Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện kon rẫy tỉnh kon tum 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.41 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN VĂN HIỂU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBT – THCS HUYỆN
KON RẪY TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã: 8140114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, năm 2022


Luận văn đƣợc hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Quang Sơn

Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Trâm Anh
Phản biện 2: TS. Đỗ Tƣờng Hiệp

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ uản
i o d c họp tại Trườn Đại học Sư
phạm vào ngày 24 tháng 6 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Thư viện Trườn Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Tâm lý giáo d c, Trườn Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Về mặt lý luận
Thời gian qua, tại nhiều diễn đàn tron nước và quốc tế về
công tác Giáo d c và Đào tạo, đặc biệt là giáo d c đạo đức, lối sống
cho học sinh, sinh viên. Việc tổ chức các diễn đàn tron nước cũn
như quốc tế về vấn đề giáo d c đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh
viên cũn như việc ban bành c c văn bản chỉ đạo của chính phủ và của
các bộ, ngành sẽ là một cơ sở ph p đòi hỏi c c nhà trường cần hết
sức quan tâm, chú trọng.
1.2. Về mặt thực tiễn
Hiện nay, tại các trường PTDTBT-THCS nói chung và tại
các trường PTDTBT-THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kon
Tum nói riêng, cơng tác giáo d c nếp sống văn hóa học đường đã được
thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Vẫn cịn có nhiều học sinh có nếp sống,
có những hành vi, hành độn , c ch cư xử chưa phù hợp với lứa tuổi với
phong t c tập quán ở từng mức độ khác nhau.
Công tác quản lý hoạt động giáo d c nếp sống văn hóa cho học
sinh của các nhà trường chưa được quan tâm đúng mức hay nói cách
khác là chưa có phương pháp quản lý hoạt động này dẫn đến hiện tượng
các nhà quản lý giáo d c không nắm được hoạt động giáo d c nếp sống
văn hóa cho học sinh được thực hiện đến mức độ nào? hiệu quả các hoạt
các hoạt độn này như thế nào?, nhữn ai đã tham ia i o d c?, hoạt
động này gồm những nội dung gì? Ngồi ra, có một số nhà quản lý
giáo d c còn chủ quan cho rằng việc giáo d c nếp sống văn hóa cho

học sinh khơng quan trọn như kiến thứ, chỉ mang tính thứ yếu.
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn nêu trên và để cho công
tác quản lý giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh của c c trường
PTDTBT-THCS trên cả nước nói chun và c c trường PTDTBT-THCS


2
trên địa bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum nói riêng thật sự có hiệu quả
thì n ười quản nhà trường phải có biện pháp quản lý tốt nhất. Đó
chính là lý do tôi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT- THCS huyện Kon Rẫy
tỉnh Kon Tum" làm luận văn Thạc sĩ.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo d c và thực trạng
quản lý hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại các
trường PTDTBT-THCS, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại c c trường PTDTBTTHCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum góp phần nâng cao chất ượng
hoạt động giáo d c học sinh của nhà trường.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại các
trường PTDTBT-THCS
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại
c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tiến hành nghiên cứu tại c c trường PTDTBT-THCS
huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum.
- Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu
trưởn trường PTDTBT-THCS đối với hoạt động giáo d c nếp sống

văn hóa cho học sinh.
- Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo s t tron iai đoạn
từ 2020 - 2022 và các biện pháp quản được đề xuất cho iai đoạn từ
2022 – 2025.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC


3
Hiện nay, quản lý hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho
học sinh ở c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum
còn nhiều bất cập, kết quả giáo d c chưa cao. N uyên nhân chính của
những bất cập này là một số hiệu trưởn nhà trường triển khai các chỉ
đạo về giáo d c NSVH cho HS không dựa trên tiếp cận quản lý phù
hợp. Nếu phân tích rõ cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động giáo d c và
quản lý hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh, có thể đề
xuất được các biện pháp quản lý phù hợp, khả thi nhằm quản lý hoạt
động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại các trường PTDTBTTHCS, góp phần vào việc nâng cao chất ượng hoạt động giáo d c tại
c c nhà trường.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo d c
nếp sốn văn hóa cho học sinh tại c c trường PTDTBT-THCS
5.2. Khảo s t, đ nh i thực trạng quản lý hoạt động giáo d c
nếp sốn văn hóa cho học sinh tại c c trường PTDTBT-THCS huyện
Kon Rẫy tỉnh Kon Tum
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo d c nếp
sốn văn hóa cho học sinh tại c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon
Rẫy tỉnh Kon Tum
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

