Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.72 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ NGỌC THÚY

QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 814.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH

Phản biện 1:
TS. Hà Văn Hoàng
Phản biện 2:
PGS.TS. Phan Minh Tiến

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạmvào ngày
19 tháng 3 năm 2022



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
- Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bảo tồn và phát huy GDNSVH cho HS là chiến lược phát triển bền
vững quốc gia, là nhiệm vụ chung của toàn xã hội trong đó giáo dục giữ
vai trị quan trọng nhất, bằng con đường GD và thông qua GD, các giá
trị về vật chất và tinh thần, các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh
nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán… của các dân
tộc được lưu truyền, học tập, giáo dục qua các thế hệ.
GDNSVH cho HS là nhiệm vụ đặc thù, quan trọng trong các
trường Tiểu học. qua đó sẽ góp phần quan trọng trong việc GDHS phát
triển tồn diện. Nhìn chung, đội ngũ nhà giáo và HS tồn ngành đã có sự
chuyển biến tích cực trong nhận thức và trách nhiệm đối với việc xây
dựng đô thị Núi Thành “Văn minh - giàu, đẹp - hiện đại” đáp ứng được
yêu cầu đặt ra, góp phần nâng cao chất lượng GDĐT bậc Tiểu học ở các
địa phương trên địa bàn huyện.
Từ thực tiễn địa phương cho thấy chưa có cơng trình nào nghiên
cứu cơng tác quản lý GDNSVH cho HS Tiểu học trên địa bàn huyện Núi
Thành. Xuất phát từ lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Quản lý giáo dục
nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi
Thành, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Thạc
sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng QL

GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QL
GDNSVH cho HS, góp phần nâng cao chất lượng GDĐT bậc Tiểu học
tại các địa phương trên địa bàn huyện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu


2
Giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu
học.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu, phân tích thực trạng QL
GDNSVH cho HS các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2018 - 2020 và đề xuất những giải pháp
nâng cao hiệu quả QL GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học giai đoạn
2021 - 2025.
Biện pháp quản lý được đề xuất cho Hiệu trưởng các trường Tiểu
học.
Đối tượng khảo sát: CBQL, GV, học sinh, phụ huynh học sinh,
học sinh và Đoàn thanh niên trên địa bàn huyện.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động GD NSVH cho HS ở các trường Tiểu học huyện Núi
Thành còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Từ thực tiễn địa phương, được
phân tích, đánh giá, đề xuất được các biện pháp QL mang tính khoa học..
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu
học.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý GDNSVH cho HS ở các
trường Tiểu học trên địa bàn huyện huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý GDNSVH cho HS
ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện huyện Núi Thành, tỉnh Quảng
Nam.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thực hiện phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu, hệ thống hóa
các tài liệu, báo cáo, khái qt hóa lý luận cơng tác GDNSVH của HSTH.


3
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: thu thập các thông tin
nhằm đánh giá thực trạng hoạt động GDNSVH học đường và quản lý
GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng
Nam.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: thực hiện thống kê, tổng hợp
kết quả báo cáo của ngành giáo dục và Ban giám hiệu ở các trường Tiểu
học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Phương pháp chuyên gia: Nhằm xem xét đánh giá, tìm hiểu tính
khả thi, tính cần thiết của những biện pháp nâng cao hiệu quả QL
GDNSVH cho HS các trường Tiểu học từ những nghiên cứu thực tiễn,
các nhà giáo, các nhà QLGD để làm cơ sở trong lý luận và thực trạng
quản lý GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam.
6.3. Nhóm phương pháp bổ trợ
Trên cơ sở những số liệu, đề tài sử dụng phương pháp toán thống
kê nhằm xử lý số liệu bằng các công thức tính tần suất, điểm trung bình,
thứ hạng. Ngồi ra, Luận văn sử dụng phần mềm Excel để tính tốn số

liệu.
7. Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục nếp sống văn hóa
cho học sinh ở các trường Tiểu học
Chương 2. Thực trạng quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học
sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục nếp
sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh
Quảng Nam.


