Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Một số tác động của dịch bệnh covid 19 đến tỷ lệ thất nghiệp của hoa kỳ và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.17 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ
CHỦ ĐỀ TIỀU LUẬN:

MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN TỶ LỆ THẤT
NGHIỆP CỦA HOA KỲ VÀ GIẢI PHÁP
Họ và tên sinh viên

:



Lớp (tín chỉ)

:



Mã sinh viên

:




MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ.........................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1


NỘI DUNG.......................................................................................................2
PHẦN 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP................2
1.1. Khái niệm thất nghiệp......................................................................2
1.2. Đo lường thất nghiệp........................................................................2
1.3. Phân loại thất nghiệp.......................................................................3
1.3.1. Thất nghiệp tự nhiên....................................................................3
1.3.2. Thất nghiệp chu kỳ......................................................................3
1.4. Tác động của thất nghiệp.................................................................4
1.4.1. Ảnh hưởng tích cực của thất nghiệp............................................4
1.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực của thất nghiệp............................................4
PHẦN 2. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI MỸ..............................5
2.1. Khái quát tình hình kinh tế Mỹ......................................................5
2.2. Thực trạng thất nghiệp của Mỹ......................................................5
2.3. Những tác động của thất nghiệp đến nền kinh tế..........................7
2.4. Chính sách vĩ mơ nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ...................8
2.4.1. Mua hàng Mỹ, thuê người Mỹ....................................................8
2.4.2. Siết chặt quản lý..........................................................................9
2.5. Đánh giá thực trạng thất nghiệp ở Mỹ (hoặc quốc gia nghiên
cứu).........................................................................................................10

i


PHẦN 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
CỦA MỸ.........................................................................................................11
3.1. Thực trạng việc làm tại Mỹ...........................................................11
3.2. Khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ.........................13
KẾT LUẬN....................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................15
PHỤ LỤC (NẾU CÓ)....................................................................................16


ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Hình 1: Lịch sử tỉ lệ thất nghiệp tại Mỹ............................................................8
Hình 2: Tỉ lệ thất nghiệp của Úc, Canada, Astralia và Mỹ từ 3-7/2020..........11

iii


LỜI MỞ ĐẦU
Thất nghiệp, đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm. Bất kỳ một quốc gia
tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk


tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

nào dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk


tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

nghiệp. Đó là vấn đề khơng tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức

tk

tk

tk


tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

độ thấp hay cao.


tk

tk

tk

tk

Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ
nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa và trình độ phát triển cao. Đây không chỉ là
một nền kinh tế phát triển mà còn là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới tính
theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang
giá sức mua. Mỹ có GDP bình qn đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo
giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016. Đồng đơ la Mỹ
(USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là
đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học
công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính
phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể
từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ
(Petrodollar System)
Tuy nhiên, dưới ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu Covid -19, Dịch
COVID-19 trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 đã đẩy nhiều lao
động vào tình trạng khơng có việc làm; đồng thời, buộc nhiều người phải trở
thành lao động có việc làm phi chính thức. Vì vậy sao một thời gian học tập
tk

tk

tk


tk

tk

tk

và tìm hiểu, tác giả đã chọn đề tài “Một số tác động của dịch bệnh Covidtk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

19 đến tỷ lệ thất nghiệp của Hoa Kỳ và giải pháp” làm đề tài tiểu luận của
tk

tk

tk

tk


tk

tk

mình cũng như có cái nhìn sâu và rộng hơn về đề tài nghiên cứu này.

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk

tk


tk

tk

tk

tk

1


NỘI DUNG
PHẦN 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP
1.1. Khái niệm thất nghiệp
Thất nghiệp là một từ Hán – Việt, nó có nghĩa là “mất việc” hoặc
“khơng có việc” (“thất” là mất, khơng có; “nghiệp” là nghề nghiệp, cơng việc.
Từ có nghĩa tương đương với nó trong tiếng Anh là “unemployment”.
Thất nghiệp là tình trạng những người trong độ tuổi lao động (hoặc có
khả năng lao động) có nhu cầu tìm việc làm nhưng lại rơi vào tình trạng
khơng có việc làm, khơng có đơn vị nào muốn tuyển dụng và sử dụng sức lao
động của họ. (Bạn cũng có thể tham khảo thêm khái niệm thất nghiệp là gì
trên
1.2. Đo lường thất nghiệp
Lực lượng lao động (L) = số người có việc làm (E) + số người thất
nghiệp(U)
Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất
nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế

Thời gian thất nghiệp trung bình: đo lường khoảng thời gian trung bình
khơng có việc làm của một người thất nghiệp


t– = khoảng thời gian thất nghiệp trung bình
N = số người thất nghiệp trong mỗi loại (phân theo thời gian)
T = thời gian thất nghiệp của mỗi loại
2


Tần số thất nghiệp: đo lường 1 người lao động trung bình bị thất nghiệp
bao nhiêu lần trong một thời kỳ nhất định
1.3. Phân loại thất nghiệp
1.3.1. Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tự nhiên (hay còn được gọi là “natural unemployment”) là
mức thất nghiệp thông thường của mọi nền kinh tế. Loại thất nghiệp này sẽ
không mất đi mà gần như luôn tồn tại trong xã hội, ngay cả khi thị trường lao
động bình ổn nó cũng khơng hề biến mất.
Thất nghiệp tự nhiên bao gồm các loại như:
+ Thất nghiệp tạm thời/thất nghiệp ma sát: Xuất hiện khi người lao
động thay đổi việc làm và bị thất nghiệp trong thời gian ngắn (từ lúc họ rời
công việc cũ cho đến khi họ tìm được cơng việc mới).
+ Thất nghiệp cơ cấu: Nó là dạng thất nghiệp dài hạn, xuất hiện do sự
suy giảm của 1 số ngành hoặc do quy trình sản xuất có những thay đổi khiến
người lao động khơng thể thích nghi được. Họ buộc phải tìm đến các ngành
nghề khác hoặc địa phương khác để tìm việc.
+ Thất nghiệp thời vụ: Một số công việc như làm part time dịp hè hoặc
giải trí theo mùa (cơng viên nước, trượt băng, trượt tuyết…) chỉ kéo dài trong
một khoảng thời gian nhất định trong năm. Khi đoạn thời gian này qua đi thì
người làm các cơng việc đó sẽ thất nghiệp.
1.3.2. Thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ (hay “cyclical unemployment”) là mức thất nghiệp
tương ứng với từng giai đoạn trong chu kỳ kinh tế. Nguyên nhân sinh ra loại

thất nghiệp này là do trạng thái tiền lương cứng nhắc. Nó là dạng thất nghiệp
khơng tồn tại vĩnh viễn, sẽ biến mất nếu có đủ điều kiện tiên quyết.

3


Thất nghiệp chu kỳ có 2 dạng:
+ Thất nghiệp chu kỳ cao xuất hiện trong thời kỳ suy thoái kinh tế.
+ Thất nghiệp chu kỳ thấp xuất hiện khi phát triển kinh tế mở rộng.
1.4. Tác động của thất nghiệp
1.4.1. Ảnh hưởng tích cực của thất nghiệp
+ Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý và
phù hợp với nguyện vọng và năng lực làm tăng hiệu quả xã hội.
+ Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu
quả hơn và góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.
+ Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe.
+ Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ
năng.
+ Thất nghiệp tạo sự cạnh tranh và tăng hiệu quả.
1.4.2. Ảnh hưởng tiêu cực của thất nghiệp
+ Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc. Quy luật Okun áp
dụng cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm
2,5% so với mức sản lượng tiềm năng (xuống dưới mức tự nhiên).
+ Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
thấp – các nguồn lực con người khơng được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất
thêm sản phẩm và dịch vụ.
+ Thất nghiệp cịn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của
sản xuất theo quy mô.
+ Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ
khơng có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá

cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít
4


đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Các doanh
nghiệp bị giảm lợi nhuận.
PHẦN 2. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TẠI MỸ
2.1. Khái quát tình hình kinh tế Mỹ
Xét trên tổng quát, nước Mỹ có tổng GDP năm 2019 chiếm 25% GDP
tồn cầu (khoảng 87,2 nghìn tỉ đơ), trong khi dân số Mỹ chiếm chưa đến 4,3%
quy mô dân số thế giới.
4 bang của Mỹ (California, Texas, New York và Florida) có GDP thuộc
"CLB Nghìn Tỉ Đơ", và nếu tách biệt thì 4 bang này sẽ nằm trong top 17 quốc
gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới năm qua. Nếu 4 bang này kết hợp lại, tổng
GDP sẽ khoảng tầm 8 nghìn tỉ đơ, trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Nếu tính tốn dựa trên quy mơ lực lượng lao động, khơng có bất cứ
quốc gia nào có năng suất lao động vượt trội như lao động Mỹ. Bản đồ và
những số liệu trên cho thấy quy mô khổng lồ của nền kinh tế Mỹ.
Tuy nhiên, hãy tạm ngưng chú ý vào quy mô nền kinh tế Mỹ và sự giàu
có của siêu cường Mỹ, điều chúng ta nên chú tâm là sản lượng cũng như sự
thịnh vượng của quốc gia này vẫn đang được tạo ra mỗi ngày trong “khối
động cơ” kinh tế lớn nhất trong lịch sự nhân loại.
Những sự so sánh trên cũng cho chúng ta thấy “tác dụng” của thị
trường tự do,tự do thương mại và chủ nghĩa tư bản. Từ một thuộc địa của Anh
năm 1700, Mỹ đã vươn lên trở thành siêu cường lớn nhất thế giới với quy mô
kinh tế của từng bang tương đương với cả một quốc gia khác.
2.2. Thực trạng thất nghiệp của Mỹ
Hình 1: Lịch sử tỉ lệ thất nghiệp tại Mỹ

5



Nguồn: the Bureau of Labor Statistics
Ngày 8.5, Bộ Lao động Mỹ công bố báo cáo mới cho thấy chỉ trong
tháng 4 có tới 20,5 triệu cơng việc ở nền kinh tế lớn nhất thế giới bị phá hủy,
giữa lúc dịch Covid-19 đang hoành hành ở nước này. Theo AFP, số liệu mới
đánh dấu số người mất việc cao nhất trong một tháng từng được ghi nhận ở
Mỹ, đẩy tỷ lệ thất nghiệp ở nước này từ 4,4% của tháng 3 lên 14,7%, cao nhất
kể từ mức kỷ lục 10,8% của tháng 11.1982, khi cuộc suy thối kinh tế tồn
cầu đang diễn ra, theo AFP.
Tổn hại kinh tế từ các biện pháp phong tỏa nhằm ngăn chặn Covid-19
đang diễn ra nhanh chóng, dù quốc hội Mỹ đã phê chuẩn gói hỗ trợ chính gần
3.000 tỉ USD và ngày càng có nhiều lo ngại rằng tình trạng nghỉ việc tạm thời
sẽ trở thành lâu dài do khơng ít cơng ty sẽ khơng thể tồn tại.
Trong 2 tháng 3 và 4 có tổng cộng 21,4 triệu việc làm bị hủy, gần bằng
con số 23 triệu công việc được tạo ra ở Mỹ trong giai đoạn từ tháng 2.20102.2020. Tất cả các ngành lớn đều bị ảnh hưởng, trong đó ngành giải trívà dịch
vụ nhà hàng-khách sạn bị nặng nhất, với 7,7 triệu việc làm biến mất.
Dữ liệu cho thấy tình hình bi đát và bức tranh thực tế có thể cịn tồi tệ
hơn. Bộ Lao động Mỹ lưu ý tỷ lệ thất nghiệp trong tháng tư có thể đã tăng lên

6


gần 20% nhưng vì một số lao động được liệt nhầm vào diện có việc làm
nhưng thực tế họ bị cho nghỉ việc tạm thời vì Covid-19.
Tính đến hết ngày 8.5 (theo giờ Mỹ), số ca nhiễm Covid-19 ở Mỹ tăng
lên 1,28 triệu ca, trong đó có hơn 77.100 ca tử vong, theo dữ liệu mới nhất từ
Đại học Johns Hopkins.
2.3. Những tác động của thất nghiệp đến nền kinh tế
Các chuyên gia nhận định dịch Covid-19 đang tạo ra 02 thách thức

