MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP.....................................................................................................2
1.1. Một số khái niệm về học và phương pháp học............................2
1.1.1. Khái niệm học.............................................................................2
1.1.2. Khái niệm phương pháp học.......................................................2
1.2. Vai trò của phương pháp học tập đối với kết quả học tập.........3
1.2.1. Vai trò việc học...........................................................................3
1.2.2. Vai trò của phương pháp học......................................................3
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ CHO SINH VIÊN
BẬC CAO ĐẲNG........................................................................................5
2.1. Một số phương pháp học tập cơ bản............................................5
2.1.1. Sắp xếp công việc hợp lý............................................................5
2.1.2. Luôn tập trung trong lớp học......................................................5
2.1.3. Chủ động tránh những sự phiền nhiễu........................................6
2.1.4. Ghi chú cẩn thận và đầy đủ.........................................................6
2.1.5. Phương pháp tự học.....................................................................7
2.2. Thực trạng việc học tại môi trường Đại học, Cao đẳng tại Việt
Nam........................................................................................................8
2.2.1. Nhận định thực tế về môi trường học đại học hiện nay..............8
2.2.2. Các vấn đề thường gặp phải ở sinh viên trong quá trình học tập 9
2.3. Một số định hướng giúp sinh viên tìm được phương pháp học
hiệu quả................................................................................................11
i
2.3.1. Xác định rõ mục tiêu học tập và định hướng sau khi tốt nghiệp
.............................................................................................................11
2.3.2. Trân trọng từng tiết học trên giảng đường................................12
2.3.3. Có đầy đủ giáo trình mơn học và sách nghiên cứu bổ sung......12
2.3.4. Phân chia thời gian biểu cho từng mơn học ngồi giờ học chính
.............................................................................................................13
2.3.5. Một số định hướng khác............................................................13
KẾT LUẬN....................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................16
ii
MỞ ĐẦU
Thanh niên Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử ln giữ vai trị quan
trọng, ln thể hiện tinh thần xả thân trong các cuộc chiến tranh giữ nước và
luôn là lực lượng quan trọng trong thời kỳ kiến thiết đất nước. Thanh niên
Việt Nam trong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ; trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; trong thời kỳ
kiến thiết đất nước sau chiến tranh; trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ln phát huy truyền thống của dân
tộc, ln nêu cao tinh thần xung phong, tình nguyện, xung kích, đi đầu để
hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, nhà nước và nhân dân giao phó.
Thanh niên ln là lực lượng nòng cốt với sức khỏe dẻo dai và tinh
thần nhiệt huyết. Góp phàn quan trọng trong sự nghiệp thúc đẩy đất nước phát
triển. Trước sự quan tâm, chăm lo và kỳ vọng lớn lao của Đảng và Nhà nước,
hơn bao giờ hết, mỗi thanh niên cần nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm để
khơng ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực lượng
xung kích thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng vững
chắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Khoảng thời gian sinh viên là giai đoạn mỗi người tự bước ra mơi
trường học tập khác hồn tồn so với trường học thời phổ thơng. Tại đây sẽ
có nhiều vấn đề tác động buộc mỗi các nhân phải tự xác định cho mình cách
học tập đúng đắn. Do vậy, qua quá trình học tập và tìm hiểu, tác giả đã lựa
chọn đề tài “ Các phương pháp học tập hiệu quả của sinh viên” để có cái
nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề.
1
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG
PHÁP HỌC TẬP
1.1. Một số khái niệm về học và phương pháp học
1.1.1. Khái niệm học
Học là quá trình đạt được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá
trị, thái độ và sở thích mới. Khả năng học hỏi được thấy ở con người, động
vật và một số máy móc; cũng có bằng chứng cho một số loại học tập ở một số
loài thực vật. Một số việc học là ngay lập tức, do một sự kiện duy nhất gây ra,
nhưng nhiều kỹ năng và kiến thức tích lũy được từ trải nghiệm lặp đi lặp lại.
Những thay đổi do học tập gây ra thường kéo dài suốt đời, và thật khó để
phân biệt tài liệu đã học dường như bị "thất lạc" với tài liệu không thể lấy lại
được.
Quá trình học tập của con người bắt đầu từ khi mới sinh và tiếp tục cho
đến khi chết do hệ quả của những tương tác liên tục giữa con người và môi
trường của họ. Bản chất và các quá trình liên quan đến học tập được nghiên
cứu trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tâm lý học giáo dục, tâm lý học thần kinh,
tâm lý học thực nghiệm và sư phạm. Nghiên cứu trong các lĩnh vực như vậy
đã dẫn đến việc xác định các loại hình học tập khác nhau.
