sát với thang đo khoảng để thu thập
nhận thức và thái độ của người tiêu dùng nên độ chính xác chưa cao
 Một số thang đo chủ yếu được xây dựng và vận dụng rất nhiều trên các nghiên

cứu ở nước ngồi nên đơi lúc Một số thang đo chủ yếu được xây dựng và vận
dụng rất nhiều trên các nghiên cứu ở nước ngoài
 Sự hạn chế về mặt thời gian, chi phí, khả năng tiếp cận khách hàng, nghiên cứu
thực hiện trong một phạm vi cụ thể nên nghiên cứu chỉ được thực hiện với số
mẫu hạn chế và đối tượng khảo sát chỉ mang tính chất đại diện, chưa mang tính
chất khái quát, phương pháp chọn mẫu phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện nên tính
đại diện thấp, do đó chưa phản ánh đầy đủ và chính xác nhất cho tồn bộ tổng thể
các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng
 Mẫu khảo sát chưa có sự phân bổ cân đối về độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn
nên chưa phản ánh hết thị trường thực tế trong kiểm định
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu


Tên

Giải thích

biến
Y

Hành vi tiêu dùng xanh

Nguồn
Hồng Thị Bảo Thoa (2016); Nguyễn
Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh
(2015); Wencan Zhuang và cộng sự
(2020); Qian Gao và cộng sự (2014),...

X1


Niềm tin sản phẩm xanh

Hồ Huy Tựu và cộng sự (2018); Phan
Thị Ân Tình (2021); Wencan Zhuang và
cộng
sự (2020)

X2

Định vị sản phẩm xanh

Ao Thu Hoài và cộng sự (2019); Yatish
Joshi & Zillur Rahman (2015); Nora
Amberg & Csaba Foragassy (2018); Ali
A. & Ahmad I. (2012),...

X3

Chuẩn chủ quan

Phan Thị Ân Tình (2021); Phùng Mạnh
Hùng (2021); Nombulelo Dilotsotlhe
(2020); Wencan Zhuang và cộng sự
(2020)

X4

Thái độ đối với mơi


Hồng Trọng Hùng và cộng sự (2018);

trường

Hồng Thị Bảo Thoa (2016); Nguyễn
Thế Khải và Nguyễn Thị Lan Anh
(2015); Phùng Mạnh Hùng (2021);
Darmayanti (2012); Wencan Zhuang và
cộng sự (2020); Yatish Joshi & Zillur
Rahman
(2015); Ali A. & Ahmad I. (2012)

X5

Nhận thức kiểm soát hành

Hồ Huy Tựu và cộng sự (2018); Phan

vi

Thị Ân Tình (2021); Phùng Mạnh Hùng
(2021); Nombulelo Dilotsotlhe (2020);


Wencan Zhuang và cộng sự (2020)

3.2. Phương pháp thu thập tài liệu
Bài nghiên cứu sử dụng 2 nguồn dữ liệu: nguồn dữ liệu thứ cấp (dữ liệu đã
được thu thập trước đó và đã được xuất bản) và nguồn dữ liệu sơ cấp (dữ liệu do
chính nghiên cứu sinh thu thập được)

3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu ở các nguồn sau: Google scholar, Báo
cáo kết quả nghiên cứu (KQNC): Cơ sở dữ liệu thư mục lớn nhất Việt Nam vể các
báo cáo kết quả của các đề tài nghiên cứu KH&CN các cấp đăng ký và giao nộp
tại Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Tài liệu khoa học và cơng nghệ Việt Nam
(STD) là cơ sở dữ liệu tồn văn về tài liệu KH&CN Việt Nam, do Cục Thông tin
KH&CN Quốc gia xây dựng và cập nhật từ năm 1987; Science@Direct: Bộ sưu
tập toàn văn bao trùm các tài liêụ khoa học nịng cốt với nhiều tạp chí có chỉ số
ảnh hưởng cao , ISI Web of Knowledge: Các cơng trình khoa học trên cơ sở dữ
liệu trích dẫn khoa học từ hơn 12.000 tên tạp chí hàng đầu thế giới được cập nhật
hàng tuần, Proquest Central: Bô ̣cơ sở dữ liệu lớn bao gồm 25 cơ sở dữ liệu đa
ngành, xử lý trên 19.000 tạp chí, trong đó hơn 13.000 tạp chí tồn văn.
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra khảo sát nhằm tìm ra các nhân
tố có thể ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên thành phố Hà Nội.
Trong đó cách thức thu thập dữ liệu sơ cấp được tiến hành như sau:
- 300 phiếu điều tra được phát cho sinh viên 3 trường đại học tại thành phố Hà
Nội. Mỗi sinh viên đã được hướng dẫn kỹ về phiếu điều tra và cách thức điều tra.
- Các sinh viên sẽ được khảo sát ở trường hoặc qua online.
3.3.Phương pháp phân tích tài liệu
3.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh
Nghiên cứu sinh tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá
các tài liệu từ các nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này để
nghiên cứu về khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh, các
kinh nghiệm triển khai thành cơng các chính sách khuyến khích tiêu dùng xanh
của các quốc gia khác trên thế giới.