6.3. Nhóm các phƣơng pháp xử lí thơng tin
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngồi phần Mở đầu, kết luận nội dung gồm ba chươn :
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo d c nếp
sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT-THCS.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý các hoạt động giáo


4
d c nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT-THCS tại
huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo d c nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT-THCS tại huyện Kon
Rẫy tỉnh Kon Tum.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NẾP
SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBTTHCS
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục
1.2.1.1 Khái niệm quản lý
1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục
1.2.1.3. Khái niệm quản lý nhà trường
Tron thực tiễn iệt Nam, T c iả hạm Minh Hạc đã x c
định:
uản
nhà trườn à thực hiện đườn ối của Đản tron
phạm vi tr ch nhiệm của mình, tức à đưa nhà trườn vận hành theo

n uyên
i o d c để tiến tới m c tiêu i o d c, m c tiêu đào tạo đối
với n ành i o d c, với thế hệ tr và từn HS
1.2.2. Khái niệm hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh
Hoạt độn i o d c à hoạt độn được thực hiện theo một kế
hoạch, chươn trình đã được thiết kế, t c độn đến n ười học nhằm
hướn tới m c đích hình thành và tăn trưởn phẩm chất, năn ực
của n ười học, i o viên thiết ập, thiết kế hoạt độn
i o d c
một cách đầy đủ và c thể bao nhiêu thì cơn việc càn hiệu quả bấy
nhiêu. C c hoạt độn i o d c à c c hoạt độn cùn nhau của thầy


5
và trị nó mang tính đặc thù.
1.2.3. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh
uản hoạt độn i o d c nếp sốn văn hóa: Là sự t c độn
có thức của chủ thể quản
tới kh ch thể quản
bằn c c biện
ph p hiệu quả nhất nhằm đưa hoạt độn i o d c nếp sốn văn hóa
đạt tới kết quả như mon muốn.
uản
hoạt độn i o d c nếp sốn văn hóa à hệ thốn
nhữn t c độn có m c đích, có kế hoạch, hợp quy uật của chủ thể
quản đến kh ch thể quản nhằm đưa hoạt độn i o d c đạt m c
tiêu đã đề ra.
1.3. Hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở

các trƣờng PTDTBT-THCS
1.3.1. Đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở các trường PTDTBT
– THCS hiện nay
1.3.2 Mục tiêu của giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
ở các trường PTDTBT – THCS
1.3.3. Nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh các
trường PTDTBT - THCS:
1.3.4. Phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống cho học
sinh ở các trường PTDTBT – THCS
1.3.5. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT – THCS
1.3.6. Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT – THCS
1.3.7. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục nếp
sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho học
sinh ở các trƣờng PTDTBT-THCS


6
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục nếp sống văn hóa
uản m c tiêu i o d c nếp sốn văn hóa cho học sinh à
hệ thốn nhữn t c độn có m c đích, có kế hoạch, hợp quy uật của
chủ thể quản đến kh ch thể quản nhằm đưa hoạt độn quản
đạt m c tiêu đã đề ra.
Qua khảo sát học sinh của c c trường PTDTBT – THCS huyện
Kon Rẫy tỉnh Kon Tum có thể nhận thấy một điều đ n mừng là hầu
hết các em học sinh nhận thức được rằng cần và rất cần phải giáo d c
các chuẩn mực của nếp sốn văn hóa cho học sinh phổ thông hiện nay.
Các chuẩn mực như: Có nếp sống vệ sinh, gọn àn , n ăn nắp; Biết

chào hỏi thầy cô, n ười lớn, bạn bè; Biết cảm ơn, biết xin lỗi, nói lời
hay, lẽ phải; Trung thực, nghiêm túc trong học tập, kiểm tra và thi cử;
Biết chấp hành nội quy, nền nếp nhà trường, tôn trọng giờ giấc, kỷ luật,
kỷ cươn ; Biết tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật;
1.4.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục nếp sống văn
hóa
Quản lý tốt nội dung hoạt động giáo d c nếp sống nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt độn học tập, việc bố trí chỗ ở cho học sinh, iải
quyết vấn đề ăn uốn , vệ sinh, tổ chức tự học, vệ sinh chăm sóc sức
khỏe, tổ chức và quản c c hoạt độn văn n hệ, thể thao, ao độn
vệ sinh môi trườn , bảo vệ trật tự an ninh.
Để có được nhữn biện ph p thiết thực nhằm nân cao hiệu
quả quản hoạt độn i o d c nếp sốn văn hóa cho học sinh ở kí
túc x óp phần nân cao chất ượn i o d c toàn diện cho nhà
trườn cần phải xem xét nhữn yếu tố ảnh hưởn tới việc quản hoạt
độn

i o d c nếp sốn văn hóa cho học sinh.