1.1.2. Khái niệm phương pháp học
Phương pháp học tập là các cách thức, đường lý luận được sử dụng một
cách có hệ thống làm nguyên tắc chỉ đạo việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kỹ
năng, công nghệ nhằm giúp người học phát triển phẩm chất, năng lực và khả
năng thích ứng, bước vào hoạt động xã hội.
Về lý thuyết, đó là phương pháp và cách tiếp cận mang tính hệ thống,
làm nguyên tắc hướng dẫn học sinh tiếp thu, tiếp thu tri thức, kỹ năng, công
2
nghệ nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, thích ứng với lĩnh vực,nghề nghiệp
cụ thể.
1.2. Vai trò của phương pháp học tập đối với kết quả học tập
1.2.1. Vai trò việc học
Thực tế chứng minh việc học mang lại rất nhiều điều tốt đẹp trong cuộc
sống. Mục đích cơ bản của việc học chính là để phục vụ cho mọi công việc
của con người đạt được hiệu quả tốt nhất. Nếu như mọi người chỉ làm việc
theo những thói quen có sẵn hãy những kinh nghiệm mình biết thì hiệu quả
công việc chắc chắn sẽ không cao, tiến độ cũng chậm hơn. Cách làm này chỉ
phù hợp vớ công việc đơn giản mà khơng cần dùng đến trí tuệ, cịn đối với
các cơng việc phức tạp thì khơng thể xử lý được nếu khơng trải qua q trình
học tập, tìm hiểu chuyên môn. Do vậy, nếu muốn làm được việc lớn và đạt
được hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực, con người bắt buộc phải học tập thật
tốt, phải được đào tạo qua trường lớp, chuyên ngành (major) và phải khơng
ngừng phấn đấu, trau dồi kiến thức bằng nhiều hình thức khác nhau trong quá
trình làm việc.
Đặc biệt, trong thời đại khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển thì
vấn đề về tri thức đang trở thành mối quan tâm vơ cùng lớn của nhân loại. Chỉ
có am hiểu và nắm vững những kiến thức chuyên môn, con người mới có thể
hồn thành được những cơng việc phức tạp, nhiều khó khăn, thử thách như
hiện nay, nhất là những kiến thức về công nghệ.
Hơn nữa, học tập không chỉ là q trình chúng ta rèn luyện những tri
thức mà cịn là những vấn đề về tình cảm, đạo đức, lối sống. Con người sống
trong xã hội bên cạnh cái tài, cịn cần phải có cái đức. Học tập là để tiếp thu,
thấu hiểu những chuẩn mực đạo đức, rèn luyện về nhân cách, lối sống.
3
1.2.2. Vai trò của phương pháp học
Phương pháp là những cách thức, có tính đường lối được chủ thể sử
dụng để thực hiện một mục đích nhất định. Là hệ thống những nguyên tắc
được rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện một mục đích nhất định.
Phương pháp học tập hiệu quả sẽ giúp người học dễ dàng tiếp thu, học
tập nhanh hơn, trau dồi kiến thức, có một định hướng đúng đắn từ đó thúc đẩy
bản thân ngày càng phát triển hơn.
Phương pháp này chủ yếu là lập ra một số cách để nâng cao khả năng
tự học, độc lập trong suốt quá trình tiếp nhận kiến thức. Vì cách giảng dạy ở
giảng viên đại học không xao sát với sinh viên như thời trung học, nên sinh
viên đều phải tự tìm hiểu kiến thức và tự giải đáp những thắc mắc của mình.
Do đó, thói quen tự học là một trong những yếu tố quan trọng đối với sinh
viên. Một số lợi ích khi sinh viên tìm ra được phương pháp học đại học hiệu
quả cho mình:
Giảm tải áp lực học tập
Một phương pháp học tập hiệu quả cho sinh viên khơng những giúp
q trình học tập ở Đại học được giảm bớt áp lực, đồng thời họ cũng sẽ có
những khoảng thời gian trống để thư giãn, điều chỉnh và bổ sung thêm những
kiến thức, kỹ năng ngoài cuộc sống.
Tự học cách cân bằng cuộc sống
Khơng chỉ giúp nhanh chóng đạt mục tiêu, việc áp dụng các phương
pháp học hiệu quả cho sinh viên còn giúp mỗi sinh viên cân bằng được cuộc
sống của mình giữ việc học và việc chơi. Họ thường là những người có kế
hoạch cụ thể trong ngày, và có mục tiêu rõ ràng. Đây sẽ là điểm mạnh sau khi
tốt nghiệp, giúp sinh viên có nhiều cơ hội tiếp cận với công việc tốt hơn.
