CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Đại Lộc.
Tơi (chúng tơi) ghi tên dưới đây:
TT
Họ
tên
và
Ngày
Nơi
cơng
Trình độ
Tỷ lệ (%) đóng góp vào
tháng
tác (hoặc nơi
chuyên
danh
việc tạo ra sáng kiến
năm sinh thường trú)
môn
Văn Thị01-01-
Trường MN
Thu
Đại An
1971
Chức
Phó
hiệu
Đại học 100%
trưởng
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp
nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường MN
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Văn Thị Thu
2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên trong Trường Mầm non Đại An, Đại Lộc, Quảng Nam.
3- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 7 tháng 9
năm 2018
4- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Đội ngũ giáo viên giữ vai trò rất quan trọng trong trường mầm non vì chính
họ là những con người thực thi nhiệm vụ trong trong công tác chăm sóc giáo
dục trẻ. Nếu đội ngũ giáo viên khơng có đủ năng lực để thực hiện các nhiệm
vụ thì vơ tình họ sẽ trở thành lực cản trong việc thực hiện theo yêu cầu đổi
mới giáo dục hiện nay là giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Xã hội
ngày càng đòi hỏi phát triển một đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng và động bộ
skkn
về trình độ chun mơn nghiệp vụ và có nhiều sáng tạo trong công tác dạy và
học là một việc làm khó khăn đối với trường học. Đội ngũ giáo viên là lực
lượng nòng cốt biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực và quyết định
chất lượng và hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Do vậy để nhà trường có
một đội ngũ giáo viên “ vừa hồng vừa chun” địi hỏi phải củng cố và bồi
dưỡng để có đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn vững vàng về nghiệp vụ tay
nghề, một điều khá quan trọng trong giáo dục hiện nay là mỗi giáo viên cần
phải có phẩm chất đạo đức tốt, phong cách sư phạm đẹp biết tạo bầu khơng
khí giàu cảm xúc, giao tiếp thân thiện hòa đồng cùng trẻ là điều kiện đầu tiên,
là khâu đột phá, cần làm ngay để chuẩn bị cho việc thực hiện đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục.Là cán bộ quản lý, tôi được nhà trường phân cơng giữ
chức vụ Phó hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý mãng chuyên môn trong
nhà trường, thời gian về trường nhìn nhận về đội ngũ giáo viên khơng có sự
đồng bộ về tuổi tác giáo viên lớn tuổi việc vận dụng đổi mới phương pháp
giảng dạy theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cịn hạn chế, ít linh hoạt và sáng
tạo, một vài giáo viên trẻ mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong thực tiễn,
xử lý tình huống chưa linh hoạt, cịn gặp khó khăn trong cơng tác soạn giảng
cũng như các mặt cơng tác phối hợp cịn hạn chế.
Với đặc thù của trường như vậy nên việc tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo
viên là vấn đề cần làm ngay, xây dựng các nội dung cần bồi dưỡng cho đội
ngũ giáo viên trong công tác soạn giảng, các mục tiêu về kiến thức kỹ năng
cần hình thành cho trẻ qua các lĩnh vực phải phù hợp với tình hình lớp và độ
tuổi của trẻ, sáng tạo trong việc đổi mới hình thức tổ chức tiết học cũng như
phương pháp dạy học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, nhằm hỗ trợ cho
giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Công tác bồi dưỡng cho
đội ngũ giáo viên trong trường là việc làm hết sức cần thiết, cần thực hiện
thường xuyên, liên tục. Vì vậy tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ gắn
với tình hình đặc điểm của trường. Nếu làm tốt cơng tác này sẽ giúp cho giáo
skkn
viên nắm vững phương pháp giảng dạy ở từng hoạt động, tự tin khi lên lớp,
nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ tay nghề của mình hơn và cơng tác
quản lý chun mơn cũng mang tính đồng bộ hơn, hiểu rõ tầm quan trọng và
tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên trong nhà trường đáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay là “ giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm”. Với sự tìm tịi, học hỏi những kinh nghiệm của những
người đi trước trong quản lý chỉ đạo, với mong muốn nâng cao chất lượng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường, đáp ứng những yêu cầu đổi
mới Giáo dục trong thời kỳ đất nước hội nhập và phát triển hiện nay.
