Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phân tích đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Thanh Nhàn. Giai đoạn 2004 - 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.62 KB, 63 trang )

Đặt vấn đề
Con ngời là nguồn tài nguyên quý báu nhất của xã hội, con ngời quyết định
sự phát triển của đất nớc, trong đó sức khỏe lại là vốn quý nhất của mỗi con ngời.
Vì vậy, đầu t cho sức khỏe của nhân dân chính là đầu t cho sự phát triển kinh tế
đất nớc một cách bền vững.
Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chất lợng khám chữa
bệnh ở các cơ sở y tế đặc biệt là bệnh viện ngày càng đợc nâng cao và đợc sự quan
tâm đầu t của Đảng và Nhà nớc.Trong đó hoạt động cung ứng thuốc là một khâu
quan trọng góp phần quyết định hiệu quả điều trị. Cung ứng thuốc là nhiệm vụ
chính của khoa Dợc bệnh viện gồm tất cả các khâ, từ đấu thầu mua thuốc, kiểm
nhập, bảo quản, cấp phát, pha chế, thông tin thuốc và dợc lâm sàng. Cung ứng
thuốc cần đảm bảo đầy đủ về chất lợng và số lợng, hiệu quả về kinh tế cũng nh về
thông tin t vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ và bệnh nhân. Đây là một nhiệm vụ rất
khó khăn mà không phải bệnh viện nào cũng thực hiện tốt.
Để chỉ đạo thực hiện mục tiêu trên, Bộ Y tế đã ban hành nhiều chỉ thị nh
chỉ thị 04/1998/CT- BYT ngày 04/03/1998 về việc tăng cờng sử dụng thuốc hợp lý
an toàn, tiết kiệm tại các cơ sở khám chữa bệnh, chỉ thị 05/CT- BYT ngày
16/4/2006 về việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Nhờ đó, công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện liên tục đợc cải tiến, cập nhật,
đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý tại bệnh viện.
Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội là một bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc
Sở Y tế Hà Nội với hai chuyên khoa đầu ngành là Nội và Chẩn đoán Hình ảnh.
Bệnh viện có nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân nội, ngoại
thành Hà Nội. Bệnh viện đã đợc ngành Y tế thành phố Hà Nội quan tâm chỉ đạo,
hỗ trợ về cơ sở vật chất, kỹ thuật và nguồn lực giúp cho chất lợng khám chữa bệnh
ngày một nâng cao, đợc nhân dân tin cậy.
Để góp phần tìm hiểu hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dợc bệnh viện
Thanh Nhàn - Hà Nội trong giai đoạn hiện nay chúng tôi tiến hành thực hiện đề
1
tài: Phân tích, đánh giá một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh
Nhàn, giai đoạn 2004- 2007 với các mục tiêu:


- Mô tả thực trạng hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện Thanh
Nhàn - Hà Nội, giai đoạn 2004 - 2007.
- Phân tích, đánh giá các hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện
Thanh Nhàn - Hà Nội, giai đoạn 2004 - 2007 dựa trên một số chỉ tiêu.
Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ góp một phần nhỏ để hoàn thiện bức tranh về thực
trạng cung ứng thuốc bệnh viện ở nớc ta trong những năm gần đây và các kết quả
nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lợng cung ứng thuốc của bệnh
viện Thanh Nhàn- Hà Nội trong những năm tới.
2
Phần 1: Tổng Quan
1.1. Một số khái niệm,thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu của đề tài.
1.1.1. Hội đồng thuốc và điều trị
1.1.1.1. Khái niệm hội đồng thuốc và điều trị
Theo tổ chức Y tế thế giới Hội đồng thuốc và điều trị là tổ chức t vấn cho
giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc; bảo đảm sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý, hiệu quả cho ngời bệnh; thực hiện các chính sách quốc gia về thuốc
[11].
Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo các quốc gia cần xây dựng và thực thi
chính sách thuốc của bệnh viện do Hội đồng thuốc và điều trị từng bệnh viện soạn
thảo, dựa trên chính sách thuốc quốc gia của từng nớc.Nhiều nớc trên thế giới đã
hởng ứng và đem lại lợi ích to lớn cho sức khỏe ngời bệnh, giảm thiểu phí tổn nh-
ng hiệu quả điều trị cao [5].
ở Việt Nam, nhận thức đợc vấn đề này giữa năm 1996 Bộ Y tế đã triển khai
thí điểm xây dựng HĐT&ĐT tại 4 bệnh viện. Ngày 25/02/1997 Bộ trởng Bộ Y tế
ra chỉ thị 03/CT-BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng
thuốc tại các cơ sở khám chữa bệnh. Tiếp theo là thông t 08/TT-BYT ngày
04/07/1997 hớng dẫn cụ thể việc tổ chức, chức năng nhiệm vụ của hội đồng thuốc
và điều trị. Thực hiện thông t và chỉ thị trên hầu hết các bệnh viện đã tiến hành
triển khai thành lập HĐT&ĐT nhằm đảm bảo việc cung ứng và sử dụng thuốc cho