Nắm rõ được bài học
4
Việc áp dụng các phương pháp học cho từng môn học sẽ giúp sinh viên
tiếp thu nhanh chóng bài học. Trên giảng đường, cách dạy của giảng viên áp
dụng cho tất cả sinh viên. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phù hợp với
cách đó. Mỗi người sẽ có cách tiếp thu và ghi nhớ khác nhau. Việc học, hiểu
và nắm bắt kiến thức nhiều hay ít, nhanh hay chậm sẽ phụ thuộc vào cách mà
mỗi sinh viên áp dụng.
Từ đó ta thấy rằng, mỗi sinh viên sẽ có một phương pháp học tập khác
nhau. Mỗi người là một cá thể riêng biệt, sẽ có điểm chung và điểm riêng.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HIỆU QUẢ CHO SINH
VIÊN BẬC CAO ĐẲNG
2.1. Một số phương pháp học tập cơ bản
2.1 Phương pháp nhớ bài lâu và kỹ:
2.1.1. Sắp xếp cơng việc hợp lý
Để có thể sắp xếp được cơng việc hợp lý thì cá nhân mỗi người nên
chuẩn bị cho bản thân ít nhất là một cuốn sổ ghi chép lại những công việc cần
làm để tránh trường hợp bị quên hay thực hiện nhưng không đúng theo thứ tự.
Với cơng nghệ hiện đại như ngày nay thì ngồi việc ghi chép trên cuốn sổ thì
chúng ta có thể lưu trên ứng dụng điện thoại hoặc máy tính để lúc cần thiết có
thể mở ra xem. Việc ghi chép như thế này sẽ hạn chế được lượng công việc
cần phải lưu trữ để dành thời gian hay não bộ lưu trữ những nội dung cần
thiết, quan trọng hơn. Việc sắp xếp những cơng việc cần thực hiện nên trình
bày hay bố trí theo thứ tự ưu tiên, thời gian hay tầm quan trọng. Điều này sẽ
giúp sinh viên không quên đi những nội dung cần thực hiện.
2.1.2. Luôn tập trung trong lớp học
Vấn đề tập trung trong giờ học chính là yếu tố quan trọng nhất để có
thể mang lại hiệu quả thực sự trong học tập. Việc tập trung này cũng cần phải
có phương pháp cụ thể. Như trong giờ học mỗi cá nhân phải tập trung những
5
nội dung giảng dạy của giáo viên, giảng viên. Ví dụ những nội dung thầy cô
đã giảng dạy trên lớp các sinh viên nên tập trung nghe giảng và ghi lại những
nội dung giảng này một cách ngắn gọn, dễ hiểu trong sách vở. Vì đây chính là
nội dung khơng có trong sách vở, được đúc kết qua nhiều kinh nghiệm giảng
dạy của giáo viên để có được. Chính vì vậy sẽ là những nội dung dễ hiểu và
quan trọng. Tuy nhiên, không phải bất kỳ lời giảng của giáo viên cũng là quan
trọng mà phải biết cách chọn lọc phù hợp với nhu cầu của bản thân. Nhiều nội
dung sẽ bị trùng với sách vở hoặc thậm chí là chưa đúng.
Và điều này rất quan trọng nhất là đối với các lớp học online. Việc
khơng thể tương tác ngồi đời thật là một rào cản. Vậy nên sinh viên cần dồn
100% công lực vào lắng nghe những điều thầy cô giảng giải.
2.1.3. Chủ động tránh những sự phiền nhiễu
Con người chỉ thật sự tập trung khi bản thân không bị quẫy nhiễu bởi
những tác động bên ngoài như âm thanh của mọi nơi, từ điện thoại di động,
máy tính hay những chương trình giải trí. Do đó, bản thân cần nhận biết được
những điều làm bản thân bị phân tâm, thiếu tập trung và loại trừ nó ra.
