Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Skkn biện pháp vận dụng các phương pháp quản lý của người hiệu trường trong quản lý trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.06 KB, 63 trang )

Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Phần I
Mở đầu.
I/lý do chọn đề tài.
Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, giáo dục đào
tạo phải có những đổi mới mạnh mẽ, cơ bản và sâu sắc đáp
ứng yêu cầu của thời đại của đất nớc. Để phát triển sự nghiệp
giáo dục, tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc về giáo dục
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài
phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ tổ quốc vì mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh
xà hội công bằng dân chủ văn minh.
Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc ta
đặc biệt coi trọng. Điều 35 hiến pháp Nhà nớc cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Nhà nớc và xà hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân Tiểu học là bậc học
nền tảng. Một trong các mục tiêu giáo dục đến năm 2020 của
Đảng ta là Nâng cao chất lợng toàn diện bậc tiểu học (Trang
31 văn kiện hội nghị lần thứ 2- Ban chấp hành TW Đảng khoá
VIII). Giáo dục tiểu học gắn liền với lợi ích cộng đồng dân c, do
đó nó luôn thể hiện tính phổ cập, đại chúng, khi giáo dục
tiểu học có kết quả góp phần nâng cao dân trí cho cộng
đồng, trực tiếp góp phần đào tạo nhân lực, tạo điều kiện bồi
dỡng nhân tài.
Trong xu hớng phát triển trờng tiểu học hiện nay chúng ta
đang dần ổn định trờng tiểu học ở thế hệ thứ hai và từng bớc


xây dựng trờng tiểu häc ë thÕ hÖ thø 3 (trêng chuÈn quèc gia)
do đó ngời Hiệu trởng trờng Tiểu học phải luôn luôn tiếp cận
với các mới, cái hiện đại và cơ bản nh điều 3 điều lệ trờng tiểu
học đà quy định:
1
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Một trờng tiểu học muốn phát triển và khẳng định vị trí,
vai trò của mình thì ngời đứng đầu nhà trờng (hiệu trởng )
bằng trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của mình phải
đa nhà trờng đi vào quỹ đạo hoạt động trên cơ sở pháp chế
của Nhà nớc, đảm bảo các nguyên tắc, phơng pháp và các chu
trình quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, tạo nền móng
vững chắc cho các bậc học tiếp theo.
Cùng với việc phấn đấu xây dựng trờng chuẩn quốc gia, các
trờng đang thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa mới ở
tiểu học, bắt đầu từ lớp 1 đẫ đợc triển khai đại trà từ năm học
2002-2003. Đến nay việc triển khai thực hiện chơng trình,
sách giáo khoa mới ở tiểu học đà thu đợc kết quả nhất định.

Chơng trình sách giáo khoa mới đà tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất
lơng giáo dục toàn diện.
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới phơng pháp, chơng trình, sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông nói chung và ở
tiểu học nói riêng thì Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm chú
trọng đến việc đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý giáo
dục và đào tạo. Trong đó có Đổi mới cơ chế, bồi dỡng cán bộ,
sắp xếp, chấn chỉnh và nâng cao năng lực bộ máy quản lý
giáo dục và đào tạo. Để đánh giá, điều chỉnh đúng mức thực
trạng của giáo dục, chúng ta đà có những quyết sách đúng
đắn để khắc phục những yếu kém, điều chỉnh một số
điều bất hợp lý trong giáo dục và đào tạo. Đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục, trong đó có hiệu trởng các trờng tiểu học đợc quan
tâm đào tạo và bồi dỡng đào tạo cập nhật kiến thức để đáp
ứng những yêu cầu trong điều kiện mới. Những kiến thức về lý
luận quản lý giáo dục quản lý nhà nớc, những bài học về nghiệp
vụ quản lý đà trang bị cho họ những nội dung vào công việc
hàng ngày của mình. Bên cạnh đó có những nội dung mà mỗi
2
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục


Đề tài quản lý

cán bộ quản lý trờng học, quản lý giáo dục phải tự rèn luyện dựa
trên những hiểu biết khoa học, kinh nghiệm cuộc sống để tự
điều chỉnh và vận dụng cho phù hợp với thực tiễn mới quản lý
có hiệu quả tổ chức của đơn vị mình. Một trong những
nhân tố đó là phơng pháp quản lý giáo dục - đào tạo. Mỗi
phơng pháp đều có u điểm , nhợc điểm riêng, cần phải kết
hợp lại bổ sung, hỗ chợ, khắc phục lẫn nhau.
Nh vậy, nghệ thuật quản lý còn là tài năng sáng tạo trong sử
dụng tổng hợp các phơng pháp quản lý để hình thành các cơ
chế quản lý hợp lý. Trong thực tế không có phơng pháp quản lý
nào là vạn năng và chiếm vị trí độc tôn, vì thế trong quản lý
giáo dục, việc lựa chọn đúng đắn và biết kết hợp tối u các phơng pháp quản lý phù hợp với nguyên tắc, đối tợng, tình huống
quản lý cái chính là ngời cán bộ quản lý hiểu và biết cách vận
dụng vào từng tình huóng cụ thể để đem lai hiệu quả cao
nhất trong công tác quản lý trờng học.
Từ những lý do trên chúng tôi thiết nghĩ việc vận dụng các
phơng pháp quản lý là vô cùng quan trọng, cần thiết. Nó không
những là khoa học, là thủ thuật mà còn là một nghệ thuật
quản lý để quản lý thành công trờng Tiểu học của mình.
Hơn nữa, việc nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ quan trọng
của mỗi học viên của trờng Cán bộ quản lý giáo dục. Trong chơng trình đào tạo, học viên của tròng phải hoàn thành đề tài
khoa học, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của mình.
Với lý do trên, là học viên của tròng tôi mạnh dạn chọn đề tài
nghiên cứu vấn đề Biện pháp vận dụng các phơng pháp
quản lý của ngời hiệu trởng trong quản lý trờng Tiểu
học để không ngừng củng cố, khắc sâu về lý luận, kinh
nghiệm cho bản thân. Qua đó đúc rút những kinh nghiệm

vận dụng phơng pháp quản lý để quản lý trờng tiểu học một
3
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc S¸ng

skkn



Líp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

cách tốt nhất, mặt khác để bớc đầu tập dợt việc nghiên cứu
khoa học cho bản thân.
II/mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1.Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu để hiểu rõ bản chất, đặc trng, điều kiện để
áp dụng các phơng pháp quản lý để từ đó đề xuất các biện
pháp vận dụng phơng pháp quản lý trong quản lý trờng tiểu
học nhằm nâng cao chất lợng quản lý trờng học đáp ứng yêu
cầu phát triển giáo dục hiện nay.
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu.
2.2.1.Tìm hiểu một số vấn đề lý luận của việc sử dụng phơng
pháp quản lý trong quản lý trờng tiểu học.
2.2.2.Tìm hiểu thực tế vận dụng phơng pháp quản lý cđa ngêi
hiƯu trëng ë mét sè trêng TiĨu häc trên địa bàn Tuyên Quang.
2.2.3.Đề xuất một số biện pháp vận dụng các phơng pháp quản lý

trong quản lý trờng tiểu học ở giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng
yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục.
III/ phơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng các nhóm phơng
pháp cơ bản sau:
3.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu các tài liệu Nghị quyết, văn bản chỉ đạo quản lý
của Chính phủ (bộ GD & ĐT) địa phơng (Sở GD & ĐT Phòng
GD & ĐT). Đọc tài liệu, tra cứu, tham khảo các bài giảng của cán
bộ giáo viên trờng cán bộ quản lý giáo dục
3.2.Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp điều tra, khảo sát
- Phơng pháp đàm thoại phỏng vấn
- Phơng pháp hỗ trợ (thống kê, tin học...)
- Phơng pháp trao đổi quan sát
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
IV/ phạm vi nghiên cứu.
4
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý


Do điều kiện về thời gian và khuôn khổ của đề tài thực
tập quản lý giáo dục, nên việc nghiên cứu đề tài Biện pháp
vận dụng các phơng pháp quản lý cđa ngêi hiƯu trëng trong
qu¶n lý trêng tiĨu häc”. Chúng tôi chỉ tiến hành đợc một số trờng tiểu học thuộc Tỉnh Tuyên Quang trong thời gian 8 tuần.
V/đối tợng nghiên cứu.
Biện pháp vận dụng các phơng pháp quản lý cđa ngêi hiƯu
trëng trong qu¶n lý trêng tiĨu häc ở Tỉnh Tuyên Quang.
VI/ cấu trúc đề tài:
PhầnI: Mở đầu.
Phần II: Nội dung.
ChơngI: Một số vấn đề lý luận của việc vận dụng các phơng
pháp quản lý trong quản lí trờng tiểu học.
Chơng II: Thực trạng vận dụng các phơng pháp quản lý của ngời hiệu trởng ở một số trờng tiểu học của tỉnh Tuyên Quang.
Chơng III: Một số biện pháp vận dụng các phơng pháp quản lý
của ngời hiệu trởng trong quản lý trờng tiểu học giai đoạn hiện
nay.
Phần III: Kết luận và khuyến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ lục.

Phần II:
5
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH



Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Phần nội dung
Chơng I
Một số vấn đề lý luận của việc vận dụng các phơng pháp
quản lý trong quản lý trêng tiĨu häc.
I/ mèt sè kh¸i niƯm.
1.1. Kh¸i niƯm vỊ quản lý.
Ngay từ cổ xa, khi quản lý còn là một bộ phận của triết
học, các t tởng quản lý đó đợc hình thành và còn lu lại đến
ngày nay.
+ Qu¶n träng: (638-640.TCN): Mn qu¶n lý x· héi ph¶i sư
dơng bạo lực và phối hợp 6 mặt cơ bản: đối ngoại, phát triển
sản xuất, phát triển lực lợng vũ trang, thực hành nghiêm luật
pháp, ngăn chặn thói h tật xấu của những ngời đứng đầu xÃ
hội.
+ Khổng Tử (551-478. TCN) với học thuyết lễ trị, và Mạnh
Tử (khoảng 372-289.TCN) với học thuyết đức trị,
+ Thơng Ưởng (khoảng 390- 338.TCN) Tuân tử (298239.TCN) với quan điểm pháp trị.
Giai đoạn này là các t tởng quản lý đà tạo lập nhiều quan
điểm quản lý quan trọng thuộc phạm vi quản lý vĩ mô, vạch ra
đợc lôgic của quá trình quản lý xà hội, bao gồm từ mức thấp
đến cao Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
và đa ra đợc nhiều tự tiến hành của các hoạt động quản lý:
Trị đạo - Trị thể - Trị tài - Trị thuật - Trị phong. Trong đó Trị
đạo là xây dựng kế hoạch, đờng lối quản lý; Trị thể là xây

dựng tổ chức bộ máy quản lý; Trị tài là lựa chọn, sử dụng bồi dỡng con ngời; Trị thuật là phơng pháp quản lý; Trị phong là
quản lý sự thay đổi.
6
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Ngày nay, theo quan điểm quản lý hiện đại các nhà quản
lý đều khẳng định quản lý là một quá trình thực hiện các
chức năng cụ thể sau: ( Sơ đồ 1)
Chức năng kế hoạch
Chức năng tổ choc


Chức năng chỉ đạo



Chức năng kiểm tra
Kế
hoạch


Kiểm

TTQL

Tổ

tra

chức

Chỉ
đạo
Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý nh
sau:
+ Quản lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo sự
hoàn thành công việc qua những ngời khác.
+ Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động
của những ngêi céng sù kh¸c cïng chung mét tỉ chøc.
7
Ngêi thùc hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục


Đề tài quản lý

+Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp
những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc các mục đích của nhóm.
Nhng chúng ta có thể hiểu khái niệm về quản lý một cách
khái quát nh sau:
Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các
mục tiêu đề ra.
Công tác quản lý đợc sơ đồ hoá nh sau:

