Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 134 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

BÙI QUANG VƢƠNG

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN
VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TRƢỜNG ĐƢỜNG BỘ TR N CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN
VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NHIỆP
MÃ SỐ: 8340417

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN THÚ

HÀ NỘI, NĂM 2022

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Đề xuất giải pháp nâng cao
công tác quản lý an tồn vệ sinh lao động tại Cơng trường đường bộ trên
cao” là cơng trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng
dẫn của TS. Vũ Văn Thú. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ cơng
trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn


Bùi Quang Vƣơng

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ Văn Thú
người thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, cung cấp những kiến thức và kinh
nghiệm q báu cho tơi trong suốt q trình học tập cũng như nghiên cứu để
hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ khoa Sau đại học thuộc
Trường Đại học Cơng đồn, đặc biệt cảm ơn các thầy cơ khoa An tồn lao
động và sức khỏe nghề nghiệp đã cho tôi nhiều kiến thức và định hướng cho
tôi để nghiên cứu luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin cám ơn ban lãnh đạo công ty: Giám đốc Bùi
Mạnh Hùng, Giám đốc dự án cơng trình tuyến đường bộ trên cao Lê Văn
Nghĩa cùng tập thể các anh chị em trong công ty cũng như dự án “Tuyến
Đường bộ trên cao” đã giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu hữu ích cho tơi trong
suốt q trình hồn thành luận văn này.
Trong suốt thời gian từ ngày bắt đầu nghiên cứu đến khi hồn thành
luận văn, q thầy cơ và q anh chị đã hết sức nhiệt tình và tạo điều kiện để
tơi có thể hồn thành được luận văn này. Tơi mong muốn gửi đến quý thầy cô
và quý anh chị lời cảm ơn chân thành và sâu sắc.
Một lần nữa, xin chân thành cám ơn và kính chúc q thầy cơ nhiều
sức khỏe, luôn gặp nhiều may mắn, thành công trong công việc cũng như
cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn!

Luan van



MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu đồ, hình
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3
6. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài ........................................................................ 4
7. Kết cấu luận văn .............................................................................................. 5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 6
1.1. Tổng quan cơng tác an tồn vệ sinh lao động ở Việt Nam ..................... 6
1.1.1. Chủ trương và chính sách của nhà nước về cơng tác an tồn vệ sinh lao
động ..................................................................................................................... 6
1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn lao động ...................................... 6
1.1.3. Hệ thống quản lý an toàn lao động ở Việt nam ........................................ 8
1.1.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về an toàn lao động tại Việt Nam
hiện nay ............................................................................................................. 10
1.2. Tổng quan về hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
OHSAS 18001:2007 ......................................................................................... 13
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................. 13
1.2.2. Định nghĩa hệ thống quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
18001:2007 ........................................................................................................ 15
1.2.3. Mơ hình quản lý OHSAS 18001:2007 .................................................... 17

1.2.4. Đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe ............................................................ 17

Luan van


1.3. Tổng quan về hệ thống Tiêu chuẩn quốc tế ISO45001:2018 ............... 18
1.3.1. Giới thiệu về ISO45001:2018 ................................................................. 18
1.3.2. Nội dung cơ bản của ISO 45001:2018 .................................................... 19
1.4. Tổng quan về hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trƣờng ............ 20
1.4.1. Định nghĩa ............................................................................................... 20
1.4.2. Lý do cần có hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trường ................. 23
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................ 24
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH
LAO ĐỘNG TRÊN CƠNG TRÌNH TUYẾN ĐƢỜNG BỘ TRÊN CAO .......... 25

2.1. Tổng quan về cơng trình tuyến đƣờng bộ trên cao ............................... 25
2.1.1. Giới thiệu công ty .................................................................................... 25
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và phân công nhiệm vụ của ban an tồn ........................ 26
2.1.3. Đặc điểm cơng trình ................................................................................ 28
2.2. Điều kiện lao động thực tế tại công trƣờng ........................................... 33
2.3. Đặc điểm ngƣời lao động ......................................................................... 34
2.3.1. Số lượng lao động nam nữ ...................................................................... 34
2.3.2. Độ tuổi ..................................................................................................... 35
2.3.3. Trình độ học vấn ..................................................................................... 36
2.4. Thực trạng an toàn sức khỏe nghề nghiệp tại công ty .......................... 37
2.4.1. Hệ thống văn bản pháp lý an tồn sức khỏe mơi trường ........................ 37
2.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý an toàn vệ sinh môi trường ............................. 38
2.4.3. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân........................................... 41
2.4.4. Huấn luyện – tun truyền an tồn sức khỏe mơi trường ....................... 43
2.4.5. An tồn máy móc, thiết bị ....................................................................... 51

2.4.6. An tồn máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn .............. 53
2.4.7. An toàn điện ............................................................................................ 54
2.4.8. An tồn Phịng cháy chữa cháy ............................................................... 57
2.4.9. An tồn hóa chất...................................................................................... 60
2.4.10. Đánh giá thực trạng khai báo, điều tra tai nạn lao động ....................... 60

