Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Skkn cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh thcs huyện vĩnh linh đề tài an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường trong nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LINH
BTC CUỘC THI “KHOA HỌC KỸ THUẬT”

Mã số (BTC ghi)

Cuộc thi “Khoa học Kỹ thuật dành cho học sinh THCS
huyện Vĩnh Linh” lần thứ 5 - năm học 2017-2018

AN TOÀN THỰC PHẨM
VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG
NHÀ TRƯỜNG

NHĨM THỰC HIỆN:
1. Nguyễn Đức Ngun Thi
2. Trần Lê Hữu Phú

LỚP 9 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

skkn

1


Lời cảm ơn

Chúng em, là những học sinh đang học tập và rèn luyện dưới mái trường THCS
Lê Quý Đôn, huyện Vĩnh Linh, được vui chơi và học tập trong một mơi trường lành
mạnh, bổ ích, ở đây chúng em được học về kiến thức, được học về cách sống làm
người, mỗi ngày đến trường là chúng em có một ngày vui. Trong thời gian vừa qua,
với sự hướng dẫn của các thầy giáo, cơ giáo, chúng em có điều kiện để nghiên cứu
một đề tài nhằm đem lại sự an toàn cho bản thân, cho cộng đồng, đề tài nghiên cứu


đem lại một mơi trường xanh, sạch đẹp nói chung và mơi trường trong nhà trường nói
riêng.
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến bác Nguyễn Thị Cúc, hiện là chủ căng tin
của trường THCS Vĩnh Chấp đã nhiệt tình cung cấp thơng tin, giúp đỡ chúng em một
số vấn đề của đề tài.
Chúng em cảm ơn các chủ cửa hàng ở xung quanh cổng trường: Trường THCS
Lê Quý Đôn, Trường THCS Kim Đồng đã chia sẻ thông tin, giúp đỡ cho chúng em
những ngày đầu khảo sát, quan sát phục vụ cho đề tài.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các bậc phụ huynh, và các bạn học sinh đả
nhiệt tình ủng hộ, hợp tác tạo mọi điều kiện cho chúng em.
Thành công bước đầu của chúng em khơng thể thiếu sự hướng dẫn, chỉ đạo và
góp ý của các thầy, các cô giáo trường THCS Lê Quý Đơn, đã chúng em hồn thành
đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trương Đình Hải, người đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp cho chúng em trong suốt q trình nghiên cứu, hồn
thiện đề tài.

skkn

2


Tuy kết quả của nghiên cứu mới chỉ đã đem lại những đề xuất, mở ra một
hướng , một giải pháp để giải quyết vấn đề, với thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên
kết quả của nghiên cứu chắc chắn khơng thể tránh được những thiếu sót, chúng em
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo, của các anh, các bác và
của tất cả các bạn học sinh để chúng em có thêm những kinh nghiệm trong cuộc sống
và trong nghiên cứu khoa học, hoàn thiện kết quả mà đề tài bước đầu thu được.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


skkn

3


PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Lý do chọn đề tài
1.Lý do về lý luận
Hiện nay an toàn thực phẩm là một vấn đề nhức nhối, xãy ra quanh ta. Môi
trường xung quanh ngày càng ơ nhiễm. Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu
thì ốm đau bệnh tật vì thực phẩm, vì mơi trường sẻ đến vào một ngày không xa.
2.Lý do về thực tiển
- 6 tháng đầu năm 2017, toàn quốc ghi nhận 73 vụ ngộ độc thực phẩm làm 1.592
người mắc, 1.483 người đi viện và 16 trường hợp tử vong. ( />- Thực phẩm không rõ nguồn gốc, mất vệ sinh an toàn thực phẩm được bày bán
tràn lan trước cổng trường, và điều đáng buồn là chính những em học sinh, những
mầm non tương lai của đất nước dường như không biết được tác hại về sức khỏe và vô
tư mua và sử dụng, hoặc nếu biết củng khó có sự lựa chọn để tránh.
- Tình trạng vứt rác bừa bãi ở cổng trường học, trong khuôn viên trường làm ô
nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan trường học
Đó là những lý do làm chúng em luôn suy nghĩ và trăn trở phải làm thế nào để
“An tồn thực phẩm và bảo vệ mơi trường trong nhà trường”
3.Tính cấp thiết của đề tài
- Cần có ngay giải pháp để nâng cao sức khỏe cho học sinhkhác phục tình trạng
vứt rác bừa bãi của học sinh trong nhà trường để tạo cảnh quan sạch đẹp.
- Cần có ngay giải pháp trước mắt để các em học sinh có thể tránh xa những thực
phẩm khơng đảm bảo vệ sinh an toàn.

