Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nâng cao hiệu quả giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 14 trang )

1

BÀI THUYẾT TRÌNH
THI GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
CHU KỲ 2019 – 2021
Biện pháp: “ Nâng cao hiệu quả giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi trong trường mầm non”

Họ và tên giáo viên: Dương Thị Thanh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường mầm non Thanh Vân
1. Lý do chọn biện pháp.
Sức khỏe là yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố quan trọng để quyết định cuộc đời
mỗi con người. Trẻ em phát triển tốt nhờ vào rất nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất
là yếu tố vệ sinh phòng bệnh. Bao gồm vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân. Vì
vậy cơng tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ mẫu giáo là một việc rất quan
trọng cung cấp cho trẻ những kiến thức về vệ sinh, giúp trẻ có nề nếp, thói quen vệ
sinh, phịng tránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành những kỹ năng thao tác
vệ sinh cơ bản đầu tiên cho trẻ...
Tuy nhiên việc giáo dục vệ sinh cho trẻ đã được tôi và các đồng chí giáo viên
trong trường thực hiện hàng ngày, nhưng kết quả đạt được chưa cao. Tôi nhận thấy
kiến thức về vệ sinh của trẻ còn hạn chế. Một số kĩ năng khi thực hiện các thao tác vệ
sinh của trẻ như: rửa tay, rửa mặt, chải tóc, đánh răng.... chưa chính xác, Cơng tác vệ
sinh mơi trường còn chưa cao ...
Mặt khác đặc biệt từ tháng 12/2019 dịch Covid 19 xảy ra lan rộng trên toàn
cầu gây thiệt hại nhiều về người và nền kinh tế toàn thế giới, để phòng tránh và ngăn
chặn đẩy lùi dịch bệnh để đảm bảo sức khỏe thì biện pháp tối ưu nhất là vệ sinh
phòng bệnh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường .....
Trước những vấn đề trên, là một giáo viên phụ trách lớp, người trực tiếp giảng
dạy và chăm lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ, bản thân tôi rất trăn trở, nhận



2

thức sâu sắc về trách nhiệm của mình cũng như tầm quan trọng của việc rèn thói
quen vệ sinh cho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách, phải làm như thế nào, cần làm
những gì để rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh một cách tự giác, có các kỹ năng vệ sinh
như rửa tay, rửa mặt, thay quần áo bẩn, đánh răng.. đúng quy trình. Nên tơi đã mạnh
dạn chọn biện pháp: “Nâng cao hiệu quả giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi trong trường mầm non ” để nghiên cứu góp phần giúp cho trẻ có
một sức khỏe tốt nhất.
2. Mục đích của biện pháp
Giúp trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày, phòng bệnh cho trẻ, đảm bảo
sức khỏe. Trẻ có kỹ năng thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân một cách chuẩn xác
nhất: Rửa mặt, rửa tay, tập đánh răng, chải tóc, tập mặc quần áo, ho lấy tay che
miệng….để nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trong trường mầm non.
3. Thực trạng : Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát trẻ như sau:
Nội dung khảo sát

Số lượng trẻ đạt

Tỷ lệ phần
trăm

Trẻ biết rửa tay đúng cách

18/32

56%

Trẻ biết rửa mặt đúng cách


16/32

50%

Trẻ biết chải răng, xúc miệng đúng cách

16/32

50%

Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

24/32

75%

Giữ gìn quần áo, giày dép gọn gàng sạch sẽ

16/32

50%

4. Nội dung của biện pháp:
4.1. Tạo môi trường giáo dục hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho trẻ sinh động
phong phú.
Trẻ mầm non rất thích những hình ảnh trực quan sinh động vì thế tơi đã tạo
mơi trường giáo dục hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho trẻ như trang trí, dán những hình
ảnh đẹp bắt mắt phù hợp với độ tuổi như quy trình rửa tay theo 6 bước, rửa mặt, đánh
răng, hướng dẫn cách ngồi nhà vệ sinh, xả nước bồn cầu… ở khu vực trẻ làm vệ sinh

cá nhân để trẻ quan sát và thực hiện.


3

Hình ảnh: Trang trí nhà vệ sinh.
Trang trí các mảng tường ở góc kĩ năng, góc đóng vai, trị chơi bác sĩ, gia đình
giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, sưu tầm các tranh ảnh, lô tô về giáo dục vệ sinh
cá nhân như bé tự đánh răng, lau mặt, đánh răng … để trẻ quan sát, trẻ chơi và luyện
tập các kỹ năng vệ sinh cá nhân mọi lúc, mọi nơi.