ngời bệnh.
1.1.1.2. Chức năng,nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều trị:
Hội đồng thuốc và điều trị có các chức năng và nhiệm vụ chính sau đây:
- T vấn thờng xuyên cho giám đốc bệnh viện về cung ứng, sử dụng thuốc
an toàn.
- Cụ thể hoá các phác đồ điều trị phù hợp với điều kiện bệnh viện.
3
- Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về
thuốc, vật t tiêu hao của bệnh viện.
- Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê
đơn; quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa Dợc.
- Theo dõi các phản ứng có hại và rút kinh nghiệm các sai sót trong dùng
thuốc.
- Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện.
Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dợc sĩ, bác sĩ, y tá.Dợc sĩ là ngời
t vấn, bác sĩ chịu trách nhiệm về chỉ định, y tá thực hiện y lệnh [11].
Nh vậy HĐT&ĐT có ảnh hởng đến tất cả các khâu trong cung ứng thuốc một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Qua báo cáo của Vụ điều trị Bộ Y tế 2004 cho
thấy 100% bệnh viện đã thành lập HĐT&ĐT. Vai trò của khoa Dợc bệnh viện đợc
khẳng định trong hội đồng thuốc, trong tham mu và thực hiện việc cung ứng thuốc
[6].
1.1.2. Mô hình bệnh tật
1.1.2.1 Khái quát về mô hình bệnh tật:
Khái niệm: Mô hình bệnh tật của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia
nào đó sẽ là tập hợp tất cả những tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần,
dới tác động của các yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó
trong một khoảng thời gian nhất định.
Mô hình bệnh tật đợc trình bày dới dạng một bảng tập hợp các loại bệnh và
tần suất của chúng trong một thời gian, tại một địa điểm của một cộng đồng nhất
định. Để việc nghiên cứu mô hình bệnh tật đợc thuận lợi và chính xác,Tổ chức Y

tế thế giới đã ban hành danh mục bệnh tật gọi là phân loại quốc tế bệnh tật ICD
( International Calassification Dissease ). Danh mục này đã trải qua 10 lần bổ
sung và sửa đổi. Bảng phân loại quốc tế ICD lần thứ 10 gồm 21 chơng bệnh, mỗi
chơng bệnh có một hay nhiều nhóm bệnh, mỗi nhóm bệnh có nhiều loại bệnh, mỗi
loại bệnh có nhiều chi tiết bệnh theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù
riêng của bệnh đó.
4
1.1.2.2 Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện
Không giống nh mô hình bệnh tật ở cộng đồng, bệnh viện là nơi khám và
chữa bệnh cho ngời mắc bệnh trong cộng đồng. Mỗi bệnh viện có tổ chức, nhiệm
vụ khác nhau, đặt trên các địa bàn khác nhau, với đặc điểm dân c địa lý khác nhau
và đặc biệt là sự phân công chức năng nhiệm vụ trong tuyến y tế khác nhau, từ đó
dẫn đến mô hình bệnh tật của mỗi bệnh viện cũng khác nhau. ở Việt Nam cũng
nh trên thế giới có hai loại mô hình bệnh tật bệnh viện: mô hình bệnh tật của bệnh
viện chuyên khoa và bệnh viện đa khoa. Bệnh viện chuyên khoa nào thì chủ yếu
mang mô hình bệnh tật của chuyên khoa đó. Tuy nhiên mỗi cá nhân có thể mắc
đồng thời nhiều bệnh, hoặc một bệnh liên quan đến nhiều cơ quan trong cơ thể
nên một bệnh viện chuyên khoa thờng có bệnh tật điển hình của chuyên khoa đó
và một số bệnh thông thờng kèm theo. Ta có thể khái quát mô hình bệnh tật của hệ
thống bệnh viện nh sau:
Hình 1.1 Mô hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện
Mô hình bệnh tật của bệnh viện là căn cứ quan trọng giúp bệnh viện không
chỉ xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn làm cơ sở để bệnh viện hoạch định
phát triển toàn diện trong tơng lai [1].
Mô hình bệnh tật
bệnh viện
Mô hình bệnh tật của
bệnh viện đa khoa
( gồm các bệnh thông thư
ờng và bệnh