4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN
HÓA CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề
1.1.1. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước
Đại hội IV lần thứ V của Đảng đã đề ra đường lối xây dựng “nếp
sống mới có văn hóa” vận động một cách kiên trì và sâu rộng để tạo ra
nếp sống mới có văn hóa trong xã hội, đưa cái đẹp vào đời sống hàng
ngày, vào lao động sản xuất.
Thực tiễn xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam đặt ra
nhiều thách thức trong giai đoạn mới.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý
Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể QL đối với đối
tượng QL. Theo quan điểm của tác giả, QL là quá trình tác động có định

hướng, có mục đích, có tổ chức và có kế hoạch của chủ thể QL đến đối
tượng QL nhằm giữ cho sự vận hành của tổ chức được ổn định và làm
cho nó phát triển tới mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất.
1.2.2. Quản lý giáo dục
QLGD là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ
thể QL ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm
bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống GD, đảm
bảo cho sự phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như
chất lượng.
1.2.3. Khái niệm giáo dục nếp sống văn hóa
Giáo dục NSVH là một bộ phận rất quan trọng của q trình sư
phạm, đặc biệt là bậc TH. Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về
mặt đạo đức cho HS, giúp các em ứng xử đúng đắn qua các mối quan hệ
hàng ngày. Có thể nói, nhân cách của HSTH thể hiện qua hành vi NSVH.


5
1.2.4. Khái niệm quản lý giáo dục nếp sống văn hóa
Quản lý GDNSVH là QLGD nhà trường cho HS về đạo đức cho
HS, giúp các em ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ XH, trường lớp
và những người xung quanh trên cơ sở nhận thức, tự học, tự rèn của các
em HS ở các trường học.
1.3. Hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
trường Tiểu học
1.3.1. Mục tiêu giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
trường Tiểu học
1.3.2. Nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
trường Tiểu học
1.3.3. Phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho
học sinh ở các trường Tiểu học

Giáo dục nếp sống văn hóa cho HS thơng qua các mơn học.
Giáo dục nếp sống văn hóa cho HS thơng qua hoạt động giáo
ngồi giờ lên lớp, trải nghiệm sáng tạo.
Giáo dục nếp sống văn hóa cho HS thơng qua sự giáo dục với gia
đình và các lực lượng ngoài xã hội.
1.3.4. Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục nếp sống văn hoá
cho học sinh ở các trường Tiểu học
Nhiệm vụ, nội dung phối hợp giữa gia đình học sinh và nhà
trường
Nhiệm vụ, nội dung phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng
giáo dục trong và ngồi nhà trường
Phối hợp với chính quyền địa phương các cấp tăng cường giáo
dục đạo đức, lối sống cho HS
1.3.5. Điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
trường Tiểu học
1.3.6. Kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hoá cho học
sinh ở các trường Tiểu học


6
Triển khai thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của
Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo.
1.4. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các
trường Tiểu học
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh
ở các trường Tiểu học
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh
ở các trường Tiểu học

1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn
hố cho học sinh ở các trường Tiểu học
1.4.4. Quản lý sự phối hợp của các lực lượng giáo dục nếp sống
văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
1.4.5. Quản lý điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh
ở các trường Tiểu học
Quản lý các chế độ, chính sách đối với HS, GV
Quản lý cơ sở vật chất, tạo cảnh quan môi trường trường lớp
1.4.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hoá cho
học sinh ở các trường Tiểu học
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục nếp sống văn hóa
ở các trường Tiểu học
1.5.1. Điều kiện kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội địa phương
1.5.2. Nội dung chương trình hoạt động giáo dục nếp sống văn
hóa
1.5.3. Nhận thức của đội ngũ CBQL, các lực lượng giáo dục và
thái độ của học sinh đối với hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa
Tiểu kết chương 1


7
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN
NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
2.1. Mơ tả q trình khảo sát
2.1.1. Mục đích khảo sát
2.1.2. Nội dung khảo sát
2.1.3. Mẫu khảo sát
Thực hiện khảo sát từ các CBQL, GV, PH, các lực lượng xã hội

tham gia hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường
Tiểu học huyện Núi Thành được thực hiện tại 9 trường với kết quả khảo
sát cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Tên trường và số lượng đối tượng được khảo sát
TT

Tên trường khảo sát

1
2
3
4
5
6
7
8
9

TH Lê Thị Hồng Gấm
TH Hùng Vương
TH Trần Quốc Toản
TH Đinh Bộ Lĩnh
TH Nguyễn Văn Trỗi
TH Nguyễn Thị Minh Khai
TH Lê Quý Đôn
TH Nguyễn Du
TH Trần Văn Ơn
Tổng