Luan van


2.4.11. Tư thế lao động và ergonomic .............................................................. 62
2.4.12. Tâm sinh lý lao động ............................................................................. 62
2.4.13. Chế độ khám và chăm sóc sức khỏe ..................................................... 63
2.4.14. Thực trạng cơng tác quản lý môi trường tại công ty ............................. 64
2.4.15. Ứng phó tình huống khẩn cấp ............................................................... 66
2.4.16. Kiểm tra – tự kiểm tra ........................................................................... 66
2.4.17. Ứng phó sự cố mơi trường .................................................................... 70
2.4.18. Đánh giá ưu điểm và những tồn tại về điều kiện lao động tại dự án .... 70
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................ 72
Chƣơng 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN SỨC KHỎE
MƠI TRƢỜNG TUYẾN ĐƢỜNG BỘ TRÊN CAO.......................................... 73

3.1. So Sánh Tiêu Chuẩn Iso 45001 Và Ohsas 18001 ................................... 73
3.2. Quy trình xây dựng hệ thống quản lý .................................................... 75
3.3. Xây dựng hệ thống quản lý an tồn, sức khỏe, mơi trƣờng ................. 81
3.3.1. Chính sách an tồn, sức khỏe, mơi trường .............................................. 81
3.3.2. Xây dựng bộ máy tổ chức và phân công trách nhiệm............................. 86
3.3.3. Xây dựng kế hoạch an tồn sức khỏe mơi trường .................................. 88
3.4. Cơ hội và Thách thức khi xây dựng hệ thống quản lý an tồn sức
khỏe mơi trƣờng ............................................................................................ 118
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 120

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 123

Luan van


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải thích các chữ viết tắt

ATLĐ

An toàn lao động

ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động

ATVSV

An tồn vệ sinh viên

ATSKMT

An tồn Sức khỏe Mơi trường

ATSKNN

An tồn sức khỏe nghề nghiệp


ATVSMT

An tồn vệ sinh mơi trường

QLATSKMT

Quản lý an tồn sức khỏe mơi trường

BĐH

Ban điều hành

BGĐ

Ban giám đốc

BHLĐ

Bảo hộ lao động

BLĐTBXH

Bộ lao động thương binh xã hội

BNN

Bệnh nghề nghiệp

BLĐ


Ban lãnh đạo

BTCT

Bê tơng cốt thép

CĐCS

Cơng đồn cơ sở

CPĐD

Cấp phối đá dăm

CN

Công nhân

CBNV

Cán bộ nhân viên

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CT/KX/VP

Cơng trường/Kho xưởng/ Văn phịng


ĐGNB

Đánh giá nội bộ

ĐGRR

Đánh giá rủi ro

DƯL

Dự ứng lực

ĐKLĐ

Điều kiện lao động

ELCP

Cầu dao chống rò rỉ điện

EMS

Environment Management System

GĐ BĐH

Giám đốc Ban điều hành

Luan van



GĐKX

Giám đốc Kho xưởng

HTQL

Hệ thống quản lý

HCNS

Hành chính nhân sự

HSE

Sức khỏe-An tồn-Mơi trường

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

ISO 14001:2015

Tiêu chuẩn quản lý môi trường

ISO 45001:2018

Tiêu chuẩn quản lý chất lượng


KST

Kiểm sốt triều

MTLĐ

Mơi trường lao động

MSDS

Bảng thơng tin an tồn hóa chất

MCCB

Atomat khối

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

OHSAS 18001:2007

Tiêu chuẩn quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp

OSH


An toàn vệ sinh lao động

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

PCCN

Phòng chống cháy nổ

PDCA

Lập kế hoạch – Thực hiện - Kiểm tra – điều chỉnh

PTBVCN

Phương tiện bảo vệ cá nhân

PPE

Thiết bị bảo hộ cá nhân

QLNN

Quản lý nhà nước

QHSE

Chất lượng An toàn sức khỏe và Mơi trường


SKPH

Sự khơng phù hợp

TNLĐ

Tai nạn lao động

THKC

Tình huống khẩn cấp

VSMT

Vệ sinh mơi trường

VKH

Vi khí hậu

YCPL & YCK

u cầu pháp luật và yêu cầu khác

YCNN

Yêu cầu nghiêm ngặt

Luan van



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động từ năm 2016 đến năm
2020 ................................................................................................... 12
Bảng 1.2. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 .................................... 16
Bảng 2.1. Quy mô của dự án ............................................................................. 30
Bảng 2.2. Đặc điểm chính của dự án ................................................................ 31
Bảng 2.3. Thống kê độ tuổi tại Dự án ............................................................... 35
Bảng 2.4. Thống kê trình độ học vấn tại Dự án ................................................ 36
Bảng 2.5. Thống kê tình hình tai nạn lao động tại Dự án ................................. 61
Bảng 3.1. Bảng so Sự khác biệt về nội dung giữa tiêu chuẩn ISO 45001 và
OHSAS 18001 .................................................................................. 73
Bảng 3.2. Quy trình xây dựng hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trường ... 76
Bảng 3.3. Bảng đầu ra mong muốn an toàn sức khỏe nghề nghiệp và môi
trường cho công ty Trung Nam E&C ............................................... 77
Bảng 3.4. Bảng xác định các bên quan tâm và nhu cầu mong đợi của bên
quan tâm ............................................................................................ 78
Bảng 3.5. Bảng mục tiêu cho công ty Trung Nam E&C .................................. 83
Bảng 3.6. Khả năng xảy ra (L - Likelihood) ..................................................... 94
Bảng 3.7. Mức độ nghiêm trọng (S - Severity) ................................................. 95
Bảng 3.8. Bảng ma trận xác định mức độ rủi ro (R - Risk) .............................. 98
Bảng 3.9. Bảng diễn giải mức độ rủi ro (R - Risk) ........................................... 98
Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ lao động nam nữ tại Dự án ................................................... 35