chuyên khoa)
Mô hình bệnh tật của
bệnh viện chuyên khoa
(gồm chủ yếu là bệnh
viện chuyên khoa và
bệnh thông thường)
5
1.1.3. Phác đồ điều trị
Phác đồ điều trị là tài liệu hớng dẫn cho thầy thuốc thực hành những công
việc cụ thể và không thể thiếu trong quá trình điều trị (gọi là hớng dẫn thực hành
điều trị). Theo tổ chức Y tế thế giới: một hớng dẫn thực hành điều trị về thuốc bao
gồm đủ 4 thông số: hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế [1].
- Hợp lý: Phối hợp đúng thuốc, đúng chủng loại, thuốc còn hạn sử dụng.
- An toàn: Các chỉ định không gây tai biến không làm cho bệnh nặng thêm
và không có tơng tác thuốc.
- Kinh tế: Chi phí tiền thuốc ít nhất, tránh chi phí không cần thiết cho thuốc
đắt tiền mà kết quả điều trị cũng tơng tự.
- Hiệu quả: Dễ dùng, khỏi bệnh hoặc không để lại hậu quả xấu hoặc đạt
mục đích sử dụng thuốc trong thời gian nhất định. Tỷ lệ ngời bệnh đợc chữa khỏi
tính trên 100 ngời bệnh đợc điều trị.
Phác đồ điều trị biểu hiện sự tập trung trí tuệ của tập thể cán bộ chuyên
môn bệnh viện cho những phơng án điều trị cụ thể của từng loại bệnh. Vì vậy danh
mục thuốc của bệnh viện cần dựa vào các phác đồ điều trị (có thể là phác đồ điều
trị trong và ngoài nớc). Không có phác đồ điều trị thì không thể xây dựng đợc
danh mục thuốc một cách khoa học [19].
ở Việt Nam, nhận thấy ý nghĩa sát thực của hớng dẫn thực hành điều trị, rất nhiều
bệnh viện đã tiến hành xây dựng phác đồ điều trị cho bệnh viện mình, dựa trên h-
ớng dẫn thực hành điều trị của bộ Y tế.
1.1.4. Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc bệnh viện
1.1.4.1. Danh mục thuốc thiết yếu

Theo tổ chức Y tế thế giới để thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ ban
đầu chỉ cần một USD thuốc thiết yếu có thể đảm bảo chữa khỏi 80% các chứng
bệnh thông thờng của một ngời dân tại cộng đồng. Vì thế danh mục thuốc thiết
yếu đã mở đầu cho cuộc cách mạng kinh tế về y tế, nó đã giúp nhiều quốc gia tiết
kiệm đợc ngân sách quốc gia và hạn chế đợc tác dụng không mong muốn của
thuốc, vợt qua đợc tình trạng thiếu thuốc cho đa số dân chúng[18].
6
Khái niệm về danh mục thuốc thiết yếu đợc thể hiện rõ trong chính sách
thuốc quốc gia Việt Nam nh sau: Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục những
loại thuốc thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đa số nhân dân. Những
loại thuốc này luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lợng cần thiết, chất lợng tốt,
dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý[17].
ở việt Nam chính sách thuốc thiết yếu đã đợc chính phủ khẳng định là nội
dung cơ bản của chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam. Danh mục thuốc
thiết yếu thờng xuyên đợc sửa đổi bổ sung từng thời kỳ theo yêu cầu điều trị, Danh
mục thuốc thiết yếu lần V đợc kèm theo quyết định số 17/2005/QĐ/BYT của Bộ
trởng Bộ Y tế ban hành ngày 01 tháng 07 năm 2005 gồm 355 thuốc tân dợc dới
dạng thuốc gốc, 94 thuốc Y học cổ truyền, 60 cây thuốc nam và 215 vị thuốc[14].
1.1.4.2. Danh mục thuốc chủ yếu
Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám chữa bệnh
nhằm mục tiêu đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu
điều trị cho ngời bệnh và phù hợp với khả năng kinh tế của ngời bệnh và khả năng
chi trả của quỹ bảo hiểm Y tế. Danh mục thuốc chủ yếu đợc xây dựng trên cơ sở
danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam và của tổ chức Y tế thế giới hiện hành, có
hiệu quả tốt trong điều trị. Danh mục thuốc mới nhất đợc ban hành kèm theo quyết
định số 05/2008/QĐ- BYT ngày 01/02/2008 với 750 thuốc tân dợc (các thuốc
trong danh mục này không ghi hàm lợng, nồng độ, thể tích và khối lợng đóng gói),
57 tên thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu, 95 thuốc chế phẩm YHCT xếp theo
11 nhóm tác dụng, 237 vị thuốc YHCT xếp theo 26 nhóm tác dụng.
DMTCY cơ sở pháp lý để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn, xây dựng