CBQL

3
3
3
3
3
2
2
3
3
25

Số lượng người
GV
PH
8
8
6
8
8
9
7
8
8
9
12
5
14
6
10
6

12
4
85
60

LLXH
2
1
2
1
2
3
2
2
3
18

2.1.4. Phương pháp khảo sát
Phương pháp thực hiện bảng hỏi được quy đổi cụ thể như sau:
Quy ước
điểm
1
2
3
4
5

Mức độ
thường xuyên
Không bao giờ

Không thường xun
Ít khi
Thỉnh thoảng
Rất thường xun

Mức độ
hiệu quả
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
Rất tốt

Mức độ quan trọng/
ý nghĩa


8
2.1.5. Quy trình khảo sát
Thiết kế mẫu phiếu khảo sát về những nội dung liên quan đến công
tác QLGDNSVH cho học sinh phù hợp với từng đối tượng thực hiện
khảo sát khác nhau.
2.2. Khái quát điều kiện tự nhiên, chính trị, văn hoá xã hội và
giáo dục huyện Núi Thành
2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Núi Thành
2.2.2. Khái qt về tình hình chính trị, văn hố, xã hội huyện
Núi Thành
2.2.3. Khái quát về tình hình giáo dục huyện Núi Thành
2.3. Thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các
trường tiểu học huyện Núi Thành

2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh
học sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành về giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh
2.2.2. Thực trạng mục tiêu và nội dung giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành
2.2.3. Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành
2.3.4. Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng giáo dục nếp
sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
2.3.5. Thực trạng điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học
sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành
a. Thực hiện các chế độ chính sách đối với học sinh, giáo viên
b. Về cơ sở vật chất
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hoá
cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành
2.3.7. Kết quả giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
trường Tiểu học huyện Núi Thành
2.4. Thực trạng quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học


9
sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục nếp sống văn hoá
cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành
Để hiểu rõ hơn về thực trạng quản lý mục tiêu GDNSVH cho HS
ở các trường Tiểu học, tôi đã khảo sát các CBQL, GV, HS và thu được
kết quả như bảng 2.8 dưới đây:
Bảng 2.8. Quản lý mục tiêu GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
TT


1

2

3

4

Nội dung
Trường học xây
dựng và thực hiện
bộ quy tắc ứng xử
CBQL, nhà giáo,
nhân viên, HS
được tuyên truyền,
phổ biến, học tập
các vấn đề liên
quan đến văn hóa
ứng xử
CBQL, nhà giáo,
nhân viên, cán bộ
Cơng đồn GD,
Đoàn Thanh niên,
Đội Thiếu niên
trong nhà trường
được bồi dưỡng
nâng cao năng lực
ứng xử văn hóa
Trường học đạt
tiêu chuẩn xanh,

sạch, đẹp, an tồn,
lành mạnh, thân
thiện

Rất
Thỉnh
thường
thoảng
xun
(4đ)
(5đ)

Mức độ kết quả
Khơng
Rất
Ít khi
thường
khi
(3đ)
xun
(2đ)
(1đ)

ĐTB

Thứ
bậc

70


20

10

0

0

4,60

4

85

10

05

0

0

4,80

2

80

10


10

0

0

4,70

3

90

05

05

0

0

4,85

1

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục nếp sống văn hoá
cho học sinh ở các trường Tiểu học
Để nắm rõ hơn việc quản lý nội dung GDNSVH cho HS ở các


10

trường Tiểu học, tôi đã khảo sát các CBQL, GV, HS và thu được kết quả
như bảng 2.9 dưới đây:
Bảng 2.9. Quản lý nội dung GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
TT

1

2

3

4

5

Nội dung
Tăng cường GDĐĐ, lối
sống cho HS thông qua
các hoạt động GDĐT và
trải nghiệm
Chỉ đạo thực hiện
nghiêm túc các quy
định PL về xây dựng
trường học an toàn, lành
mạnh, thân thiện
Tiếp tục rà sốt đổi mới
nội dung, PPGD mơn
học GDĐĐ, các mơn
học chính khóa và các
hoạt động GD khác có

liên quan
Triển khai các giải pháp
thiết thực nhằm nâng
cao hiệu quả cơng tác
phối hợp giữa nhà
trường, gia đình, XH
trong hoạt động GDĐĐ,
lối sống cho HS
Tổ chức kiểm tra, giám
sát, đánh giá công tác
GDĐĐ, lối sống cho HS;
chỉ đạo xử lý kịp thời,
nghiêm minh các trường
hợp vi phạm đạo đức, lối
sống.

