Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán Vaco – chi nhánh Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.91 KB, 83 trang )

Lun vn tt nghip 1 Khoa K toỏn

1. Tớnh cp thit ca ti nghiờn cu:
Cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t Vit Nam, ngh kim toỏn ó v ang
khụng ngng phỏt trin. So vi th gii, kim toỏn Vit Nam cũn rt non tr nhng ó
v ang tr thnh mt ngnh kinh t c lp y trin vng ca nc ta, mt cụng c
c lc giỳp qun lý nh nc, ngnh cú úng gúp quan trng vo s thnh vng núi
chung ca nn kinh t quc dõn.
Kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh l s tng hp kt qu kim toỏn ca nhiu chu k
riờng bit, trờn c s ú a ra cỏc kt lun v s trung thc v hp lý ca BCTC trờn
cỏc khớa cnh trng yu. Hot ng hiu qu ca doanh nghip c phn ỏnh trong
nhiu ch tiờu v kt qu kinh doanh, v kh nng thanh toỏn th hin mt phn
trong chu k bỏn hng v thu tin ca doanh nghip. Chu k bỏn hng v thu tin l
mt chu k quan trng, cha ng nhng khon mc trng yu thu hỳt s tp trung,
chỳ trng, theo dừi ca nhng ngi quan tõm n tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh
nghip. Kt qu kim toỏn chu k bỏn hng thu tin nh hng trc tip ti cht
lng chung ca cuc kim toỏn. Vỡ vy, em ó chn ti: Hon thin quy trỡnh
kim toỏn chu k bỏn hng v thu tin trong kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh ti cụng
ty TNHH Kim toỏn Vaco chi nhỏnh Hi Phũng lm lun vn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài :
H thng húa nhng lý lun c bn v quy trỡnh kim toán chu k bán hàng và thu
tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính.
Lm rừ thc trng quy trỡnh kiểm toán chu k bỏn hng v thu tin trong kim
toỏn BCTC của Công ty TNHH Kim toỏn Vaco chi nhỏnh Hi Phũng , từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm và đa ra một số gii pháp nhằm hoàn thiện quy trỡnh kiểm toán
chu k bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính ti Công ty TNHH
Kim toỏn Vaco chi nhỏnh Hi Phũng.
3. i tng v phm vi nghiờn cu:
i tng nghiờn cu ca ti l quy trỡnh kim toỏn chu k bỏn hng v thu
tin trong kim toỏn Bỏo cỏo ti chớnh
Sinh viờn:



Lp.
Luận văn tốt nghiệp 2 Khoa Kế toán
Phạm vi đề tài nghiên cứu là quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán về quy
trình kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH
Kiểm toán VACO – chi nhánh Hải Phòng
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu với nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp duy vật biện
chứng, phương pháp duy vật lich sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,
phương pháp khảo sát thực tiễn… Ngoài ra đề tài cũng sử dụng phương pháp sơ đồ,
bảng biểu để làm rõ và bổ sung thêm cho lý luận cũng như thực tiễn việc vận dụng
các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
5. Nội dung kết cấu của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quy trình kiểm toán chu kỳ Bán hàng và thu tiền
trong kiểm toán BCTC
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong
kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Vaco – chi nhánh Hải Phòng
Chương 3: Một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán
chu kỳ bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán
Vaco – chi nhánh Hải Phòng.
Trong quá trình lựa chọn và thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của thầy giáo Thịnh Văn Vinh và sự giúp đỡ nhiệt tình của toàn thể các anh chị trong
Công ty TNHH Kiểm toán Vaco – chi nhánh Hải Phòng. Tuy nhiên do thời gian thực
tập có hạn, đồng thời kiến thức, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, vì vậy trong quá
trình thực hiện đề tài em không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự chỉ bảo, đóng
góp và đặc biệt là sự thông cảm từ quý thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện và
thiết thực hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo Thịnh Văn Vinh và toàn thể
các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán VACO – chi nhánh Hải Phòng đã tận

tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 3 Khoa Kế toán



 !"#$%"&'!%()*+'!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(."1'"1&/#
'!4(!
  ()!56'76,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(."1'"1
&/#'!4(!
1.1.1.1 Khái niệm chu kỳ bán hàng và thu tiền
Bán hàng và thu tiền là một trong các chu kỳ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp. Trong quá trình tái sản xuất, hoạt động tiêu thụ nhằm thực hiện
giá trị của sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ. Sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ được
cung cấp cho khách hàng và đơn vị sẽ thu được tiền bán hàng. Do đó bán hàng và thu
tiền hay còn gọi là tiêu thụ là một khâu trong quá trình tái sản xuất.
1.1.1.2 Bản chất của chu kỳ bán hàng và thu tiền
Bán hàng và thu tiền là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu của hàng hoá qua quá
trình trao đổi hàng - tiền. Với ý nghĩa như vậy, quá trình này bắt đầu từ yêu cầu mua
của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền. Trong trường
hợp này, hàng hoá và tiền tệ được xác định theo bản chất kinh tế của chúng.
Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, quá trình bán hàng được thực hiện
khi hàng hoá, dịch vụ đã được chuyển giao cho người mua và người mua trả tiền hoặc
chấp nhận thanh toán. Về bản chất, bán hàng - thu tiền là quá trình thực hiện giá trị và
giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đồng thời tạo vốn để tái sản xuất mở
rộng. Thực hiện tốt quá trình này, doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn và có lãi - một
nguồn thu quan trọng để tích luỹ vào ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhằm
mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động.

1.1.1.3 Đặc điểm của chu kỳ bán hàng và thu tiền ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC
Dưới góc độ kiểm toán, chu kỳ bán hàng và thu tiền liên quan đến nhiều chỉ tiêu
trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh. Đây là những chỉ tiêu cơ
bản mà những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dùng để phân
tích khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, triển vọng phát triển cũng như rủi ro
tiềm tàng trong tương lai, vì thế các chỉ tiêu này thường bị phản ánh sai lệch. Để có
được những hiểu biết sâu sắc về chu kỳ thì trước hết phải nắm được các đặc điểm về
chu kỳ, gồm có:
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 4 Khoa Kế toán
- Mật độ phát sinh của các nghiệp vụ là tương đối lớn.
- Có liên quan đến các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp.
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của quy luật cung – cầu
- Các chỉ tiêu dễ bị phản ánh sai lệch.
- Các quan hệ thanh toán trong mua bán rất phức tạp, chiếm dụng vốn của nhau
công nợ dây dưa khó đòi. Tuy nhiên, việc lập dự phòng khó đòi lại mang tính chủ
quan và thường dựa vào ước đoán của Ban Giám đốc nên rất khó kiểm tra và thường
bị lợi dụng để ghi tăng chi phí.
  89'&#:%;'<('=,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(
."1'"1&/#'!4(!
1.1.2.1 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài
chính
Phù hợp với mục tiêu chung của kiểm toán BCTC là xác nhận mức độ tin cậy của
BCTC được kiểm toán, mục tiêu cụ thể của kiểm toán chu kỳ Bán hàng và thu tiền là
thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp từ đó đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy
của các thông tin tài chính chủ yếu của chu kỳ này. Đồng thời cũng cung cấp những
thông tin, tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các chu kỳ có liên
quan khác. Để đạt được mục tiêu cuối cùng đó, trong quá trình kiểm toán, kiểm toán