Côngc
ụ quản


Đối tợng
quản lý

Chủ thể
quản lý

Mục tiêu
quản lý

Phư
ơng
pháp
quản



Sự tác động của chủ thể quản lý bằng cách nào đó để ngời
bị quản lý luôn luôn hồ hởi phấn khởi đem hết năng lực và trí
tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tỉ chøc vµ cho x·
héi.
Lý ln vµ thùc tiƠn cho thấy quản lý là một môn khoa học
sử dụng tri thức của nhiều môn khoa học tự nhiên và xà hội
8
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

nhân văn khác nh: Toán học; thống kê; tâm lý học và xà hội
học, hành chính học Nó còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự
khôn khéo và tinh tế cao để đạt tới mục đích.
1.2.Quản lý giáo dục - quản lý trờng học.
1.2.1. Quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều
hành phối hợp các lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào
tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội. Ngày nay, với sự
mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, công tác giáo dục không

giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngời. Tuy nhiên trọng tâm vẫn
là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục thờng đợc hiểu
là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân.
Hiểu theo nghĩa tổng quát: Quản lý giáo dục là hệ điều
hành phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩy mạnh công
tácđào tạo - giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội.
1.2.2.Quản lý trờng học.
Một cách khái quát: Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trờng học) là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của các chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho
hệ vận hành theo đờng lối và nguyên tắc giáo dục của Đảng,
thực hiện các tính chất của nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt
Nam mà điểm hội tụ là quá trình dạy học thế hệ trẻ, đa hệ
thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất.
Quản lý trờng học là quản lý nhà trờng do chủ thể quản lý
bên trong nhà trờng thực hiện bao gồm các hoạt động:
+ Quản lý giáo viên.
+ Quản lý học sinh.
9
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục


Đề tài quản lý

+ Quản lý quá trình dạy học giáo dục.
+ Quản lý co sở vật chất, trang thiết bị trờng học.
+ Quản lý tài chính trờng học.
+ Quản lý lớp học nh nhiệm vụ của giáo viên.
+ Quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng.
Thực chất quản lý nhà trờng là quản lý các thành tố của quá
trình s phạm: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phơng pháp
dạy học, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất - thiết bị dạy học
hình thức dạy học và kết quả dạy học.
Để thực hiện những nhiệm vụ nói trên ngời quản lý cần sử
dụng các công cụ quản lý và áp dụng phơng pháp quản lý nhằm
đạt những mục tiêu đà dự kiến.
1.3.Phơng pháp quản lý giáo dục.
1.3.1 Khái niệm về phơng pháp quản lý.
Phơng pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động có thể
có và có chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tơng quản lý
(cấp dới và tiềm năng có đợc của hệ thống) và khách thể quản
lý (các ràng buộc của môi trờng, các hệ thống khác v.v...) để
đạt đợc mục tiêu quản lý đề ra.
Phơng pháp phải phù hợp với mục tiêu của hệ thống, phù hợp với
quy luật, nguyên tắc quản lý, đồng thời thực hiện các yêu cầu
của các quy luật và nguyên tắc quản lý, phục vụ và thực hiện
đắc lực các nguyên tắc và những yêu cầu quản lý.
1.3.2.Khái niệm về phơng pháp quản lý giáo dục
Phơng pháp quản lý giáo dục là tổng hợp những cách thức
tác động có thể thể có và có chủ đích của chủ thể quản lý
giáo dục đến đối tợng và khách thể quản lý khi tiến hành các
10

Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

hoạt động quản lý giáo dục để thực hiện những nhiệm vụ
quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển giáo dục đề ra.
Thực chất của phơng pháp quản lý trong nhà trờng là phơng thức tác động của ngời hiệu trởng tới tình cảm và hành vi
của mỗi cá nhân và tập thể cán bộ giáo viên nhà trờng, cđa häc
sinh vµ tËp thĨ häc sinh nh»m thùc hiƯn mục tiêu phát triển
của nhà trờng đà đề ra.
Sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý có thể
theo hai phơng thức cơ bản: bắt buộc hoặc động viên khuyến
khích.
Do vậy, phơng pháp quản lý giáo dục là các biện pháp, thủ
thuật của cơ quan quản lý gi¸o dơc c¸c cÊp ¸p dơng nh»m thùc
hiƯn mơc tiêu quản lý đà dự kiến Hêghen đà từng nhấn mạnh
Phơng pháp là sự vận động nội tại của nội dung, nội dung nào
thì phơng pháp ấy.
Có thể nói, các phơng pháp quản lý giáo dục là một hệ
thống lôgic các tác động của nhà quản lý tới nhận thức, tình
cảm và ý chí của cá nhân và tập thể bị quản lý nhằm đạt đợc