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
thường
Ít khi Rất khi thường
thoảng
ĐTB
xun
(3đ) (2đ) xun
(4đ)
(5đ)
(1đ)


Thứ
bậc

85

10

05

0

0

4,80

2

85

05

10

0

0

4,75

3


95

03

02

0

0

4,93

1

75

15

10

0

0

4,65

5

80


10

10

0

0

4,70

4

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp và hình thức giáo dục
nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
Để nắm rõ hơn việc quản lý PP và hình thức GDNSVH cho HS
ở các trường Tiểu học, tôi đã khảo sát các CBQL, GV, HS và thu được


11
kết quả như bảng 2.10 dưới đây:
Bảng 2.10. Quản lý PP và hình thức GDNSVH cho HS ở các trường
Tiểu học
TT

Nội dung

Đổi mới PPDH các môn
1 học: Đạo đức, Giáo dục
cơng dân...

Đa dạng hóa hình thức
GD văn hóa ứng xử thông
2 qua các hoạt động tập thể,
các câu lạc bộ, cuộc thi,
diễn đàn...
Phát huy vai trị của tổ
chức Đồn, Hội, Đội, tổ
3
chức đa dạng hình thức
GD ứng xử văn hóa
Tăng cường tổ chức các
hoạt động GD góp phần
4 trong cơng tác thi đua xây
dựng VHTH, văn hóa
ứng xử
Khuyến khích HS tham
gia tuyên truyền về
VHTH, những hành vi
5
ứng xử đẹp, phê phán
hành vi chưa đẹp của
những người xung quanh
Tạo cơ chế để HS phát
huy tính chủ động, tích
cực, sáng tạo trong học
6
tập, rèn luyện và tham gia
giám sát các hoạt động
nhà trường
Tăng cường GD, định

hướng để HS sử dụng
7 hiệu quả công nghệ thông
tin mạng XH trong học
tập, rèn luyện

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
Rất
thường
Ít khi
thường
thoảng
khi
ĐTB
xun
(3đ)
xun
(4đ)
(2đ)
(5đ)
(1đ)

Thứ
bậc

80

15


5

0

0

4,75

3

85

10

5

0

0

4,80

2

90

5

5


0

0

4,85

1

75

15

10

0

0

4,65

5

75

20

5

0


0

4,70

4

70

20

10

0

0

4,60

6

65

25

10

0

0


4,55

7

2.4.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo dục nếp sống văn hoá


12
cho học sinh ở các trường Tiểu học
Để nắm rõ hơn về thực trạng quản lý đội ngũ GDNSVH cho HS ở
các trường Tiểu học, tôi đã khảo sát các CBQL, GV, HS ở các trường
Tiểu học và thu được kết quả như bảng 2.11 dưới đây:
Bảng 2.11. Quản lý đội ngũ GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
TT

Nội dung

Nâng cao năng lực ứng
1 xử VH và năng lực giáo
dục VH ứng xử
Xây dựng và thực hiện
2 quy tắc ứng xử trong
trường học

Rất
thường
xun
(5đ)


Mức độ kết quả
Khơng
Thỉnh
Rất
Ít khi
thường
thoảng
khi
ĐTB
(3đ)
xun
(4đ)
(2đ)
(1đ)

Thứ
bậc

90

10

10

0

0

5,20


1

85

10

05

0

0

4,80

2

2.4.5. Thực trạng quản lý sự phối hợp của các lực lượng giáo
dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
Để nắm rõ hơn việc quản lý sự phối hợp của các lực lượng
GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học, tôi đã khảo sát các CBQL, GV,
HS và thu được kết quả như bảng 2.12 dưới đây:
Bảng 2.12. Quản lý sự phối hợp của các lực lượng GDNSVH cho HS
ở các trường Tiểu học
TT

Nội dung

Chịu trách nhiệm
xây dựng VHNT,
xây dựng mơi trường

GD an tồn, thân
thiện, lành mạnh và
Nhà
phịng chống BLHĐ
trường
hiệu quả
Xây dựng kế hoạch
và tổ chức GDVH
ứng xử cho người
học thơng qua các

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
thường
Ít khi Rất khi thường
Thứ
thoảng
ĐTB
xuyên
(3đ)
(2đ) xuyên
bậc
(4đ)
(5đ)
(1đ)

