Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện chư sê tỉnh gia lai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.45 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN ANH VĂN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành:
Mã số:

Quản lý giáo dục
81.40.114

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Tƣờng Hiệp

Phản biện 1: PGS. TS. Lê Quang Sơn
Phản biện 2: PGS.TS. Võ Nguyễn Du

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ uản gi o d c họp tại Trường Đại học Sư
phạm vào ngày 24 th ng 6 năm 2022



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Tâm lý giáo d c, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc dạy học trong giai đoạn hiện nay là không chỉ dừng lại
ở việc cung cấp những kiến thức, kĩ năng có sẵn cho HS mà điều đặc
biệt quan trọng là phải bồi dưỡng cho HS năng ực sáng tạo, năng ực
giải quyết vấn đề, để từ đó HS có thể sáng tạo ra những tri thức mới,
cách giải quyết vấn đề mới, tạo ra nguồn lực có khả năng thích nghi
và ứng biến trước những thay đổi của xã hội.
Hiện nay hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các
trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai cũng đã đạt được một số
kết quả nhất định nhưng nhìn chung cịn nhiều hạn chế, bất cập. Hoạt
động KTĐG chưa đảm bảo yêu cầu kh ch quan, việc kiểm tra chủ
yếu à yêu cầu HS t i hiện kiến thức đã được học và đ nh gi qua
điểm số dẫn đến việc GV và HS duy trì ối dạy và học theo truyền
thống, thiếu quan tâm đến vận d ng kiến thức vào thực tiễn. L uận
về phương ph p dạy học và KTĐG kết quả học tập của HS chưa
được nghiên cứu và vận d ng một c ch có hệ thống nên chưa tạo ra
sự đồng bộ, do đó hiệu quả chưa cao.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tác giả lựa chọn
đề tài “Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai”
với mong muốn góp phần giải quyết những hạn chế trong việc quản
lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS nhằm đ p ứng yêu cầu

đổi mới giáo d c trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động
KTĐG và quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các
trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai, Luận văn đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS tại c c trường


2
THCS ở địa bàn nghiên cứu góp phần nâng cao chất ượng giáo d c
và đ p ứng yêu cầu đổi mới giáo d c.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường
THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở các
trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, công t c quản lý hoạt động KTĐG
kết quả học tập của HS ở c c trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia
Lai đã mang ại những kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn những bất
cập, hạn chế, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện chương trình gi o d c
phổ thơng mới. Vì vậy, nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt
động KTĐG kết quả học tập của HS phù hợp với điều kiện thực tiễn
và đặc điểm tâm sinh lý của HS ở c c trường THCS huyện Chư Sê
tỉnh Gia Lai sẽ khắc ph c được những tồn tại để công tác quản lý
hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường THCS huyện
Chư Sê tỉnh Gia Lai có hiệu quả hơn, góp phần thực hiện thành cơng
đổi mới giáo d c trong c c trường THCS trên địa bàn huyện.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động KTĐG và quản
lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường THCS.
5.2. Khảo s t, đ nh gi thực trạng hoạt động KTĐG và quản
lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường THCS
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết quả
học tập của HS ở c c trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.


3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại c c trường THCS huyện Chư
Sê tỉnh Gia Lai.
6.2. Giới hạn đối tượng khách thể nghiên cứu
Đề tài khảo sát các khách thể gồm: CBQL, GV và HS tại các
THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.
6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu
Từ năm 2018 đến năm 2021, c thể trong 3 năm học: 20182019, 2019-2020, 2020-2021.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
7.2.2. Phương pháp quan sát
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.2.5. Phương pháp thống kê toán học
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham

khảo và các ph l c, Luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra đ nh gi kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đ nh gi
kết quả học tập của học sinh ở c c trường trung học cơ sở huyện Chư
Sê tỉnh Gia Lai.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đ nh gi
kết quả học tập của học sinh ở c c trường trung học cơ sở huyện Chư
Sê tỉnh Gia Lai.