Ngồi cạnh bạn bè có thể khiến sinh viên mất tập trung. Tắt điện thoại di
động của cũng sẽ giúp đảm bảo rằng bản thân đang chú ý đến giáo viên của
mình. Đó là những thứ gây phiền tối nhất, nguy hiểm nhất. Chúng giết chết
sự tập trung của các sinh viên. Có những người làm việc 8 tiếng – 10 tiếng
đồng hồ trong 1 ngày nhưng vẫn cảm thấy không đủ thời gian. Chính là vì họ
bị chi phối q nhiều bởi chat mạng xã hội, nghe nhạc,…
2.1.4. Ghi chú cẩn thận và đầy đủ
Ghi chú cẩn thận và đầy đủ là việc làm khá quan trọng để có thể nắm
đầy đủ các nội dung cần thiết. Từ đó mới có thể thực hiện được những công
việc một cách đầy đủ và chính xác. Việc ghi chép cần phải được ghi đầy đủ
thơng tin hoặc có thể nên phân chia theo từng mục, từng nội dung cụ thể. Đối
6
với những nội dung chưa rõ ràng hoặc còn thiếu bạn nên trực tiếp hỏi giáo
viên hoặc người quản lý của mình để có thể nắm chi tiết nội dung cơng việc.
Ngồi ra cũng có thể hỏi bạn bè xung quanh những người có xếp hạn giỏi dể
có được những thơng tin chính xác nhất.
2.1.5. Phương pháp tự học
Tự học là quá trình tự tìm hiểu, tư duy, nghiên cứu các kiến thức cần
thiết cho bản thân người học mà khơng có sự chỉ dẫn, giúp đỡ của người khác.
Hoặc cũng có thể bạn được người khác chỉ dẫn những bước ban đầu, nhưng
về sau bản thân sinh viên vẫn phải tự gánh vác. Người tự học cũng phải tự
phân chia thời gian học, tự tìm tịi tài liệu, phân tích đánh giá, tự quyết định
khối lượng kiến thức tiếp thu trong mỗi buổi học sao cho hiệu quả.
Thông qua việc tự học, sinh viên có thể cập nhật cho mình những kiến
thức mới, xu hướng mới, cách làm việc mới sao cho hiệu quả và áp dụng, ứng
phó được với nhiều tính huống hơn. Đồng thời, việc tự học cũng giúp kỹ năng
giải quyết vấn đề của sinh viên được phát triển hơn. Nếu có người hướng dẫn,
khi gặp vấn đề bạn sẽ dựa dẫm họ để tìm cho mình câu trả lời.
Đối với việc tự tự học, sinh viên hồn tồn có thể tự chủ về mặt thời
gian. Họ có thể quyết định học vào những khung giờ nào bạn rảnh rỗi hoặc
vào lúc cảm thấy bản thân có thể tập trung cao độ nhất.
Việc có thể tự quyết định việc học sẽ kéo dài bao nhiêu và tần suất học
trong tuần/ tháng cũng là một lợi ích của việc tự học.
Tuy việc tự học mang lại cho sinh viên rất nhiều lợi ích trong cuộc
sống và cơng việc, nhưng nó cũng có một số hạn chế nhất định như khó tập
trung, phân bố thười gian thiếu hợp lý và thiếu tài liệu.
Tính tự giác đóng vai trị rất quan trọng trong hầu hết các hoạt động
trong cuộc sống. Và việc tự học cũng không phải ngoại lệ. Không nên để việc
học trở thành một gánh nặng khi phải để người khác nhắc nhở, hay đến khi
7
gặp vấn đề mới nghĩ đến việc học. Việc rèn luyện tính tự giác đến từ chính
thói quen suy nghĩ của sin viên. Họ nên thử thay đổi suy nghĩ của bản thân để
việc tự học trở nên nhẹ nhàng hơn.
Việc tự học sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, nếu sinh viên biết lập kế
hoạch và quản lý thời gian tự học của mình. Trước khi bắt đầu tự học, sinh
viên cần xác định họ cần phải học những gì. Bạn cần tránh việc để các kiến
thức lan man làm ảnh hưởng đến những gì bạn thực sự cần.
Việc chọn lọc tài liệu cũng là một trong những yếu tố quan trọng để
nâng cao hiệu quả cho quá trình tự học của sinh viên. Chọn lọc đúng tài liệu
sẽ giúp sinh viên dễ dàng học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết hơn. Cách
này sẽ giúp họ tránh được việc bị các kiến thức lan man bên ngoài làm bạn
mất nhiều thời gian hơn. Khi họ bị nhiễu thơng tin, gặp khó khăn trong việc
tìm tài liệu, sinh viên nên thử tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung
quanh.
2.2. Thực trạng việc học tại môi trường Đại học, Cao đẳng tại Việt Nam
Nền giáo dục Việt Nam đang ngày càng phát triển và vươn lên một tầm
cao hơn khi hệ thống đào tạo của các trường đại học được nâng cấp rất nhiều.