80


15

5

0

0

4,75

3

85

10

5

0

0

4,80

2


13

TT


Nội dung
mơn học chính khóa,
hoạt động ngoại
khóa
Rà sốt, hồn thiện,
ban hành và triển
khai bộ quy tắc ứng
xử theo hướng dẫn
của Bộ GD&ĐT, của
địa phương; các
chuẩn mực VH tại
nhà trường
Tổ chức trao đổi về
xây dựng VH ứng xử
trong các cuộc họp,
sinh hoạt tập thể; gặp
gỡ với gia đình
người học để phối
hợp thực hiện
Chủ động đề xuất,
phối hợp với các đơn
vị, tổ chức trên địa
bàn để tun truyền,
xây dựng mơi trường
văn hóa, phối hợp tổ
chức GDVH ứng xử
cho HS
Xây dựng và phát
huy hiệu quả trang

thông tin điện tử của
nhà trường, trao đổi,
thu thập, xử lý thông tin
từ HS, cán bộ, GV,
PHHS
Phát huy vai trị của
tổ chức Cơng đồn,
Đồn Thanh niên,
Hội Sinh viên, Đội
Thiếu niên, GVCN,
cố vấn học tập trong
việc tổ chức các hoạt
động xây dựng văn
hóa ứng xử trong nhà

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
thường
Ít khi Rất khi thường
Thứ
thoảng
ĐTB
xun
(3đ)
(2đ) xun
bậc
(4đ)
(5đ)

(1đ)

90

5

5

0

0

4,85

1

75

15

10

0

0

4,65

5


75

20

5

0

0

4,70

4

70

20

10

0

0

4,60

6

65


25

10

0

0

4,55

7


14

TT

Gia
đình

Nội dung
trường
Tổ chức xử lý các cá
nhân có hành vi vi
phạm bộ quy tắc ứng
xử
Phát huy sự chủ
động, sáng tạo của
GV, HS trong việc
tham gia bảo vệ cảnh

quan môi trường, giữ
vệ sinh trường, lớp
học trong khn viên
nhà trường
Có trách nhiệm
chính GDVH ứng
xử, mẫu mực trong
VH ứng xử tại gia
đình và cộng đồng
Phối hợp với nhà
trường cập nhật, trao
đổi thông tin, tổ chức
GDVH ứng xử trong
trường học
Tích cực tham gia
xây dựng đời sống
VH ở khu dân cư,
nêu gương cho HS
trong ứng xử VH
Tôn trọng và tạo điều
kiện để HS tham gia
đầy đủ, hiệu quả,
nghiêm túc kế hoạch
tổ chức các hoạt
động GD của nhà
trường, nhất là các
hoạt động liên quan
đến xây dựng VH
ứng xử
Có hình thức phối

hợp với Ban đại diện
cha mẹ HS trong
việc tham gia xây

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
thường
Ít khi Rất khi thường
Thứ
thoảng
ĐTB
xuyên
(3đ)
(2đ) xuyên
bậc
(4đ)
(5đ)
(1đ)

60

30

10

0

0


4,50

8

55

30

15

0

0

4,40

9

70

20

10

0

0

4,60


5

85

10

05

0

0

5,80

2

80

10

10

0

0

4,70

3


85

15

0

0

0

4,85

1

70

15

10

0

0

4,40

6



15

TT

Nội dung

dựng và bảo vệ cảnh
quan môi trường
Phối hợp với nhà
trường xây dựng,
thực hiện các nội
dung, PP, hình thức
GDĐĐ, lối sống, VH
ứng xử trong gia
đình cho HS trong
từng năm học
Xác định nhiệm vụ
xây dựng NSVH
trong trường học là
nội dung quan trọng
của cơng tác xây
dựng NSVH ở địa
phương
Có trách nhiệm trong
tun truyền, vận
động, phối hợp các
lực lượng trên địa
bàn, tạo điều kiện để
xây dựng NSVH cho
HS tại cộng đồng

Chính Đưa nội dung xây
quyền dựng VH ứng xử
địa trong trường học trên
phương địa bàn thành một
trong các nội dung
đánh giá, tổng kết
hằng năm của đơn vị
Huy động và sử dụng
các thiết chế văn hóa
tại địa phương,
thường xuyên tổ
chức các hoạt động
văn hóa ngoài nhà
trường
Thường xuyên tổ
chức thanh tra, kiểm
tra việc thực hiện
NSVH cho HS trong