danh mục thuốc cụ thể cho đơn vị mình. Căn cứ vào danh mục này, đồng thời căn
cứ vào mô hình bệnh tật và kinh phí của bệnh viện để lựa chọn tên cụ thể tên thành
phẩm của thuốc (bao gồm cả nồng độ, hàm lợng, dạng dùng) để phục vụ cho công
tác khám chữa bệnh. Với các thuốc tân dợc ,đợc sử dụng các thuốc phối hợp nếu
thuốc đó đợc phép lu hành và các thành phần đơn chất của thuốc đó đều có trong
danh mục. Ưu tiên lựa chọn thuốc gốc, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nớc,
khuyến khích sử dụng thuốc của doanh nghiệp đạt GMP[15].
7
1.1.4.3. Danh mục thuốc bệnh viện
Danh mục thuốc bệnh viện là danh mục những loại thuốc cần thiết thỏa
mãn nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh, và thực hiện y học dự phòng của bệnh viện
phù hợp với mô hình bệnh tật, kỹ thuật điều trị và bảo quản, khả năng tài chính
của bệnh viện và khả năng chi trả của từng ngời bệnh. Những loại thuốc này
trong một phạm vi thời gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật
nhất định luôn có sẵn bất cứ lúc nào với số lợng cần thiết, chất lợng tốt, dạng
bào chế thích hợp, giá cả hợp lý .
Lập danh mục thuốc bệnh viện phải trải qua quá trình nghiên cứu, phân
tích, dự đoán nhu cầu thuốc bệnh viện, điều kiện cung ứng thuận lợi,có hiệu quả
điều trị cao nhất, ít tác hại nhất, u tiên thuốc nội cùng loại và thuốc của các hãng
đã đợc chứng minh hiệu quả lâm sàng .Danh mục này là danh mục đặc thù cho
mỗi bệnh viện, cần đợc xem xét, cập nhật, điều chỉnh từng thời kỳ theo yêu cầu
điều trị.
8
1.2. Quản lý cung ứng thuốc trong bệnh viện
Cung ứng thuốc đảm bảo chất lợng, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của khoa dợc bệnh viện. Chu trình cung ứng
thuốc có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Hình 1.2: Chu trình cung ứng thuốc
Cung ứng thuốc là một chu trình khép kín, mỗi bớc trong chu trình đều có
vai trò quan trọng và tạo tiền đề cho các bớc tiếp theo.

1.2.1. Hoạt động lựa chọn thuốc
Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại và số lợng thuốc để cung ứng,
trong bệnh viện chủng loại thuốc cung ứng đợc thể hiện qua danh mục thuốc bệnh
viện.
1.2.1.1. Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của hội đồng thuốc và điều trị, là công việc đầu tiên cho quá trình cung ứng
thuốc cho bệnh viện. DMTBV là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có
kế hoạch điều trị hợp lý, an toàn và hiệu quả[5].

- Mô hình bệnh tật
- Phác đồ điều trị
- Kinh phí hoạt động
của bệnh viện
Thông tin
Côngnghệ
Khoa học
Kinh tế
Hd sử
dụng
Mua
bán
Phân phối
Lựa
chọn
9
* Nguyên tắc lựa chọn thuốc:
Chọn lựa thuốc có nhu cầu, có khả năng cung ứng, hiệu quả điều trị cao nhất,
ít tác dụng phụ nhất, nhng chi phí thấp nhất, u tiên thuốc nội cùng loại hoặc thuốc
hãng nào nếu có những đặc thù cụ thể đã đợc chứng minh trên hiệu quả lâm sàng,

phù hợp của khả năng của bệnh viện và bệnh nhân.
* Các yếu tố quyết định đến việc việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện:
+ Mô hình bệnh tật của bệnh viện
+ Phác đồ điều trị
+ Trình độ chuyên môn của thầy thuốc
+Tổ chức và nhiệm vụ của bệnh viện ( tuyến, số giờng, số chuyên khoa )
+Thuốc đã sử dụng và dự đoán trong tơng lai
+Kinh phí của bệnh viện dành cho khoa Dợc
+Các chủ trơng chính sách của nhà nớc về thuốc : u tiên thuốc thiết yếu,
thuốc trong danh mục thuốc chủ yếu, thuốc sản xuất trong nớc có chất lợng đảm
bảo[19].
Nh vậy, lập danh mục thuốc bệnh viện phải trải qua quá trình nghiên cứu,
phân tích, dự đoán nhu cầu rất phức tạp.
1.2.1.2. Xác định nhu cầu thuốc
Xác định số lợng thuốc trong danh mục chính là xác định đợc nhu cầu
thuốc để chuẩn bị cho quá trình mua thuốc đợc chủ động và đảm bảo cung ứng
đầy đủ, kịp thời. Bình thờng điều mang tính quyết định nhu cầu thuốc thờng là l-
ợng thuốc tồn trữ và lợng thuốc luân chuyển qua kho, nhng khi có sự thay đổi cơ
chế cung ứng, sự thay đổi cách điều trị hoặc sử dụng thuốc không hợp lý thì việc
xác định nhu cầu sử dụng thuốc thực sự là cần thiết[22].
Do nhu cầu thuốc đợc quyết định và chi phối bởi rất nhiều yếu tố, vì vậy việc
tính nhu cầu thuốc khó chính xác và cũng khó kết luận đợc về độ chính xác.
Có 3 phơng pháp ớc tính và tính toán nhu cầu thuốc.
- Phơng pháp thống kê dựa trên sử dụng thuốc thực tế
- Phơng pháp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ Y tế
10
- Phơng pháp dựa trên mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị
Trong thực tế để xác định nhu cầu thuốc cần kết hợp các phơng pháp trên và
xem xét, phân tích tất cả các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu thuốc nh : bệnh tật, thời
tiết, điều kiện kinh tế, sức khoẻ, phác đồ điều trị, những tiến bộ trong Y học và kỹ