4

4.3. Giáo dục và cho trẻ luyện tập thường xuyên trong hoạt động vệ sinh.
Trẻ lứa tuổi mầm non có đặc điểm mau nhớ, chóng qn, vì vậy những thói
quen vệ sinh hình thành cho trẻ cần phải được luyện tập củng cố một cách thường
xuyên. Cho trẻ thực hiện thường xuyên trong hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh đó là cách
luyện tập tốt nhất để giúp trẻ biến những kỹ năng đã hình thành trở thành kỹ xảo,
thói quen.
* Giáo dục trẻ rửa tay, rửa mặt:Tơi cùng trẻ trị chuyện giúp trẻ hiểu được rửa
tay mặt sạch sạch sẽ giúp phịng chống bệnh lây qua đường hơ hấp, tiêu hóa… giúp
trẻ có đơi bàn tay thơm tho, khn mặt sạch sẽ. Tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: xà
phịng, khăn lau tay, khăn mặt… cho trẻ. Tôi cho trẻ thực hành rửa tay bằng xà
phòng,rửa mặt thường xuyên sau khi trẻ thực hiện xong nhắc trẻ cất đồ dùng đúng
nơi quy định.


5


Bước 1

Bước 2

Bước 4

Bước 5

Bước 3

Bước 6

Hình ảnh: Các bước rửa tay cho trẻ

Hình ảnh: Trẻ thực hiện rửa tay trước khi ăn


6

* Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng: Hàng ngày tôi cho trẻ thực hiện đúng các
thao tác vệ sinh răng miệng cho trẻ thực hiện thường xuyên để từ đó hình thành cho
trẻ có những thói quen vệ sinh răng miệng , sau khi trẻ ăn xong tôi nhắc trẻ xúc
miệng bằng nước muỗi lỗng.

Hình ảnh : Hướng dẫn trẻ cách chải răng
* Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh: Tôi hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
phòng vệ sinh của nam và nữ riêng, khi trẻ đi xong hướng dẫn trẻ xả nước bồn vệ
sinh sau đó rửa tay sạch sẽ.



7

Hình ảnh cơ hướng dẫn trẻ xả nước sau khi đi vệ sinh
* Giữ gìn quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ: Tơi thường xun trị chuyện
với trẻ khơng mặc quần áo ẩm, ướt; khi trẻ bị nôn hoặc đại, tiểu tiện ra quần áo, mồ
hôi ra nhiều, nhắc trẻ thay ngay. Tôi hướng dẫn trẻ tự cởi bớt quần áo khi trời nóng
hoặc mặc thêm áo khi trời lạnh.


8

Thông qua việc luyện tập thường xuyên, hàng ngày với sự giúp đỡ hướng dẫn
của cơ giáo, trẻ sẽ có được những kỹ năng thực hiện vệ sinh cá nhân, dần dần những
kỹ năng đó sẽ trở thành thói quen, thành nhu cầu bên trong của trẻ.
4.3. Lồng ghép nội dung giáo dục hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân thơng
qua các hoạt động trong ngày.
* Hoạt động đón, trả trẻ: Hàng ngày đón và trả trẻ tơi quan sát, trò chuyện và
trao đổi phụ huynh, nhắc nhở nếu trẻ chưa sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp.

Đặc biệt

hiện nay chúng ta vẫn chịu ảnh hưởng của dịch covit 19 thì việc vệ sinh cá nhân của
trẻ ở trường học, lớp học càng phải trú trọng và quan tâm hàng đầu giáo viên hướng
dẫn trẻ luôn phải giữ cho đôi bàn tay sạch sẽ nên trước khi đón trẻ vào lớp cho trẻ
rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn và luôn nhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và khi tay bẩn......


9


Hình ảnh: Cơ hướng dẫn trẻ rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn trước khi
vào lớp
* Hoạt động học: Tổ chức hoạt động học giáo dục vệ sinh cá nhân là cách
thức tác động trực tiếp đến nhận thức và hành vi của trẻ, trang bị cho trẻ những tri
thức chủ yếu về vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, xúc miệng, đánh răng, đi vệ sinh
đúng nơi quy định, giữ gìn quần áo sạch sẽ… giúp trẻ nắm được các thao tác, kỹ
năng thực hiện trong từng hành động vệ sinh cá nhân một cách chính xác, đúng đắn,
làm cơ sở để luyện tập trong sinh hoạt hàng ngày.
Trong q trình tổ chức tiết học tơi có thể sử dụng các dụng cụ trực quan như
tranh ảnh dụng cụ thật như khăn mặt, xà phịng, bình nước có vòi, xà phòng…..giúp
trẻ dễ dàng nắm được cách thức thực hiện, có hứng thú với việc thực hiện vệ sinh cá
nhân cho trẻ.