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Trong quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm về Một số biện pháp nâng
cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường MN bản thân
nhận thấy có một số ưu điểm và nhược điểm như sau:
+ Thuận Lợi:
Đội ngũ giáo viên đạt trình độ về đào tạo đại học, chun mơn vững vàng, có
kinh nghiệm trong cơng tác ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, được tham
gia bồi dưỡng chun mơn hàng năm do phịng giáo dục và nhà trường tổ
chức.
Phòng Giáo dục đã cấp phát tài liệu đến các trường để cán bộ quản lý, giáo
viên nghiên cứu thực hiện
Các tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán trong trường được tham gia các
chuyên đề do Phịng giáo dục và cụm tổ chức
+ Khó khăn:
Đội ngũ giáo viên không đồng đều về độ tuổi, giáo viên lớn tuổi thiếu sự linh
hoạt và sáng tạo, giáo viên mới tuy có năng động, nhưng tính sáng tạo chưa
được thể hiện.
skkn
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
Theo tôi nghĩ năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên ln giữ một vai trị
khá quan trọng,nó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
trong nhà trường, tên tuổi của trường luôn gắn liền với tên tuổi của các cơ
giáo có tài năng và tâm huyết với nghề, giáo viên là nhân tố quyết định chất
lượng giáo dục của nhà trường và được xã hội tôn vinh. Vì vậy địi hỏi người
cán bộ quản lý chun mơn cần phải có trách nhiệm phát huy hết tiềm năng
sáng tạo ở mỗi giáo viên tạo nên sức mạnh tổng hợp trong hội đồng sư phạm
nhà trường để đưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường ngày càng đi
vào chiêu sâu và có hiệu quả .
Mục tiêu của giáo dục mầm non hiện nay là đòi hỏi phải đáp ứng chuẩn về
kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực cần hình thành cho trẻ, hình thành
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt về mọi mặt để trẻ có đủ hành
trang bước vào trường Tiểu học. Chính vì vậy, người giáo viên mầm non
được xem là người đặt nền móng đầu tiên, là yếu tố quyết định và hình thành
nhân cách đầu tiên cho trẻ. Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non hết sức
nặng nề, ngoài việc tổ chức các hoạt động chuẩn về kiến thức, kỹ năng, thái
độ cần hình thành cho trẻ, gần gũi thực tế khả năng tiếp thu của trẻ, phải
chăm sóc, ni dưỡng, uốn nắn và tập cho trẻ những thói quen, kỹ năng sống,
kỹ năng giao tiếp, những hành vi văn minh trong cuộc sống. Để thực hiện tốt
mục tiêu, nhiệm vụ của cấp học đề ra và đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo
dục hiện nay thì cơng tác giáo dục giữ vai trị chủ đạo trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ. Điều này chứng tỏ việc bồi dưỡng
năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non là hết sức
cần thiết, để có được đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn, nhạy bén
và sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “ trẻ là
skkn
trung tâm” thì người cán bộ quản lý trong nhà trường cần phải có kế hoạch
bồi dưỡng đội ngũ chi tiết, cụ thể và phù hợp với điều kiện thực tế;
Với vai trò trách nhiệm là người quản lý chuyên môn trong nhà trường tôi
luôn suy nghĩ và chọn cho mình những biện pháp nội dung, hình thức để bơi
dưỡng chun mơn cho đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường dáp ứng đúng yêu cầu đổi mới hiện
nay “ giáo dục lây trẻ làm trung tâm”.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp:
Về điều kiện: Ban giám hiệu trường, tổ trưởng chuyên môn và đội ngũ giáo
viên phải phối hợp chặt chẽ đồng bộ với nhau để thực hiện tốt công tác
chuyên môn trong nhà trường.