Cùng với đó là số lượng sinh viên mỗi năm đang tăng lên đáng kể. Học sinh
Việt Nam sau khi tốt nghiệp phổ thông có hướng đi tiếp tục với việc học đại
học, cao đẳng nhiều hơn.
2.2.1. Nhận định thực tế về môi trường học đại học hiện nay
Tỷ lệ cạnh tranh cao
Điều này cũng sẽ tạo nên một áp lực nhất định cho các bạn sinh viên
bởi tỉ lệ cạnh tranh trước và sau khi tốt nghiệp đại học. Đòi hỏi họ phải tự bổ
sung cho mình kiến thức, kỹ năng thật tốt thì mới có cơ hội cao trong hành
trình tìm kiếm việc làm sau này.
8
Có một sự thật là rất nhiều sinh viên đã phải đối mặt với một cú shock
khá lớn khi chuyển từ môi trường phổ thông lên môi trường đại học. Đây
cũng chính là vấn đề thực tế mà bất cứ sin viên nào cũng cần phải xác định rõ
để tự mình điều chỉnh tâm lý, cách học tập cũng như thói quen sống.
Thời gian học bị thay đổi
Về mặt thời gian, số tiết và thời lượng mỗi tiết học ở chương trình đại
học nhiều hơn nhiều so với bậc phổ thơng. Thậm chí nhiều trường đại học cịn
tổ chức các buổi học theo những khung giờ trễ hơn. Tuy nhiên, số ngày học
trong tuần sẽ không bắt buộc từ thứ hai đến thứ 7 nên người học sẽ có nhiều
thời gian rảnh hơn.
Đứng trước thời gian bị thay đổi, các bạn sinh viên cần có những cách
học ở đại học hiệu quả, cũng như tìm hiểu các phương pháp học tập ở đại học
để nhanh chóng bắt kịp chương trình học.
Số lượng môn học giao tăng, kiến thức phong phú
Tiếp đến là sự khác nhau về số môn học. Chúng sẽ ít hay nhiều phụ
thuộc vào kế hoạch của từng kỳ và tùy vào nhu cầu đăng ký tín chỉ của người
học. Chính vì vậy, ở bậc đại học, cao đẳng địi hỏi sinh viên phải có sự trưởng
thành nhất định. Tự đáng giá và lên kế hoạch cho việc học của mình để kịp
thời gian ra trường nếu khơng muốn tốn thêm chi phí, thời gian, tiền bạc.
Phương pháp giảng dạy
Ngồi ra cịn có sự khác biệt về cách dạy và học. Nếu như ở bậc phổ
thông, học sinh phụ thuộc nhiều vào giáo viên hướng dẫn, thì đại học, sinh
viên phải tự lập hồn tồn. Vẫn sẽ có cố vấn học tập giúp đỡ trong suốt quá
trình học tập nhưng không thể theo sát như giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên
dạy từng bộ mơn sẽ khơng có nhiệm vụ “đốc thúc” bạn học tập bởi sinh viên
đại học đã được xem như người trưởng thành và phải tự có trách nhiệm với
cuộc đời mình.
9
2.2.2. Các vấn đề thường gặp phải ở sinh viên trong q trình học tập
Khơng phải khi khơng mà phương pháp học đại học hiệu quả lại được
coi trọng đến vậy. Đại học là thời gian khá vất vả với nhiều sinh viên, đặc biệt
là những đối tượng ở xa nhà. Trong đó, q trình học tập cũng có nhiều thay
đổi lớn khiến nhiều bạn sinh viên bị mất phương hướng, gặp nhiều khó khăn
trong việc học. Cụ thể, một số vấn đề sinh viên thường gặp các vấn đề trong
học tập như:
Tự do sắp xếp mơn học
Thay vì có thời khóa biểu cứng với số lượng mơn học cố định, thì lên
đại học, sinh viên sẽ tự đăng ký mơn học của mình với khung giờ tùy thích.
Điều này lại phát sinh ra vấn đề rất lớn: Nhiều sinh viên cố gắng nhồi nhét
các môn học với 18 đến 21 chứng chỉ trong một học kỳ với mục đích nhanh
chóng hồn thành các mơn học đó càng sớm càng tốt. Trong khi đó, đại học
lại thách thức về lý thuyết, sau khi đăng ký lịch học như vậy, hầu hết các sinh
viên đề phải thức đêm, thức hôm để nhồi nhét kiến thức. Đôi lúc cảm thấy hối
hận, chán nản và choáng ngợp trước lượng kiến thức quá lớn mà mình đã lựa
chọn.