4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
1.2.1.1. Kiểm tra
Trong ĩnh vực giáo d c, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự
đo ường, thu thập thơng tin để có được những nhận định, xác
định việc người học sau khi học đã nắm được kiến thức, kĩ năng
và th i độ ứng xử, đồng thời có được những thơng tin phản hồi để
hồn thiện q trình dạy học.
1.2.1.2. Đánh giá
T c giả Nguyễn Đức Chính cho rằng, thuật ngữ đ nh gi
được định nghĩa: “Đ nh gi à qu trình thu thập và xử thơng tin
một c ch có hệ thống nhằm x c định m c tiêu đã và đang đạt được ở
mức độ nào”. Hoặc “Đ nh gi à qu trình thu thập thơng tin và dữ

iệu một c ch hệ thống về năng ực và phẩm chất của người học và
sử d ng c c thơng tin đó đưa ra quyết định về người dạy và người
học trong tương ai” [9].
Theo thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 th ng 7 năm
2021 của Bộ GDĐT cho rằng: “ Đ nh gi kết quả rèn uyện và học
tập của HS à hoạt động thu thập, phân tích, xử thơng tin thơng
qua quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét qu trình rèn
uyện và học tập của HS trong c c môn học bắt buộc, môn học tự
chọn, hoạt động gi o d c bắt buộc, nội dung gi o d c của địa
phương trong chương trình gi o d c phổ thơng; tư vấn, hướng dẫn,


5
động viên HS; x c nhận kết quả đạt được của HS; cung cấp thông tin
phản hồi cho GV và HS để điều chỉnh qu trình dạy học và gi o d c
[5].
1.2.1.3. Kết quả học tập của học sinh
Theo Nguyễn Đức Chính (2005): “Kết quả học tập là mức độ
kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của người học trong một ĩnh vực
(mơn học) nào đó”. Kết quả học tập được hiểu theo 2 nghĩa: Mức độ
người học đạt được so với các m c tiêu đã x c định (theo tiêu chí),
hoặc là mức độ người học đạt được so với c c người cùng học khác
(theo tiêu chuẩn) [8].
1.2.1.4. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
Theo Trần Kiểm: “Có thể coi đ nh gi kết quả học tập của
HS à x c định mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng và th i độ của
người học đối chiếu với m c tiêu của chương trình mơn học”[17].
Theo Thơng tư 22 ngày 20 th ng 7 năm 2021 của Bộ GDĐT
cho rằng: “Đ nh gi kết quả rèn uyện và học tập của HS à hoạt
động thu thập, phân tích, xử

thơng tin thông qua quan s t, theo
dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét qu trình rèn uyện và học tập của
HS trong c c môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động gi o
d c bắt buộc, nội dung gi o d c của địa phương (sau đây gọi chung
à mơn học) trong chương trình gi o d c phổ thông; tư vấn, hướng
dẫn, động viên HS; x c nhận kết quả đạt được của HS; cung cấp
thông tin phản hồi cho GV và HS để điều chỉnh qu trình dạy học và
gi o d c (sau đây gọi chung à dạy học)” [5].
1.2.1. Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá ở trường
trung học cơ sở
1.2.1.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý là tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể
quản lý lên khách thể quản lý và đối tượng quản lý trong một tổ chức


6
nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ
chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi
trường, làm cho tổ chức vận hành có hiệu quả.
Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống bằng sự tác động có
mục đích có kế hoạch có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan
của chủ thể quản lý lên toàn bộ các hệ thống của các mắt xích của hệ
thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục của hệ thống giáo dục
đạt mục tiêu giáo dục xây dựng và hoàn thiện nhân cách người lao
động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội theo từng giai
đoạn cụ thể.
Quản lý nhà trƣờng
Quản lý trường học là hệ thống những t c động có chủ đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể người dạy,