Nhà trường bổ sung đồ dùng đồ chơi tài liệu cho giáo viên tham khảo
Về phương tiện:
Nhà trường tổ chức cho giáo viên tham gia các phong trào mũi nhọn: hội
giảng, thao giảng, hội thi, thảo luận chuyên môn, tham quan học tập các đơn
vị bạn để nâng cao trình độ năng lực chun mơn và tính sáng tạo cho đội
ngũ giáo viên.
Đội ngũ giáo viên được tham gia bồi dưỡng chun mơn, bồi dưỡng thường
xun do phịng, nhà trường và các tổ chuyên môn tổ chức để nắm bắt kịp
thời những đổi mới trong chương trình giáo dục Mầm non theo thông tư 28
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
* Giải pháp 1: Công tác xây dựng kế hoạch
skkn
Để nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên, người cán bộ quản lý phải xây
dựng được kế hoạch chỉ đạo cụ thể xuyên suốt cả năm học. Khi xây dựng kế
hoạch tôi luôn bám sát vào thông tư Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục các văn bản chỉ đạo của
ngành;
Chỉ đạo giáo viên, bám sát hướng dẫn nhiệm vụ biên chế năm học của Sở Giáo
dục và Phòng GDĐT để xây dựng kế hoạch cho đảm bảo về thời gian 35 tuần
thực học cũng như phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, của địa
phương;.
Hướng dẫn giáo viên khi xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục
cần đảm bảo mục tiêu giáo dục, phạm vi và mức độ đạt được của trẻ, các
phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ,việc lựa
chọn đề tài xây dựng mục tiêu về kiến thức, kỹ năng cần hình thành cho trẻ.
tạo sự gắn kết, tác động một cách thống nhất đồng bộ đến sự phát triển của
trẻ.
Xây dựng kế hoạch tổ chức các lễ hội, chuyên đề, hội thi trong năm cụ thể
theo từng tháng, học kỳ và năm học.
Lập kế hoạch kiểm tra và tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại chuyên môn
nghiệp vụ giáo viên hàng năm cụ thể.
* Giải pháp 2: Phân cơng sắp xếp, bố trí đội ngũ
Lực lượng giáo viên nịng cốt đóng vai trị quan trọng quyết định sự thành
cơng trong nhà trường, vào đầu năm học cần có sự bàn bạc, cân nhắc kỹ
lưỡng về bố trí đội ngũ giáo viên đứng giảng dạy ở mỗi khối lớp và nhiệm vụ
của các tổ chun mơn.Chính sự phân cơng phù hợp và giao nhiệm vụ rõ ràng
sẽ khiến mỗi người tự mình phấn đấu hồn thành nhiệm vụ, khơng dựa dẫm
vào đồng nghiệp. Phát huy vai trò tổ trưởng, tinh thần tự lực, tự học tự rèn
skkn
nghiên cứu trong cơng tác chun mơn, nâng cao trình độ đáp ứng công
việc.Nắm bắt năng lực và khả năng từng giáo viên để bố trí lớp, phân cơng
cơng việc hợp lý, đối với những giáo viên giỏi và khá hoặc trung bình phân
cơng đứng lớp kèm nhau trong 1 lớp, mỗi người bổ sung vào chỗ khuyết điểm
cho nhau, giúp đỡ nhau tiến bộ. Tục ngữ có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng”, tơi hy vọng rằng có giáo viên giỏi bên cạnh thì những giáo viên yếu
khơng chỉ noi gương mà cịn tiến bộ rõ rệt về mọi mặt.Đặc biệt đối với lớp 5
tuổi phân công những giáo viên đạt trình độ về trình độ chuyên mơn có nhiều
kinh nghiệm trong cơng tác trực tiếp giảng dạy
Việc sắp xếp, phân công nhiệm vụ sao cho mặt tích cực ln được phát huy tối
đa, đồng thời phân công theo từng tổ, từng nhiệm vụ tạo cho giáo viên có
tinh thần tập thể, làm việc theo tổ;Điều đó thể hiện tinh thần đồn kết, gắn bó
của các thành viên trong mái nhà chung vừa hình thành ý thức xây dựng một
đội ngũ, một tập thể ln ln có trách nhiệm cao trong cơng việc, ln đặt
lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân làm cho mọi cơng việc của nhà trường
được hồn thành tốt đẹp. Đây là biện pháp quan trọng dẫn đến nhiều thành
công trong cơng tác giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ,chất
lượng quản lý như bản thân tôi.
* Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ
Để đáp ứng nhu cầu hiện nay của trường, xác định rõ mục tiêu phấn đấu, là
người phụ trách mảng chuyên môn trong nhà trường tôi xây dựng kế hoạch
đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ theo từng giai đoạn: đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú ý bản lĩnh chính trị, phẩm chất
đạo đức lối sống, lương tâm nghề nghiệp, trình độ chun mơn của nhà giáo
đáp ứng u cầu của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ luôn đặt lên hàng đầu, đối với
đội ngũ giáo viên không đồng đều về mặt chuyên môn cần bồi dưỡng như thế
skkn
nào để đem lại hiệu quả; về những kiến thức, kỹ năng, phương pháp và hình
thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng đổi mới “ giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm”.
+ Chỉ đạo giáo viên thực hiện đảm bảo chương trình, đổi mới phương
pháp giảng dạy theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Chỉ đạo giáo viên có sự đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch, xác định mục
tiêu, lựa chọn nội dung. Đặc biệt là đổi mới trong cách soạn giáo án, trong tổ
chức hoạt động từ việc chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của giáo
viên sang hoạt động của trẻ, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ
làm trung tâm, cho trẻ những trải nghiệm, trẻ chủ động tham gia vào các
hoạt động một cách tích cực và hứng thú, mỗi trẻ biết vận dụng những kinh
nghiệm của bản thân khi tham gia vào hoạt động một cách linh hoạt, sáng
tạo, từ đó phát triển ở trẻ niềm đam mê ham học hỏi và khả năng tự học. Khi
tổ chức các hoạt động giáo viên phải nắm vững phương pháp, tổ chức hoạt
động linh hoạt, đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi. Hệ thống câu hỏi đi từ dễ
đến khó, chú trọng phát triển tư duy tích cực cho trẻ, trẻ phải được thực
hành, được trãi nghiệm, được phát huy hết tính độc lập, khả năng sáng tạo
của mình trong quá trình tham gia hoạt động. Cô giáo là người hướng dẫn,
gợi mở dựa trên hiểu biêt, nhu cầu hứng thú của trẻ mà đưa ra nội dung bài
dạy phù hợp để đem lại hiệu quả cao.Trong quá trình tổ chức hoạt động
giáo dục giáo viên cần phối hợp các phương pháp hợp lý cần thể hiện rõ
phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ “chơi mà học, học bằng chơi” khuyến
khích trẻ sáng tạo, năng động, tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ hết khả năng
của riêng mình,.Đối với các hoạt động chủ đạo ở từng độ tuổi giáo viên cần
tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú
của trẻ và sự phát triển của từng cá thể, cô giáo là người điều khiển hỗ trợ
đúng lúc khơng làm thay trẻ; khuyến khích tương tác giữa trẻ với trẻ, biết tạo
sự hứng thú cho trẻ trong suốt quá trình tổ chức hoạt động.
skkn
+ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên.
Để thúc đẩy phong trào thi đua trong công tác giáo dục trong nhà trường,
công tác kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên và có kế hoạch căn cứ
vào nhiệm vụ và yêu cầu của năm học.