Tự học
Khơng giống với thời học cấp cấp 3, phương pháp học ở Đại học lại
thay đổi 180 độ. Với cấp 3, học sinh sẽ được giáo viên phân tích kiến thức cụ
thể, có bài tập về nhà và có thời gian để giải đáp thắc mắc, các câu hỏi mà học
viên đưa ra. Nhưng ở đại học, hầu hết sinh viên phải tự học, tinh thần tự học
chiếm hơn 70% thời gian học của sinh viên.
Với đại học, sinh viên phải tự làm chủ tất cả mọi thứ, giảng viên chỉ có
trách nhiệm giải thích những kiến thức khó và định hướng sinh viên trong q
trình học. Đại học là khơng viết lên bản, ít bài tập về nhà. Và tất cả những gì
sinh viên có chính là cuốn giáo trình. Nếu sinh viên thắc mắc, có thể tự tìm
10
hiểu hoặc gặp hỏi trực tiếp giảng viên về kiến thức cũng như phương pháp
học đại học tốt nhất.
Áp lực về việc học rất lớn
Kiến thức ở cấp bậc đại học cực kỳ nhiều với các mơn học hồn tồn
mới như: triết học, toán cao cấp, pháp luật đại cương, văn hóa học,… Nhưng
mơn mà sinh viên chưa từng được tiếp cận trước đó trên giảng đường trung
học. Với khối lượng kiến thức cần hiểu như vậy, phương pháp học tập hiệu
quả cho sinh viên là việc mà ai ai cũng nên xây dựng ngay từ đầu. Nếu không,
sinh viên sẽ nằm trong “đống” kiến thức và không thể nào hấp thụ được
chúng. Đây cũng là lý do lớn đòi hỏi mỗi sinh viên cần tìm ra cách học ở đại
học hiệu quả, phương pháp học đại học như thế nào cho hiệu quả và vận dụng
đúng phương pháp đấy.
Nhiều yếu tố xung quanh tác động
Sinh viên, đặc biệt là sinh viên xa nhà cịn gặp rất nhiều khó khăn trong
cuộc sống: nhớ nhà, tài chính, việc phải tham gia các câu lạc bộ, đội nhóm, tự
chủ cuộc sống, tự chăm lo cho chính bản thân mình, bạn bè/ bạn cùng phòng,
… Nhưng yếu tố này tưởng chừng đơn giản, nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến
tâm lý học cũng như kết quả học tập của sinh viên. Chính những vấn đề này,
để kết quả học tập được tốt, và sinh viên khơng gặp phải nhiều khó khăn trong
mơi trường học mới, đặc biệt là sinh viên năm nhất, thì mỗi người cần phải có
phương pháp học đại học phù hợp.
2.3. Một số định hướng giúp sinh viên tìm được phương pháp học hiệu
quả
2.3.1. Xác định rõ mục tiêu học tập và định hướng sau khi tốt nghiệp
Khi bước vào cánh cửa đại học, vốn dĩ mỗi cá nhân đều đã phải xác
định cho mình một mục tiêu riêng cho tương lai. Ở ở giai đoạn này, sinh viên
không thể thờ ơ với chính cuộc đời của mình khi cứ khăng khăng “học cho
xong rồi tính tiếp” hoặc “tới đâu hay tới đó”.
11
Khơng có mục tiêu định hướng rõ ràng thì khơng thể đạt đến thành
cơng. Chỉ khi nào biết được mình học vì điều gì? Học cho ai? Học để có được
những điều gì? Thì tự khắc mỗi sinh viên sẽ tự vẽ ra kế hoạch cụ thể cho bản
thân. Có thể đó khơng phải là một kế hoạch hồn hảo, hoặc cũng có thể nó
cịn nhiều điều xa vời.
Ngay từ khi bước vào những ngày tháng đầu tiên của đại học, mỗi sinh
viên nên tự đặt ra mục tiêu cho bản thân. Không cần phải suy nghĩ đến những
vấn đề quá cao xa, chỉ đơn giản là: mục tiêu đạt được số điểm bao nhiêu, học
thêm được kỹ năng nào, tham gia được những chương trình gì.
2.3.2. Trân trọng từng tiết học trên giảng đường
Có một thực trạng đang tồn tại ở nhiều nhóm sinh viên chính là cảm
thấy chán nản với các tiết học trên giảng đường. Bởi ở mơi trường đại học sẽ
khơng có chuyện giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên bộ môn trách phạt họ
khi bỏ tiết hay ghi lại thời gian đến trễ. Điều này vơ tình khiến nhiều bạn thờ
ơ với tiết học của mình.