Luan van


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình
Hình 1.1. Mơ hình hệ thống quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp............ 17

Hình 1.2. Mơ hình Hệ thống quản lý an tồn vệ sinh lao động ISO45001: 2018 ..... 20
Hình 2.1. Phối cảnh của Đường Vành Đai 2 trên cao ....................................... 29
Hình 2.2. Công nhân được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ khi
vào cơng trình ................................................................................... 42
Hình 2.3. Cơng nhân được trang bị áo phản quang khi làm việc ..................... 42
Hình 2.4,5,6,7. Huấn luyện An tồn, Sơ cấp cứu tại dự án .............................. 46
Hình 2.8, 9, 10. Lãnh đạo cơng ty chỉ đạo cơng tác an tồn vệ sinh lao động
tại cơng trình ..................................................................................... 48
Hình 2.11, 12, 13. Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động hàng ngày trên cơng
trình ................................................................................................... 49
Hình 2.14, 15. Cán bộ, cơng nhân được chuyên gia huấn luyện định kỳ ......... 50
Hình 2.16,17. Cẩu được kiểm tra, kê chân cố định chắc chắn trước khi làm việc .... 52
Hình 2.18. Các tủ điện và MCCB, ELCB sử dụng tại dự án ............................ 54
Hình 2.19, 20. Dây điện được bọc và treo cao .................................................. 56
Hình 2.21,22. Tập huấn PCCC, cứu nạn cứu hộ trước khi thi cơng Dự án ...... 59
Hình 2.23. Ban an tồn lao động thường xuyên kiểm tra và phổ biến an tồn
vệ sinh lao động cho cơng trình ........................................................ 68
Hình 2.24,25,26. Phối hợp với các bên tổng kiểm tra an toàn vệ sinh lao động,
phòng chống cháy nổ ........................................................................ 69
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam .................... 9
Sơ đồ 3.1. Hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trường ............................... 75
Sơ đồ 3.2. Xác định các yếu tố có hại trong sản xuất ....................................... 90
Sơ đồ 3.3. Quy trình biện pháp kiểm soát rủi ro ............................................... 91
Sơ đồ 3.4. Lưu đồ chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình huống khẩn cấp .......... 116

Luan van


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm qua công tác an tồn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ln
được Nhà nước, Chính phủ quan tâm chỉ đạo nhằm đảm bảo an tồn, tính
mạng, sức khỏe cho người lao động, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp phát triển bền vững và góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Hàng năm,
các bộ ngành đều ban hành các chỉ thị, văn bản hướng dẫn về việc thực hiện
các quy định của pháp luật và các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường đảm
bảo ATVSLĐ trong thi công xây dựng công trình. Ngồi ra, Bộ cịn tổ chức lễ
phát động tháng hành động về ATVSLĐ ngành Xây dựng, tuyên truyền, cấp
phát nhiều bộ tài liệu hướng dẫn các giải pháp, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ
cho các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong thi công xây dựng.
Đất nước ngày càng phát triển, thị trường cạnh tranh ngày một khốc
liệt, yêu cầu của nhà đầu tư, khách hàng ngày càng cao, ý thức người lao động
cũng từ đó được nâng cao để theo kịp thời đại khiến các tổ chức, doanh
nghiệp phải tự đổi mới, khẳng định vị thế trên thị trường để cạnh tranh về
dịch vụ, chất lượng. Tuy nhiên nhiều năm trở về đây, tần suất xảy ra các biến
cố lớn về chất lượng ở các lĩnh vực từ kinh doanh cho đến xây dựng, sự cố
môi trường khủng khiếp, khó có thể phục hồi hay vấn đề tai nạn lao động tại
các cơng trình, khiến các đối tác, chủ đầu tư trăn trở. Nhưng lại là động lực để
các doanh nghiệp phải suy nghĩ đầu tư cho công tác an toàn, sức khỏe nghề
nghiệp cho người lao động, tăng cường giải pháp quản lý môi trường, cải tiến
công nghệ, đổi mới tư duy nâng cao chất lượng công tác ATVSLĐ.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý An toàn vệ sinh lao động
(ATVSLĐ) là một hộp công cụ mang tính logic, linh hoạt và có thể được thiết
kế riêng theo quy mơ và hoạt động của cơ sở; nó tập trung vào các nguy cơ và
rủi ro thông thường hoặc đặc trưng liên quan đến hoạt động của cơ sở đó.
Hệ thống quản lý mang lại hiệu quả ln được khuyến khích áp dụng,
đơi khi cịn là u cầu bắt buộc của khách hàng. Muốn làm được điều này