thuật điều trị mới, giá cả, sự xuất hiện các thuốc mới. Mặt khác phải chú ý phân
tích và loại bỏ sai số do nhu cầu thuốc bất hợp lý. Nhu cầu thuốc bất hợp lý là nhu
cầu thuốc không phù hợp với kỹ thuật và phơng pháp điều trị. Nguyên nhân gây ra
có thể thày thuốc chẩn đoán sai, do trình độ yếu kém, do chiều lòng bệnh nhân[1].
Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện.
Hình 1.3: Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
1.2.2. Quản lý việc mua thuốc
Hoạt động mua thuốc tại bệnh viện đợc bắt đầu sau khi đã có bản dự trù
thuốc của năm, dựa theo kế hoạch mua thuốc ( theo 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng hoặc
một năm). Hoạt động mua thuốc chấm dứt khi thuốc đã đợc kiểm nhập vào kho
thuốc của khoa Dợc. Chu trình mua thuốc đợc thể hiện ở hình 1.3
Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện dự thảo
Thông qua hội đồng thuốc và điều trị
Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu,
mô hình bệnh tật, phác đồ điều trị, các văn bản quy
định của bộ Y tế, của ngành quản lý bệnh viện; kinh
phí thuốc của bệnh viện.
Khoa dược
Danh mục thuốc bệnh viện
Ban giám đốc bệnh viện duyệt
11
Ngày 10/8/2007 Bộ Y Tế và Bộ Tài Chính đã ban hành thông t liên tịch số
10/2007/TTLT- BYT- BTC Hớng dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc trong
các cơ sở y tế công lập. Thông t quy định cụ thể về thẩm quyền trong đấu thầu
mua thuốc, căn cứ lập kế hoạch đấu thầu, nội dung từng gói thầu trong kế hoạch
đấu thầu, là căn cứ để các bệnh viện tiến hành đấu thầu mua thuốc.
Hình 1.4: Sơ đồ chu trình mua thuốc
1.2.3. Quản lý cấp phát thuốc
Sau khi thuốc đã nhập vào kho, khoa Dợc tồn trữ bảo quản, cấp phát thuốc,
hoá chất hàng tiêu hao đến các khoa Lâm sàng và Cận lâm sàng phục vụ bệnh

nhân. Chu trình quản lý cấp phát thuốc đợc mô tả ở hình 1.4
Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dợc đến khoa Lâm sàng và từ khoa Lâm
sàng đến ngời bệnh đợc xây dựng cụ thể căn cứ vào tình hình nhân lực của khoa
Dợc, khoa lâm sàng và căn cứ nhu cầu điều trị của mỗi bệnh viện trên nguyên tắc
phục vụ kịp thời, thuân tiện nhất cho điều trị[17].
Xác định nhu cầu, cân
đối nhu cầu, kinh phí
Thu thập thông tin
về sử dụng, đánh giá
Thanh toán
Chọn phương thức
mua
Chọn nhà cung ứng
Nhận thuốc
và kiểm tra
Đặt hàng,
theo dõi
quản lý
việc mua
thuốc
12
Hình 1.5: Sơ đồ chu trình quản lý cấp phát thuốc
1.2.4. Quản lý sử dụng thuốc
Việc sử dụng thuốc không hợp lý đã và đang là vấn đề toàn cầu đáng quan
tâm vì nó gây nên hậu quả về kinh tế xã hội rất nghiêm trọng.Trớc tiên, nó làm
tăng đáng kể chi phí cho hoạt động chăm sóc sức khỏe và làm giảm chất lợng điều
trị, chăm sóc y tế. Mặt khác nó làm tăng nguy cơ xảy ra ADR và làm cho bệnh
nhân phụ thuộc quá mức vào thuốc. Do đó công tác quản lý sử dụng thuốc là rất
cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả kinh tế cho ngời
bệnh, thực hiện đúng quy chế sử dụng thuốc.

- Quản lý thông tin thuốc
- Quản lý việc kê đơn: Thuốc phải đợc kê đơn theo đúng quy chế kê đơn và
bán thuốc theo đơn.
- Quản lý đóng gói và dán nhãn thuốc: theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
thuốc đợc ghi nhãn đúng là mỗi thuốc phải có bao bì đóng gói riêng có đầy đủ các
thông tin: tên bệnh nhân, tên thuốc, thời gian, và cách sử dụng.
- Quản lý việc cấp phát thuốc.
Mua thuốc, vận
chuyển thuốc đến
Nhận thuốc, kiểm sát,
kiểm soát hàng tồn kho
Bảo quản thuốc Báo cáo tiêu dùng
Bệnh nhân sử dụng
Yêu cầu cấp phát-
cấp phát thuốc
quản lý
cấp phát
13
- Quản lý việc hớng dẫn theo dõi dùng thuốc: Hớng dẫn và giám sát việc sử
dụng thuốc của ngời bệnh, theo dõi các phản ứng có hại, những tơng tác bất lợi
của thuốc.
Quá trình từ kê đơn, cấp phát đến theo dõi dùng thuốc là một quá trình
quyết định hiệu quả sử dụng thuốc. Trong quá trình này cần xây dựng mối quan hệ
hợp tác giữa bác sỹ, dợc sỹ, y tá điều dỡng và ngời bệnh.
Hình 1.6: Sơ đồ chu trình quản lý sử dụng thuốc
1.3. một vài nét về Thực trạng cung thuốc của các bệnh
viện Việt Nam trong những năm gần đây
Thuốc là một hàng hoá đặc biệt, trong đó ngời sử dụng không tự dùng thuốc
mà do chỉ định của bác sỹ. Vì vậy, ngời bác sỹ không những ảnh hởng quan trọng
trong việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn mà còn chi phối từng bớc đến quá trình