skkn

4



- An toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ giống nòi. Đại biểu quốc hội
Nguyễn Phước Lộc ví von: “Chưa bao giờ chất lượng bửa ăn lại có cự ly nhanh và
ngắn với bệnh viện, nghĩa địa như vậy”.
- Cần giáo dục cho các bạn học sinh trở thành người tiêu dùng thơng minh, nói
khơng với thực phẩm không rõ nguồn gốc, thực phẩm kém chất lượng.
Với các lý do trên, chúng em, nhóm gồm 2 học sinh được sự động viên, hướng
dẫn của thầy cô giáo trong nhà trường, chúng em quyết định chọn và nghiên cứu đề tài
mang tên: “An toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường trong nhà trường”
II.Xác định vấn đề nghiên cứu
1.Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hàng quán, sản phẩm ở các cửa hàng, quán trước cổng
trường, tìm hiểu thói quen của học sinh, tìm hiểu vì sao trước cổng trường, trong
khn viên trường có nhiều rác thải từ đó tìm hiểu ngun nhân rồi đưa ra các giải
pháp khắc phục để việc: An toàn thực phẩm được đảm bảo, môi trường quanh ta được
sạch đẹp.
2.Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh trường THCS Lê Quý Đôn, Học sinh trường THCS Vĩnh Chấp.
- Các hàng quán, hàng rong trước cổng trường THCS Lê Quý Đôn, Trường Tiểu
học Kim Đồng, Căng-tin Trường THCS Vĩnh Chấp.
- Phụ huynh, giáo viên trường THCS Lê Q Đơn,
- Các văn bản hành chính liên quan
3.Nội dung nghiên cứu
- Lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ, tìm hiểu thực trạng, nhận định nguyên nhân,
kết luận, đề xuất giải pháp, đề nghị
4.Phương pháp nghiên cứu

skkn


5


- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp thống
kê, phương pháp phỏng vấn với câu hỏi được thiết kế sẳn.

skkn

6


PHẦN THỨ II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I.Quá trình nghiên cứu
1. Kế hoạch nghiên cứu
Số

Thời gian
Các nội dung, công việc

Sản phẩm

thực hiện chủ yếu

phải đạt

TT

(bắt đầu .. kết

Người thực hiện


thúc)
Tên sản phẩm
1

Đăng ký đề tài

Các thành viên
Nội dung sơ bộ

07/9/2017
trong nhóm

cần nghiên cứu
-Cách thức tiên

Gặp Giáo viên hướng
2

dẫn

hành

cơng

việc,

Phân
Các thành viên


cơng cơng việc

8/9/2017
trong nhóm

trong nhóm
- Lê kế hoạch
thực hiện
3

Tiến hành từng bước

- Quan sát thực

Từ 12/9 đến

thực hiện đề tài

tế quanh sân

21/11

trường,

cổng

trường

(vế
Phú


sinh, rác thải,
số lượng hàng
quán,

mặt

hàng, xuất xứ..
- Tạo phiếu

skkn

Phú, Thi

7


- Phát phiếu
thăm dò ý kiến

Phú: Khối lớp B

ở HS

Thi: Khối lớp A

- Tim hiểu,
- Phú: Hàng quán
quanh trường tiểu
Phỏng


vấn:

GV,

Phụ

học Kim Đồng
- Thi: Hàng quán
huynh,

học
quanh trường Lê

sinh,

Người
Quý Đôn

bán hàng quán
- Phú + Thi: Căng
tin trường THCS
Vĩnh Chấp
- Tìm hiểu các
sản

phẩm




hàng quán liên

- Phú: Đồ uống

quan: Tên sản

- Thi: Đồ Ăn

phẩm, xuất xứ,
thành phần..vv
Phân tích số liệu, nhận
4

5

định, bàn luận, kết luận,

Viết báo cáo

Thống kê, tập
22/11 đến 25/11

Phú.Thi

26/11 đến 02/12

Thi

hợp phiếu
Hoàn thành các

mẫu báo cáo,

Báo cáo trước hội đồng
6

trường

Trình bày và

Thi
04/12/2017

bảo vệ đề tài

skkn

Phú
8


2. Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
- Học sinh: Nguyễn Đức Nguyên Thi