Luan van


2

doanh nghiệp phải minh chứng được với các nhà đầu tư, với khách hàng, với
nhân viên và các bên hữu quan khác về việc doanh nghiệp đã và đang thực thi
có hiệu quả hệ thống quản lý trong doanh nghiệp.
Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Trung Nam mong muốn có hệ
thống quản lý An tồn sức khỏe môi trường (ATSKMT) điều mà các chủ đầu
tư luôn đánh giá khá cao khi đấu thầu; các quy định nội tại đang áp dụng là
những yêu cầu riêng lẻ xuất phát từ mong muốn của cấp lãnh đạo nhưng chưa
đi vào hệ thống cịn gây nên những thiếu sót khi áp dụng. Thấy được ý nghĩa,
lợi ích tơi quyết tâm xây dựng hệ thống quản lý ATVLSĐ để phục vụ cho
công tác quản lý ATVSLĐ của công ty cũng như của Dự án.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng cơng tác ATVSLĐ tại cơng trình tuyến
đường bộ trên cao.
- Đề xuất giải pháp QLATVSLĐ cho công trường tuyến đường bộ trên
cao dọc vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Công tác tổ chức, quản lý, thực hiện ATSKMT tại công trường.
- Điều kiện thi công thực tế tại công trường
- Điều kiện làm việc của công nhân lao động.
- Các yếu tố nguy hiểm có hại tại cơng trường.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Cơng trình tuyến đường bộ trên cao dọc vành đai 2 đoạn từ cầu Vĩnh
Tuy đến Ngã Tư Sở.

- Đề tài thực hiện nghiên cứu từ năm 2020 – 2021.
4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm:
- Giải pháp quản lý an tồn, sức khỏe, mơi trường.

Luan van


3

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp,
mơi trường tại các hạng mục cơng trình.
- Xây dựng hệ thống quản lý ATSKMT cho công ty.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng quan tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để thực hiện nội dung
Đề tài thực hiện phương pháp thu thập các tài liệu, thông tin liên quan
đến hệ thống quản lý ATSKMT tại Việt Nam; các văn bản pháp luật- tiêu
chuẩn liên quan về an tồn sức khỏe mơi trường.
 Các kênh thu thập tài liệu:
+ Số liệu thống kê tai nạn lao động từ cơ quan nhà nước trong lĩnh vực
xây dựng.
+ Tài liệu nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác ATSKMT trong lĩnh
vực xây dựng.
+ Số liệu thống kê TNLĐ từ công ty.
+ Tài liệu tham khảo từ các trang website.
- Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu
Phương pháp này được sử dụng để thực hiện nội dung thực trạng
QLATVSLĐ của cơng trình và là cơ sở dữ liệu để thực hiện nội dung.
Từ việc đánh giá thực trạng công tác ATVSLĐ hiện tại của Dự án sẽ

xác định được mức độ đáp ứng của công ty về vấn đề ATSKMT, các số liệu
thống kê này quan trọng trong việc xác định, đánh giá rủi ro, đề xuất giải pháp
thiết thực và phù hợp với cơng ty.
Phân tích số liệu đưa ra xu hướng về ATSKMT của công ty.
Phần mềm thống kê xử lý số liệu: excel
 Các số liệu thống kê:
+ Báo cáo công tác ATSKMT hàng năm của công ty
+ Kết quả đạt được dựa trên chính sách, mục tiêu về ATSKMT của
cơng ty.

Luan van


4

+ Các số liệu thống kê được sẽ được xử lý, tính tốn và trình bày có
mục đích muốn hướng tới của mục tiêu nghiên cứu.
+ Phân tích số liệu đưa ra định hướng, mục tiêu ATSKMT
+ Luật ATVSLĐ.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
Phương pháp này được sử dụng để thực hiện nội dung tổng quan, đồng
thời là cơ sở dữ liệu cho các đề xuất ở nội dung.
Khảo sát điều kiện làm việc, mong muốn của người lao động Công tác
quản lý ATSKMT của doanh nghiệp.
- Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp này được sử dụng để thực hiện nội dung đánh giá công
tác QLATSKMT, đồng thời là cơ sở dữ liệu cho các đề xuất ở nội dung
Thực hiện lấy 100 phiếu khảo sát gồm ý kiến của công nhân lao động
phổ thông, thợ láy máy, thợ hành, đội trưởng, kỹ sư, ban quản lý Dự án và cả
Ban giám đốc của doanh nghiệp để. Thông tin thu thập được sẽ được thống kê

và phân tích cho mục đích của đề tài.
6. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa
Đề tài là cơng trình đầu tiên đơn vị xây dựng đúc dầm trên xe treo MSS
tại việt nam.
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để những cơng ty trong
lĩnh vực xây dựng tìm ra phương pháp, định hướng để vận hành hệ thống
quản lý ATSKMT chất lượng một cách nhanh chóng, ít tốn cơng sức và chi
phí, mang lại hiệu quả cao nhất.
Ngồi ra, đề tài đánh giá được thực trạng chung của các công ty xây
dựng về công tác ATSKMT giúp doanh nghiệp chấn chỉnh cơng tác
ATSKMT và chất lượng tại doanh nghiệp; chăm sóc sức khỏe người lao
động; bảo vệ môi trường; tăng năng suất lao động.