1.4.3. Quản lý việc lựa chọn phương pháp, hình thức giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS
Để quản hoạt độn i o d c nếp sốn văn ho cho học sinh


7
đạt hiệu quả cao thì cần phải sử d n nhiều phươn ph p kh c nhau. Từ
thực tiễn cho thấy, phươn ph p quản khoa học, hợp sẽ đạt hiệu quả
cao. iệc ựa chọn đún và sử d n đún mức t c độn của c c phươn
ph p, biết vận d n inh hoạt tùy theo đối tượn t c độn để c c phươn
ph p bổ sun cho nhau sẽ óp phần nân cao hiệu quả quản .

1.4.4. Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT – THCS
Để quản lý tốt quan hệ phối hợp giữa cán bộ quản lý, các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường cần x c định rõ vai trò và
tầm quan trọng của ỗi thành viên trong việc giáo d c nếp sống văn
hóa cho học sinh. X c định rõ học sinh đang ở lứa tuổi vị thành niên
là lứa tuổi đang hình thành và phát triển nhân cách, vậy rất cần được
giáo d c nếp sống văn hóa mà nhà trường là lực lượng chính thực
hiện cơng việc giáo d c nếp sống văn hóa cho học sinh từ đó tạo ra
nét đẹp văn hóa học đường, góp phần vào việc hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách học sinh.
1.4.5. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục nếp
sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT – THCS
Quản c c điều kiện ph c v hoạt động giáo d c nếp sống
văn hóa cho học sinh ở c c trường PTDTBT - THCS cần đặc biệt
quan tâm đến môi trường tinh thần cho hoạt động giáo d c có tính
thân thiện, khuyến khích giáo viên và học sinh sáng tạo, chủ động
trong rèn luyện và tự rèn luyện; mơi trường vật chất được thiết kế an
tồn, thân thiện, có tính giáo d c và thẩm mỹ cao; trang thiết bị, tài
liệu ph c v hoạt động giáo d c được trang bị theo chuẩn, phù hợp nội
dung, phù hợp yêu cầu đổi mới phươn ph p i o d c; các mối quan
hệ hợp tác, chia s nguồn lực trong tổ chức hoạt động giáo d c với các
bên iên quan được tổ chức đa dạng, hợp lý; nguồn lực tài chính ổn
định đảm bảo các yêu cầu chi phí của giáo d c theo chuẩn; các chính


8
sách nội bộ có tính khuyến khích, ưu đãi đối với GV, NV, lực ượng
giáo d c, HS có thành tích trong giáo d c.
1.4.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục

nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT - THCS
uản
côn t c kiểm tra, đ nh i kết quả hoạt độn i o
d c nếp sốn văn hóa cho học sinh ở c c trườn TDTBT - THCS cần
chú trọn đến tính kh ch quan, độ tin cậy của phươn ph p và hình
thức kiểm tra tron đ nh i ; đảm bảo đ nh i được mức độ đạt được
của c c m c tiêu GD như: phẩm chất, kỹ năn th i độ, đặc biệt thúc
đẩy tự đ nh i ; đ nh i có tính hướn dẫn ph t triển, ko d n nhãn
học sinh (hư, khó bảo…); kết quả KT-ĐG được xử , sử d n , ưu trữ
đún quy định
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trƣờng PTDTBT-THCS
1.5.1. Những yếu tố khách quan
1.5.2. Những yếu tố chủ quan
- Yếu tố tâm lý lứa tuổi:
- Yếu tố nhà trường
- Yếu tố gia đình
- Yếu tố xã hội
* Yếu tố đặc thù của các trường PTDTBT – THCS
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NẾP
SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTBTTHCS HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo


9
d c nếp sốn văn hóa và quản lý hoạt động giáo d c nếp sốn văn

hóa cho học sinh tại c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh
Kon Tum àm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả giáo
d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại c c trường.
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa
cho học sinh tại c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon
Tum.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo d c nếp sống
văn hóa cho học sinh tại c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy
tỉnh Kon Tum.
- Khảo s t điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởn đến
quản lý hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại các
trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum.
2.1.3. Phương pháp khảo sát
- hươn ph p điều tra bằng bảng hỏi: Sử d ng phiếu trưn
cầu ý kiến của cán bộ QL, giáo viên, học sinh và các bên liên quan
đến hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh tại c c trường
PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum
- Nhóm câu hỏi về thực trạng hoạt động giáo d c nếp sống
văn hóa
- Phỏng vấn cán bộ QL, giáo viên, học sinh và các bên liên
quan đến hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học
- Quan sát hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh
tại c c trường PTDTBT-THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon
- Nghiên cứu c c văn bản iên quan đến khâu chuẩn bị tổ chức các
hoạt động giáo d c (giáo án, phiếu đăn k sử d ng thiết bị dạy học,
hồ sơ môn học, thực hành
2.1.4. Tổ chức khảo sát



10
2.1.4.1. Đối tượng khảo sát:
Trong khi tiến hành thực hiện luận văn này, để đánh giá thực
trạng x c định m c tiêu hoạt động giáo d c nếp sống văn hóa của các
trường PTDTBT – THCS huyện Kon Rẫy, tác giả đã tiến hành khảo
sát bằng cách lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
(70 người); học sinh (240 em); ph huynh (100 người). C thể cỡ mẫu
được phân bổ như sau
2.1.4.2. Thời gian và địa bàn khảo sát
- Thời gian: Từ từ th n 10/2021 đến 12/2021
- Địa bàn khảo s t: trường PTDTBT – THCS Đăk Kôi huyện
Kon Rẫy tỉnh Kon Tum; trường PTDTBT - THCS Đăk Tờ Lung
huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum; trường PTDTBT - THCS Đăk Ne
huyện Kon Rẫy huyện Kon Tum;
2.1.5. Cách thức xử lý số liệu
Số liệu nghiên cứu thu thập được tiến hành xử lý bằng cách
tính tần số, tỉ lệ (%) cũn như điểm trung bình, sắp xếp thứ bậc. Quy
ước than điểm trun bình được thể hiện ở bảng 2.2.
2.2. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và
giáo dục huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
2.2.1. Tình hình phát triển KT - XH
2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Kon Rẫy.
2.2.3. Hệ thống các trường PTDTBT – THCS
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh ở các trƣờng PTDTBT – THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon
Tum
2.3.1. Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh ở các trường PTDTBT – THCS huyện Kon Rẫy
2.3.2. Thực trạng xác định nội dung, chương trình hoạt
động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh



11
2.3.3. Thực trạng lựa chọn phương pháp và hình thức giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh.
2.3.4. Thực trạng phối hợp các lực lượng tham gia hoạt
động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
2.3.5. Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục
nếp sống văn hóa cho học sinh
2.3.6. Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
2.4. Thực trang quản lý hoạt động giáo dục nếp sống văn
hóa cho học sinh các trƣờng PTDTBT – THCS huyện Kon Rẫy
tỉnh Ko Tum
2.4.1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu
HĐGDNSVH trong các hoạt động giáo dục
Qua khảo sát về thực trạng quản lý việc x c định m c tiêu
giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh ở c c trường PTDTBT THCS huyện Kon Rẫy ở bảng 2.14 cho thấy, việc quản lý x c định
m c tiêu hoạt động giáo d c được xây dựng phù hợp MT giáo d c
chung (chuẩn KT KN TĐ) đã được c c nhà trườn tươn đối quan
tâm, điều đó thể hiện qua việc x c định các mức độ mức độ thực hiện
thường xuyên và hiệu quả.
2.4.2. Thực trạng quản
HĐGDNSVH cho học sinh
ua khảo s t về thực trạn
hoạt độn i o d c nếp sốn văn
PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy

lý nội dung, chương trình
quản

nội dun , chươn trình
hóa cho học sinh ở c c trườn
tại bản 2.15 cho thấy các nhà

trườn đã thực hiện các nội dung với mức độ thường xuyên và hiệu
quả.
Tron đó, về mức độ thực hiện, thực hiện thường xuyên nhất
là nội dun GD được lựa chọn phù hợp với m c tiêu (cho phép hình