lớn:
(1)
Sự bất trắc gây ra bởi Covid-19, nhất là trong bối cảnh thế giới
vẫn chưa thể đánh giá chính xác được mức độ nguy hiểm, thời điểm kiểm
sốt được dịch.
(2)
Tác động tiêu cực từ các biện pháp ngăn chặn đại dịch. Hai yếu
tố này tác động rất lớn đến kinh tế tồn cầu, từ tình trạng gián đoạn chuỗi
cung ứng, quan hệ cung - cầu, đến việc giảm nhu cầu, thay đổi thói quen chi
tiêu, đi lại của người tiêu dùng, dẫn đến sản xuất đình trệ, thất nghiệp gia
tăng, kéo theo nguy cơ vỡ nợ, phá sản của doanh nghiệp và tâm lý lo ngại rủi
ro, thậm chí hoảng sợ của các nhà đầu tư tài chính.
Việc các nước lần lượt phong tỏa, hạn chế đi lại cũng làm giảm khả năng
hợp tác, phối hợp quốc tế trong ứng phó với đại dịch. Trong bối cảnh kinh tế
toàn cầu tăng trưởng chậm lại, dịch bệnh xuất hiện đầu năm 2020 tạo nên một
sự cộng hưởng các yếu tố dẫn đến những biến động sâu rộng trên thị trường
hàng hóa và tài chính tồn cầu. Chỉ số chứng khoán của các nền kinh tế Mỹ
liên tục sụt giảm; giá dầu thế giới giảm 26% xuống mức thấp nhất trong 18
năm qua; nhiều ngành kinh tế chủ chốt, trong đó có hàng khơng chịu thiệt hại
nặng1; hoạt động sản xuất và dịch vụ tại nhiều nước bị “tê liệt”, có thể làm 25
triệu người mất việc làm. Kinh tế Mỹ được dự báo sớm rơi vào suy thoái
Các chuyên gia nhận định kinh tế Mỹ sẽ bị ảnh hưởng đáng kể từ tháng
3/2030 khi dịch Covid-19 lan rộng tại Mỹ. Tăng trưởng GDP của Mỹ quý
2/2020 được dự báo chỉ đạt 0% hoặc thậm chí âm. Để phịng chống dịch, hạn
1 Theo ước tính của Hiệp hội vận tải Hàng không quốc tế (IATA), doanh thu hàng không
sẽ giảm khoảng 113 tỷ USD.

7



chế tiếp xúc đông người, nhiều doanh nghiệp, trung tâm bán lẻ lớn tại Mỹ
như Macy’s, TJ Max, Walmart, Target... đã thông báo giảm thời gian mở cửa
hoặc tạm thời đóng cửa đến cuối tháng 3/2020. Nhiều doanh nghiệp đang ưu
tiên giảm lượng hàng tồn kho, chú trọng nhập thêm các sản phẩm phục vụ
nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, chống dịch Covid-19. Nếu tình hình dịch bệnh
tại Mỹ kéo dài, việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, trong đó có mặt hàng
may mặc, sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Việc các đối tác nhập khẩu của Mỹ tiếp
tục đề nghị hỗn hoặc hủy các đơn hàng là khó tránh khỏi.
2.4. Chính sách vĩ mơ nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ
2.4.1. Mua hàng Mỹ, thuê người Mỹ
Sắc lệnh hành pháp về việc tăng cường và xem xét chương trình thị
thực H-1B, phổ biến trong lĩnh vực cơng nghiệp công nghệ, được Tổng thống
Đ.Trăm ký trong chuyến thăm tới trụ sở Công ty Snap-On, một nhà sản xuất
dụng cụ tại Kê-nô-sa (Kenosha), bang Uýt-côn-xin (Wisconsin). Sắc lệnh kêu
gọi siết chặt việc thực thi và chấp hành nghiêm chỉnh tất cả luật lệ về nhập
cảnh vào Mỹ của lao động nước ngồi vì mục đích tạo ra mức lương và tỷ lệ
việc làm cao hơn cho lao động Mỹ.
Chính phủ Mỹ cũng quyết định áp dụng hình thức hạn ngạch hằng năm
cho chương trình cấp thị thực theo diện H-1B, sau khi Tổng thống Đ.Trăm
tuyên bố hạn chế người nhập cư vốn được coi là chiếm nhiều vị trí việc làm
của nước Mỹ. Theo Bộ Tư pháp Mỹ, những biện pháp mới được thông báo
này cũng nhằm phát hiện những “gian lận hoặc lợi dụng” chương trình thị
thực H-1B khi các chủ doanh nghiệp tìm cách đưa cơng nhân nước ngồi có
tay nghề vào Mỹ. Giới chủ doanh nghiệp có thể bị khởi tố nếu có hành vi cố
tình phân biệt đối xử với các lao động Mỹ để nhận các đối tượng có thị thực
H-1B.