Cũng sẽ có nhiều trường hợp đi học chỉ vì những buổi điểm danh.
Nhưng rồi đến lớp lại không tập trung nghe giảng và tham gia vào tiết học.
Đây là điều vô cùng đáng tiếc.
Để xây dựng được một bài học mang đến cho sinh viên là bao công
sức, nỗ lực và tâm huyết của người thầy, người cô đứng lớp. Mỗi lời giảng,
mỗi trang giáo án là cả một lượng kiến thức, thơng tin quan trọng về ngành
học đó. Bởi thực tế, trong một tiết học, họ không thể nào cung cấp, giảng dạy
một cách chi tiết hoặc thậm chí là đọc chép.
Chính vì vậy, thầy cơ giáo sẽ chỉ cung cấp ý chính, điểm mấu chốt đặc
biệt quan trọng về nội dung. Nếu như bỏ lỡ những vấn đề này, sinh viên đã bỏ
đi kiến thức nền tảng cần thiết cho ngành học của mình. Điều này sẽ khiến
12
cho q trình ơn thi kết thúc mơn của bạn sau này càng trở nên khó khăn và
cam go hơn khi phải tổng hợp kiến thức lại từ đầu.
2.3.3. Có đầy đủ giáo trình mơn học và sách nghiên cứu bổ sung
Việc tiếp thu và ghi nhớ kiến thức sẽ trở nên khó khăn hơn nếu như
sinh viên khơng có đầy đủ giáo trình mơn học. Bộ não chúng ta khơng thể nào
ghi nhớ hết tất cả những điều có trong bài giảng dài 45 – 50 mỗi tiết. Giáo
trình sẽ là nơi có đầy đủ, tổng hợp tồn bộ kiến thức mà sin viên cần cho một
môn học.
Sinh viên có thể khơng cần có vở ghi chép từng mơn học nhưng giáo
trình là điều khơng thể thiếu. Đơi khi giảng viên sẽ trình bày một nội dung
nào đó trong sách, việc của sinh viên là take note và nghiên cứu kỹ hơn sau
mỗi giờ học. Với cách học này, não bộ sẽ ghi nhớ lâu hơn, q trình ơn tập lại
về sau cũng sẽ không mất quá nhiều thời gian và cơng sức.
Ngồi giáo trình được u cầu tại trường học thì bổ sung thêm sách
tham khảo cũng là điều cần thiết. Kiến thức là vơ vàn, tìm hiểu nghiên cứu
đến đâu thì cũng sẽ vẫn cịn nhiều điều thú vị. Việc của sinh viên là ra sức tìm
tịi và học hỏi nó.
2.3.4. Phân chia thời gian biểu cho từng mơn học ngồi giờ học chính
Sinh viên mỗi ngành nghề sẽ có thời gian học tập khác nhau. Tuy
nhiên, nhìn chung thì họ vẫn sẽ có khá nhiều thời gian trống tiết. Đây sẽ là cơ
hội tốt để tự học thêm, học nhóm hoặc tham gia các hoạt động phong trào.
Cần phải phân chia rõ thời gian học tập trên lớp, thời gian tự học, thời
gian học nhóm, tham gia hoạt động, thư giãn. Thậm chí là thời gian làm thêm
cho những bạn mong muốn được trải nghiệm, lấy thêm kinh nghiệm và trang
trải cuộc sống. Đây là cách học ở đại học rất có ích cho sinh viên, cũng như
sau này đi làm.
13
Hiện nay có rất nhiều sinh viên lựa chọn phương án làm việc bán thời
gian vì nhiều lý do. Lựa chọn này mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng là con
dao hai mặt buộc họ phải biết phân bố thời gian hợp lý.
Nếu dành quá nhiều thời gian đi làm thì sinh viên sẽ khơng có thời gian
học tập cũng như dành cho bản thân. Nhưng nếu không làm thêm thì cũng sẽ
là một bất lợi lớn khi khơng có được kinh nghiệm thực tế và các kỹ năng ứng
xử khi làm việc – điều mà nhà tuyển dụng luôn chú trọng đối với ứng viên
của mình.
2.3.5. Một số định hướng khác
Rèn luyện thêm các kỹ năng
Khoảng thời gian là sinh viên cũng là lúc hợp lý nhất để sinh viên học
hỏi thêm nhiều kỹ năng. Bởi lúc này họ tự chủ được về mặt thời gian, đủ
trưởng thành để hiểu rõ điều gì cần thiết cho bản thân và công việc sau này.