Luan van


5

Cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp có nhu cầu
cải thiện hiệu quả Quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp mơi trường.
Thực tiễn
Là cơ sở để hoạch định cho cơng tác An tồn sức khỏe Môi trường cho
doanh nghiệp.
Quản lý rủi ro, môi trường, an tồn và sức khỏe nghề nghiệp. Kiểm
sốt, loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại gây ảnh hưởng an toàn sức khỏe
người lao động và những sự cố mơi trường, sai hỏng về sản phẩm.
Cơng trình đáp ứng được các yêu cầu của nhà đầu tư, đối tác.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương

như sau:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác an tồn vệ sinh lao động trên
cơng trình tuyến đường bộ trên cao
Chương 3: Xây dựng hệ thống quản lý an tồn sức khoẻ mơi trường
tuyến đường bộ trên cao

Luan van


6

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan cơng tác an tồn vệ sinh lao động ở Việt Nam
1.1.1. Chủ trương và chính sách của nhà nước về cơng tác an tồn
vệ sinh lao động
Ở nước ta, đối với mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội thì cơng tác
ATVSLĐ là một yếu tố quan trọng và không thể tách rời. Trong vài năm gần
đây, công tác này luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt, trong
“Nghị quyết đại hội Đảng IX về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2001 – 2010” đã nêu và nhấn mạnh cần phải chú trọng đảm bảo an toàn lao
động…Trên cơ sở đó, đã nhiều văn bản pháp luật về ATVSLĐ đưa vào áp
dụng để hướng dẫn các tổ chức thực thi.
Chính sách của Nhà nước về cơng tác ATLĐ được quy định toàn diện,
từ việc chủ động về đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ; hỗ
trợ ngăn ngừa, chia sẻ rủi ro/thiệt hại về TNLĐ và BNN; linh hoạt trong xây
dựng cơ chế đóng/hưởng bảo hiểm TNLĐ và BNN; hỗ trợ huấn luyện cho
NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động...đến việc tạo điều kiện để bảo
đảm ATLĐ trong quá trình lao động của người sử dụng lao động đối với NLĐ

cũng như các bên liên quan.
1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn lao động
Quản lý nhà nước về ATVSLĐ gồm các nội dung như sau:
- Xây dựng, ban hành/công bố và tổ chức thực hiện văn bản quy
định/quy phạm pháp luật về ATVSLĐ theo thẩm quyền phân công quản lý.
- Tuyên truyền/phổ biến và giáo dục pháp luật về ATLĐ.
- Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về TNLĐ và BNN. Xây dựng
chương trình, hồ sơ quốc gia về ATLĐ.
- Quản lý tổ chức và hoạt động dịch vụ của tổ chức về lĩnh vực
ATLĐ.

Luan van


7

- Tổ chức và triển khai nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ về
ATLĐ.
- Thanh kiểm tra, giải quyết tố cáo/khiếu nại và xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về ATLĐ.
- Bồi dưỡng và đào tạo về ATLĐ.
- Hợp tác quốc tế về ATLĐ.
Trên cơ sở đó, Nhà nước ta đã ban hành hệ thống các văn bản pháp
luật, cụ thể như:
- Điều 56 trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam –
phiên bản được sửa đổi tại kỳ họp lần thứ 6 Quốc hội khóa 13 năm 2013 có
quy định “Nhà nước ban hành chế độ, chính sách về bảo hộ lao động, Nhà
nước quy định thời gian lao động…chế độ nghỉ ngơi, chế độ bảo hiểm xã hội
cho người lao động”; Điều 29, 39 và 61 của Hiến pháp có đề cập đến cơng
tác bảo hộ lao động.

- Trong Bộ luật Lao động được ra đời ngày 01/5/2013, nội dung Chương
IX có 20 điều về ATVSLĐ, ngồi ra một số chương khác cũng đề cập đến công
tác này.
- Luật Bảo hiểm xã hội ra đời ngày 29/6/2006, có quy định về quyền lợi
bảo hiểm cho NLĐ (như TNLĐ, BNN, ốm đau, thai sản …).
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân nước CHXHCN Việt Nam ban hành
năm 1989, quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động phải trực tiếp chăm
lo, bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho NLĐ.
- Luật Bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam ban hành
năm 2005.
- Luật PCCC ra đời ngày 29/6/2001, quy định về trách nhiệm PCCC
của người đại diện cao nhất của doanh nghiệp.
- Luật ATVSLĐ được Quốc hội thông qua tháng 5/2015, quy định việc
bảo đảm ATVSLĐ; trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân liên quan đến
ATVSLĐ và quản lý nhà nước về ATVSLĐ.