cung ứng thuốc. Hơn nữa, do mặt trái của nền kinh tế phát triển làm cho một bộ
phận bác sỹ kê đơn để hởng hoa hồng dẫn đến việc kê đơn bất hợp lý gây thiệt hại
cho ngời bệnh.
Về cơ bản, việc cung ứng thuốc cho các bệnh viện của các doanh nghiệp
thực hiện tốt, phục vụ nhu cầu điều trị. Mạng lới tham gia cung ứng thuốc đa dạng
về thành phần: Doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, đại
lý bán lẻ, nhà thuốc t nhân... Nguồn thuốc cung ứng phong phú bao gồm nhiều
chủng loại và dạng bào chế (6876 thuốc sản xuất trong nớc với 401 hoạt chất và
4919 thuốc ngoại với 911 hoạt chất) đã đáp ứng đợc nhu cầu điều trị và tiền thuốc
sử dụng bình quân đầu ngời đạt hơn 11 USD vào năm 2006[13.] Việc cung ứng đ-
Giao phát
Kê đơn đúng
quy chế
Hướng dẫn theo
dõi dùng thuốc
Đóng gói, dán
nhãn
14
ợc đảm bảo về chủng loại và số lợng thông qua đấu thầu. Hội đồng thuốc và điều
trị đã phát huy vai trò trong cung ứng và đảm bảo chất lợng thuốc, hớng dẫn sử
dụng thuốc hợp lý an toàn. Nhiều bệnh viện thực hiện đấu thầu mua thuốc đã hạ đ-
ợc giá thành góp phần tiết kiệm kinh phí cho bệnh viện. Tuy nhiên, hiện nay các
bệnh viện thờng có xu hớng dùng thuốc ngoại nhập với chi phí ngày càng cao
trong khi thuốc nội đã sản xuất đợc với cùng loại hoạt chất, chất lợng tốt, giá cả
hợp lý. Thuốc nội chủ yếu chỉ áp dụng để điều trị bệnh thông thờng với dạng bào
chế đơn giản.Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc không an toàn, hợp lý, đặc biệt là
lạm dụng thuốc kháng sinh cũng đang ở mức báo động nh sử dụng kháng sinh
không đúng bệnh, đúng liều..
Việc chấp hành các quy định của quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn của
một bộ phận thầy thuốc điều trị cha nghiêm túc, còn một số tiêu cực. Giá cả thuốc

cũng nhiều bất cập, công tác quảng cáo tiếp thị không lành mạnh gây ảnh hởng
lớn đến việc sử dụng thuốc dẫn đến việc lạm dụng thuốc trong điều trị,gây tốn
kém và ảnh hởng đến sức khỏe ngời bệnh, đồng thời ảnh hởng đến đạo đức của
một bộ phận cán bộ nhân viên Y tế.
Đánh giá về cung ứng thuốc bệnh viện, Thanh tra Bộ Y tế đã đa ra nhận
định nh sau:
- Công tác khoa Dợc cha đợc thực sự quan tâm đúng mức.
- Bình quân tỷ lệ thuốc nội đợc sử dụng trong khối khám chữa bệnh chỉ
chiếm trung bình khoảng 20- 30 % cả về số lợng mặt hàng và kinh phí.
- Hoạt động thông tin quảng cáo và hoạt động của trình dợc viên phải đợc
chấn chỉnh và quản lý chặt chẽ.
- Công tác dợc lâm sàng đã hình thành nhng hoạt động tại các bệnh viện ở
nhiều địa phơng cha triển khai đợc hoặc có triển khai nhng cơ sở vật chất quá
nghèo nàn[12].
Trớc thực trạng chung của ngành Dợc và khó khăn thuận lợi nh trên, đề tài
đi sâu vào phân tích từng bớc của quá trình cung ứng thuốc trong bệnh viện từ
khâu lựa chọn thuốc, mua thuốc, cấp phát thuốc, đến sử dụng thuốc để đánh giá
một cách khách quan khoa học về vấn đề này.
15
1.4. Một VàI NéT Về Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội
1.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Thanh Nhàn -
Hà Nội
Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội là bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc sở
Y tế Hà Nội. Bệnh viện có các chức năng và nhiệm vụ nh các bệnh viện đa khoa
hạng II đợc quy định theo quy chế bệnh viện.
- Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh.
- Đào tạo cán bộ y tế
- Nghiên cứu khoa học về y tế
- Chỉ đạo tuyến dới về chuyên môn kỹ thuật
- Phòng bệnh