12
thành các phẩm chất theo chuẩn HĐGD); nội dun GD đảm bảo tính
chính xác về khoa học, hiện đại, mang tính thẩm mỹ cao với điểm
trung bình lần ượt là 3,23 và 3,16.
2.4.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp, hình thức
tổ chức HĐGDNSVH
Từ việc khảo sát trạng quản
đổi mới phươn ph p, hình
thức tổ chức HĐGDNS H cho học sinh ở c c trường PTDTBT THCS huyện Kon Rẫy tại bảng 2.16 cho thấy, việc quản đổi mới
phươn ph p, hình thức tổ chức HĐGDNS H cho học sinh ở các
trường PTDTBT - THCS huyện Kon Rẫy được thực hiện thường
xuyên và khá hiệu quả.
2.4.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng
trong tổ chức HĐGDNSVH cho HS
Qua khảo sát thực trạng quản lý công tác phối hợp của các lực
ượng trong tổ chức hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho học sinh
thể hiện ở bảng 2.17 cho thấy, các nội dung quản được thực hiện ở
mức độ kh thường xuyên và khá hiệu quả.
Trong số các nội dung quản lý về sự phối hợp các lực ượng
trong tổ chức hoạt động giáo d c nếp sốn văn hóa cho HS, quản lý

việc xây dựn cơ chế phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDNS H
cho HS cũn như xây dựn và ban hành c c quy định nội bộ về công
tác phối hợp các LLGD trong tổ chức HĐGDNS H cho HS được
đ nh ía thực hiện thường xuyên nhất, với điểm trung bình lần ượt là
3,47 và 3,43
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện đảm
bảo HĐGDNSVH
Kết quả n hiên cứu từ bản số iệu 2.18 cho thấy, côn tc
quản c c điều kiện, phươn tiện đảm bảo hoạt độn hoạt độn i o
d c nếp sốn văn hóa cho học sinh ở c c trườn TDTBT - THCS


13
huyện Kon Rẫy được thực hiện kh thườn xuyên và kh hiệu quả.
Về mức độ thực hiện, việc tạo môi trường tinh thần cho
HĐGD có tính thân thiện, khuyến khích giáo viên và học sinh sáng
tạo, chủ động trong rèn luyện và tự rèn luyện được c c nhà trường
quan tâm nhất (điểm trung bình 3,27). Tiếp đến là việc đảm bảo nguồn
lực tài chính ổn định đảm bảo các u cầu chi phí của GD theo chuẩn
(điểm trung bình 3,23).
2.4.6. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết
quả rèn luyện của học sinh
Qua khảo sát về thực trạng tại bảng 2.19 cho thấy, nhìn chung,
việc quản lý công tác kiểm tra, đ nh i kết quả hoạt động giáo
d cnếp sốn văn hóa được tiến hành thường xuyên và khá hiệu quả.
Về mức độ thực hiện, nội dun đảm bảo tính kh ch quan, độ
tin cậy (PP và Hình thức KTĐG) tron đ nh i được thực hiện
thường xuyên nhất (điểm trung bình 3,43). Tiếp đến là nội dun đảm
bảo đ nh i được mức độ đạt được của các m c tiêu GD (phẩm chất,
kỹ năn th i độ), thúc đẩy tự đ nh i và Đ nh i có tính hướng dẫn

phát triển, khơng dán nhãn học sinh (hư, khó bảo…) cũn được cho là
nhữn côn t c được thực hiện kh thườn xuyên (điểm trung bình lần
ượt là 3,34 và 3,33).
2.5. Đánh giá chung
2.5.1. Đánh giá thực trạng
2.5.2. Nguyên nhân thực trạng
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NẾP
SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG
PTDTBT-THCS


14
HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM
3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh ở các trƣờng PTDTBT – THCS huyện Kon
Rẫy tỉnh Kon Tum
3.2.1. Tổ chức các hoạt động tăng cường nhận thức cho đội
ngũ CBQL, GV, NV nhà trường, học sinh và các lực lượng xã hội
tham gia vào HĐGDNSVH cho HS về ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc tổ chức GDNS
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Nếp sốn văn hóa có ảnh hưởn tích cực, tạo ra môi trườn

thân thiện cho học sinh, àm cho c c em cảm thấy ắn bó với trườn
hơn, mỗi n ày đến trườn thực sự à một n ày vui. Như vậy n ười
học sẽ có tâm thế thoải m i khi tiếp xúc với tri thức và từ đó nỗ ực
để đạt thành tích học tập tốt nhất.
3.2.1.2. Nội dung biên pháp
Để tăn cường nhận thức về nếp sốn văn ho tron nhà trường dựa
trên các chủ trươn , đường lối cần đảm bảo các nội dung
3.2.1.3. Cách tiến hành
Căn cứ vào các luật, điều lệ, các quy định của Nhà nước, của
ngành giáo d c Hiệu trưởng xây dựng nội quy nhà trường phù hợp với
thực tiễn của nhà trường. Trên cơ sở nội quy của nhà trường Hiệu
trưởng cần xây dựng quy định về chuẩn mực nếp sống văn hóa trong
nhà trường đối với học sinh và cả đối với cán bộ giáo viên.