3.3.2.Phương pháp phân tích thống kê, đánh giá tác động
Dựa vào các tài liệu, số liệu thu thập được thông qua thực hiện khảo sát,
nghiên cứu sinh tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa các chỉ tiêu phù hợp với đề tài.
Các cơng cụ và kỹ thuật tính tốn được xử lý trên chương trình Excel. Cơng cụ
này được kết hợp với phương pháp thống kê mô tả để phản ánh thực trạng tiêu
dùng xanh của sinh viên thông qua các số tương đối, số tuyệt đối được thể hiện
qua bảng số liệu. Ngồi ra, nhóm tác giả cịn sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân
tích và đánh giá tác động của các nhân tố tới hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên.
4.

Kết quả nghiên cứu
4.1 Thống kê mô tả
Về thông tin nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu, mô tả về các yếu tố nhân
khẩu học của đối tượng được khảo sát như giới tính và mức thu nhập bình quân
được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng thống kê đặc tính nhân khẩu của mẫu nghiên cứu
Biến mơ tả
Giới tính

Thu nhập

Số người

Tỷ lệ (%)

Nữ

128

47.6%


Nam

141

52.4%

<1 triệu/tháng

28

10.4%

1-3 triệu/tháng

85

31.6%

3-5 triệu/tháng

141

52.4%

5-10 triệu/tháng

12

4.5%


>= 10 triệu/tháng

3

1.1%

Nhìn vào kết quả thống kê mơ tả như trên, ta thấy nhìn chung tỷ lệ giới tính
khá cân bằng (47.6% nữ và 52.4% nam). Điều này đã khắc phục hạn chế của các
nghiên cứu trước, chỉ tập Phân tích hồi quy được thực hiện với mức ý nghĩa 5%,
với thủ tục chọn biến là đưa vào một lượt (enter). Khi xem xét mơ hình thể hiện
mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập,


ta xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính như sau:vào một nhóm đối tượng và
có thể thấy mức độ quan tâm tới sản phẩm xanh của nam và nữ khá tương đồng.
Kết quả thống kê cũng cho thấy đa số sinh viên có mức thu nhập từ 3-5 triệu
chiếm 52.4%, 1-3 triệu chiếm 31.6%, dưới 1 triệu chiếm 10.4%, còn lại là 5-10
triệu và trên 10 triệu.
4.2 Kết quả hồi quy
Để kiểm định mơ hình nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích hồi quy để kiểm
định các giả thuyết. Kết quả phân tích hồi quy sẽ cho thấy được mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX), Thái độ đối với môi
trường (TDMT), Định vị sản phẩm (DVSP), Nhận thức kiểm soát hành vi
(KSHV), Chuẩn chủ quan (CCQ)” đến “Hành vi tiêu dùng xanh (HVTD)”.
Phân tích hồi quy được thực hiện với mức ý nghĩa 5%, với thủ tục chọn biến là
đưa vào một lượt. Khi xem xét mơ hình thể hiện mối liên hệ tương quan tuyến
tính giữa biến phụ thuộc và 5 biến độc lập, ta xây dựng phương trình hồi
quy tuyến tính như sau:
Y= β1 NTX + β2 TDMT + β3 DVSP + β4 KSHV + β5 CCQ

Kết quả phân tích hồi quy đa biến được tóm tắt trong các bảng như sau:
Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Hệ số R

