MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................2
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận..........................................2
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn......................................2
B. NỘI DUNG..................................................................................................3
1. Trò chơi học tập................................................................................3
2. Nguyên tắc thiết kế Trò chơi học tập trong hình thành biểu
tượng tốn cho trẻ mẫu giáo................................................................3
2.1. Đảm bảo mục đích giáo dục và tính sư phạm................................3
2.2. Đảm bảo tính chất của hoạt động chơi...........................................3
2.3. Đảm bảo tính khoa học, vừa sức trẻ...............................................4
3. Cấu trúc của Trò chơi học tập.........................................................4
4. Tổ chức trị chơi học tập...................................................................5
C. CÁCH TẠO TRỊ CHƠI LÀM QUEN VỚI TOÁN TRÊN
WORDWALL.NET CHO TRẺ.....................................................................6
D. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ KHI ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP
TẠI WORDWALL.NET NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN
HỌC CHO TRẺ..............................................................................................6
1. Ưu điểm..............................................................................................6
2. Nhược điểm........................................................................................7
C. KẾT LUẬN.................................................................................................8
i
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................9
ii
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu của việc giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất,
tình cảm, trí tuệ thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách
chuẩn bị cho trẻ vào tiểu học. Trẻ vừa học vừa chơi, chơi là hoạt động chủ
đạo của trẻ Mẫu giáo. Trò chơi nói chung và trị chơi học tập nói riêng chiếm
một vị trí nhất định trong cuộc sống của trẻ, nó mang lại niềm vui cho trẻ, là
người bạn đường của tuổi ấu thơ. Trị chơi học tập đóng vai trị lớn trong việc
giáo dục trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo. Đối với tốn là bộ mơn khơ khan, trẻ tiếp
thu rất chậm nên việc sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng
tốn học cho trẻ Mẫu giáo là việc làm cần thiết để đảm bảo hình thành biểu
tượng tốn học cho trẻ Mẫu giáo.
Trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ Mẫu
giáo được sử dụng như biện pháp chơi trong dạy học. Trò chơi là thực hành
của trẻ tạo điều kiện và tình huống để trẻ áp dụng những kiến thức tốn học
đã có được, học cách thức nắm và sử dụng kiến thức đã có vào những tình
huống khác nhau. Nhờ vậy những kiến thức toán học của trẻ được củng cố và
trở nên vững chắc.
Trong trị chơi khơng chỉ phản ánh những gì lĩnh hội được trong hoạt
động học tập cho trẻ làm quen với toán, mà cả những kinh nghiệm trẻ lĩnh hội
dược trực tiếp trong cuộc sống, nhưng cần có sự chính xác hóa, hệ thống hóa,
và khái qt hóa nó. Tóm lại: trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng
tốn học cho trẻ Mẫu giáo có những chức năng khác nhau trong giáo dục. Nó
là hoạt động mà trong đó tiến hành sự luyện tập, sự khái quát hóa những kiến
thức mà trẻ thu được từ các nguồn khác nhau. Sự ứng dụng những kiến thức
mà trẻ thu được từ các nguồn khác, sự ứng dụng những kiến thức thu đựơc
trong học động học tập có chủ đích. Nó là hoạt động mà trong đó xuất hiện và
củng cố những hứng thú nhận biết của trẻ.
1
Qua quá trình giảng dạy, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Một số trị chơi
học tập để hình thành biểu tượng toán cho trẻ 5 -6 tuổi” với mong muốn
đóng góp một phần kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trẻ
mầm non.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về giảng dạy thông qua trò chơi học tập
cho trẻ 5 - 6, tác giả đề xuất một số cách tạo trò chơi học tập ứng dụng trong
hình thành biểu tượng tốn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hình thành kỹ
năng giao tiếp cho trẻ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu 3 nhiệm vụ chính:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc
hình thành kỹ năng toán học cho trẻ. liên quan đến việc hình thành biểu tượng
tốn học cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi và đóng vai.
- Đề xuất một số trò chơi học tập trong việc hình thành biểu tượng tốn
học cho trẻ 5 - 6 tuổi ở Trường Mầm non.