15
3.2.1.4. Điêu kiên thực hiện
Cần có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường
đặc biệt là Hiệu trưởng đồng thời cần có kinh phí để thực hiện hoạt động,
có kế hoạch thời gian c thể cho từng hoạt động tuyên truyền.
3.2.2. Chỉ đạo thiết kế nội dung phù hợp trong công tác giáo
dục nếp sống văn hóa cho học sinh
3.2.2.1. Mục tiêu của biên pháp
Xây dựng nếp sốn văn hóa tron trường học là một hoạt động
giáo d c rất cần thiết, giáo viên sẽ giúp học sinh có nhận thức đún ,
suy n hĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực hiện nếp sốn văn hóa ành
mạnh.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau, kết hợp với cơng tác
kiểm về việc thực hiện giáo d c nếp sống văn hóa cho học sinh của

các lực lượng tham gia từ đó đ nh giá cơng bằng, khách quan, chính
xác về việc thực hiện nếp sống văn hóa của cá nhân mỗi học sinh,
của tập thể lớp trên các phương diện ý thức thái độ, kết quả đạt được.
3.2.2.3. Cách tiến hành
Tuyên truyền, giáo d c òn yêu nước, yêu thươn con n ười và
truyền thốn văn hóa của dân tộc ta; nêu ươn c n bộ, nhà giáo, nhân
viên và n ười đứn đầu nhà trường trong xây dựng nếp sốn văn hóa,
c c c nhân điển hình, mơ hình nhà trường thực hiện tốt công tác xây
dựng nếp sốn văn hóa. Tun truyền thơng qua tổ chức cuộc thi, hội
thảo, ngoại khố về nếp sốn văn hóa tron trường học cho cán bộ quản
lý, giáo viên, nhân viên, học sinh tham ia; tăn cường ứng d ng công
nghệ thông tin, internet và mạng xã hội trong hoạt động tuyên truyền.
3.2.3.4. Điêu kiện thực hiện
Cần có sự trao đổi và thảo luận của các bộ phận, đoàn thể trong
nhà trườn để thống nhất kế hoạch giáo d c và quy chế thực hiện c


16
thể, chi tiết.
Tất cả cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nghiêm túc thực
hiện nếp sốn văn ho .
Thườn xun đơn đốc, kiểm tra q trình thực hiện để kịp thời
chấn chỉnh những biểu hiện tiêu cực về nếp sốn văn ho ; Đầu tư kinh
phí khen thưởng việc thực hiện tốt mọi quy định về công tác này.
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục về
nếp sống văn hóa cho học sinh
3.2.3.1. Mục tiêu của biên pháp
Học sinh được thường xuyên tiếp cận với những gương điển
hình tiêu biểu về việc thực hiện thực hiện các chuẩn mực của nếp
sống văn hóa của tập thể, của các cá nhân trong nhà trường để học

tập, làm theo đồng thời cũng nắm được những tập thể, cá nhân, học
sinh cịn có những biểu hiện chưa làm đúng với chuẩn mực nếp sống
văn hóa mà cần phải lên án để tự điều chỉnh uốn nắn các hành
động, hành vi, nếp sống của bản thân mình
3.2.3.2. Nội dung của biên pháp
Giáo d c thông qua các giờ chào cờ đầu tuần. Giáo d c thông
qua hoạt động luyện tập những chuẩn mực nếp sống văn hóa trên lớp
học. Giáo d c thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, ngồi
giờ lên lớp, tích hợp lồng ghép nội dung giáo d c nếp sống văn hóa
cho học sinh…
3.2.3.3. Cách tiến hành
Giáo d c thông qua các giờ chào cờ đầu tuần:
Giáo d c thông qua hoạt động luyện tập những chuẩn mực nếp
sống văn hóa ở trên lớp:
Giáo d c thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt
động ngồi giờ lên lớp, chú trọng lồng ghép tích hợp nội dung giáo
d c nếp sống văn hóa cho học sinh. Ngồi các nội dung giáo d c