- Hợp tác quốc tế
- Quản lý kinh tế y tế [11]
Là một bệnh viện hàng đầu của thành phố Hà Nội, cùng với các hệ thống
các bệnh viện khác bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội đã đóng góp một phần không
nhỏ vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân nội thành và ngoại thành
Hà Nội.
1.4.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dợc bệnh viện.
Khoa dợc bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội cũng nh các khoa dợc khác đều có
vị trí, chức năng và nhiệm vụ chung đợc quy định trong quy chế bệnh viện nh sau:
- Vị trí:
+ Là một chuyên khoa thuộc sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc
bệnh viện.
16
+ Là một tổ chức chuyên môn, kỹ thuật, kinh tế, tham gia vào quá trình
điều trị, có phần trách nhiệm với bệnh viện về hiệu quả điều trị.
+ Nằm ở tuyến điều trị, là nơi thực thi chính sách quốc gia về thuốc.
- Chức năng, nhiệm vụ:
+ Bảo đảm cung ứng kịp thời thuốc, hoá chất và vật liệu y tế có chất lợng
cho công tác điều trị nội ngoại trú của bệnh viện.
+ Cộng tác chặt chẽ cùng với cán bộ y trong bệnh viện, đảm bảo sử dụng
thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả.
+ Bảo đảm công tác quản lý và thực thi các quy chế Dợc tại bệnh viện[11]
1.4.3. Cơ cấu nhân lực và mô hình tổ chức của bệnh viện và
khoa Dợc bệnh viện Thanh nhàn Hà nội
1.4.3.1. Cơ cấu nhân lực của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
Bảng 1.1: Cơ cấu nhân lực của bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
Trình độ cán bộ Năm2004 Năm2005 Năm2006 Năm2007
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Bác sỹ sau đại học 98 18,6 102 18,8 106 19,5 109 19,7
Bác sỹ 42 7,9 42 7,7 36 6,6 34 6,2

DSDH, sau Đại học 4 0,8 4 0,7 5 0,9 6 1,1
DSTH, Dợc tá 15 2,8 21 3,9 21 3,9 23 4,2
Y sỹ, y tá, NHS, KTV 230 43,8 233 43,2 235 43,2 235 42,6
Đại học khác 10 1,9 12 2,2 12 2,2 15 2,7
Nhân viên khác 127 24,2 127 23,5 129 23,7 130 23,5
Tổng số 526 100,0 541 100 544 100 552 100,0
Trong những năm 2004-2007 tổng số cán bộ công nhân viên của bệnh viện
không ngừng tăng lên từ 526 lên 552 cán bộ. Số lợng bác sỹ sau Đại học tăng lên
đáng kể, từ năm 2004 đến 2007 đã tăng lên 11 ngời, điều này cho thấy bệnh viện
rất quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ bác sỹ chuyên sâu có trình độ tay nghề cao
để phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho ngời dân. Số lợng bác sỹ có xu hớng
giảm, do bác sỹ trở thành bác sỹ sau đại học. Chính vì vậy nên tổng số bác sỹ
trong bệnh viện hầu nh không thay đổi trong 4 năm. Tỷ lệ bác sỹ / y tá điều dỡng
trong 4 năm đạt 1/1,64 còn thấp so với tỷ lệ 1/2 là tỷ lệ đợc các bệnh viện Việt
Nam áp dụng để bố trí nhân lực trong những năm gần đây.
17
Từ bảng trên ta thấy tỷ lệ DSDH của khoa Dợc so với bác sỹ năm 2007 là 1/23,8 là
tỷ lệ thấp so với của thế giới và Việt Nam. Tỷ lệ này trên thế giới là 1/3,3 và ở Việt
Nam là 1/7. Theo tỷ lệ chung của Việt Nam hiện nay bệnh viện cần 20 DSĐH, nh
vậy hiện nay khoa Dợc đang thiếu đến 14 ngời.
1.4.3.2. Cơ cấu nhân lực của khoa Dợc bệnh viện.
Bảng 1.2: Cơ cấu nhân lực của khoa Dợc bệnh viện
Trình độ cán bộ Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Dợc sỹ sau ĐH 1 5,4 1 4,0 1 3,8 2 6,9
Dợc sỹ ĐH 3 15,8 3 12,0 4 15,4 4 13,8
DSTH 11 57,8 13 52,0 13 50,0 15 51,7
Dợc tá 4 21,0 8 32,0 8 30,7 8 27,6
Tổng số 19 100,0 25 100,0 26 100,0 29 100,0
Từ bảng trên ta thấy trong những năm 2004-2007, tổng số cán bộ của khoa