- Phân tích một số ưu nhược điểm của việc cho trẻ tham gia trò chơi
học tập trên Worldwall.net
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Xây dựng hệ thống khái niệm làm cơ sở lý luận cho đề tài, bao gồm
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa và khái qt hóa vấn
đề lý luận về việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 5 – 6 tuổi.
4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đềtài sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như:
Phương pháp quan sát
Phương pháp đàm thoại
2
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
B. NỘI DUNG
1. Trò chơi học tập
Trị chơi học tập là trị chơi có luật và có nội dung tri thức gắn với hoạt
động học tập của trẻ. Đó là trị chơi của sự nhận thức hướng đến sự mở rộng,
chính xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng của trẻ về thế giới xung quanh. Trị
chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học tập, tạo ra bầu khơng khí
trở nên dễ chịu, thoái mái,trẻ tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực.
Trị chơi học tập giúp trẻ rèn luyện các kỹ năng học tập, thúc đẩy các
hoạt động trí tuệ như: tập trung chú ý, kiên trì tìm tịi, sáng tạo vận dụng tri
thức. Giúp trẻ rèn luyện các phẩm chất đạo đức như: tính thật thà, trung thực,
tơn trọng kỷ luật, biết giúp đỡ, hỗ trợ đồng đội trong khi chơi, biết đánh giá và
tự đánh giá kết quả chơi.
2. Nguyên tắc thiết kế Trò chơi học tập trong hình thành biểu tượng tốn
cho trẻ mẫu giáo
2.1. Đảm bảo mục đích giáo dục và tính sư phạm
Trị chơi học tập với mục đích củng cố và phát triển ở trẻ các biểu
tượng tốn học sơ đẳng, vì vậy, nhiệm vụ nhận thức, nội dung của trò chơi,
luật chơi và cách chơi đòi hỏi trẻ phải sử dụng những kiến thức, kỹ năng tốn
học đã có để thực hiện nhiệm vụ chơi và kết thúc trị chơi trẻ được hình thành,
phát triển vốn kinh nghiệm về biểu tượng toán, TCHT phải phù hợp với năng
lực nhận thức và vốn hiểu biết của trẻ ở từng độ tuổi.
2.2. Đảm bảo tính chất của hoạt động chơi
Trò chơi học tập phải hấp dẫn và kích thích trẻ tích cực, tự lực, sáng tạo
và trẻ được chơi tự do. Trò chơi phải tạo cơ hội để trẻ được trải nghiệm, tự
nguyện tham gia một cách hào hứng, tích cực vận dụng kiến thức của mình để
3
giải quyết nhiệm vụ nhận thức trong quá trình chơi và phù hợp với mục tiêu
giáo dục.
2.3. Đảm bảo tính khoa học, vừa sức trẻ
Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức trị chơi học tập phải mang tính hệ
thống, khoa học, điều này cho thấy việc thiết kế trò chơi cần có sự liên kết
giữa các khâu lựa chọn nội dung, hoạt động chơi, phương pháp và hình thức
thực hiện. Để đảm bảo nguyên tắc này khi tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi
học tập cần:
+ Đặt tên trò chơi sao cho dễ hiểu, trò chơi biểu đạt được nội dung trẻ
cần tìm hiểu.
+ Nội dung trong TCHT cần đi từ dễ đến khó, thể hiện rõ nội dung biểu
tượng muốn hình thành cho trẻ nhưng phải phù hợp với đặc điểm nhận thức
đối với trẻ lứa tuổi đó.
+ Nhiệm vụ nhận thức của trò chơi phải phù hợp với khả năng, vốn
hiểu biết về biểu tượng toán, đảm bảo nâng cao mức độ nhận thức phù hợp
nhu cầu, hứng thú của trẻ.
+ Chọn trò chơi phải đa dạng, phong phú và thể hiện rõ các mục đích
rèn luyện khác nhau, đảm bảo mọi trẻ đều được tham gia chơi và được trải
nghiệm.