viên phải khảo sát và đánh giá lại hiệu lực trên thực tế của hoạt động kiểm soát nội bộ
đối với chu kỳ này để làm cơ sở thiết kế và thực hiện các khảo sát cơ bản nhằm đánh
giá các thông tin tài chính liên quan đến chu kỳ.
Khi tiến hành kiểm toán, bước đầu tiên KTV cần hiểu được mục tiêu chung, sau
đó cụ thể hóa các mục tiêu chung này vào từng phần hành cụ thể gọi là các mục tiêu
đặc thù. Do đó, mục tiêu đặc thù của hai loại nghiệp vụ này mang những điểm riêng
biệt. Cụ thể:
Bảng 1.1 Mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù (phụ lục số
1)
Sau khi đã xác định rõ các mục tiêu đặc thù của phần hành kiểm toán chu kỳ Bán
hàng – thu tiền, KTV tiến hành cụ thể hóa các công việc tương ứng với mỗi mục tiêu,
từ đó xác định những phần việc cần phải thực hiện.
1.1.2.2 Căn cứ kiểm toán chu kỳ bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài
chính
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 5 Khoa Kế toán
Quá trình hoạt động bán hàng và thu tiền đặt dưới sự quản lý nói chung và kiểm
soát nội bộ của đơn vị nói riêng. Các thông tin tài chính liên quan đến chu kỳ bán
hàng và thu tiền được hình thành trên cơ sở các quá trình kế toán xử lý các nghiệp vụ
kinh tế dựa trên cơ sở chuẩn mực, chế độ kế toán và các quy định có liên quan.
Các nguồn tài liệu (hay các căn cứ) cụ thể để kiểm toán rất phong phú, đa dạng
về hình thức, nguồn gốc và nội dung. Có thể khái quát về các nguồn tài liệu (các căn
cứ) chủ yếu gồm:
-Các chính sách, các quy chế hay quy định về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động
bán hàng và thu tiền mà đơn vị đã áp dụng trong công tác quản lý và kiểm soát nội bộ,
bao gồm các quy chế do cấp có thẩm quyền của Nhà nước ban hành và của chính bản
thân đơn vị ban hành.
- Các báo cáo tài chính chủ yếu có liên quan, gồm Bảng cân đối kế toán (báo

cáo các thông tin tài chính như Phải thu khách hàng ngắn hạn, dài hạn; Người mua trả
tiền trước và các thông tin tài chính liên quan khác: tiền, hàng hóa,…); Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh (báo cáo các thông tin tài chính như Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ, Các khoản làm giảm doanh thu bán hàng, Giá vốn hàng bán, Chi
phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh nghiệp); Bản thuyết minh BCTC (báo cáo các
thông tin chi tiết về hàng tồn kho, về doanh thu bán hàng, về các khoản giảm doanh
thu bán hàng,…)
-Các sổ hạch toán liên quan đến hoạt động bán hàng và thu tiền, bao gồm sổ hạch
toán nghiệp vụ và sổ hạch toán kế toán. Các sổ hạch toán nghiệp vụ chủ yếu và phổ
biến như: Sổ (Thẻ) kho, Nhật ký bảo vệ kho, Nhật ký vận chuyển hàng hóa,…
-Các chứng từ kế toán ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng, thu tiền đã phát sinh và là
căn cứ để ghi vào sổ kế toán. Các chứng từ kế toán chủ yếu và phổ biến như Hóa đơn
bán hàng (Hóa đơn thuế GTGTT hay Hóa đơn thông thường), Hóa đơn vận chuyển và
cung cấp dịch vụ, Phiếu xuất kho, Chứng từ thu tiền hàng, Chứng từ về giảm giá,
hàng bán bị trả lại,…
-Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến hoạt động bán hàng – thu tiền. Loại này
cũng rất phong phú và đa dạng, như: Kế hoạch bán hàng, Đơn đặt hàng, Hợp đồng
thương mại (bán hàng, cho thuê tài sản, cung cấp dịch vụ), Chính sách bán hàng, Bản
quyết toán hợp đồng,…
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 6 Khoa Kế toán
Các nguồn tài liệu về quá trình xử lý kế toán chủ yếu cung cấp bằng chứng liên
quan trực tiếp đến các cơ sở dẫn liệu của các thông tin tài chính đã trình bày trên báo
cáo tài chính được kiểm toán.
  >%"&0?(!,#23@1"&(A#.A'!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(