Hơn thế, lúc này cũng là thời điểm học tập đạt đỉnh cao của một người với sự
quyết tâm cùng bộ não tập trung nhất.
Có rất nhiều kỹ năng mà sinh viên có thể lựa chọn để theo học. Ngồi
những kỹ năng bắt buộc phải có để phục vụ cho việc học cũng như xét tốt
nghiệp như kỹ năng tin học văn phòng, tiếng anh, làm việc nhóm, kỹ năng
giao tiếp, ứng xử, thì cũng có thể bổ sung thêm các kỹ năng mềm, tự vệ, tổ
chức chương trình, quản lý.
Một vấn đề đặc biệt chính là tiếng anh. Ngoài những bạn học về chuyên
ngành ngoại ngữ thì tiếng anh vẫn là nỗi ám ảnh của nhiều sinh viên Việt
Nam. Bởi lẽ đây là điều kiện đủ để các bạn có thể xét tốt nghiệp cũng như xin
việc sau này. Nhưng đối với môn tiếng anh, không phải ai cũng có thể học tốt
mơn này trong một thời gian ngắn.
Đồng hành cùng bạn bè
14
Học cùng bạn bè cũng sẽ là một trong những phương pháp học tập hiệu
quả cho sinh viên. Là người trẻ, đồng trang lứa, các bạn có thể dễ dàng trò
chuyện, kết bạn và trao đổi cùng nhau. Sinh viên nên gắn bó cùng những
người có cùng chí hướng, cùng mục tiêu học tập. Từ đó có thể cùng giúp đỡ
nhau đi qua những tháng ngày đại học.
Khi có người đồng hành, sinh viên sẽ có được kỹ năng làm việc nhóm
và cách ứng xử. Họ cũng có thể tự mình quản lý được thời gian làm sao để
cân bằng được thời gian tự học và thời gian học cùng bạn bè. Bởi thục chất,
không phải lúc nào cũng phải học nhóm, học cùng người khác. Đơi khi tự học
một mình vẫn sẽ hiệu quả hơn.
Hình thành thói quen tự học
Tự học là phương pháp học hiệu quả cho sinh viên được nhiều người
cơng nhận. Những có một sự thật rằng khả năng tự học của sinh viên Việt
Nam vẫn còn bị giới hạn.
Kỹ năng này cũng cần phải rèn luyện, thậm chí là quyết tâm rèn luyện
mới có thể hình thành được. Để có thể tự học tốt, sinh viên phải biết được đâu
là khoảng thời gian mà bản thân có thể tập trung cao độ. Sinh viên phải biết
được đâu là địa điểm giúp họ nâng cao hứng thú học tập. Ngồi ra cũng cần
phải có khả năng tự lọc nội dung, tự chọn lựa sách để học.
KẾT LUẬN
Việc tìm hiểu phương pháp học tập là một việc cần thiết, nó giúp cho
sinh viên hiểu rõ hơn về cách thức học tập trong môi trường đại học cũng như
hiểu rõ hơn về hướng đi của mình trong tương lai, Kết quả của việc tìm hiểu
chính là một căn cứ để giúp sinh viên đưa ra những quyết định cho hiện tại
cũng như tương lai
Tuy nhiên, hiện nay, nhiều sinh viên không nhận thức được tầm quan
trọng của việc học và lơ là, có những suy nghĩ sai lầm ảnh hưởng đến tương
15
lai sau này như bỏ bê học hành, chơi bời, sa ngã vào những tệ nạn xã hội.
Điều đó sẽ khiến cho các sinh viên mất dần nhân cách cũng như khả năng có
thể gánh vác trách nhiệm với gia đình, xã hội. Do vậy, ngay từ khi cịn trẻ,
mỗi sinh viên cần chăm chỉ học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức cho bản thân
để mang lại thành công trong tương lai.
Bài luận đã nêu lên một số lý thuyết liên quan đến việc học và phương
pháp học tập đối với sinh viên. Từ đó là cơ sở để nêu lên một số phương pháp
học tập cho sinh viên bậc cao đẳng và đại học, thực trạng việc học tại môi
trường học đường và đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao hiệu quả học
tập của sinh viên.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Diễn văn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại
Lễ
kỷ
niệm
130
năm
Ngày
sinh
Chủ
tịch
Hồ
Chí
Minh,
/>2. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.I, tr. 104
3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. II, tr.
228
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t. I, tr.
180
17