mục tiêu quản lý đề ra.
II/ một số phơng pháp quản lý chủ yếu.
Để hiểu và sử dụng có hiệu quả các phơng pháp quản lý
cần phân loại chúng. Có nhiều cách phân loại theo các dấu
hiệu khác nhau.Theo nội dung và cơ chế hoạt động quản lý có
ba phơng pháp quản lí chủ yếu:
Phơng pháp tổ chức - hành chính,
Phơng pháp kinh tế,
Phơng pháp tâm lý - xà hội,
11
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Mỗi phơng pháp trên là một hệ phơng pháp bao gồm nhiều
phơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn, áp dụng, phối hợp các phơng pháp để đạt đợc chất lợng và hiệu quả công tác cao thể
hiện trình độ khoa học và nghệ thuật quản lý của ngời quản
lý.
2.1. Phơng pháp tổ chức- hành chính.
* Phơng pháp tổ chức- hành chính là các phơng pháp tác
động dựa vào mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức; là cách tác

động trức tiếp của ngời quản lý lên những ngời dới quyền bằng
các mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý dứt khoát, mang
tính bắt buộc đòi hỏi mọi ngời phải chấp hành nghiêm ngặt,
nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.
Quản lý theo phơng pháp tổ chức - hành chính có
nghĩa là chủ thể quản lý tác động vào đối tợng quản lý theo
hai hớng: Tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh
hành động của đối tợng quản lý.
* Nét đặc trng cơ bản của phơng pháp tổ chức - hành
chính là sự tác động hành chính mang tính chất đơn phơng ,
bắt buộc, bao gồm:
+ Là sự bắt buộc đối với ngời chấp hành thông qua sự tác
động rực tiếp củ ngời quản lý tới ngời bị quản lý.
+ Là sc bắt buộc trong tổ chức bộ máy nh: việc phân
công, phân nhiệm, phân cấp, phân quyền giữa các tổ chức
và thành viên của nó.
+ Là sự bắt buộc trong quản lý thông qua việc xây dựng
và giữ gìn kỷ luật, nền nếp lao động trong tổ chức.
Phơng pháp tổ chức - hành chính chỉ thực sự phát huy tác
dụng ở nơi nào có sự, phân định trách nhiệm, quyền hạn,
12
Ngời thực hiện: Trịnh Qc S¸ng

skkn



Líp K12A QLTH



Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

nghĩa vụ cho từng bộ phận, từng cá nhân rõ ràng, đúng đắn,
kỷ luật lao động đợc thiết lập nghiêm túc, bộ máy kiểm tra
hoạt động có hiệu quả; sử dụng phơng pháp tổ chức - hành
chính phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của ngời ra
quyết định, chống việc lạm dụng quyền hành nhng không có
trách nhiệm chống lẩn chốn trách nhiệm.
*Ưu nhợc điểm của phơng pháp tổ chức hành chính.
+Ưu điểm.
- Đảm bảo tính kỷ cơng, kỷ luật trong mọi hoạt động của tổ
chức.
- Giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý nhanh chóng,
linh hoạt kịp thời.
- Tác động hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành quyết
định nên phơng pháp tổ chức - hành chính rất cần thiết trong
trờng hợp tổ chức rơi vào nhữnh tình huống khó khăn phức
tạp.
+Nhợc điểm.
- Sự áp đặt của các quyết định quản lý làm cho ngời bị quản
lý dễ rơi vào trạng thái bị động.
- Lạm dụng các biện pháp hành chính dễ dẫn tới tình trạng
quan liêu, mệnh lệnh. Nếu sử dụng mệnh lệnh hành chÝnh
thiÕu khoa häc, theo ý mn cđa ngêi chđ qu¶n lý có thể gây
ra các tổn thất cho tổ chức, hạn chế sự sáng tạo của mọi ngời
trong tổ chức. Nếu thiếu tỉnh táo, say sa với mệnh lệnh hành
chính dễ bị sa vào tình trạng lạm dụng quyền hành, là môi trờng thuận lợi cho bệnh chủ quan, duy ý chí, bệnh hành chính
quan liêu, các tệ nạn tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi...