Trị chơi phải có đầy đủ các yếu tố như nhiệm vụ nhận thức, nội dung
chơi, luật chơi và hành động chơi. Việc tổ chức TCHT cho trẻ cần có các
dạng hoạt động đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận
thức và mức độ phát triển của trẻ để khuyến khích trẻ hoạt động chơi tích cực,
chủ động và sáng tạo.
4
3. Cấu trúc của Trò chơi học tập
Trò chơi học tập mang tính chất dạy học và đồng thời là hoạt động
chơi. Vì thế trị chơi học tập được cấu trúc gồm những thành phần: nhiệm vụ
nhận thức, luật chơi, hành động và kết quả.
Về Nhiệm vụ nhận thức: là thành phần cơ bản trong trị chơi học tập.
Nó đặt ra cho trẻ một bài toán mà trẻ phải giải quyết dựa trên những điều kiện
đã cho. Nó khơi gợi hứng thú, tính tích cực, nguyện vọng chơi của trẻ. Nhiệm
vụ nhận thức của trị chơi học tập trong hình thành biểu tượng tốn cho trẻ
ngồi những điều mà trẻ học được như một trị chơi giải trí thơng thường,
phải là nội dung hình thành biểu tượng tốn học về số và phép đếm, về kích
thước, hình dạng, về định hướng không gian và thời gian mà trẻ cần lĩnh hội
hoặc ôn tập, vận dụng.
Về Luật chơi: là những điều quy định buộc người chơi phải tuân thủ
trong quá trình tham gia chơi. Luật chơi xác định tính chất, cách thức các
hành động nhận thức. Luật chơi chỉ ra con đường để hoàn thành nhiệm vụ
nhận thức của trẻ. Luật chơi cũng là căn cứ để xác định hành động chơi đúng
hay sai.
Về Hành động chơi: là hành động mà trẻ thực hiện trong khi chơi, hành
động chơi bao gồm nhiều thao tác, chủ yếu là thao tác trí óc, nhằm thực hiện
nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi đặt ra nhưng mặt khác phải đảm bảo những
yêu cầu mà luật chơi đề ra.
Việc xây dựng trò chơi phát triển nhận thức cho trẻ trong hình thành
biểu tượng tốn cần coi trẻ là trung tâm của quá trình giáo dục.Coi trọng và sử
dụng hợp lý trò chơi với một số phương tiện công nghệ hiện đại.
5
4. Tổ chức trò chơi học tập
Tổ chức trò chơi học tập hình thành biểu tượng tốn cho trẻ là khâu có
ý nghĩa quan trong quyết định tới hiệu quả của giáo dục biểu tượng toán cho
trẻ. Việc tổ chức cần được cụ thể theo trình tự nhất định.
+ Giới thiệu và hướng dẫn trò chơi.
Trong bước này giáo viên giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi,
phổ biến luật chơi, phân chia nhóm chơi ( nếu có)
+ Tổ chức cho trẻ chơi
Trong quá trình chơi, giáo viên theo dõi việc thực hiện luật chơi và
hành động chơi, khả năng tư duy, diễn đạt ngôn ngữ... của trẻ.
Giáo viên theo dõi tiến độ chơi và kịp thời động viên, khuyến khích trẻ
chơi.
+ Nhận xét, đánh giá kết quả sau khi chơi
Đây là hoạt động quan trong nhằm khích lệ động viên khen ngợi trẻ, là
bước củng cố khắc sâu những biểu tượng ở trẻ sau khi chơi. Giáo viên cần
nhận xét việc thực hiện và nắm vững luật chơi, thành tích của trẻ, những quan
hệ của các nhóm chơi trong khi chơi.
Lứa tuổi mẫu giáo, đặc điểm cơ bản của hoạt động học cho trẻ "làm
quen với toán" là thông qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động chơi với đồ vật, đồ
chơi để trẻ lĩnh hội và rèn luyện những kiến thức, kỹ năng cần thiết. Với
những đặc điểm riêng độc đáo của trẻ, muốn trẻ có năng lực lĩnh hội biểu
tượng đầy đủ, chính xác về một đối tượng nào đó trẻ cần được tích cực hoạt
động với đối tượng đó, được tham gia vào các trị chơi hấp dẫn. Đây là biện
pháp tích cực thúc đẩy trẻ nỗ lực nhằm ghi nhớ, giữ lại biểu tượng một cách
chính xác phong phú và có hệ thống.