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
thường
Ít khi Rất khi thường
Thứ
thoảng
ĐTB
xun
(3đ)

(2đ) xuyên
bậc
(4đ)
(5đ)
(1đ)

90

10

10

0

0

4,20

4

80

15

05

0

0


4,75

3

85

10

05

0

0

4,80

2

90

05

05

0

0

4,85


1

75

15

10

0

0

4,65

5

75

20

05

0

0

4,70

4



16

TT

Nội dung

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
thường
Ít khi Rất khi thường
Thứ
thoảng
ĐTB
xun
(3đ)
(2đ) xun
bậc
(4đ)
(5đ)
(1đ)

các nhà trường
Chính quyền địa
phương tăng cường
phối hợp với các tổ
chức, đồn thể ở địa
phương trong cơng

tác tổ chức xây dựng
CSVC, cảnh quan
trường học

70

20

10

0

0

4,60

6

2.4.5. Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá
cho học sinh ở các trường Tiểu học
Để nắm rõ hơn về thực trạng quản lý điều kiện GDNSVH cho HS
ở các trường Tiểu học, tôi đã khảo sát các CBQL, GV, HS ở các trường
Tiểu học và thu được kết quả như bảng 2.13 dưới đây:
Bảng 2.13. Quản lý điều kiện GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu
học
TT

Nội dung

Huy động có hiệu quả các

lực lượng xã hội
Huy động xã hội tham gia
2
vào quá trình giáo dục
Huy động xã hội đầu tư các
3
nguồn lực cho giáo dục
1

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
Rất
thường
Ít khi
thường
thoảng
khi
ĐTB
xun
(3đ)
xun
(4đ)
(2đ)
(5đ)
(1đ)

Thứ
bậc


80

15

05

0

0

4,75

3

90

10

10

0

0

5,20

2

90


15

05

0

0

5,25

1

2.4.6. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống
văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
Muốn đánh giá được những kết quả trong thực tiễn cần được kiểm
tra, đánh giá kết quả cụ thể, tôi đã khảo sát các CBQL, GV, HS ở các
trường Tiểu học và thu được kết quả như bảng 2.14 dưới đây:


17
Bảng 2.14. Quản lý kiểm tra, đánh giá GDNSVH cho HS ở các
trường Tiểu học
TT

Nội dung

Tăng cường trách nhiệm
của chính quyền địa
1

phương

các tổ
chức đồn thể
Phát huy vai trị, trách
nhiệm của gia đình trong
2 việc chăm sóc và giáo dục
thanh niên, thiếu niên và
nhi đồng
Tăng cường CSVC và bảo
đảm thiết chế tổ chức các
3 hoạt động VH, văn nghệ,
thể dục, thể thao cho thanh
niên, thiếu niên và nhi đồng

Mức độ kết quả
Rất
Khơng
Thỉnh
Rất
thường
Ít khi
thường
Thứ
thoảng
khi
ĐTB
xun
(3đ)
xun

bậc
(4đ)
(2đ)
(5đ)
(1đ)
80

15

05

0

0

5,75

2

85

10

05

0

0

4,80


1

75

15

10

0

0

4,65

3

2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Những kết quả đạt được
2.5.2. Những hạn chế
2.5.3. Nguyên nhân của kết quả đạt được
2.5.4. Nguyên nhân của những hạn chế
Tiểu kết chương 2


18
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH,
TỈNH QUẢNG NAM

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi
3.2. Biện pháp quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, cha mẹ học sinh về
giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học trên
địa bàn huyện Núi Thành
Mục tiêu
Xây dựng một đội ngũ CBQL, GV, GVCN, các Tổ chuyên môn
và tổng phụ trách đội giỏi về nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức, tâm huyết
với nghề, có tình thương u học sinh, có kiến thức về chun mơn và
nghiệp vụ sư phạm, có kỹ năng vận dụng những tri thức khoa học giáo
dục vào thực tiễn sinh động và đa dạng trong quá trình giáo dục NSVH
cho HS.
Nội dung
Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức,
lối sống văn hóa, NSVH cho HS, kỹ năng sống cho học sinh.
Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn Đạo đức, Giáo dục công
dân theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học, phát huy tính
tích cực của học sinh.
Cách thức thực hiện
Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ thực hiện trong nhà trường,
qua các mơn học chính khóa, mà cịn phải được thực hiện kết hợp với
nhiều cách khác như: Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã




×