Luan van


8

- Nước ta đã xây dựng chương trình quốc gia về ATVSLĐ từ 2011 - 2015
theo Quyết định 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Quản lý nhà nước cịn bao gồm các Nghị định, Thông tư cần bổ sung,
hệ thống tiêu chuẩn qui chuẩn...
1.1.3. Hệ thống quản lý an tồn lao động ở Việt nam
Trong thời gian qua, cơng tác quản lý ATVSLĐ ở nước ta đã đạt được
kết quả nhất định, điều này được thể hiện ở Nhà nước ta đang dần hoàn thiện
hệ thống văn bản quản lý công tác ATVSLĐ. Cụ thể là, ngày 25/6/2015 Quốc
hội khóa 13 đã ban hành Luật An tồn vệ sinh lao động, nội dung Luật có viết:

“đảm bảo an tồn vệ sinh lao động; chính sách, chế độ đối với người bị tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá
nhân liên quan đến cơng tác an tồn, vệ sinh lao động và quản lý Nhà nước về
an toàn vệ sinh lao động” [12]. Tiếp đến là các tài liệu hướng dẫn thực hiện,
đồng thời nêu ra yêu cầu tương ứng với đặc thù của mỗi ngành nghề.
Công tác ATVSLĐ ở nước ta đã và đang áp dụng mơ hình QLNN, cụ thể
là: Nhà nước trực tiếp quản lý các Bộ, ngành (như Bộ LĐTBXH, Bộ Công an,
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế, Bộ Công thương…). Các Bộ quản lý
các địa phương và các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất.
Nguồn lực phục vụ cho công tác ATVSLĐ được cơ cấu từ chính quyền
đến các nhà máy, xí nghiệp. Hàng năm, thơng thường vào tháng 5, Nhà nước
có phát động Tháng hành động về ATVSLĐ, trong đó Trưởng ban chỉ đạo là
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Nội dung triển khai Tháng
hành động ATVSLĐ gồm có tun truyền và kiểm tra cơng tác ATVSLĐ,
diễn ra trên phạm vi tồn quốc. Thơng tin ATVSLĐ được tun truyền/phổ
biến rộng rãi đến NLĐ, nhắc nhở thường xuyên người sử dụng lao động và
NLĐ giúp cải thiện hiệu quả triển khai công tác ATVSLĐ.

Luan van


9

Sơ đồ 1.1. Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam
Nguồn: [15]

Luan van


10


Cơng tác huấn luyện ATVSLĐ tại các doanh nghiệp có sự thay đổi đáng
kể, có thể kể đến như:
- Hàng năm, công tác huấn luyện ATVSLĐ được dựa vào kế hoạch sản
xuất kinh doanh của tổ chức và ngân sách hoạt động của công tác này tăng
đáng kể. Tại các xí nghiệp, nhà máy, Mạng lưới ATVSV được xây dựng rộng
khắp, làm cho hiệu quả tuyên truyền về ATVSLĐ đến NLĐ được nâng cao.
- Sức khỏe NLĐ được chăm sóc tốt hơn. Ngày càng có nhiều doanh
nghiệp tuân thủ nghiêm quy định về khám sức khỏe cho NLĐ, điều này phù
hợp với mong muốn và nguyện vọng của NLĐ, đặc biệt là đối với NLĐ phải
làm cơng việc có tính đặc thù cao. Từ đó, NLĐ có động lực làm việc hơn,
đóng góp nhiều hơn vào kết quả kinh doanh của Công ty.
- NLĐ được quan tâm, trang bị PTBVCN, giúp giảm nguy cơ tiếp xúc
với yếu tố nghề nghiệp tiêu cực, từ đó ngăn ngừa/giảm thiểu được TNLĐ
và BNN.
- Việc tuân thủ của NLĐ đối với các quy định về ATVSLĐ trong tổ
chức được cải thiện rõ rệt. Công tác ATVSLĐ được triển khai, thực hiện tốt
thì sức khỏe và khả năng lao động của NLĐ càng được đảm bảo, góp phần
nâng cao chất lượng và năng suất lao động.
1.1.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về an toàn lao động tại
Việt Nam hiện nay
Như vậy, Nhà nước và các Bộ ngành đã ban hành nhiều văn bản quy
định về cơng tác ATVSLĐ, với nội dung chính gồm: Chính sách, chế độ trang
bị PTBVCN và chăm sóc sức khỏe NLĐ; các quy định/quy chuẩn kỹ thuật...
Công tác triển khai thực hiện, mặc dù đã có các quy định nhưng tính
thực thi và hiệu lực cịn chưa cao. Có tình trạng này là do: Sự chưa phù hợp
giữa văn bản pháp luật với tình hình sản xuất thực tế; Các tiêu chuẩn/quy
chuẩn kỹ thuật đã được ban hành ở nước ta, chủ yếu được xây dựng và phát
triển dựa trên các tiêu chuẩn nước ngoài mà chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức để tính phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta; Sự quản lý về