6
C. CÁCH TẠO TRỊ CHƠI LÀM QUEN VỚI TỐN TRÊN
WORDWALL.NET CHO TRẺ
D. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ KHI ỨNG DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP
TẠI WORDWALL.NET NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN
HỌC CHO TRẺ
1. Ưu điểm
Word Wall là một trang web cho phép giáo viên tạo các hoạt động học
từ vựng như điền vào chỗ trống, nối từ và các trò chơi Jeopardy. Ưu điểm của
Word Wall là giúp người dùng đễ dàng thao tác. Trang web cực kỳ dễ điều
hướng và việc tạo hoạt động trên Word Wall nhanh hơn nhiều lần so với tạo
một trang tính. Có rất nhiều hoạt động, trò chơi khác nhau mà giáo viên hoặc
phụ huynh có thể lựa chọn (18 hoạt động dành cho tài khoản miễn phí). Thao
tác sử dụng cũng rất đơn giản và dễ hiểu.
Trò chơi dễ tổ chức và thực hiện theo chủ đề biểu tượng toán.
Worldwall.net phù hợp với đặc điểm và trình độ của trẻ, phù hợp với quỹ thời
gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế giảng dạy tại trường mầm non. Trò chơi
tạo được sự hứng thú và vui thích của trẻ vì các bạn nhỏ dễ dàng nắm được
quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi.
2. Nhược điểm
Về nhược điểm, trang web chỉ cho phép tạo ba hoạt động miễn phí trên
Word Wall, sau đó sẽ cần phải trả phí để tạo thêm trị chơi.
Hơn nữa ở nền tảng này, người tham gia sẽ tự tham gia hoạt động trên
thiết bị của mình nên khơng khí lớp học sẽ thiếu sự tương tác. Một điểm nhỏ
nữa là giao diện của Wordwall không được đẹp mắt.
7
8
C. KẾT LUẬN
Hiện nay, để đáp ứng nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa thì u cầu đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy vai trò chủ thế của học sinh trở thành yêu cầu cấp bách và có
ý nghĩa thực tiễn. Đối với bộ mơn Tốn, năng lựa tư duy sáng tạo là một vấn
đề quan trọng. Trong mỗi học sinh đều tiềm ẩn một năng lực và nhiệm vụ của
người giáo viên là phải biết phát hiện, góp phần hình thành, ni dưỡng và
kích thích những ý tưởng của năng khiếu ấy trong mỗi học sinh để chúng
phát triển ở mức tối đa nhất. Do vậy việc rèn luyện và phát triển năng lực tư
duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học Tốn nói chung và dạy học các bài
giảng theo định hướng hình thành biểu tượng tốn học nói riêng là một nhiệm
vụ quan trọng trong quá trình dạy học ở nhà trường.
Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập trong giáo dục biểu tượng toán cho
trẻ là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm nâng cao năng lực tiếp nhận
biểu tượng toán học cho trẻ mầm non, đồng thời là một hướng làm thay đổi
tích cực về phương pháp dạy học theo phát triển năng lực hiện nay đó là trẻ
cần được phát triển nhận thức qua trải nghiệm, học mà chơi, chơi mà học, trẻ
biết cách hịa nhập với mơi trường mới, hoạt động mới. Việc dạy và học toán
đối với trẻ mẫu giáo hướng đến phát triển năng lực cho trẻ có ảnh hướng sâu
sắc đến giáo dục trẻ, nhằm thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non hiện
nay.
9
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, Nxb Giáo dục.
2. Đỗ Thị Minh Liên (2012), Lý luận và phương pháp hình thành biểu
tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm Non. Nxb Đại học Sư phạm.
3. Nguyễn Thị Hòa (2015), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học sư
phạm.
4. Nguyễn Thị Hòa (2009), “Sử dụng trò chơi trong dạy học theo chủ
đề cho trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Giáo dục số 206, kì 2- 1/2009.
5. Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng: Hoạt động trải
nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (ban hành kèm theo Thông
tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018).
10