Chu kỳ bán hàng và thu tiền được khởi đầu từ nhu cầu của người mua thông qua
đặt mua hàng và kết thúc khi bên bán thu được tiền hàng. Các bước công việc chủ yếu

trong chu kỳ này như sau:
- Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng (nguời mua)
- Kiểm soát tín dụng và phê chuẩn bán chịu
- Chuyển giao hàng hóa, cung cấp dịch vụ
- Chuyển hóa đơn cho người mua và theo dõi, ghi sổ thương vụ
- Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền bán hàng
- Xử lý ghi sổ các khoản giảm doanh thu bán hàng phát sinh
Hoạt động KSNB trong chu kỳ bán này gắn với các bước công việc bán hàng –
thu tiền: kiểm soát đối với quy trình xử lý đơn đặt hàng; kiểm soát bước công việc phê
chuẩn bán chịu;…Hoạt động KSNB nhằm đảm bảo cho các bước công việc trong chu
kỳ bán hàng và thu tiền được thực thi đúng đắn và hiệu quả. Mục tiêu kiểm soát chủ
yếu, nội dung và các thể thức tự kiểm soát của đơn vị có thể khái quát qua bảng dưới
đây.
Bảng 1.2 Các thủ tục kiểm soát nội bộ chủ yếu của chu kỳ bán hàng và thu tiền
(phụ lục số 2)
Để đạt được các mục tiêu kiểm soát kể trên, đơn vị phải tiến hành các công việc
kiểm soát cụ thể gắn liền với từng khâu công việc (từng chức năng) của chu kỳ bán
hàng và thu tiền
- Đơn vị xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và KSNB nói
riêng cho khâu công việc cụ thể trong bán hàng và thu tiền. Những quy định này có
thể chia thành 2 loại:
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 7 Khoa Kế toán
+ Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người hay bộ
phận có liên quan đến xử lý công việc (như: quy định về chức năng, quyền hạn, trách
nhiệm và nghĩa vụ của người được giao nhiệm vụ xét duyệt đơn đặt hàng,…) Những
quy định này vừa thể hiện trách nhiệm công việc chuyên môn nhưng đồng thời cũng
thể hiện trách nhiệm về góc độ kiểm soát: kiểm soát khi chấp nhận đơn đặt hàng;

kiểm soát cho phép xuất kho hàng đem bán,…
+ Quy đinh về trình tự, thủ tục kiểm soát nội bộ thông qua trình tự thủ tục thực
hiện xử lý công việc, như: trình tự, thủ tục xét duyệt đơn đặt hàng, trình tự thủ tục phê
duyệt xuất giao hàng,…
- Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý và kiểm soát nói
trên: tổ chức phân công, bố trí nhân sự; phổ biến quán triệt về chức năng, nhiệm vụ;
kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định.
Các bước công việc trong hoạt động bán hàng và thu tiền được tổ chức hợp lý và
được kiểm soát chặt chẽ sẽ góp phần quan trọng cho thành công trong kinh doanh của
đơn vị nói chung và góp phần đảm bảo thông tin tài chính có liên quan được tin cậy
hơn.
  B!C())#6(DE(;@6#@F&&!GH())IJ&01(),#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%
&#+(&01(),#23&1"(
- Khai báo tăng doanh thu bán hàng, phải thu khách hàng trên cơ sở hạch toán
khống nghiệp vụ bán hàng hoặc hạch toán sớm các nghiệp vụ bán hàng nhưng chưa
được coi là hoàn thành tiêu thụ
- Ghi nhận muộn doanh thu bán hàng trọng nghiệp vụ bán hàng trả chậm: chờ
đến khi thu được tiền hàng mới ghi nhận doanh thu hoặc hạch toán nghiệp vụ bán
hàng thành nghiệp vụ hàng đang gửi đi bán,
- Ghi chép đơn giá bán, số tiền khác nhau trên các liên hóa đơn bán hàng hay
trên hợp đồng thương mại.
- Chuyển doanh thu bán hàng nội địa thành bán hàng ra nước ngoài (xuất khẩu),
doanh thu hàng có thuế suất cao thành hàng có thuế suất thấp hơn,…
- Bán hàng theo phương thức đổi hàng nhưng không hạch toán doanh thu bán
hàng, phải thu khách hàng mà chỉ hạch toán trực tiếp như hàng đổi hàng,…
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 8 Khoa Kế toán
 8%K&0?(!,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(."1'"1&/#