Tổ chức thực hiện kiểm tra theo đúng kế hoạch, kiểm tra kế hoạch soạn giảng
của giáo viên hàng tuần, giờ góp ý để giáo viên có nhiều tiến bộ trong cơng
tác soạn giảng cũng như tổ chức các hoạt động trong ngày đem lai hiệu quả
góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
+ Phát huy vai trò tổ trưởng chuyên môn
Tổ trưởng chuyên môn là chiếc cầu nối giữa giáo viên và nhà trường tiếp tục
chỉ đạo tổ chuyên môn nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, lấy đơn vị tổ chuyên
môn nhà trường là nơi chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức chất lượng
chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp dạy học.
Tăng cường hoạt động của tổ chuyên môn, nâng cao chất lượng nội dung về
việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề, thao giảng. Mỗi tháng sinh hoạt tổ chuyên
môn 2 lần, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch dự giờ, kiểm tra các
hoạt động của giáo viên trong tổ, đồng thời tiếp thu những ý kiến thắc mắc
trong chuyên môn và tâm tư nguyện vọng của giáo viên, đề xuất kịp thời với
ban giám hiệu nhà trường để có biện pháp tháo gỡ giải trình cụ thể để giáo
viên chỉnh sửa.
* Giải pháp 4: Chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động CSGD trẻ theo
quan điểm giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm”
Việc thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục
“Lấy trẻ làm trung tâm” địi hỏi người giáo viên cần có lịng say mê với nghề,
không ngừng học hỏi để tạo một môi trường học tập cho trẻ đạt hiệu quả
nhất
skkn
+ Phối hợp và sử dụng các phương pháp hợp lý, tăng cường tính chủ động,
tích cực hoạt động hứng thú cho trẻ đảm bảo theo phương châm “Học bằng
chơi, chơi mà học” giáo viên cần quan tâm khuyên khích tré sáng tạo, phát
triển tư duy của mình khi tham gia hoạt động cùng cô và bạn. Khi tổ chức các
hoạt động giáo viên cần đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục,tạo cơ
hội cho trẻ được trãi nghiệm, quan sát qua thực tế, qua thực hành, qua khám
phá tìm tịi, được giao tiếp chia sẻ với bạn bè, được tư duy và vận dụng
những điều mà trẻ đã lĩnh hội vào việc giải quyết, được trao đổi diễn đạt
ngơn ngữ lời nói về những suy nghĩ của mình mong muốn được cơ giáo
hướng dẫn, gởi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức. Từ đó giúp giáo viên tìm
hiểu sâu hơn về phương pháp giáo dục trẻ qua hoạt động hằng ngày.Vì hoạt
động trải nghiệm thực tế là điều kiện cũng là môi trường tốt để trẻ tự khẳng
định mình, thể hiện tính tổ chức, tính kỉ luật, tính sáng tạo, cũng như tạo cơ
hội để trẻ thực hiện phương châm “học bằng chơi, chơi mà học” đồng thời
tạo cho trẻ năng lực ứng phó với sự thay đổi của xã hội, giúp trẻ phát triển
tốt cả 5 lĩnh vực giáo dục góp phần đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động
giáo dục theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”.
* Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng qua tổ chức chuyên đề, thao giảng,
hội giảng, sinh hoạt chuyên môn, tham quan học tập
Trong công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn tôi đặc biệt chú ý đến hoạt động
như tổ chức chuyên đề, thao giảng có thể nói đây là một việc làm rất cần bởi
vì các hoạt động này sẽ là những hoạt động mẫu rất sinh động, hình ảnh trực
quan giúp cho giáo viên mắt thấy, tai nghe những gì mình được học ở lý
thuyết và tham khảo tài liệu qua giờ thực hành những kiến thức ấy sẽ khắc
sâu hơn.
skkn
Bồi dưỡng chuyên môn qua việc tổ chức chuyên đề, thao giảng, tham quan
học tập, chọn những giáo viên có năng khiếu về từng chuyên đề để lên tiết
dạy mẫu cho đồng nghiệp học tập.
Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề cụ thể khoa học, đúng trọng tâm,
đúng thời điểm.
Tổ chức cho giáo viên tự làm đồ dùng tận dụng tối đa đồ dùng dạy học để
phục vụ cho chuyên đề.
Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện của giáo viên
sau khi tổ chức chun đề tại tổ có hướng bổ sung kịp thời.
Ngồi việc tổ chức thao giảng chuyên đề để giáo viên được trao đổi kinh
nghiệm trong công tác chuyên môn, tôi tổ chức sinh hoạt chuyên môn để giáo
viên được trao đổi với nhau về công tác chuyên môn, giải đáp những điều
giáo viên cịn vướng mắc trong chun mơn. ngồi ra tơi tìm ra những hướng
mới chỉ đạo giáo viên trong việc thiết kế được môi trường giáo dục trong lớp
và ngoài lớp theo hướng lấy trẻ là trung tâm; trang trí mơi trường sư phạm
trong, ngồi lớp ln sáng – xanh – sạch – đẹp. bố trí, sắp xếp các góc hoạt
động hợp lý; thay đổi, bổ sung đồ dùng, đồ chơi từng góc theo từng chủ đề đa
dạng, hấp dẫn, phù hợp với trẻ từng độ tuổi để khuyến khích trẻ có thể sử
dụng theo nhiều cách sáng tạo khác nhau, giúp trẻ có thể chủ động tích cực
vui chơi, tìm tịi khám phá, trải nghiệm, hợp tác và chia sẻ ý tưởng cùng bạn
bè.
Cử giáo viên đi dự chuyên đề cụm, Huyện tổ chức, qua đó giáo viên có thể học
thêm những đổi mới trong việc tổ chức các hoạt động học và vui chơi cho trẻ,
chỉnh sửa kịp thời những hạn chế của bản thân.
Để mở rộng tầm nhìn và tạo cơ hội cho đội ngũ giáo viên được học tập nhà
trường đã dàn xếp thời gian cho giáo viên tham quan học hỏi những đơn vị
skkn
bạn trong và ngoài tạo điều kiện cho giáo viên được học tập về chuyên môn
được tận mắt học tập về cách trang trí mơi trương lớp học theo hướng giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đó giáo viên có điều kiện so sánh, học hỏi những
gì mình chưa thực hiện được để dần dần hoàn thiện. Sau mỗi lần tham quan
học tập diện mạo của nhà trường được thay đổi từng ngày từ cách trang trí,
xây dựng cảnh quan môi trường, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng
lên;
* Giải pháp 6: Phát huy hiệu quả phong trào thi đua trong nhà trường
Có thể nói rằng Trường Mầm Non Đại An có nhiều bước đột phá có nhiều sự
thay đổi trong việc phát động các phong trào thi đua trong nhà trường, nhiều
kết quả đem lại trong thời gian qua không thể không kể đến công sức của tập
thể cán bộ – giáo viên trong trường, mỗi người tự trao đổi năng lực sư phạm,
phát huy hết tiềm năng sẵn có, chịu khó suy nghĩ tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp,
bạn bè. Từ đó trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên và nhận
thức của mỗi giáo viên được nâng lên.
Phong trào thi đua được duy trì thường xuyên gắn liền với các hội thi làm
cho phong trào ngày càng sơi nổi và tích cực hào hứng hơn, có tính thuyết
phục cao đến lực lượng hội cha mẹ học sinh.thông qua các phong trào thi
đua, tổ chức các hội thi, hội giảng thường xuyên sẽ giúp giáo viên mạnh dan,
bình tĩnh, tự tin khi lên lớp. Để đạt được thành tích địi hỏi mỗi giáo viên phải
trau dồi năng lực sư phạm, nghệ thuật lôi cuốn trẻ, phải chịu khó suy nghĩ
tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè…Từ đó trình độ chun mơn và tay nghề
của giáo viên được nâng lên. Phong trào thi đua gắn liền với các hội thi sẽ
làm cho khí thế thi đua của trong nhà trường càng sơi nổi, có tác dụng tuyên
truyền tới các bậc phụ huynh.