8



2.4.2. Siết chặt quản lý
Cơ quan Di trú và Nhập tịch Mỹ (USCIS) cho biết, thị thực H-1B dành
cho người nước ngồi trong các nghề "đặc biệt" thường địi hỏi trình độ học
vấn thạc sĩ trở lên, nhưng khơng giới hạn các nhà khoa học, kỹ sư hoặc lập
trình máy tính. Để thỏa mãn yêu cầu thị thực H-1B, chủ doanh nghiệp và
người lao động tiềm năng phải đáp ứng một số điều kiện cụ thể. Chủ doanh
nghiệp phải tuân theo những yêu cầu trong quy trình xin thị thực H-1B cũng
như những quy định của USCIS và Bộ Lao động Mỹ. Những lao động nhận
được thị thực H-1B có thể sinh sống và làm việc cho các công ty Mỹ tạm thời
trong thời gian 3 năm và có thể được gia hạn thêm 3 năm nữa.
Theo USCIS, trong giai đoạn ngừng xét duyệt thị thực trên, các cá nhân
vẫn có thể đề nghị xem xét cấp thị thực khẩn, nhưng phải đáp ứng một số điều
kiện nhất định, ví dụ như vì lý do nhân đạo, tình huống khẩn cấp hoặc nguy
cơ thiệt hại tài chính nghiêm trọng đối với một công ty hoặc một cá nhân. Mỗi
năm, Mỹ dành ra khoảng 85.000 suất cho thị thực H-1B, trong đó có 20.000
suất cho các sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học có tiếng của Mỹ.
Số lượng thị thực mỗi năm có hạn và gần như cố định nhưng nhu cầu
lúc nào cũng cao nên có tình trạng nhà chức trách phải ngưng tiếp nhận chỉ
vài ngày sau khi thông báo. Năm 2016, số lượng người muốn đăng ký gấp 3
lần giới hạn tối đa. Bởi số lượng hồ sơ quá lớn nên nhà chức trách Mỹ phải tổ
chức "quay xổ số" để lựa chọn các hồ sơ phê duyệt. Trước kia, Chính phủ Mỹ
đã áp dụng hình thức này để cấp 65.000 thị thực mỗi năm và phân phát ngẫu
nhiên 20.000 thị thực khác cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Số đơn xin cấp
thị thực H-1B năm 2017 giảm xuống còn 199.000 so với con số 236.000 vào
năm 2016, theo USCIS. USCIS cho biết, việc ngừng tiến trình xét duyệt thị
thực nhanh sẽ cho phép cơ quan này giảm số lượng hồ sơ xin cấp thị thực tồn
đọng lâu nay và do vậy, về tổng thể, giảm bớt thời gian xử lý thị thực H-1B.

9



2.5. Đánh giá thực trạng thất nghiệp ở Mỹ (hoặc quốc gia nghiên cứu)
Dịch COVID-19 trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 đã đẩy
nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm; đồng thời, buộc nhiều người
phải trở thành lao động có việc làm phi chính thức.

Hình 2: Tỉ lệ thất nghiệp của Úc, Canada, Astralia và Mỹ từ 3-7/2020

Các cuộc suy thoái trước thường phát triển với tình trạng khó khăn kinh
tế ngày càng gia tăng. Cuộc suy thoái hiện nay do đại dịch COVID-19 gây ra,
đây là một cú sốc đột ngột và ngoại sinh đối với nền kinh tế. Những nỗ lực
được thực hiện nhanh chóng nhằm hạn chế sự tiếp xúc giữa các cá nhân và
nhiều lệnh giới nghiêm. Do đó, các xu hướng về tỷ lệ thất nghiệp trong cuộc
suy thoái hiện tại khác với các xu hướng trong các cuộc suy thối trước đó
( Hình 2).
Cuộc suy thối hiện tại cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh chưa từng
có (10,3%) từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2020. Tiếp theo tháng 4, tỷ lệ này
giảm nhanh chóng (6,4 % từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 8 năm 2020) khi số
lượng người lao động tạm thời quay trở lại làm việc. Bất chấp những sự sụt
10


