Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đặc điểm hình thái, giải phẫu của loài Tai mèo - Abroma augustum (L.) L. f ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 7 trang )

phát sinh; thước: 100 µm (Ảnh: Hà Thị Hằng và Đỗ Thị Xuyến)

Thân sơ cấp: Mặt cắt ngang thân sơ cấp có hình trịn với các thùy lồi do thân có
các đường rãnh làm thành. Nằm phía ngồi cùng của thân là một lớp biểu bì dạng gần
hình chữ nhật dẹp, phía ngồi được bao phủ bởi lớp cutin, chống thốt hơi nước, có lơng
bảo vệ bao phủ dày đặc. Đơi khi, trên tế bào biểu bì có xuất hiện lỗ khí. Sát với lớp biểu


204

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIÂNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

bì là mơ dày gồm 2-4 lớp tế bào, phần góc của các tế bào dày lên gọi là mơ dày góc, có
chức năng nâng đỡ. Trong phần mơ mềm vỏ có các khoảng trống chứa nước và khí. Mơ
mềm ruột phía trong gồm những tế bào có kích thước khác nhau, dạng đa giác hay gần
trịn, có tác dụng dự trữ. Thân thứ cấp: Lơng che chở tiêu giảm dần, chủ yếu là lơng
hình sao. Trong mô mềm vỏ thường mang 3-4 lớp tế bào sợi hình đa giác kích thước
khơng đều, tạo thành vịng gần liên tục, tế bào thường có vách dày, có tác dụng nâng đỡ.
Sát libe thứ cấp là tầng sinh mạch, gồm 2-3 dãy tế bào hình chữ nhật dẹp. Xuất hiện sự
phân chia gỗ thứ cấp và gỗ sơ cấp. Trong vùng gỗ sơ cấp, các thành phần dẫn có kích
thước lớn, vách mỏng, vùng gỗ thứ cấp có bó mạch bé, vách dày, sợi gỗ nhiều. Phần mơ
mềm ruột với các tế bào hình gần trịn kích thước đa dạng, nhiều tế bào ruột đã có sự
hóa cứng, giúp nâng đỡ thân cây. Trong cả phần vỏ và phần trụ có nhiều tế bào chứa tinh
thể canxi oxalat, tạo sự cứng cho thân.
c. Lá
Cuống lá: Tiết diện tròn, cấu tạo khá giống cấu tạo thân. Gân lá: Gân chính của lá
có kích thước lớn, lồi ít ở mặt trên, lồi nhiều thành hình vịng cung ở mặt dưới, có nhiều
lơng hình sao bao phủ phía ngồi, có chức năng bảo vệ. Biểu bì trên và biểu bì dưới gần
như nhau, là một lớp tế bào hình chữ nhật xếp sít nhau. Sát với biểu bì là 2 - 4 lớp tế bào
mô dày tạo thành một cung liên tục ở cả phía trên và phía dưới của gân chính, chức năng
nâng đỡ cơ học. Trong lớp mơ mềm thường có nhiều chỗ trống chứa khí, giúp cây dự trữ