Dợc tăng lên 10 ngời. Trong đó Dợc sỹ sau Đại học và DSĐH tăng thêm 2 ngời.
Nhân lực khoa Dợc chủ yếu tăng thêm DSTH và Dợc tá. Tỷ lệ DSĐH/DSTH &DT
là 1/3,8 cao hơn tỷ lệ 1/3 là tỷ lệ chung ở các bệnh viện Việt Nam, nhng số lợng
DSĐH còn thiếu là 14 ngời nên DSTH và Dợc tá cần tăng thêm 37 ngời.
1.4.3.3. Mô hình tổ chức của khoa Dợc bệnh viện:
Hình 1.7: Mô hình tổ chức của khoa Dợc bệnh viện
Trong đó khoa dợc đợc đặt trực tiếp dới sự lãnh đạo của giám đốc bệnh viện
với sự cố vấn của HĐT&ĐT về hoạt động chuyên môn.
18
Trởng khoa Dợc
Tổ thông tin
thuốc và DLS
Tổ kho Tổ thống kê Tổ cấp phát
HĐT&ĐT
Ban giám đốc
- HĐT&ĐT đã xây dung quy trình giao phát thuốc phù hợp với điều kiện thực
tế của bệnh viện, xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù về bệnh tật và chi
phí về thuốc, vật t tiêu hao của bệnh viện.
- Trởng khoa Dợc có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của khoa Dợc.
- Nhiệm vụ của các tổ:
+ Tổ thông tin thuốc và dợc lâm sàng phụ trách các vấn đề về cập nhật
thông tin thuốc trong khoa, đặc biệt là thông tin về tác dụng không mong muốn
của thuốc; công tác Dợc chính: kiểm tra theo dõi việc thực hiện quy chế Dợc tại
các khoa phòng và khoa Dợc,quản lý chất lợng thuốc trong bệnh viện, duyệt sổ
lĩnh thuốc hàng ngày cho các khoa phòng.
+ Tổ kho: Quản lý việc dự trù, cấp phát và bảo quản thuốc theo đúng quy chế.
+ Tổ thống kê: tập hợp số liệu về số lợng thuốc, tiền thuốc xuất nhập hàng
tháng và báo cáo thờng xuyên định kỳ cho phòng tài chính kế toán.
+ Tổ cấp phát: làm nhiệm vụ cấp phát thuốc từ kho trực tiếp cho nguời
bệnh và cấp phát thuốc cho các khoa phòng.

19
20

1.5. Một số đề tài nghiên cứu về cung ứng thuốc trong
bệnh viện và hớng nghiên cứu mới của đề tài.
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung
ứng thuốc bệnh viện, các đề tài đã tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu
trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nh: Hữu Nghị, Bạch Mai, Xanh Pôn, Phụ
sản trung ơng, bệnh viện E... Các đề tài đã sơ bộ cho thấy trong những năm gần
đây, lĩnh vực cung ứng thuốc bệnh viện đã đợc quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt
hơn. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề bất cập cần đợc các cơ quan chức năng và các
bệnh viện phải cải tiến hoàn thiện trong những năm tiếp theo.
Bệnh viện Thanh Nhàn là một trong những bệnh viện lớn của Sở Y tế Hà
Nội. Từ nhiều năm nay bệnh viện luôn đợc đánh giá là bệnh viện làm tốt các công
tác Dợc. Nhng từ trớc tới nay cha có đề tài nghiên cứu nào phân tích đánh giá
nghiêm túc về công tác cung ứng thuốc của bệnh viện. Bệnh viện cũng có một số
nét đặc trng khác biệt so với các bệnh viện khác. Trong bệnh viện thông tin thuốc
đợc coi là một công tác quan trọng. Đơn vị thông tin thuốc đã tham gia các buổi
bình bệnh án, thông tin thuốc mới trong bệnh viện, t vấn cho bác sỹ trong quá
trình điều trị. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động đơn vị thông tin thuốc của
bệnh viện còn có nhiều hạn chế:
- Cha có đủ nguồn lực để hoạt động
- Cha có các quy định cần thiết tạo điều kiện cho đơn vị thông tin thuốc làm
việc.
- Các thành viên trong đơn vị cha đợc đào tạo, cập nhật kiến thức liên tục,
và cha biết cách tiếp cận xử lý thông tin.
- Cha có sự phân công cụ thể cho các thành viên trong đơn vị để phát huy u
thế của các thành viên.
Chúng tôi thực hiện đề tài này với mong muốn có đợc những đánh giá chính
xác nhất về công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện từ đó đề xuất một số ý kiến

nhằm hoàn thiện công tác này trong bệnh viện Thanh Nhàn.
20
21

Phần 2: Đối tợng nội dung và phơng pháp
nghiên
cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một số hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn
thông qua:
- Các báo cáo về bệnh tật từ năm 2004 đến năm 2007 tại phòng kế
hoạch tổng hợp.
- Sổ sách xuất nhập thống kê sử dụng thuốc từ năm 2004 đến năm 2007
lu tại khoa Dợc và phòng tài chính kế toán.
- Danh mục thuốc hiện có của bệnh viện.
- Hồ sơ đấu thầu, các tài liệu có liên quan đến cung ứng thuốc tại bệnh
viện Thanh Nhàn- Hà Nội.
- Các bác sĩ, dợc sĩ và các cán bộ y tế trong bệnh viện
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: từ tháng 10 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008
Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn Quản lý và kinh tế Dợc, trờng đại học Dợc Hà
Nội.
Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp hồi cứu:
Thu thập số liệu và tài liệu tại bệnh viện Thanh Nhàn trong 4 năm 2004- 2007
- Chứng từ, hoá đơn, báo cáo tài chính tại bệnh viện giai đoạn 2004-
2007
21

×