Hệ số R

0.751

0.564

2

R2 điều

Sai số chuẩn

Trị số thống kê

chỉnh

ước lượng

Durbin - Watson

0.556

0.41791

1.865


Hệ số R2 điều chỉnh đạt được bằng 0,556, nghĩa là mơ hình có thể giải thích
được 55,6% cho tổng thể các mối liên hệ ảnh hưởng đến “Hành vi tiêu dùng xanh”
(HVTD), còn lại 44,4% là do sự ảnh hưởng của các biến ngồi mơ hình và do sai
số ngẫu nhiên.S
Kết quả kiểm định Durbin Watson cho hệ số d = 1,865, nằm trong khoảng 1<3, do đó có thể kết luận là khơng có sự tương quan giữa các phần dư.
Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình:
Giả thuyết H0: Hệ số R2 của tổng thể = 0
Giả thuyết H1: Hệ số R2 của tổng thể > 0


Ta có:

F = 68.042
F (5; 263) = 2.25 => F > F (5; 263)
Như vậy ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận mơ hình tuyến tính xây dựng
được phù hợp với tổng thể.
Kết quả mơ hình hồi quy
Hệ số chưa chuẩn
hóa

Biến

Hệ số β

Hệ số
chuẩn
hóa

Độ lệch

chuẩn

Beta

Mức ý

Đa cộng tuyến

nghĩa
(Sig.)

Dung sai

VIF

(Constant)

-1.041

0.270

0.000

NTX

0.700

0.073

0.492


0.000

0.631

1.585

TDMT

0.136

0.059

0.114

0.023

0.671

1.491

DVSP

0.252

0.066

0.182

0.000


0.720

1.388

KSHV

0.104

0.050

0.099

0.037

0.737

1.356

CCQ

0.109

0.039

0.123

0.006

0.849


1.177

Kết quả phân tích cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của từng biến độc
lập đều đạt yêu cầu (nhỏ hơn 10) vì vậy trong nghiên cứu này hiện tượng đa cộng
tuyến không xảy ra hoặc khơng đáng kể.
Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy giá trị kiểm định của 5 yếu tố: “Niềm
tin sản phẩm xanh (NTX), Thái độ đối với môi trường (TDMT), Định vị sản phẩm
(DVSP), Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Chuẩn chủ quan (CCQ)” có mức
ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 nên có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, “Niềm tin sản phẩm
xanh (NTX), Thái độ đối với môi trường (TDMT), Định vị sản phẩm (DVSP),


Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV), Tiêu chuẩn chủ quan (CCQ)” tác động đến
“Hành vi tiêu dùng xanh (HVTD)”.
Phương trình hồi quy được chấp nhận như sau:
HVTD = 0,492NTX + 0,114TDMT + 0,182DVSP +0,099KSHV +
0,123CCQ
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy ta thấy yếu tố tác động đến “Hành vi tiêu
dùng xanh (HVTD)” mạnh nhất là “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX)”, tiếp
theo là “Định vị sản phẩm (DVSP)”, “Chuẩn chủ quan (CCQ)”, “Thái độ đối
với môi trường (TDMT)” và ít nhất là “Nhận thức kiểm sốt hành vi (KSHV)”.
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy đa biến, các giả thuyết được kiểm định như
sau:
Biến độc lập “Niềm tin sản phẩm xanh (NTX)” có hệ số hồi quy chuẩn hố β
= 0,492 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác khơng đổi thì một cách trung bình khi
“Niềm tin sản phẩm xanh (NTX)” tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì “Hành vi
tiêu dùng xanh (HVTD)” sẽ tăng lên 0,492 đơn vị độ lệch chuẩn (49,2%) và Sig =
0,000< 0,05 chứng tỏ kết luận này là có ý nghĩa thống kê do đó giả thuyết: “Niềm
tin sản phẩm xanh có tác động tích cực đến Hành vi tiêu dùng xanh” được chấp