10

Vi deo tiết học dạy trẻ rửa tay.

Ngồi ra tơi còn lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân vào các hoạt
động học khác như khám phá khoa học, văn học, tạo hình, âm nhạc… tùy theo từng
chủ đề.
Ví dụ: Chủ đề bản thân, hoạt động học phá khoa học “Tìm hiểu về cơ thể của
bé” để gây hứng thú lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động tôi lồng ghép kể câu chuyện
“Gấu con bị sâu răng? “ thơng qua câu chuyện giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân sạch sẽ để cơ thể phát triển khỏe mạnh.


11

+ Trong chủ đề gia đình, hoạt động âm nhạc dạy hát “Chiếc khăn tay’’ kết hợp

vừa dạy hát vừa trò chuyện và giáo dục trẻ vệ sinh dùng khăn lau tay để có đơi bàn
tay sạch sẽ.
+ Hoạt động tạo hình “Nặn, xé dán, tơ màu nước…” lồng ghép nội dung giáo
dục vệ sinh nhắc trẻ trong khi học giữ gìn quần áo sạch sẽ, lau tay vào khăn, khi học
xong rửa tay sạch sẽ.
+ Hoạt động văn học dạy trẻ đọc thơ “ Những con mắt ” tôi lồng giáo dục vệ
sinh cá nhân cho trẻ bằng cách trị chuyện với về lợi ích của đơi mắt qua đó dạy trẻ
biết giữ gìn vệ sinh đơi mắt sạch sẽ bằng cách hàng ngày thưởng xuyên rửa mặt, giúp
bé có khn mặt sạch sẽ và đơi mắt sáng.
Hoạt động kể chuyện qua những câu chuyện, kể chuyện theo tranh “Mẹ tắm
cho em bé”, “Gấu con bị sâu răng” nhằm mục đích củng cố cho trẻ biết cách giữ gìn
vệ sinh các bộ phận cơ thể như mắt, mũi, miệng, tay, chân… khi dạy trẻ chuẩn bị
tranh phù hợp với nội dung câu truyện, màu sắc và hình ảnh rõ nét, hệ thống câu hỏi
phù hợp với khả năng nhận thức để trị chuyện với trẻ.
* Chơi hoạt động góc:
- VD:Góc đóng vai: tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi rửa mặt cho búp bê, rửa
tay, đánh răng, thay quần áo cho búp bê, luôn nhắc nhở trẻ khi chơi xong phải cất
xếp đồ chơi gọn gàng, rửa tay sạch sẽ.
* Hoạt động chơi ngoài trời: Dạo chơi sân trường cho trẻ quan sát các hình
ảnh ở góc tun truyền của nhà trường, cùng trẻ trò chuyện về những cơng việc vệ
sinh cá nhân qua đó giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn những thao tác, kỹ năng vệ sinh cá nhân
hàng ngày. Khi trẻ tham gia chơi tôi luôn bao quát nhắc nhở trẻ trong khi chơi phải
giữ gìn quần áo, đầu tóc sạch sẽ, chơi xong nhắc trẻ cất đồ chơi và rửa tay sạch sẽ
khi vào lớp.
* Hoạt động chiều chơi theo ý thích: Tơi tổ chức cho trẻ xem video, nghe
những câu chuyện về cách giữ gìn vệ sinh cá nhân rửa tay, rửa mặt, đánh răng, thay
quần áo, vũ điệu rửa tay… vừa xem và cùng trẻ trò chuyện cách vệ sinh cá nhân sạch
sẽ. Cho trẻ đọc các bài thơ ‘’Bé tập rửa mặt, bé đánh răng’’… trẻ vừa đọc vừa thực