Nhóm trưởng, Thư ký

- Học sinh: Trần Lê Hữu Phú

Thành viên

- Quan sát thực trạng: Thi, Phú

- Phỏng vấn: Thi, Phú
- Phát phiếu điều tra: Thi, Phú
- Tìm hiểu các cửa hàng quanh trường THCS Lê Q Đơn: Thi
- Tìm hiểu căng tin trường THCS Vĩnh Chấp: Thi, Phú
- Tìm hiểu các cửa hàng và thực trạng trước cổng trường tiểu học Kim Đồng: Phú
- Phỏng vấn GV trường THCS Lê Quý Đôn: Phú
- Phỏng vấn phụ huynh HS trường THCS Lê Quý Đôn: Thi
- Tạo mẫu phiếu điều tra: Thi + Phú
- Thư ký tổng hợp: Thi
- Báo cáo trước hội đồng: Thi
3. Thực trạng chung
a, Về An toàn thực phẩm
- Qua quan sát thấy 100% các địa điểm bán hàng quanh khu vực trường học
khơng có giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm. (không thấy niêm yết)
- Trường THCS Vĩnh Chấp có căng-tin nằm trong khu vực trường, có bàn ghế
ngồi, không gian đảm bảo đủ cho đông học sinh vào ăn uống, đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm thể hiện qua giấy niêm yết chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

skkn

9


Căng-tin có ghế ngồi, rộng rãi sạch sẻ và giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực
phẩm của trường THCS Vĩnh Chấp

skkn

10



- Phần lớn thực phẩm được bày bán ở cá qn trước cồng trường đều có nhãn mác
khơng rõ ràng, màu sắc bắt mắt, mùi thực phẩm lạ, hắc khó chịu.

Sản phẩm có màu sắc bắt mắt và mùi khó chịu

- Đa số học sinh mua hàng vào đầu giờ đi học và cuối buổi ra về, mua rất nhanh,
sử dụng cũng rất nhanh.

skkn

11


Đầu giờ học, các bạn mua hàng rất nhanh, mua xong bỏ vào cặp đem vào lớp

Số lượng hàng quán phục vụ học sinh được thống kê như sau:
Số lượng
Số lượng quán
STT

Trường – Địa điểm

quán hình

Căng-tin

cố định
thức xe đẩy
1


THCS Lê Quý Đôn

12

2

0

2

THCS Vĩnh Chấp

0

5

1

3

Tiểu học Kim Đồng

2

5

0

b, Về môi trường trước cổng trường và trong trường

- Vỏ kẹo bánh còn nhiều trước cổng trường
- Học sinh dựng xe nghênh ngang, một số học sinh cịn để khơng đưa xe vào nhà
xe của trường mà gữi luôn ở quán trước cổng trường dễ gây mất an tồn giao thơng,
mỹ quan trước cổng trường, đôi lúc một số học sinh, thanh thiếu niên tụ tập đánh bài,
nói tục ở các quán trước cổng trường.
- Trong học bàn còn nhiều vỏ kẹo, bánh, vỏ lon, vỏ chai nước.