nhận. Đây là nhân tố có tác động mạnh nhất đến hành vi tiêu dùng xanh của sinh
viên. Như vậy, khi sinh viên nhận thức được vai trò của sản phẩm xanh và ý thức
đối với môi trường họ sẽ nảy sinh những thái độ và ý định tích cực với các hành vi
bảo vệ môi trường, giúp giảm thiểu ô nhiễm và bảo tồn sự phát triển bền vững của
tự nhiên và xã hội, và một trong những hành vi cụ thể nhất chính là việc ưu tiên
tiêu dùng các sản phẩm xanh, các sản phẩm thân thiện với môi trường. Đồng hành
cùng với sự quan tâm và lo lắng cho môi trường sinh thái, thì sinh viên cần phải có
sự tin tưởng vào các tính năng của sản phẩm xanh và những cam kết của nhà sản
xuất, như vậy họ mới có thể yên tâm để ra các quyết định mua sắm và thực hiện
hành vi tiêu dùng xanh của mình.
Biến độc lập “Thái độ đối với mơi trường (TDMT)” có hệ số hồi quy
chuẩn hố β = 0,114 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác khơng đổi thì một cách
trung bình khi “Thái độ đối với mơi trường (TDMT)” tăng lên 1 đơn vị độ lệch
chuẩn thì “Hành vi tiêu dùng xanh (HVTD)” sẽ tăng lên 0,114 đơn vị độ lệch
chuẩn (11,4%) và Sig = 0,023< 0,05 chứng tỏ kết luận này là có ý nghĩa thống kê


do đó giả thuyết: “Thái độ đối với mơi trường tác động tích cực đến Hành vi tiêu
dùng xanh” được chấp nhận. Điều này cho thấy sinh viên tại thành phố Hà Nội đã
có sự quan tâm đáng kể đến các vấn đề của môi trường sinh thái, và điều này có sự
kích thích, tác động rất lớn đến hành vi tiêu dùng xanh của họ.
Biến độc lập “Định vị sản phẩm (DVSP)” có hệ số hồi quy chuẩn hố β =
0,182 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác khơng đổi thì một cách trung bình khi
“Định vị sản phẩm (DVSP)” tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì “Hành vi tiêu
dùng xanh (HVTD)” sẽ tăng lên 0,182 đơn vị độ lệch chuẩn (18,2%) và Sig =
0,000< 0,05 chứng tỏ kết luận này là có ý nghĩa thống kê do đó giả thuyết: “Định
vị sản phẩm xanh có tác động tích cực đến Hành vi tiêu dùng xanh” được chấp
nhận. Đây là nhân tố có tác động lớn thứ hai tới Hành vi tiêu dùng xanh của sinh
viên. Tuy có sự tác động khơng cao lắm, nhưng đây là một yếu tố khá cần thiết
quyết định cho hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên. Bởi vì để thực hiện hành vi

mua sắm sản phẩm xanh, thì đầu tiên sinh viên cần phải hiểu rõ về sản phẩm xanh
và phân biệt chúng với các sản phẩm cùng loại. Mặt khác, các sản phẩm xanh
thường có giá bán cao hơn các sản phẩm khác và cũng khó tiếp cận hơn các sản
phẩm cùng loại, nên sức hút cạnh tranh duy nhất mà các sản phẩm xanh có được
chính là các tính năng gần gũi với mơi trường và các giá trị hữu ích mà nó mang
lại cho mơi trường. Vì vậy việc nhận diện và hiểu rõ về các sản phẩm xanh sẽ góp
phần thúc đẩy quyết định mua chúng của người tiêu dùng.
Biến độc lập “Nhận thức kiểm sốt hành vi (KSHV)” có hệ số hồi quy chuẩn
hố β = 0,099 có ý nghĩa là khi các yếu tố khác khơng đổi thì một cách trung bình
khi “Nhận thức kiểm soát hành vi (KSHV)” tăng lên 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì
“Hành vi tiêu dùng xanh (HVTD)” sẽ tăng lên 0,099 đơn vị độ lệch chuẩn (9,9%)
và Sig = 0,037< 0,05 chứng tỏ kết luận này là có ý nghĩa thống kê do đó giả
thuyết: “Nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động tích cực đến Hành vi tiêu dùng
xanh” được chấp nhận. Đây là là yếu tố tác động thấp nhất đến Hành vi tiêu dùng
xanh với β=0,099. Điều này cho thấy sinh viên Hà Nội nhận thức được vai trò và
giá trị của các sản phẩm xanh. Sinh viên sẽ luôn ưu tiên cho việc mua sản phẩm
xanh trong việc mua sắm của mình. Tuy nhiên, có thể là do giá cả của các sản
phẩm xanh có phần cao hơn các sản phẩm thơng thường, và tình trạng thu nhập



×