13
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Tóm lại, phơng pháp tổ chức - hành chính đợc xem là một
trong những phơng pháp quản lý cơ bản nhất để xây dựng
nề nếp, duy trì kỷ cơng trong toàn tổ chức, buộc các viên
chức phải làm tốt công việc của mình.
2.2. Phơng pháp tâm lý - xà hội.
* Phơng pháp tâm lý - xà hội là những cách thức tác động
vào nhận thức, t tởng và tình cảm cđa con ngêi trong tỉ chøc
nh»m n©ng cao tÝnh tù giác và nhiệt tình hoạt động của họ
trong việc thực hiện nhiệm vụ.
Phơng pháp tâm lý - xà hội trong quản lý giáo dục là cách
thức tác động vào nhận thức, t tởng và tình cảm của con ngời
trong hệ thống nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình hoạt
động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao,

đạt


đựơc mục tiêu giáo dục đề ra.
Nhiệm vụ của phơng pháp tâm lý - xà hội là động viên tinh
thần, tích cực, tự giác của mọi ngời đồng thời tạo ra bầu không
khí cở mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm
vụ.
* Phơng pháp này thể hiện tính nhân văn trong hoạt động
quản lý. Ngời lÃnh đạo phải một mặt tổ chức giáo dục nâng
cao nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên,
mặt khác phải có sự hiểu biết sâu sắc tâm t nguyện vọng
của mỗi thành viên trong tổ chức, tôn trọng ý kiến của họ và
xây dựng đợc mối quan hệ lành mạnh, trong sáng tốt đẹp
giữa ngời quản lý và ngời bị quản lý.
Các phơng pháp tâm lý - xà hội bao gồm các phơng pháp:
giáo dục, thuyết phục, động viên , tạo d luận xà hội , giao công
việc, yêu cầu cao.
14
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Thực chất của phơng pháp này là sự kích thích ngời bị

quản lý sao cho họ luôn luôn toàn tâm toàn ý cho công việc,
coi những mục tiêu, nhiệm vụ quản lý nh là những mục tiêu
công việc của chính họ, đồng thời tạo ra bầu không khí cở mở,
tin cậy lẫn nhau trong tổ chức.
Trong quản lý đặc biệt là quản lý nhà trờng yếu tố tâm
lý xà hội là sự tác động liên nhân cách tới nhận thức, t tởng,
tình cảm lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm của mỗi thành
viên trong tổ chức. Biến ý trí của tổ chức thành ý trí nguyện
vọng cá nhân thông qua những tác động tâm lý trên cơ sở tôn
trọng ý kiến và nguyện vọng của mỗi cá nhân.
Phơng pháp t©m lý - x· héi chØ thùc sù cã hiƯu quả khi:
Ngời cán bộ quản lý có uy tín cao, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ vững vàng, mẫu mực trong công tác cũng nh cuộc
sống, nắm đợc đặc điểm tâm lý của những ngời dới quyền,
có khả năng ứng xử linh hoạt, nhạy cảm, ... Các phơng pháp
tâm lý - xà hội sẽ đạt hiệu quả cao nếu ngời quản lý là ngời có
uy tín trong tổ chức, tập hợp quanh mình lực lợng cốt cán có uy
tín trong tổ chức.
Tuy nhiên, sử dụng tốt phơng pháp tâm lý - xà hội sẽ phát
huy đợc quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mỗi
thành viên trong tổ chức nói chung là phát huy đợc nội lực cá
nhân và tập thể.
*Ưu nhợc điểm của phơng pháp tâm lý - xà hội.
+ Ưu điểm:
- Phát huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mọi
thành viên trong tổ chức nói chung là phát huy đợc nội lực của
cá nhân và tập thể.
15
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng


skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

- Vận dụng thành công phơng pháp tâm lý - xà hội sẽ mang lại
hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức.
+Nhợc điểm:
- Lạm dụng các biện pháp của phơng pháp này sẽ dẫn tới nạn hội
họp tràn lan.
- Hiệu quả phơng pháp này phụ thuộc lớn vào ngời quản lý.
2.3.Phơng pháp kinh tế.
* Phơng pháp kinh tế là sự tác động một cách gián tiếp tới
ngời bị quản lý bằng cơ chế kích thích lao động thông qua lợi
ích vật chất để họ tích cực tham gia công việc chung và thực
hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
Trong trờng học thực chất phơng pháp kinh tế là dựa trên sự
kết hợp giữa việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ
giáo viên, học sinh ghi trong điều lệ nhà trờng, quy chế chuyên
môn, với những kích có tính đòn bẩy trong nhà trờng nh sử
dụng tiền lơng, tiền thởng
Việc sử dụng đòn bẩy kinh tế trong quản lý sẽ kích thích sự
hoạt động độc lập, sáng tạo có định hớng (những tiêu chuẩn
cần đạt cho mỗi mức thởng) đối với mỗi ngời, nó thúc đẩy họ

chủ động làm việc có hiệu quả mà không cần sự giám sát bắt
buộc của những tác động hành chính.
* Đặc trng cơ bản và sự thể hiện của phơng pháp kinh tế là
khuyến khích và hoàn thành nhiệm vụ bằng lợi ích kinh tÕ cã ý
nghÜa to lín ®èi víi tÝnh tÝch cực lao động của mỗi con ngời.
Bản thân việc kích thÝch vËt chÊt cịng ®É chøa ®øng sù cỉ
vị vỊ tinh thần, đó là sự thừa nhận của tập thể đối với kết
quả lao động, phẩm chất và năng lực của mỗi ngời.
16
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Các phơng pháp này dựa trên các phơng pháp kinh tế có
tuân theo các quy luật kinh tế. Trong quản lý giáo dục ngời ta
cũng sử dụng phơng pháp hạch toán kinh tế để tính toán vốn
đầu t, giá thành đào tạo áp dụng các chỉ tiêu, định mức lao
động, các biện pháp khuyến khích vật chất thông qua các chế
độ về tiền lơng, tiền thởng.
Bằng chế độ thởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế
chặt chẽ để điểu chỉnh hoạt động của các bộ phận, cá nhân,

xác lập trật tự, kỉ cơng , chế độ trách nhiệm cho mọi bộ phận,
cá nhân trong tổ chức.
Sự tác động tới lợi ích vật chất của viên chức có ý nghĩa
quyết định tíi tÝnh tÝch cùc lao ®éng cđa hä. Lao ®éng nhiều
với năng suất cao, chất lợng tốt sẽ trả công nhiều, đó là thực
chất kích thích vật chất cho cá nhân và tập thể. Bản thân
kích thích vật chất cũng chứa đựng sự cổ vũ về tinh thần, đó
là sự thừa nhận của tập thể đối với kết quả lao động của mỗi
ngời.
*Ưu nhợc điểm của phơng pháp tâm lý - xà hội.
+ Ưu điểm:
- Giảm bớt tối đa việc ban hành các mệnh lệnh, chỉ thị đồng
thời giảm bớt sự giám sát của cán bộ quản lý tới hoạt động của
từng ngời.
- Phát huy tính sáng tạo, nâng cao tính tự giác, độc lập của
mỗi ngời trơng công việc.
- NÕu thùc hiƯn tèt sÏ thùc hµnh tiÕt kiƯm vµ nâng cao hiệu
quả về mặt kinh tế cho tổ chức.
+Nhợc điểm.
17
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục


Đề tài quản lý

- Lạm dụng các biện pháp kinh tế dễ dẫn tới khuynh hớng t lợi,
chỉ biết tới lợi ích cá nhân, ít quan tâm tới tập thể.
- Dễ nảy sinh t tởng: cái gì lợi ích mới làm, không có lợi ích
không làm.
*Trong quá trình quản lý phơng pháp quản lý là phơng tiện
để truyền tải nội dung quản lý; phơng pháp quản lý là công cụ
để thực hiện mục đích quản lý. Không những thế phơng
pháp quản lý là một trong ba yếu tố quyết định kết quả của
công việc quản lý nói chung và quản lý trờng tiểu học nói riêng.
Hiệu quả của các phơng pháp quản lý giáo dục còn phụ
thuộc vào khả năng vận dụng của ngời quản lý trong điều kiện
cụ thể của tổ chức. Chính vì vậy việc vận dụng một cách linh
hoạt các phơng pháp quản lý là một điều kiện cần thiết, tiên
quyết khi ngời quản lý muốn đạt đợc mục đích của mình.
Không có phơng pháp quản lý giáo dục nào là vạn năng đạt
hiệu quả trong mọi trờng hợp, đối tợng quản lý là con ngời, bản
thân con ngời có tính hiện thực của nó là tổng hòa các mối
quan hƯ x· héi (con ngêi víi con ngêi; con ngêi với thực thể xung
quanh...). Mặt khác con ngời sản phẩm của tự nhiên, ở mỗi con
ngời còn tồn tại riêng vỊ t©m hån, vỊ t©m linh. Do vËy viƯc
vËn dơng, phối hợp các phơng pháp quản lý giáo dục một cách
tối u đợc coi là điều có tính nguyên tắc.
*Căn cứ hình thành và nguyên tắc lựa chọn phơng pháp
quản lý là:
Căn cứ hình thành: Xuất phát từ thực lực của tổ chức và
thực tế các mối quan hệ xà hội trong tổ chức; Căn cứ mục tiêu
và mục tiêu quản lý;

Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp quản lý:
18
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

Hiệu quả và khoa học;
Thêm bạn, bớt thù
Uyển chuyển, linh hoạt;
Không xa rời mục tiêu;
Dung hòa nhng có phân biệt đối xử;
III/ trờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
3.1.Vị trí.
Điều 2, Điều lệ trờng tiểu học (ban hành kèm theo Quyết
định số 22/2000/QĐ - BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo) đà quy định nh sau: Trờng tiểu học là cơ
sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống
giáo dục quốc dân. Vì:
+ Tiểu học là bậc học bắt buộc đối với 100% trẻ em từ 6
đến 14 tuổi.
+ Bậc Tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và

bền vững cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài và trí tuệ,
đạo đức thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học lên trung học cơ sở.
+ Bậc tiểu học có bản sắc và có tính ®éc lËp t¬ng ®èi
cđa nã thĨ hiƯn sau khi häc xong tiĨu häc c¸c em cã thĨ ¸p
dơng ra cc sống.
+ Dạy tiểu học có những đặc thù riêng, là một nghề đậm
đà bản sắc s phạm (nhà s phạm cũng là nhà giáo dục).
3.2. Mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học đến năm 2010.
Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em,
hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết về những đức tính,

19
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn



Lớp K12A QLTH


Trờng Cán bộ quản lý & Giáo dục

Đề tài quản lý

kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập
tốt.
Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập giáo dục tiểu học
trong cả nớc, tăng tû lƯ huy ®éng häc sinh trong ®é ti ®Õn

trêng từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 và 99% năm 2010.
IV/ hiệu trởng trờng tiểu học và công tác qu¶n lý trêng tiĨu
häc.
4.1.HiƯu trëng trêng TiĨu häc.
HiƯu trëng trêng Tiểu học là ngời đợc lựa chọn trong số giáo
viên đợc tín nhiệm về đạo đức, trình độ chuyên môn, t tởng
chính trị, có năng lực quản lý trờng học (là nhà s phạm có tầm
nhìn xa và đặc biệt có khả năng tạo giá trị) là ngời có t duy s
phạm sâu sắc, biết khuyến khích giáo viên trong trờng phát
huy tiềm năng sáng tạo trong hoạt động s phạm của họ, biết tạo
lập và nuôi dỡng, duy trì và phát triển hệ thống các giá trị tự
giáo dục tơng hợp với các giá trị xà hội.
Điều 18, điều lệ trờng tiểu học năm 2000 quy định
quyền hạn và nhiƯm vơ cđa ngêi hiƯu trëng trêng TiĨu häc nh
sau:
1- Lập kế hoạch năm học và tổ chức chỉ đạo tập thể cán bộ
giáo viên, học sinh nhà trờng thực hiện.
2- Tổ chức bộ máy nhà trờng, thành lập và cử tổ trởng các
tổ chuyên môn, tổ hành chính quản trị, thành lập và cử chủ
tịch các hội đồng trong nhà trờng.
3- Phân công quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân
viên, đề nghị với trởng Phòng giáo dục và quyết định tuyển
dụng, thuyên chuyển, đề bạt giáo viên, nhân viên của trờng,
20
Ngời thực hiện: Trịnh Quốc Sáng

skkn




Lớp K12A QLTH



×