NV, người học, cha mẹ HS và các lực ượng xã hội trong và ngồi
nhà trường nhằm thực hiện có chất ượng và hiệu quả m c tiêu giáo
d c.
1.2.1.2. Hoạt động kiểm tra - đánh giá ở trường trung học cơ
sở
Hoạt động KTĐG kết quả học tập HS là quá trình kiểm tra,
sốt xét lại tồn bộ kết quả học tập của HS, sau đó tiến hành đo
ường để thu thập những thông tin cần thiết, cuối cùng à đưa ra một
kết luận nhận định, ph n xét, đ nh gi về mức độ đạt được kiến thức,
kĩ năng hay nhận thức của người học trong một ĩnh vực (môn học)
nào đó.
1.2.1.3. Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá ở trường
trung học cơ sở
“ uản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS là quá
trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra qu trình KTĐG


7
nhằm thực hiện tốt nhất những m c tiêu KTĐG đã đề ra, nói cách
khác quản lý KTĐG à tổng thể các công việc của CBQL, GV và
người học bao gồm việc đề ra cơ chế, chính s ch, đề ra biện pháp
thực hiện, phân bổ nguồn lực, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra
để thực hiện một cách tốt nhất tất cả c c khâu trong qu trình KTĐG
nhằm đ nh gi chính x c kết quả học tập của người học giúp cải
thiện việc dạy và học”.
1.3. Đổi mới kiểm tra - đánh giá theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh và yêu cầu đặt ra đối với hoạt động kiểm
tra - đánh giá trong trƣờng trung học cơ sở
1.3.1. Đổi mới kiểm tra - đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh

1.3.2. Yêu cầu đặt ra đối với hoạt động kiểm tra - đánh giá
trong trường trường trung học cơ sở
1.4. Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh ở trƣờng trung học cơ sở
1.4.1. Vị trí, vai trò của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh trong q trình dạy học
1.4.1.1. Vị trí của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh
1.4.1.2. Vai trò của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh
1.4.2. Mục đích, nguyên tắc kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học sinh
1.4.2.1. Mục đích của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh
1.4.2.2. Nguyên tắc của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
của học sinh
1.4.3. Nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học


8
sinh
Nội dung kiểm tra bao hàm tất cả những yêu cầu của bài
kiểm tra đối với từng môn học, từng khối học. Căn cứ trên các m c
tiêu và các cấp độ đề ra của từng nội dung c thể cần phải KTĐG
theo đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu cần đạt của bộ môn
mà Bộ GDĐT đã ban hành cho từng mơn học.
Chương trình c c bộ môn ở trường phổ thông được xây
dựng trên cơ sở đồng tâm. Tiến hành KTĐG, GV bộ môn phải căn
cứ vào nội dung, chương trình của mơn học để đ nh gi toàn diện HS
trên về các mặt kiến thức, kỹ năng, th i độ và yêu cầu cần đạt của bộ

môn mà Bộ GDĐT đã ban hành cho từng mơn học.
1.4.4. Hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh
1.4.4.1. Hình thức kiểm tra - đánh giá
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu cần đạt của
từng môn học ở từng lớp và thời điểm kiểm tra trong một năm học,
có thể được chia kiểm tra thành hai loại: Kiểm tra thường xuyên và
kiểm tra định kì:
Hình thức đ nh gi gồm: Đ nh gi bằng nhận xét; Đ nh gi
bằng điểm số; Đ nh gi kết hợp nhận xét và điểm số..
1.4.4.4. Phương pháp kiểm tra - đánh giá
C c phương ph p chủ yếu để thu thập thông tin trong KTĐG
đó à: Phương ph p quan s t, phương ph p vấn đ p và phương ph p
kiểm tra viết.
1.4.5. Quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của
học sinh
C c bước của quy trình tổ chức KTĐG kết quả học tập của HS:
Bước 1. X c định m c tiêu KTĐG:
Bước 2. X c định nội dung cần KTĐG:


9
Bước 3. Chọn lựa c c phương ph p KTĐG:
Bước 4. Xây dựng và phân tích c c đề kiểm tra:
Bước 5. Tiến hành kiểm tra, tổ chức chấm bài, xử lý kết quả
kiểm tra và đưa ra kết luận:
1.4.6. Mối quan hệ giữa hoạt động kiểm tra - đánh giá và
hoạt động dạy học
Trong quá trình dạy học, KTĐG kết quả học tập của HS là
một khâu quan trọng nhằm x c định thành tích học tập và mức độ

chiếm ĩnh tri thức, kĩ năng, th i độ học tập của HS, nó vừa đóng vai
trị bánh lái, vừa giữ vai trị động lực của dạy học. Có nghĩa à nó có
tác d ng định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học và hoạt
động quản lý giáo d c.
1.5. Lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh ở trƣờng trung học cơ sở
1.5.1. Lập kế hoạch hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
1.5.3. Chỉ đạo các hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
1.5.4. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động kiểm tra
- đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
1.5.5. Tạo động lực cho giáo viên trong hoạt động kiểm tra
- đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
1.5.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới hoạt
động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường
trung học cơ sở
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt
động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trƣờng


10
trung học cơ sở
1.6.1. Các yếu tố khách quan
1.6.1.1. Quy định pháp lý về kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của HS
1.6.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
kiểm tra - đánh giá
1.6.1.3. Nhận thức của của xã hội, của phụ huynh học sinh

1.6.1.4. Chế độ, chính sách dành cho hoạt động kiểm tra đánh giá
1.6.2. Các yếu tố chủ quan
C c yếu tố kh ch quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động
KTĐG kết quả học tập của HS bao gồm:
1.6.2.1. Khả năng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá của
cán bộ quản lý
1.6.2.2. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo
viên
1.6.2.3. Ý thức, thái độ, động cơ học học tập của học sinh
Tiểu kết chƣơng 1
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM
TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH
GIA LAI
2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
Đ nh gi thực trạng hoạt động KTĐG và quản lý hoạt động
KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường THCS huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai.
2.1.2. Nội dung


11
Nội dung khảo s t thực trạng nhằm xem xét và đ nh gi
những vấn đề sau:
- Thực trạng hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở c c
trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
- Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của
HS ở c c trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
- Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động

KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường THCS huyện Chư Sê,
tỉnh Gia Lai.
2.1.3. Đối tượng
Đề tài tập trung khảo s t tại 10 trường THCS (gồm THCS
Cao Bá Quát, THCS Nguyễn Chí Thanh, THCS Kpă K ơng; THCS
Lý Tự Trọng, THCS Huỳnh Thúc Kh ng; THCS Cù Chính Lan;
THCS Phan Đăng Lưu; THCS Nguyễn Du) với c c đối tượng:
CBQL: 25 người (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng); TTCM: 25 người;
GV: 200 người; HS: 300 người.
2.1.4. Phương pháp
Sử d ng phiếu khảo sát ý kiến đối với CBQL, TTCM, GV
về hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS tại c c trường THCS
(xem phụ lục).
Sử d ng phiếu khảo sát ý kiến HS về hoạt động KTĐG kết
quả học tập của HS (xem phụ lục).
2.1.5. Thời gian khảo sát
Năm học 2020 – 2021 và HKI năm học 2021-2022
2.1.6. Phương pháp xử lý kết quả
Từ kết quả thu được từ phiếu khảo sát, sử d ng các cơng
thức thống kê tốn học để phân tích, so sánh. Xây dựng các bảng
ph c v cho nghiên cứu, từ đó viết báo cáo kết quả khảo sát thực
trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS THCS tại các


12
trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Để đ nh gi thực trạng,
tác giả sử d ng 3 thông số cơ bản là tỉ lệ %, điểm trung bình và thứ
hạng.
2.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội

2.2.2. Tình hình phát triển giáo dục trung học cơ sở
2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả
học tập của học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Chƣ Sê
tỉnh Gia Lai
2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở
huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai (về vị trí, vai trị, mục đích, ngun tắc)
2.3.2. Thực trạng nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học sinh
2.3.3. Thực trạng hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập của học sinh
2.3.4. Thực trạng thực hiện quy trình kiểm tra - đánh giá
kết quả học tập của học sinh
2.3.5. Thực trạng việc triển khai đổi mới hoạt động kiểm
tra - đánh giá và hoạt động dạy học
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở huyện
Chƣ Sê tỉnh Gia Lai
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
Nhận xét: Qua 2 bảng thống kê 13,14 cho thấy:
- Về tính c thể của việc lập kế hoạch KTĐG: Thu được
điểm trung bình từ 1.78 đến 2.03, trong đó nội dung thu được điểm
trung bình cao nhất à: “X c định thời gian, trình tự thực hiện KTĐG


13
theo quy định” điểm trung bình 2.03.
- Về tính hợp lý của việc lập kế hoạch KTĐG: Thu được
điểm trung bình từ 1.78 đến 2.03, trong đó nội dung thu được điểm

trung bình cao nhất à: “X c định thời gian, trình tự thực hiện KTĐG
theo quy định” điểm trung bình 2.03.
Như vậy, thơng qua kết quả khảo sát tính c thể và tính hợp
lý của việc lập kế hoạch KTĐG của c c trường THCS ở huyện Chư
Sê cũng có kiến cho rằng việc khảo s t đ nh gi thực trạng hoạt
động KTĐG kết quả học tập của HS; x c định m c tiêu của kế
hoạch; x c định nội dung kế hoạch và c c điều kiện đảm bảo kế
hoạch trong KTĐG kết quả học tập của HS chưa c thể và phù hợp.
Từ kết quả đó cho thấy c c trường THCS ở huyện Chư Sê chưa thực
sự quan tâm, chú đến việc xây dựng kế hoạch KTĐG, việc xây
dựng KTĐG của c c nhà cịn chung chung, thiếu tính đồng bộ và
khoa học.
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động
kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung
học cơ sở
Nhận xét: Thông qua 2 bảng 2.15 và 2.16 cho thấy việc:
- Về tính c thể của tổ chức thực hiện kế hoạch KTĐG: Thu
được điểm trung bình từ 1.84 đến 2.14, trong đó nội dung thu được
điểm trung bình cao nhất à: “Phân cơng rõ trách nhiệm của thành
viên trong hội đồng KTĐG kết quả học tập của HS” điểm trung bình
2.14.
- Về tính hợp lý của tổ chức thực hiện kế hoạch KTĐG: Thu
được điểm trung bình từ 1.84 đến 2.14, trong đó nội dung thu được
điểm trung bình cao nhất à: “Phân cơng rõ trách nhiệm của thành
viên trong hội đồng KTĐG kết quả học tập của HS” điểm trung bình
2.14.


14
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát ở mức độ c thể và hợp

lý các nội dung trong công tác tổ chức thực hiện kế hoạch được đ nh
giá ở mức trung bình và khá. Vì vậy, chủ thể cần có biện pháp quản
đồng bộ t c động đến khách thể quản lý nhằm thực hiện tốt hơn
khâu tổ chức thực hiện kế hoạch, vì để đạt được m c tiêu đề ra cần
phải tổ chức thực hiện.
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo đổi mới các hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học cơ sở
Nhận xét: Thông qua bảng thống kê các mức độ chỉ đạo đổi
mới hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cho thấy kết quả:
Việc phổ biến cho CB L, GV c c văn bản mới về KTĐG
kết quả học tập HS của Bộ, Sở Giáo d c với điểm trung bình 3.49
xếp thứ 1; Hướng dẫn cán bộ, GV thực hiện các văn bản KTĐG kết
quả học tập của HS với điểm trung bình 2.70 xếp thứ 3; Chỉ đạo tổ
chuyên môn và GV họp tổ thống nhất ma trận đề, phân công biên
soạn đề kiểm tra theo ma trận đề với điểm trung bình 2.52 xếp thứ 5;
Chỉ đạo cơng tác tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kì theo kế
hoạch được với điểm trung bình 3.12 xếp thứ 2; Chỉ đạo việc KTĐG
thực hiện quy trình KTĐG kết quả học tập của HS với điểm trung
bình 2.52 xếp thứ 5; Điều chỉnh kịp thời những sai sót trong hoạt
động KTĐG kết quả học tập của HS với điểm trung bình 2.54 xếp
thứ 4.
Như vậy, thông qua kết quả khảo sát, kết quả thực hiện công
tác chỉ đạo hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cho thấy các
nhà trường cũng quan tâm tới công t c này, nhưng mức độ quan tâm
chưa cao. Vì vậy, chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa
học quản t c động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được m c
tiêu quản lý.
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực hiện đổi mới