skkn

12


4. Nhận định nguyên nhân
Trên cơ sở quan sát, tìm hiểu phỏng vấn trực tiếp và phát phiếu điều tra thăm dò,
chúng em đưa ra một số nguyên nhân sau:
- Sự quan tâm của phụ huynh đến con em về việc ăn sáng khá cao, tuy nhiên vì
đặc thù cơng việc ở địa bàn đi sơm về muộn không thể lo bửa ăn cho các em ở nhà,
- Học sinh, phụ huynh học sinh chưa ý thực được tác hại của một số mặt hàng
không rõ nguồn gốc, dùng phẩm màu bắt mắt, tuy nhiên khơng có sự lựa chọn nên các
em vẫn sử dụng những sản phẩm không an toàn.
- Một số nhà bán hàng chạy theo lợi nhuận, thị hiếu của học sinh, chưa thực sự
quan tâm đến sức khỏe của học sinh, chưa quan tâm đến vệ sinh an tồn thực phẩm.
- Ý thức bảo vệ mơi trường của người bán hàng, của học sinh chưa cao (người
bán không chuẩn bị giỏ rác, học sinh vứt rác bừa bải..)
- Quản lý thị trường chưa thực sự quyết liệt.
5. Đề xuất giải pháp
- Tăng cường tuyên truyền rộng rãi sao cho mỗi người tiêu dùng nói chung và
mỗi học sinh nói riêng, tất cả hãy là người tiêu dùng thơng minh. Tun truyền cho
mọi người nói khơng với thực phẩm kém chất lượng… Bằng mọi cách: Lòng ghép vào
bài dạy của giáo viên đối với học sinh, bằng tờ rơi, pa nơ, áp phích, trên các phương

tiện truyền thơng hiện đại như internet, truyền hình, trun thanh của khóm, tổ chức
các cuộc thi có nội dung về an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường.
- Các cơ quan chức năng nâng cao tinh thần trách nhiệm, quản lý tốt thị trường,
các đơn vị, cơ quan chức năng thường xuyên phối hợp kiểm tra thực phẩm, xữ phạt
nghiêm minh cơ sở vi phạm.
- Mỗi trường xây dựng một catin đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy
định.
II.Kết quả nghiên cứu

skkn

13


1. Phương pháp nghiên cứu quan sát
- Quan sát và phỏng vấn nhanh các cửa hàng, các quán cóc trước cổng
trường..chúng em thấy 100% đều khơng có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực
phẩm.
- Các mặt hàng phần lớn khơng có hóa đơn mua hàng (nhập hàng), nguồn gốc
khơng rõ ràng.
- Đa số màu sắc bắt mắt, một số lớn sản phẩm khơng có hạn sử dụng, thành
phần, ngun liệu sản xuất, địa chỉ nhà sản xuất không rõ ràng.
- Một số sản phẩm có bao bì hồn tồn chữ nước ngồi, chỉ có hình vẽ.
- Một số mặt hàng có mùi hắc, khó chịu, một số có màu sắc đen, ố mốc, xĩn
màu..
- Chỗ ngồi khơng có, đa số học sinh mua hàng rất nhanh, mua xong thì vừa đi
vừa ăn, hoặc đem vào lớp ăn… đây chính là nguyên nhân rác thải trước cổng trường
và trong trường.
- Riêng trường THCS Vĩnh Chấp có 1 Căng-tin nằm ngay trong khn viên nhà
trường, có bàn ghế ngồi, các mặt hàng được bày bán một cách khoa học, sạch sẽ, các

mặt hàng bày bán trong căng tin đều có nguồn gốc, thương hiệu rõ ràng. Căng-tin có
giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Và điều đặc biệt trước cổng trường khơng
có một hàng rong, cổng trường sạch đẹp. Giáo viên cùng sử dụng và kiểm soát các mặt
hàng trong căng-tin, học sinh mua hàng rất lịch sự, nhẹ nhàng.
Tóm lại: Qua phương pháp quan sát, ta thấy: Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
của các hàng quán trước cổng trường phần lớn chưa được đảm bảo.
2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

skkn

14


- Chúng em thiết kế 3 phiếu điều tra với bộ câu hỏi có sẳn, người tham gia trả
lời các phiếu bằng cách đánh dấu x vào ô trả lời, phiếu không yêu cầu điền thông tin
họ tên và ký tên
* Phiếu số 1 – Dành cho phụ huynh học sinh
1. Chú (Bác, cơ, di) có cho con em của mình tiền ăn sáng, tiền tiêu vặt khi đi học
khơng?
 Có