'!4(!
 8 EJ,L!1M'!,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(

1.2.1.1 Khái niệm kế hoạch kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán là những định hướng và những công việc dự kiến phải làm
trong quá trình kiểm toán, đồng thời kế hoạch kiểm toán cũng chỉ ra những điều kiện
cần thiết để thực hiện một cuộc kiểm toán được sắp xếp theo một trình tự cụ thể nhất
định.
Kiểm toán viên và các Doanh nghiệp kiểm toán phải có trách nhiệm lập kế hoạch
kiểm toán cho mọi cuộc kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một
cách hiệu quả.
Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho từng cuộc kiểm toán, từng đơn vị được
kiểm toán và phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía
cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán.
1.2.1.2 Những nội dung cụ thể trong kế hoạch kiểm toánchu kỳ bán hàng và thu
tiền trong kiểm toán BCTC
- Thu thập thông tin về khách hàng
Trước khi chấp nhận một khách hàng để đi đến ký kết hợp đồng kiểm toán, Kiểm
toán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập những thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt
động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy
quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, qua đó đánh giá khả năng có thể thu thập
được những thông tin cần thiết về tình hình kinh doanh của khách hàng để thực hiện
công việc kiểm toán.
Đối với hợp đồng kiểm toán năm sau, kiểm toán viên phải cập nhật và đánh giá lại
những thông tin đã thu thập trước đây, nhất là những thông tin trong bộ hồ sơ kiểm
toán các năm trước. Kiểm toán viên phải chú ý đến các vấn đề tồn tại đã phát hiện
trong năm trước và thực hiện các thủ tục nhằm phát hiện ra những thay đổi đáng kể
phát sinh sau lần kiểm toán trước.
- Đánh giá về trọng yếu và rủi ro
Những hiểu biết về tình hình kinh doanh là cơ sở quan trọng để kiểm toán viên

đưa ra các xét đoán chuyên môn.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 9 Khoa Kế toán
 Đánh giá rủi ro và xác định các vấn đề đáng chú ý.
 Lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán một cách hiệu quả;
 Đánh giá bằng chứng kiểm toán.
 Kiểm toán viên sẽ xem xét, cân nhắc để có được những quyết định hợp lý và
một khả năng cung cấp dịch vụ tốt hơn cho đơn vị được kiểm toán.
- Trích dẫn mẫu kế hoạch kiểm toánN
Bảng 1.3 Mẫu chấp nhận khách hàng mới/tiếp tục khách cũ (phụ lục 3)
 8 8!O'!#P(,L!1M'!,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(

1.2.2.1 Khảo sát kiểm soát đối với chu kỳ bán hàng và thu tiền
Nghiên cứu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát là công việc hết sức
quan trọng, không thể thiếu trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào, đã được quy định rõ
ràng trong CMKT Việt Nam số 400: “Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống
kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng
thể và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả. Kiểm toán viên phải sử dụng
khả năng xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các
thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tới mức có thể chấp
nhận được”.
+ Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách kiểm soát, các quy định về kiểm soát nội
bộ:
Để có được hiểu biết về các chính sách, các quy định của đơn vị về KSNB đối
với hoạt động bán hàng, kiểm toán viên cần yêu cầu các nhà quản lý đơn vị cung cấp
các văn bản quy định về KSNB có liên quan, như: Quy định về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của bộ phận hay cá nhân trong việc xét duyệt đơn đặt hàng, trong việc phê
chuẩn bán chịu, trong việc phê chuẩn xuất giao hàng,… Khi nghiên cứu các văn bản