giảm nhanh chóng này, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao (5,8%) so với tháng 2
năm 2020. Tỷ lệ lao động làm nghề nông đã giảm kể từ khi đạt đỉnh vào tháng
4 năm 2020, trong khi tỷ lệ lao động bị sa thải vĩnh viễn tăng đều đặn. Mặc dù
các dự báo kinh tế nhìn chung đã được cải thiện kể từ giai đoạn đầu của cuộc
suy thoái, Quốc hội
Văn phịng Ngân sách (CBO) đã dự đốn rằng tỷ lệ thất nghiệp trên
5,0% sẽ vẫn tiếp tục trong hai năm tới.
Tỷ lệ thất nghiệp giảm tương đối nhanh kể từ tháng 4 năm 2020 có thể

do tác dụng của luật được thơng qua để đối phó với cả suy thối và đại dịch.
Quốc hội Mỹ đã thơng qua ba đợt hỗ trợ kích thích đối với các gia đình, 14
chương trình hỗ trợ dinh dưỡng mở rộng, 15 và ban hành tăng các khoản tín
dụng thuế được hồn lại (dự kiến sẽ không được giải ngân cho đến tháng 7
năm 2021).
Những điều khoản này làm tăng thu nhập khả dụng của các gia đình
và những điều khoản đã có hiệu lực có thể làm tăng chi tiêu của người tiêu
dùng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chống chọi tốt hơn với suy thoái;
một nghiên cứu năm 2020 từ NBER cho thấy tỷ lệ hỗ trợ tiền lương bị mất
tăng dẫn đến chi tiêu của người tiêu dùng tăng.
PHẦN 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
CỦA MỸ
3.1. Thực trạng việc làm tại Mỹ
Khoảng 9,8 triệu người lao động thất nghiệp đã quyết định không quay
lại làm việc. Các khoản phúc lợi hào phóng do Chính phủ liên bang và tiểu
bang cung cấp đã trở thành “động lực” khiến người thất nghiệp tiếp tục lựa
chọn được thất nghiệp.

11


Người lao động mất việc làm ở Mỹ hiện có thể nhận được từ 800 đến
1.000 USD mỗi tuần. Ngoài ra, họ cũng được nhận các khoản bảo lãnh khi trả
tiền thuê nhà và thế chấp tài sản.
Ngân hàng Bank of America ước tính rằng nếu một lao động mất việc
làm khơng thể kiếm được ít nhất 32.000 USD/năm khi quay trở lại làm việc
thì họ thà tiếp tục ở nhà và nhận trợ cấp của Chính phủ cịn hơn.
Thực tế là thị trường lao động không thiếu việc làm. Cục Thống kê Lao
động Mỹ ước tính hiện tại đang có 8,1 triệu cơ hội việc làm cịn trống, và đây
là một con số kỷ lục. Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ và các hiệp hội kinh

doanh khác cho biết các thành viên của họ không thể thuê nhân công cho các
vị trí việc làm cịn đang trống. Theo báo cáo của Liên đoàn các doanh nghiệp
độc lập, 44% các công ty thành viên không thể tuyển dụng được nhân công.
Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, đang
bị ép buộc phải tăng lương lên cao hơn mức lương tối thiểu là 7,25 USD/giờ
nhưng vẫn không có ai nộp đơn. Nhiều cơng ty đang đưa ra các khoản thưởng
dành cho những người lao động quay trở lại làm việc.
Lý do quan trọng thứ hai dẫn đến số liệu thất nghiệp cao như vậy là các
trường học đóng cửa tồn bộ hoặc một phần do các quy định hạn chế trong
đại dịch.
Các chính quyền tiểu bang khơng thi hành các quy định về trợ cấp thất
nghiệp, bao gồm yêu cầu người lao động thất nghiệp phải tìm kiếm việc làm,
và nếu nhận được chấp thuận tuyển dụng thì họ phải nhận việc. Cịn nếu từ
chối, họ sẽ không tiếp tục được nhận trợ cấp thất nghiệp. Cho đến bây giờ,
Nhà Trắng mới kêu gọi các tiểu bang yêu cầu người lao động tìm kiếm việc
làm.
Một yếu tố nữa là người lao động e sợ nhiễm Covid khi trở lại làm việc.
Một phần ba dân số Mỹ đã được tiêm chủng đầy đủ. Mỹ đang dư thừa 300
12