12

hiện các thao tác, qua đó giúp trẻ khắc sâu ghi nhớ và thực hành các thao vệ sinh
thành thạo.
* Hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần: Thường xuyên chú trọng và
đưa giáo dục vệ sinh cá nhân vào trong nội dung tiêu chuẩn bé ngoan. Sau mỗi ngày
nếu trẻ thực hiện tốt sẽ được tuyên dương và cắm cờ, sau cuối tuần nếu trẻ thực hiện
tốt việc vệ sinh cá nhân sẽ được tuyên dương phát phiếu bé ngoan.
4.4. Phối kết hợp với phụ huynh hướng dẫn, tập luyện kỹ năng vệ sinh cá
nhân cho trẻ.
Tôi trao đổi trực tiếp với phụ huynh khi đón và trả trẻ, cho trẻ duy trì thường
xuyên rửa tay, rửa mặt, giữ gìn răng miệng sạch sẽ khi ở nhà, trao đổi về trang phục,
giữ gìn quần áo sạch sẽ, trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, đầu tóc gọn gàng để phụ
huynh nắm được và cùng phối hợp với giáo viên duy trì cho trẻ thực hiện vệ sinh cá
nhân tại nhà.
Tôi trao đổi với phụ huynh hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng các
bước… để phụ huynh nắm được các thao tác và cho trẻ thực hành vệ sinh cá nhân
theo các bước mà cô đã dạy trẻ .
5. Kết quả và ứng dụng của biện pháp
5.1.Kết quả:
Trẻ có kỹ năng thực hành vệ sinh tốt đặc biệt đang trong thời kỳ ảnh hưởng
của dịch covid 19 trẻ ln có ý thức và có thói quen thường xuyên duy trì rửa tay
sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, biết rửa mặt sạch sẽ
đúng theo cá bước, thường xuyên xúc miệng bằng nước muối sau khi ăn xong, duy
trì vệ sinh răng miệng ở nhà, biết giữ gìn vệ sinh thân thể đầu tóc, quần áo gọn gàng
sạch sẽ. Trẻ hiểu được ích lợi của việc vệ sinh cá nhân giúp cơ thể khỏe mạnh để
phòng chống dịch bệnh từ đó trẻ ý thức tốt việc làm của mình.
- Qua các đợt khám sức khỏe lần 2, của trẻ tỷ lệ trẻ mắc bệnh về viêm đường
hô hấp, sâu răng đã giảm rõ rệt, trẻ có ý thức hơn trong việc giữ gìn răng miệng.
* Cụ thể kết quả đạt được như sau:



13

Trước khi
áp dụng
Nội dung khảo sát

biện pháp
( Tỷ lệ đạt)
%)

Sau khi áp

So sánh

dụng biện
pháp ( Tỷ lệ

Tăng

đạt)

Trẻ biết rửa tay đúng cách

18/32= 56%

32/32=100%

44%


Trẻ biết rửa mặt đúng cách

16/32= 50%

30/32=94%

44%

16/32= 50%

30/32= 94%

44%

25/32=78%

32/32=100%

22%

28/32=

37,5

Trẻ biết chải răng, xúc miệng
đúng cách
Trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy
định
Giữ gìn quần áo, giày dép gọn

gàng sạch sẽ

16/32= 50%

87,5%

Giả
m

%

5. 2. Ứng dụng:
Biện pháp " Nâng cao hiệu quả giáo dục vệ sinh cho trẻ 5- 6 tuổi trong
trường mầm non" được ứng dụng trong giảng dạy tại trường mầm non Thanh Vân .
Đã giúp trẻ có được những thói quen, những kỹ năng thao tác vệ sinh tốt. Đề tài có
thể ứng dụng vào các độ tuổi ở các trường mầm non trong huyện.
6. Kết luận và kiến nghị:
6.1. Kết luận:
Việc rèn cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ là rất quan trọng trong chương
trình chăm sóc trẻ ở lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng, là một


14

việc cần thiết đối với các cô giáo và các bậc cha mẹ, qua đó giúp trẻ có được những
nhận thức, thói quen, kỹ năng thực hiện các thao tác vệ sinh giúp trẻ khỏe mạnh và
phòng chống bệnh tật, đặc việt là virut corona.
Qua đó giúp tơi trau rồi được kiến thức, có được những kinh nghiệm hơn trong
việc giảng dạy nói chung và việc giáo dục vệ sinh nói riêng. Muốn trẻ có được những
kiến thức về vệ sinh ,thực hiện tốt các thao tác vệ sinh cô ln phải cần cù, nghiên

cứu, tìm ra những biện pháp giáo dục trẻ phù hợp ở mọi hoạt động trong ngày
Cô giáo nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và kỹ năng hoạt
động của trẻ để lựa chọn phương pháp phù hợp.
Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc sức khỏe và giáo
dục trẻ.
Trên đây là biện pháp trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục vệ sinh cá nhân
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổitrong trường mầm non , khi thực hiện đề tài khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban giám khảo để
biện pháp của tơi được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Vân, ngày 26 tháng 2 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Thu

NGƯỜI THỰC HIỆN

Dương Thị Thanh

XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC



×