khí, bên cạnh đó nhiều tế bào chứa tinh thể canxi oxalat giúp gân cứng hơn. Bó mạch xếp
hình cung. Libe gồm nhiều tế bào hình đa giác kích thước đều, xếp lộn xộn thành từng
đám. Gỗ hình đa giác hay gần chữ nhật, xếp thành dãy xen lẫn với mơ mềm gỗ đã hóa mơ
cứng. Phiến lá: Biểu bì trên gồm 2 lớp tế bào có hình bầu dục hay gần chữ nhật xếp sít
nhau, độ dày khá đồng đều, phía ngồi có phủ một lớp cutin dày, hạn chế thốt hơi nước.
Phía dưới là 2 lớp tế bào mơ giậu chứa diệp lục, hình chữ nhật xếp vng góc với biểu bì.
Dưới là lớp mơ xốp với các tế bào gần trịn có kích thước khơng đồng đều, sắp xếp lộn
xộn, lỏng lẻo, để lại nhiều khoảng trống gian bào. Biểu bì dưới chỉ gồm 1 lớp tế bào, kích
thước nhỏ hơn biểu bì trên, hình gần trịn. Mặt dưới có lơng bao phủ.
KẾT LUẬN
Lồi cây Tai mèo - Abroma augustum (L.) L. f. được đặc trưng bởi đặc điểm hình
thái có quả mang 5 cánh nhơ cao, thường mọc hướng lên trên; đài dính chỉ 1-1,5 mm ở
phía dưới; cánh hoa 5 cái, rời nhau, màu đỏ thẫm- đỏ tía; các bộ phận thường phủ lơng
hình sao, ngồi ra cịn có thể gặp lơng mọc đơn dạng cứng (trên lá) hay dạng mềm (trên
giá noãn). Về giải phẫu có phần vỏ rễ với các tế bào mơ cứng xếp thành dải, khá dày đặc,
làm tăng khả năng nâng đỡ của rễ. Rễ và thân trong lớp mô mềm thường có nhiều chỗ
trống chứa khí, giúp cây dự trữ khí, có nhiều tế bào chứa tinh thể canxi oxalat. Phiến lá
biểu bì trên và biểu bì dưới khác nhau về số lượng lớp tế bào, về hình dạng và kích thước
của tế bào biểu bì.
Lời cảm ơn: Tập thể tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu
của các cán bộ thuộc các Phòng Tiêu bản của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (HN),
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội (HNU), Viện Dược liệu, Bộ Y tế (IMPM).


PHẦN 1. NGHIÊN CỨU CƠ BÂN TRONG SINH HỌC

205

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Nguyễn Bá, 2010. Hình thái học Thực vật. Nxb. Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Tiến Bân, 2003. Danh mục các lồi thực vật Việt Nam, 2: 547. Nxb. Nơng nghiệp,
Hà Nội.
Gagnepain F. in H. Lecomte, 1910. Flore générale de L’Indo-chine, 1(2): 486-487, Paris.
Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, I, tr.491-492. Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
Lê Khả Kế, 1974. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, 4, tr.165-167. Nxb. Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
Phengklai C., 2001. Flora of Thailand, 7(3): 617-621. Bangkok, Thailand.
Tang Y., G. G. Michael & J. D. Laurence, 2008. Flora of China, 12: 313-317, USA.
Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb. Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Viện Dược liệu, 2016. Danh lục cây thuốc Việt Nam, trang 860. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

STUDY ON TAXONOMY AND ANATONY OF
Abroma augustum (L.) L. f. IN VIETNAM
Kieu Cam Nhung1,*, Ha Thi Hang2, Nguyen Anh Duc3, Do Thi Xuyen3
Abstract. According to Tang Y., G. G. Michael & J. D. Laurence (2008), Abroma
augustum (L.) L. f. mainly widespread in India, China, South-East Asia to Australian.
Some places in the lowlands of Vietnam have found this species. Abroma augustum
(L.) L. f. is a medicinal plant, for vegetables, for fiber from bark. Abroma
augustum (L.) L. f. has dominent characteristic by morphological features with
capsule, 5-winged, erect; calyx only connect ca. 1-1.5 mm at the base; petals 5,
separate, dark red or reddish purple. The most common hairs are stellate hairs,
in addition, single stiff hairs can also be found on leaves or soft on the placental.
The root cortex has sclerenchyma cells arranged in bands, quite densely,
increasing the supporting capacity of the roots. In the parenchymal tissue layer
of root or stem often have many air spaces, helping the plant to store gas, and
many cells contain calcium oxalate. The upper and lower epidermal laminae of
leaf differ in the number of cell layers, the shape and size of the epidermal cells.
Keywords: Abroma augustum, Sterculiaceae, Morphology, Anatomy, Vietnam.


1

Vietnam Institute of Science, Technology and Innovation - Ministry of Science and Technology
Hanoi HLC J. S. Company
3
VNU University of Science
*Email:
2



×