17
ngoài giờ lên lớp cho học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT theo
quyết định số 16/QĐ-BGDĐT thì nhà trường nên tổ chức những hoạt
động ngoại khóa như sau:
Giáo d c thông qua việc tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin khác
3.2.3.4. Điêu kiên thực hiện
Phải có kế hoạch c thể, chi tiết của Ban giám hiệu nhà
trường, có sự phối hợp tốt và đồng bộ của các lực lượng tham gia tổ
chức thực hiện: Nhà trường, Đoàn - Đội; giáo viên chủ nhiệm, giáo
viên bộ mơn; Cơng đồn; Hội cha mẹ học sinh.

3.2.4. Trang bị, bổ sung cơ sở vật chất – kỹ thuật để phục vụ
các hoạt động giáo dục về nếp sống văn hóa cho học sinh
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Tron iai đoạn hiện nay, xu thế đổi mới phươn ph p dạy học
ngày càng diễn ra mạnh mẽ nên cơ sở vật chất kỹ thuật được xem như
là một trong nhữn điều kiện quan trọn để thực hiện nhiệm v giáo
d c đào tạo nhằm đ p ứn được nhữn đòi hỏi trước mắt và lâu dài
của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Góp phần thực
hiện đổi mới phươn ph p dạy học, nân cao chất ượn chăm sóc i o d c của trườn .
3.2.4.2. Nội dung biên pháp
Tham mưu với c c cấp ãnh đạo để hỗ trợ kinh phí mua sắm đồ
dùn tran thiết bị dạy học ph c cho chươn trình i o d c, tu sửa
nân cấp một số cơn trình hư hỏn . hối hợp với c c tổ chức đồn
thể, tổ chun mơn tăn cườn i o d c thức iữ ìn tài sản chun
của trườn , ớp bằn nhiều hình thức như: tron c c buổi sinh hoạt
chuyên môn, sinh hoạt tổ, c c hoạt độn n oại n oài trời...
3.2.4.3. Cách tiến hành
Đầu năm học ban i m hiệu khảo s t điều kiện cơ sở vật chất


18
của trườn , ên kế hoạch mua sắm, n uồn kinh phí hỗ trợ. Kiểm tra tu
bổ, sửa chữa và mua sắm thườn xuyên c c thiết bị như âm i, oa
m y, ti vi, m y tinh, c c thiết bị y tế, đồn dùn b n trú,…đ p ứn
mọi hoạt độn tron cơn t c chăm sóc, i o d c học sinh
3.2.4.4. Điêu kiên thực hiện
Triển khai việc vận độn tài trợ và thực hiện xây dựn c c cơn
trình trên cơ sở n uồn thu thực tế từ vận độn tài trợ tron năm học
trước. Thực hiện tốt côn t c vận độn tài trợ hàn năm, kêu ọi xin
n uồn kinh phí để xây dựn cơ sở vật chất nhà trườn n ày càn

khan tran , đ p ứn c c yêu cầu theo quy định.
3.2.5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong
cơng tác giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Làm cho cán bộ quản lý, các tổ chức trong nhà trường, giáo
viên, học sinh, ph huynh nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc
giáo d c nếp sống văn hóa cho học sinh. Ngăn chặn kịp thời những
ảnh hưởng tiêu cực có tác động xấu đến nếp sống văn hóa của học
sinh, uốn nắn giáo d c kịp thời những học sinh có nếp sống chưa
chuẩn mực.
3.2.5.2. Nội dung biên pháp
Những hoạt động của các lực ượng đều phải hướng tới m c
tiêu giáo d c toàn diện phẩm chất nhân cách của học sinh phù hợp
với m c tiêu chung của nhà trường. Kế hoạch hoạt động cần có sự
chỉ đạo thống nhất của nhà trường, bám sát kế hoạch của nhà trường
song phải phát huy tính xung kích, chủ động sáng tạo, đổi mới
phương thức hoạt động của tuổi tr nhằm đáp ứng m c tiêu đề ra.
3.2.5.3. Cách tiến hành
Đối với cán bộ quản lý: phải thường xuyên tìm hiểu nâng cao
trình độ nhận thức về cơ sở lý luận, nắm vững các văn bản nghị



×