 Khơng

2. Chú (Bác, cơ, dì) có quan tâm con em của mình sử dụng tiền đả cho ở câu 1 vào
việc gì khơng?
 Có

 Khơng

3. Chú (Bác, cơ, dì) có hướng dẫn con em của mình mua và sư dụng các sản phẩm có

chất lượng, nguồn gốc, hạn sử dụng rỏ ràng khơng?
 Có

 Khơng

4. Chú (Bác, cơ, dì) có muốn có một căng tin ở trong trường có đầy đủ điều kiện vệ
sinh an toàn thực phẩm để phục vụ con em của mình khơng?
 Có

 Khơng

5. Chú (Bác, cơ, dì) có muốn có một ngơi trường sạch, đẹp, khơng rác thãi bừa bãi hay
khơng?
 Có

 Khơng

Phiếu số 2- Dành cho các bạn học sinh
1. Mỗi tuần bạn mua hàng ở các quán trước cồng trường bao nhiêu lần
Nhiều lần

 Không bao giờ

skkn

15


2. Theo bạn thực phẩm trước cổng trường có đảm bảo vệ sịnh an tồn thực phẩm
khơng?

 Có

 Khơng

3. Bạn đả từng đến trường và xã rác bừa bãi ở trường? (Vứt rác ở cổng hoặc sân
trường hoặc học bàn)
 Có

Khơng

4. Nếu có một căng tin đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong khn viên trường
học thì em có mua và sử dụng các thức ăn, đồ uống ở đó khơng?
 Có

 Khơng

5. Bạn có muốn có một ngôi trường sạch, đẹp, không rác thãi bừa bãi hay khơng?
 Có

 Khơng

Phiếu số 3-Dành cho giáo viên
1. Thầy (cơ) có (đả từng) lồng ghép nội dung an tồn thực phẩm vào bài dạy của mình
khơng?
 Có

 Khơng

2. Thầy (cơ) có muốn có một căng tin có đủ điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm trong
khn viên trường học hay khơng?

 Có

 Khơng

3. Thầy (cơ) có muốn sử dụng các dịch vụ (nếu có) của catin trường học hay khơng?
 Có

 Khơng

4. Thầy (cơ) có muốn có một ngơi trường sạch, đẹp, không rác thãi bừa bãi hay không?
 Có

 Khơng

skkn

16


- Với phiếu số 1: Chúng em phát phiếu đến các bậc phụ huynh của trường THCS
Lê Quý Đôn.
- Với phiếu số 2: Chúng em phát phiếu đến toàn thể học sinh của trường THCS
Lê Quý Đôn
Với phiếu số 3: Chúng em phát phiếu đến toàn bộ giáo viên, nhân viên của
trường THCS Lê Quý Đôn
- Sau khi tiến hành giải thích, phát phiếu, thu phiếu, thống kê, tính tốn qua các
phiếu điều tra trên, chúng em dự đoán rồi đưa ra kết luận:
a. Thuận lợi:
- Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn, của giáo viên trong
trường, sự nhiệt tình ủng hộ của tất cả các đối tượng được tham gia phỏng vấn.

b. Khó khăn:
- Một số bạn học sinh quên không đưa phiếu cho bố mẹ, thất lạc phiếu.
- Mất quá phiếu thời gian cho việc giải thích cho học sinh, phụ huynh học sinh
khi trả lời các câu hỏi.
- Kết quả thu được của phiếu số 1:

PH hướng
Số PH PH đưa tiền

PH quan

được

cho con tự

tâm con

khảo

ăn sáng

em mua gì

PH muốn

có Căng-

có trường

Tin trong


Xanh, sạch,

trường

đẹp

mua SP có
chất lượng
tốt

sát

93

PH muốn
dẫn cho con

SL

TL

SL

TL

SL

TL


SL

TL

SL

TL

76

82%

75

81%

85

91%

83

89%

93

100%

skkn


17


skkn

18


- Kết quả thu được của phiếu số 2:

HS nhận
HS có mua
Số HS
được
khảo

hàng trước

HS có xã rác

cổng

bừa bãi

HS sẻ mua

biết được

HS muốn có


của Căng-

thực phẩm

trường Xanh,

Tin (nếu có)

khơng an

sạch, đẹp

trường
tồn

sát

206

SL

TL

SL

TL

SL

TL


SL

TL

SL

TL

162

79%

126

61%

194

94%

156

76%

202

98%

- Kết quả thu được của phiếu số 3:

+ Số phiếu phát ra: 23
+ Số phiếu thu vào: 23
+ 100% giáo viên có lịng ghép nội dung an tồn thực phẩm vào bài dạy
+ 100% giáo viên muốn có một căng tin trong trường học, và sử dụng.
+ 100% giáo viên muốn có mơi trường xanh, sạch, đẹp
Nhận xét
- Qua tỉ lệ thu được như trên ta thấy phần lớn học sinh có sử dụng các dịch vụ ở
các hàng quán xung quanh cổng trường.
- 61% học sinh đả từng xã rác bừa bãi (cồng trường hoặc sân trường hoặc học
bàn)
- Gần 100% đều nhất trí, đồng tình muốn có một ngôi trường xanh sạch đẹp
- Phần đông các đối tượng được phỏng vấn đều có muốn có một ca tin đảm bảo
vệ sinh an tồn thực phẩm trong khn viên nhà trường

skkn

19


III.Thảo luận:
- Để có một mơi trường sạch đẹp là ước muốn của tất cả mọi người, đây là ước
muốn chính đáng, Để có một sản phẩm ăn, uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
để đảm bảo sức khỏe, tránh bệnh tật là điều mà mọi mọi người cần có… Chúng em
nghiên cứu đề tài này mong muốn góp phần thiết thực để thực hiện ước muốn cơ bản
trên, qua kết quả của phương pháp quan sát, kết quả thống kê ở các phiếu thu được,
chúng em đưa ra một số ý kiến bạn luận sau:
1. Bàn về ý thức của mọi người
- Một số người bán hàng thường thì tìm mọi cách kiếm lời thật nhiều, bất chấp
nguy hiểm, sẳn sàng nhập những sản phẩm giá rẽ, khơng rõ nguồn gốc, nhản mác.
- Học sinh thì tuổi cịn nhỏ, chưa biết tự bảo vệ mình, thấy sản phẩm bắt mắt,

hợp khẩu vị, lại ít tiền, việc mua và sử dụng diễn ra rất nhanh.
- Các bậc phụ huynh thì bận nhiều cơng việc, đặc thù cơng việc ở địa bàn nông
trường lại đi sớm về muộn, nên thường đưa tiền cho các em tự ăn, tự uống.
- Xã hội ngày càng phát triễn, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, chúng ta, hãy
là người tiêu dùng thơng minh, hãy biết chọn lựa cho mình những sản phẩm chất
lượng, những sản phẩm rõ nguồn gốc, đừng vì màu sắc bắt mắt, vì đua địi theo bạn bè
mà đưa vào cơ thể những thực phẩm có chứa chất độc hại, gây bệnh
- Tất cả mọi người cùng chung tay xây dựng một mơi trường xanh, sạch đẹp nói
chung và ở trường học nói riêng.
- Một em học sinh mua hàng xong, vừa đi vừa ăn, hoặc đưa vào lớp ăn, thì
thường vỏ bánh, kẹo, vỏ chai, lon nước ngọt dễ được vứt bừa bãi, làm ô nhiễm môi
trường.
2. Bàn về cơ sở vật chất, hạ từng
- Hầu như các hàng quán trước cổng trường đều không đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm, hàng qn khơng có ghế ngồi, khơng gian khơng có, vệ sinh khơng đảm

skkn

20


bảo, khơng có thùng rác, khơng có nước uống, khơng có vịi nước sạch để rửa tay,
nhiều gian hàng chỉ là cái xe đẩy, đẩy đến bán, bán hết buổi học lại đẩy đi…và dĩ
nhiên các quầy hàng này không thể có được giấy chứng nhận vệ sinh an tồn thực
phẩm, trong khi đa số người sử dụng lại là các em nhỏ, sức đề kháng yếu, chưa đủ
nhận thức nhận biết được.
- Phần lớn thiết kế của trường không có căng-tin, điều này đả làm khó cho ban
giám hiệu nhà trường, làm khó cho giáo viên và các bậc phụ huynh, bởi vì giáo viên,
phụ huynh muốn cho các em học sinh của mình được sử dụng các dịch vụ đảm bảo vệ
sinh an tồn thực phẩm củng khó, biện pháp duy nhất giúp các em là chỉ biết tuyên