triệu liều vaccine do nhiều người dân từ chối tiêm chủng. Phe Cộng hoà cho
rằng đây là hệ quả của những thơng điệp “bất nhất” của Chính phủ về
vaccine. Dù nói thế nào thì việc người lao động sợ hãi nhiễm virus là có thật,
tuy nhiên rủi ro đang giảm dần từng ngày.
3.2. Khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ
Để bảo vệ người lao động và giảm tỉ lệ lạm phát, trước mắt Hòa Kỳ cần
tập trung vào việc bảo vệ những quyền lợi của người lao động tại các đơn vị
kinh tế, nhưng khơng có việc làm do ảnh hưởng của Covid-19 như bảo vệ các
quyền lợi của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; đưa ra các quy định

liên quan bảo vệ người lao động như quy định mức thu nhập tối thiểu cho
người lao động khi khơng có việc làm.
Tăng cường bổ sung thơng tin về tình trạng việc làm của người lao
động, đặc biệt là người lao động Mỹ bị mất việc làm tại các ngoại bang và
nhập cảnh Mỹ sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Mặc dù hiện nay, nhiều doanh nghiệp tại Mỹ đã bắt đầu hoạt động trở
lại, tuy nhiên so với trước khi có dịch bệnh Covid-19, nhu cầu lao động giảm
nhiều. Một số dự án kinh tế của nước ngoài đầu tư mới cũng bắt đầu hoạt
động trở lại, nhưng một số chưa thể hoạt động như trước khi có dịch bệnh
Covid-19. Số lao động trong nước khơng có việc làm vì vậy tăng lên, cộng
với số lượng lao động từ các nước trở về đã gây ra tình trạng thất nghiệp tạm
thời ở mức tương đối cao.
Quốc Hội Hoa Kỳ với vai trò là người quản lý ở tầm vĩ mơ cần có
chính sách quan tâm đến những người làm việc, công tác tại những vùng xa,
vùng khó khăn để động viên họ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để họ
có thể yên tâm đem hết tâm huyết và năng lực ra để phục vụ đất nước.

13


KẾT LUẬN
Qua việc phân tích về mặt phần nào cũng cho ta thấy được góc cạnh
của vấn đề mặc dù phần phân tích ở trên chỉ là rất khái quát. Có thể thấy ảnh
hưởng to lớn của thất nghiệp tại Mỹ với tăng trưởng kinh tế, thực chất vấn đề
đầu tiên cũng là cuối cùng quyết định sống của một nền kinh tế quyết định
mức độ giàu nghèo của xã hội vẫn là con người.
Nền kinh tế Mỹ đang trên con đường phục hồi hồn tồn sau cuộc suy
thối do đại dịch, đặc biệt là sau khi gói kích thích trị giá 1.900 tỷ USD mới
được thơng qua.
Bên cạnh đó, kế hoạch đầu tư trên 2.200 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng mới

đây cũng được kỳ vọng sẽ tạo ra động lực lớn cho nền kinh tế và giảm tỷ lệ
thất nghiệp. Tuy nhiên, nền kinh tế nước này cũng đứng trước khả năng trở
nên “quá nóng,” điều mà Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome
Powell khẳng định có đủ cơng cụ để kiểm sốt nếu xảy ra.

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Barling, J. (1990). Employment, Stress, and Family Functioning. New York: John Wiley and
Sons.
2) Berry, A.; Mendex, M. T.; and Tenjo, J. (1997). "Growth, Macroeconomic Stability and the
Generation of Productive Employment in Latin America." In Employment Expansion and
Macroeconomic Stability under Increasing Globalization, ed. A. R. Khan and M. Muqtada.
London: Macmillan.
3) />4) See CRS Insight IN11456, COVID-19: Measuring Unemployment, by Lida R. Weinstock
5) Tuấn Phùng, 2020, />6) Minh Sơn, 2020, />7) Hoa Huyền, Mỹ thực thi chính sách ưu tiên việc làm, 20/04/2017

15


PHỤ LỤC (NẾU CÓ)

16



×