15

hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
trường trung học cơ sở
Nhận xét: Thông qua bảng thống kê các mức độ kiểm tra,
gi m s t đổi mới hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cho thấy
kết quả:
Việc kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm tra của GV, tổ chuyên
môn trong KTĐG kết quả học tập của HS đạt điểm trung bình 2.62
xếp thứ 1; Kiểm tra việc GV, tổ chuyên môn thực hiện KTĐG kết
quả học tập của HS theo chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy đinh
trong chương trình gi o d c đã được phê duyệt đạt điểm trung bình
2.57 xếp thứ 2; Kiểm tra việc GV, tổ chuyên môn thực hiện nội dung
KTĐG kết quả học tập của HS đạt điểm trung bình 2.56 xếp thứ 3;
Kiểm tra sử d ng phương ph p và hình thức KTĐG kết quả học tập
của HS của GV và tổ chun mơn đạt điểm trung bình 2.52 xếp thứ
4; Kiểm tra việc coi kiểm tra, chấm bài kiểm tra của GV đạt điểm
trung bình 2.46 xếp thứ 5; Điều chỉnh kịp thời những sai sót trong
hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS đạt điểm trung bình 2.22
xếp thứ 6; Kiểm tra việc phân tích phổ điểm của GV, tổ chun mơn
đạt điểm trung bình 1.98 xếp thứ 7; Xem xét đối chiếu hoạt động của
GV, tổ chuyên môn với m c tiêu chung của kiểm tra để có quyết
định phù hợp trong quản lý với điểm trung bình 1.80 xếp thứ 8; Ra
quyết định điều chỉnh, bổ sung các nội dung, phương ph p và hình
thức phù hợp để hoạt động KTĐG HS được diễn ra đạt kết quả đạt
điểm trung bình 1.74.
Nhìn chung cơng tác kiểm tra, giám sát việc đổi mới hoạt
động KTĐG kết quả học tập của HS ở c c trường chưa được quan
tâm đúng mức c thể như: Kiểm tra, phân tích phổ điểm của GV;
Xem xét đối chiếu hoạt động của GV, tổ chuyên môn với m c tiêu
chung của kiểm tra để có quyết định phù hợp trong quản lý; Ra quyết



16
định điều chỉnh, bổ sung các nội dung, phương ph p và hình thức
phù hợp để hoạt động KTĐG HS được diễn ra đạt kết quả. Vì vậy,
chủ thể quản lý cần có biện pháp quản lý hợp khoa học quản lý tác
động lên khách thể quản lý nhằm thực hiện được m c tiêu quản lý.
2.4.5. Thực trạng việc tạo động lực cho giáo viên trong đổi
mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở
trường trung học cơ sở
Nhận xét: Thông qua bảng thống kê các mức độ tạo động
lực cho GV trong đổi mới hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS
cho thấy kết quả như sau:
Phát huy tính chủ động, sáng tạo của GV, tổ chuyên môn
trong KTĐG kết quả học tập của HS đạt điểm trung bình 3.29 xếp
thứ 2; Khuyến khích GV đ nh gi kết quả học tập của HS thơng qua
hình thức dự n, thực hành và thí nghiệm đạt điểm trung bình 2.78
xếp thứ 3; Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho GV về công
t c ra đề kiểm tra đạt điểm trung bình 3.54 xếp thứ 1; Đ nh gi nhận
xét GV công bằng, kh ch quan trong hoạt động KTĐG kết quả học
tập của HS đạt điểm trung bình 2.7 xếp thứ 4; Tạo bầu khơng khí àm
việc vui vẻ và an tồn đạt điểm trung bình 2.42 xếp thứ 5.
ua kết quả khảo s t ta thấy trong việc tạo động ực cho GV
đổi mới c c hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cũng được c c
nhà trường quan tâm nhưng việc tạo động ực cho GV đổi mới hoạt
động KTĐG chưa được đồng bộ, vậy để đạt được kết quả tốt hơn
trong công t c tạo động ực cho GV trong đổi mới hoạt động KTĐG
thì CBQL các nhà trường cần phối hợp đồng bộ c c nội dung trên
đặc biệt chú tới việc đ nh gi nhận xét GV phải công bằng kh ch
quan và tạo bầu khơng khí àm việc vui vẻ, an tồn.
2.4.6. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đổi

mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở


17
trường trung học cơ sở
Nhận xét: Thông qua bảng thống kê các mức độ ứng d ng
CNTT trong đổi mới hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cho
thấy kết quả như sau:
Việc trang bị đầy đủ phần mềm hỗ trợ việc lập hồ sơ kiểm
tra đạt điểm trung bình 2.85 xếp thứ 1; Phần mềm hỗ trợ tạo bộ đề
kiểm tra đạt điểm trung bình 2.18 xếp thứ 4; Phần mềm hỗ trợ về
kiểm tra trực tuyến đạt điểm trung bình 1.39 xếp thứ 5; Phần mềm về
hỗ trợ đ nh gi , phân tích chất ượng HS đạt điểm trung bình 2.67;
Phần mềm hỗ trợ quản lý điểm, theo dõi kết quả, học bạ và CSVC
trang thiết bị ph c v dạy học đạt điểm trung bình 2.76 xếp thứ 2.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt
động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các
trƣờng trung học cơ sở huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai
Nhận xét: Thông qua bảng thống kê các mức độ ảnh hưởng
đến quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cho thấy kết
quả như sau:
CSVC ph c v cho KTĐG đạt điểm trung bình 2.88 xếp thứ
3; Nhận thức của xã hội và cha mẹ HS về hoạt động KTĐG kết quả
học tập của HS điểm trung bình 2.60 xếp thứ 4; Chế độ chính s ch
dành cho hoạt động KTĐG đạt điểm trung bình 2.21 xếp thứ 6; Khả
năng quản lý hoạt động KTĐG của CB L, GV đạt điểm trung bình
2.56 xếp thứ 5; Ý thức tuân thủ nguyên tắc KTĐG của GV, CB L
đạt điểm trung bình 3.08 xếp hạng 2; Khả năng sử d ng c c phương
ph p KTĐG của CB L, GV đạt điểm trung bình 3.15 xếp hạng 1.
Từ kết quả đ nh gi mức độ ảnh hưởng của c c yếu tố đến

hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS cho thấy trình độ chun
mơn nghiệp v của đội ngũ GV và thức, th i độ, động cơ học học
tập của hs ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động KTĐG. Vì vậy trong


18
hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS của c c nhà trường cần chú
trọng quan tâm tới 2 yếu tố này, để hoạt động KTĐG đạt hiệu quả
cao nhất.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động
kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng
trung học cơ sở huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai
2.6.1. Những ưu điểm
2.6.2. Những hạn chế
2.6.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế
2.7. Những vấn đề đặt ra về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng trung học cơ
sở huyện Chƣ Sê tỉnh Gia Lai trong giai đoạn đổi mới giáo dục
hiện nay
Tiểu kết chƣơng 2
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM
TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH
GIA LAI
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Đảm bảo tính tồn diện
3.1.4. Đảm bảo tính cần thiết và khả thi
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá
kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở huyện

Chƣ Sê tỉnh Gia Lai
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng về
kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh



×