truyền, lòng ghép kiến thức cho các em tự bảo vệ mình ở các bài học mà khơng thể
nhắc nhỡ hay làm gì được đối với các hàng quán ở trước cổng trường.
- Các cơ quan quản lý nhà nước cần tìm cách xây dựng một catin trong trường
học, nếu có được như vậy, thì việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm là điều dễ dàng.
3. Bàn về quản lý của các ban ngành
- Cần nghiêm túc thực hiện Luật an toàn thực phẩm số: 55/2010/QH12, chủ tịch
quốc hội Nguyễn Phú Trọng ký ngày 17 tháng 6 năm 2010.
- Các cơ quan ban ngành nâng cao hơn nửa trách nhiệm của mình, tăng cường
nhắc nhỡ, kiểm tra, giám sát xữ phạt nhằm ngăn chặn các hành vi buôn bán trái phép,
buôn bán hàng ăn không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
- Một khi có một căng-tin trong trường học thì việc quản lý chất lượng sản
phẩm, quản lý về an toàn thực phẩm của cơ quan chức năng sẻ dễ dàng hơn, việc giám
sát của phụ huynh, giáo viên đối với các mặt hàng, với hoạt động của các bạn học sinh
củng trở nên đơn giản.
- Cần nâng cao ý thức của người dân, người tiêu dùng và người cung cấp dịch
vụ bằng nhiều hình thức: Tuyên truyền, giáo dục trong cơ sở nhà trường, pa nơ, áp
phích, tờ rờ, thi tìm hiểu về mơi trường, về an toàn thực phẩm..

skkn

21


- Các cơ quan ban ngành cần tạo công ăn việc làm cho một số người dân, tránh
thất nghiệp cho người dân, vì tình trạng thất nghiệp củng là một nguyên nhân dẫn đến
việc làm hàng quán nhỏ lẻ không đảm bảo trước cổng trường học.
4. Đóng góp bước đầu của đề tài
- Với một lượng thời gian gấp rút, nhóm chúng em xin đưa ra một giải pháp
trước mắt có thể áp dụng ngay cho các trường học, giải pháp đó là: Song song với việc
giáo viên lịng ghép ý thức bảo vệ môi trường, kiến thức về vệ sinh an tồn thực phẩm

thì việc xây dựng một căng-tin trong trường học là hợp lý nhất.
a, Đối tượng xây dựng
- Có thể là phụ huynh học sinh, cơng đồn nhà trường, người nhà của giáo viên,
người dân có ý thức cao về An tồn vệ sinh thực phẩm, có lòng yêu trẻ
b, Đối tượng sử dụng, hưởng lợi
- Học sinh, giáo viên, nhân viên được hưởng lợi và sử dụng nhiều nhất
c, Dự trù diện tích cách thức
- 10m x 12m = 120 m2, mái lợp tơn, có phịng chế biến, rữa, bàn tính tiền, bàn
ghế ngồi cho khách, có rem che, bàn và tủ lạnh để thực phẩm ăn, bàn và tủ lạnh để đồ
uống, bàn và tủ để văn phòng phẩm, bàn ghế ngồi, ly, chén, bát, đĩa, thùng rác

skkn

22


d. Một số hình ảnh Catin của trường THCS Vĩnh Chấp:

Giấy chúng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

skkn

23


Học sinh mua hàng

Sản phẩm có thương hiệu rõ ràng

Nơi rửa bát chén, rửa tay


skkn

Thìa, đũa được rửa sạch hong khô

24


Hình ảnh một căng tin của trường THPT Lê Lợi

IV. Ứng dụng của đề tài
- Đề tài đưa ra một giải pháp mà mà tất cả các trường học có thể thực hiện được
ngay đó là:
1, Thực hiện ngay và có tác dụng ngay: Xây dựng một căng tin trong trường
học đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
2, Thực hiện lâu dài: Tuyên truyền mọi khi mọi lúc, nhiều hình thức để nâng cao
ý thức của người dân nói chung, của học sinh nói riêng
V. Chi phí kinh tế đề tài
- Nguồn kinh phí có thể huy động ở rất nhiều nguồn: Từ người chủ của Căng-tin
(trọn gói), từ quỹ cơng đồn của nhà trường,

skkn

25


×