Luan van


11

lao động cũng như công tác ATVSLĐ ở các địa phương cịn lỏng lẻo góp
phần làm giảm tính thực thi các quy định về ATVSLĐ; Sự thiếu hụt nguồn
nhân lực từ trong các Bộ, tỉnh, doanh nghiệp, khu công nghiệp…trong công
tác thanh kiểm tra và việc xử lý vi phạm về ATVSLĐ còn chưa thực sự
nghiêm minh; Khối doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa quan tâm đầu tư đúng
mức cho công tác ATVSLĐ; Thụ động về tuyên truyền và kiểm tra, chủ yếu
triển khai thực hiện khi được Nhà nước phát động vào các dịp như Tháng
hành động ATVSLĐ. Còn NLĐ thì chưa chủ động thực hiện các biện pháp,
quy định về ATVSLĐ…đều góp phần làm cho việc thực hiện và đảm bảo
công tác ATVSLĐ ở nước ta gặp nhiều khó khăn.
Tình hình TNLĐ trong các năm từ 2016 đến 2020 được thống kê tại
bảng 1.1
Theo thông báo của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội về tình hình
tai nạn lao động, trong 05 năm qua từ 2016 đến 2020 thì năm 2015 số vụ tai
nạn lao động ở mức cao nhất.
Bảng thống kê cũng cho thấy năm 2020 số nạn nhân nữ có xu hướng
giảm so với năm 2019.
Con số thống kê số vụ TNLĐ năm 2016 cho thấy:
- Năm 2016: 06 tháng cuối (thời điểm bắt đầu thực thi Luật
ATVSLĐ), có 393 vụ TNLĐ, trong số 445 người bị nạn thì số người chết 151
và số người bị thương nặng là 97.
- Năm 2017: TNLĐ tăng mạnh các về số vụ và số nạn nhân, cả nước
có 1.207 vụ và 1.266 người bị nạn, trong số đó có 234 người bị thương nặng
và 262 người bị chết.

- Năm 2018: TNLĐ giảm số vụ, có tất cả là 907 vụ (so với năm 2017
giảm 300 vụ) số người bị nạn là 970 (so với năm 2017 giảm 296 người).
Nhưng tăng đột biến về số người bị thiệt mạng và số vụ có người thiệt mạng,
có 394 vụ có người bị thiệt mạng (tăng 57,6% so với năm 2017) và số người
thiệt mạng là 417 (tăng 59,16% so với năm 2017).

Luan van


12

Bảng 1.1. Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động từ năm 2016 đến năm 2020
NĂM 2016

Số
lƣợng

Tăng (+) /
giảm (-)
(%)

1

NĂM 2017
NĂM 2018
NĂM 2019
Tăng (+)
Tăng (+)
Tăng (+)
Tăng (+) /

Chỉ tiêu thống kê Số
Số
/
Số
/
Số
/
giảm (-)
lƣợng
lƣợng giảm (-) lƣợng giảm (-) lƣợng giảm (-)
(%)
(%)
(%)
(%)
Số vụ
7588
-0.42
7749
2.1 7090
-8.5 7.130
0.56

7.473

4,81

2

Số nạn nhân


0.11

7.649

5,26

ST
T

3
4
5
6
7

Số vụ có người
chết
Số người chết
Số người bị
thương nặng
Số lao động nữ
Số vụ có 2 người
bị nạn trở lên

-8.19 7.267

NĂM 2020

7806


0.27

7907

1.3

7259

655

4.13

648

-1.1

622

-6.6

572

-1.04

629

9,97

711


6.75

666

-6.3

862

29.43

610

-1.93

661

8,36

1855

8.86

1681

-9.4

1684

0.18 1.592


-5.5

1.617

1,57

2291

-5.79

2317

1.1

2489

7.42 2.535

1.85

2.510

-0,99

95

20.25

70


-26.3

76

8.57

56.6

74

-37,82

119

Nguồn:[2]

Luan van


13

- Đến năm 2019: số vụ tai nạn tăng với 1.020 vụ (tăng 113 vụ so với
năm 2018) và 1.060 người bị nạn (tăng 90 người so với năm 2018). Tuy nhiên,
nhìn chung có sự giảm nhẹ, cụ thể số vụ có người thiệt mạng là 355 (tăng
14,86% so với năm 2018) và số người thiệt mạng là 369 (giảm 6,34% so với
năm 2018).
- Đến năm 2020: số vụ tai nạn là 907 vụ (giảm 113 vụ so với năm
2019) và 961 người bị nạn (giảm 99 người so với năm 2019). Nhìn chung có
sự giảm nhẹ, cụ thể số vụ có người thiệt mạng là 290 (giảm18,31% so với
năm 2019) và số người thiệt mạng là 305 (giảm 64 người tương đương 17,34% so với năm 2019).