Từng hội thi trong năm mỗi giáo viên tự khẳng định khả năng, năng lực của
mình trước tập thể, phấn đấu nổ lực để đạt kết quả cao nhất. Song bên cạnh
skkn
đó, việc tổ chức hội thi cũng tạo được mối quan hệ đồng nghiệp xích lại gần
nhau, có điều kiện giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Sau hội thi nhà trường có tổng kết rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời các
cá nhân có thành tích xuất sắc. Nhờ làm tốt vấn đề này nên một phần động
viên tinh thần giáo viên có ý chí vươn lên, chất lượng các hội thi ngày càng
cao và được tập thể đồng thuận với kế hoạch đề ra.
* Kết quả nghiên cứu:
Giáo dục mầm non chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng đầu tiên cho cuộc sống mỗi con người. Bởi vậy việc nâng cao
chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định mục tiêu
vể chất lượng giáo dục là vấn đề quan trọng trong mỗi nhà trường. Qua một
năm thực hiện đề tài này tơi nhận thấy có sự nổ lực của bản thân cùng với sự
nhiệt tình, tính ham học hỏi tự học tự rèn của đội ngũ giáo viên trong nhà
trường, đã góp phần đưa chất lượng giáo dục trong nhà trường trên đà phát
triển đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả, tạo được niềm tin trong phụ huynh và
các lực lượng trog xã hội, địa phương và ngành cấp trên. Với những biện
pháp nêu trên kết quả đạt như sau:
Chất lượng chun mơn trong nhà trường có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đa số
giáo viên mới vững vàng về chuyên môn, nắm vững phương pháp tổ chức các
hoạt động, nhạy bén trong việc Tổ chức thực hiện các hoạt động CSGD trẻ
theo quan điểm giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên có nhiều sáng tạo
trong cơng tác dạy và học, trong việc làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp tạo
cơ hội cho trẻ được trãi nghiệm phát huy tư duy và tính sáng tạo sự hứng thú
của trẻ qua các hoạt động trong ngày.
Chất lượng các hội thi của cô và trẻ ngày càng được nâng cao.Công tác tuyên
truyền, vận động mỗi cụm lớp được lan tỏa, tinh thần tự học, tự bồi dưỡng
của đội ngũ giáo viên được thể hiện rõ nét.
skkn
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:Sáng kiến kinh nghiệm “Một
số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
trong trường MN” áp dụng cho các trường MN, MG của ngành giáo dục ( kể
cả công lập và tư thục) Không áp dụng cho cơ quan hay tổ chức khác.
5. 5. Những thông tin cần được bảo mật: Không
6. 6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Sau thời gian thực hiện sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường MN đã đem lại kết quả như
sau:
*Về phía trường MN và đội ngũ giáo viên:
Trong q trình thực hiện đã đút rút được một số kinh nghiệm trong việc tổ
chức bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn BGH trường có sự phối hợp đồng bộ về
gần gũi thân thiện hơn trong việc trao đổi những kinh nghiệm để cùng nhau
tháo gỡ những vướng mắc mà giáo viên cần khắc phục
Hầu hết giáo viên có sự tiến bộ rõ rệt trong cơng tác chun mơn của mình,
được phát huy năng lực vốn có ở mỗi giáo viên, trao dồi kinh nghiệm nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ có nhiều sáng tạo trong cơng tác dạy và
học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng giáo dục trong
nhà trường ngày càng đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả.
7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu,
kể cả áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp khơng áp dụng
giải pháp đó ; hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở hoặc số
tiền làm lợi): áp dụng thực tế cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
skkn
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có): Cho công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên tồn nhà trường
Ngày
Nơi cơng tác
Chức
nơi
danh
thường trú)
TT Họ và tên tháng năm(hoặc
sinh
Trình
độNội
chun mơn
dung
cơng
việc hỗ trợ
Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
vàvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận và đề
nghị của
cơ quan, đơn vị tác
giả công tác
Đại
An,
ngày
….
tháng…..
năm
2019 Người
nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Văn Thị Thu
skkn