1.2. Tổng quan về hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
OHSAS 18001:2007
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
 Bộ tiêu chuẩn OHSAS 18001
Năm 1991, Ủy ban sức khỏe và an tồn ở nước Anh (các tổ chức chính
phủ chịu trách nhiệm đẩy mạnh các qui định về sức khỏe và an toàn) đã giới
thiệu các hướng dẫn về quản lý sức khỏe và an toàn (Gọi tắt là HSG 65). Đây
là tài liệu giới thiệu các yêu cầu cơ bản về quản lý sức khỏe và an toàn một
cách phịng ngừa tích cực. Tuy vậy, đây chỉ là tài liệu hướng dẫn dùng cho
các công ty hoạt động ở vương quốc Anh mong muốn thực hiện cho phù hợp
với luật pháp của Anh về sức khỏe và nghề nghiệp và chưa phải là tiêu chuẩn
tổng quát để đăng ký chứng nhận.
Nhằm phát triển rộng rãi hơn, Viện tiêu chuẩn Anh quốc đã phát triển
các hướng dẫn tổng quát cho việc thực thi hệ thống quản lý sức khỏe và an
toàn thành tài liệu hướng dẫn theo tiêu chuẩn BS 8800. Hướng dẫn này đã xây
dựng và điều chỉnh bằng cách kết hợp hai sự tiếp cận: tiếp cận theo hướng dẫn
HSG 65 và tiếp cận theo hệ thống quản lý về môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001. Tiêu chuẩn BS 8800 cũng như HSG 65 vẫn là một hướng dẫn và
khơng có những điều khoản nào mang tính chất bắt buộc. Do vậy, các tổ chức

Luan van


14

khi áp dụng tiêu chuẩn BS 8800 trong các hoạt động của mình có thể phát
triển một cách đầy đủ và hiệu quả hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp nhưng không thể chứng nhận.
Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý sức khỏe và an
toàn đã tạo ra cho Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) thực hiện phát hành phiên bản

đầu tiên - tiêu chuẩn OHSAS 18001:1999 hệ thống quản lý sức khỏe và an
toàn – Các yêu cầu, với sự cộng tác của các tổ chức chứng nhận hàng đầu
trên thế giới. Dựa vào tiêu chuẩn này, hệ thống quản lý của các tổ chức có
thể được đánh giá và cấp giấy chứng nhận. Bộ tiêu chuẩn OHSAS 18000 là
bộ tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, gồm OHSAS
18001 và OHSAS 18002. OHSAS 18001 đưa ra các yêu cầu về an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp, OHSAS 18002 hướng dẫn triển khai OHSAS 18001.
OHSAS là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Occupational Health and Safety
Assessment Series.
Tiêu chuẩn OHSAS 18001 ban hành lần đầu năm 1999, ban hành lần 2
năm 2007. OHSAS 18001:2007 (tên đầy đủ là BS OHSAS 18001:2007) là
phiên bản hiện hành. Phiên bản trước đó của tiêu chuẩn OHSAS 18001 là BS
OHSAS 18001:1999 (có bổ sung năm 2002). Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
đưa ra những yêu cầu được sử dụng như một khuôn khổ cho một Hệ thống
quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho một tổ chức. Tiêu chuẩn này cũng
được sử dụng cho mục đích đánh giá chứng nhận phù hợp và cấp giấy chứng
nhận phù hợp cho một Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
Năm 2000, Viện tiêu chuẩn Anh xuất bản một hướng dẫn đặc biệt cho
tiêu chuẩn này, OHSAS 18001: Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp - Hướng dẫn việc thực hiện OHSAS 18001. Đồng thời, năm 2008, cơ
quan ban hành cũng cho xuất bản lần 2 ấn bản này nhằm phù hợp với các
yêu cầu của OHSAS 18001:2007.
Việc chứng nhận OHSAS khẳng định việc thực hiện tự nguyện một hệ
thống đảm bảo một sự giám sát đầy đủ về an toàn và sức khỏe của người lao
động trong tổ chức, ngoài việc tuân thủ các tiêu chuẩn bắt buộc.

Luan van


15


Các doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống OHSAS thường tích hợp
nó với hệ thống quản lý mơi trường (ISO 14001) hoặc một tiêu chuẩn
quản lý khác.
OHSAS 18001:2007 – Ocupational Health and Safety management
system: Là qui định quốc tế về hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp
OHSAS 18002 là tiêu chuẩn hướng dẫn thực hiện OHSAS 18001.
1.2.2. Định nghĩa hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
OHSAS 18001:2007
OHSAS 18001 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe
nghề nghiệp do Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) xây dựng và ban hành vào năm
1999 và sửa đổi năm 2007. OHSAS 18001:2007 (tên đầy đủ là BS OHSAS
18001:2007) là phiên bản hiện hành và là tiêu chuẩn để một tổ chức có thể
được cấp giấy chứng nhận phù hợp.
OHSAS 18001: 2007 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp được xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp kiểm soát những rủi ro
về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong tổ chức, ngoài việc tuân thủ các
tiêu chuẩn bắt buộc trên tinh thần tự nguyện.
OHSAS 18001 có thể áp dụng cho tất cả loại hình hay qui mơ tổ chức.
OHSAS 18001 được thiết kế tương thích với các tiêu chuẩn ISO 9001; ISO
14001 nhằm tạo điều kiện xây dựng mơ hình hệ thống tích hợp với mục đích
chất lượng cho sản phẩm- an tồn cho người lao động- mơi trường- tiết kiệm
chi phí.
Khi tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý an toàn sức khỏe
nghề nghiệp OHSAS 18001 sẽ đạt được những lợi ích sau:
- Thâm nhập thị trường quốc tế khi yêu cầu tuân thủ OHSAS 18001
như một điều kiện bắt buộc.
- Nâng cao uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế trong hoạt
động an toàn sức khỏe nghề nghiệp.


Luan van


×