quy định về KSNB của đơn vị, cần chú ý đến các khía cạnh cơ bản:
•Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu, các bước của hoạt
động Bán hàng và thu tiền
•Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế KSNB đối với đặc điểm hoạt động bán
hàng của đơn vị
+ Khảo sát về sự vận hành các quy chế kiểm soát nội bộ
Hoạt động KSNB của đơn vị đối với chu kỳ Bán hàng và thu tiền được thể hiện
thông qua việc tổ chức triển khai thực hiện các quy chế KSNB. Công việc tiếp theo
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 10 Khoa Kế toán
của kiểm toán viên là khảo sát để đánh giá sự vận hành của các quy chế KSNB đó.
Mục tiêu cụ thể của các khảo sát ở đây là về tính hiện hữu trong vận hành của các quy
chế KSNB, cụ thể là sự hiện hữu và tính thường xuyên, liên tục trong vận hành của
các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát. Cách thức khảo sát thu thập bằng chứng
làm cơ sở đánh giá có thể áp dụng rất đa dạng.
Kiểm toán viên có thể phỏng vấn các nhân viên có liên quan trong đơn vị về sự
hiện hữu của các bước kiểm soát, kể cả tính thường xuyên hiện hữu vận hành của nó.
Kiểm toán viên cũng có thể trực tiếp quan sát công việc của nhân viên thực hiện kiểm
soát hồ sơ, tài liệu, kiểm soát hàng khi xuất ra khỏi kho…
Một thủ tục phổ biến và hết sức quan trọng là kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động
KSNB lưu lại trên các hồ sơ, tài liệu (như: Lời phê duyệt và chữ ký của người phê
duyệt đơn đặt hàng; Dấu hiệu của hoàn thiện chứng từ kế toán; Chữ ký của người
kiểm tra việc ghi sổ kế toán,…). Dấu hiệu của kiểm soát nội bộ lưu lại trên hồ sơ, tài
liệu là bằng chứng có tính thuyết phục cao về sự hiện hữu và tính thường xuyên, liên
tục của hoạt động kiểm soát (sự vận hành của quy chế kiểm soát nội bộ) trên thực tế.
Các sai sót trong vận hành của KSNB thường dễ dẫn đến sự thiếu tin cậy của các
thông tin tài chính có liên quan đã ghi nhận.
+ Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm soát nội

bộ:
Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động
KSNB của đơn vị cũng là một công việc có ý nghĩa quan trọng. Sự thực hiện đúng
đắn các nguyên tắc “Phân công và ủy quyền”, nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm” sẽ đảm
bảo tăng cường hiệu lực của hoạt động kiểm soát (đặc biệt là đầu mối giám sát), ngăn
ngừa và hạn chế được sự lạm dụng hay lợi dụng chức năng, quyền hạn trong quá trình
thực hiện công việc trong hoạt động bán hàng và thu tiền. Kiểm toán viên thường chú
ý đến việc thực hiện thủ tục phê duyệt có đúng chức năng hay không; Việc phân công
bố trí người trong các khâu liên quan đến phê duyệt – thực hiện hay kế toán – thủ kho
– thủ quỹ có đảm bảo sự độc lập cần thiết cho sự giám sát chặt chẽ hay không.
Để tìm hiểu, khảo sát và đánh giá về hoạt động KSNB của đơn vị được kiểm
toán, kiểm toán viên có thể thiết lập bảng câu hỏi về các vấn đề chính cần thu thập để
thu thập và ghi chép lại kết quả, hoặc mô tả bằng lưu đồ hay bằng một cách thức thích
hợp khác, để làm bằng chứng lưu vào hồ sơ kiểm toán. Ví dụ về bảng câu hỏi về
KSNB đối với bán hàng (Bảng 1.2)
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 11 Khoa Kế toán
Bảng 1.4 Bảng câu hỏi được thiết kế sẵn cho tìm hiểu, khảo sát về hệ thống
kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán (phụ lục số 4)
Dựa trên các bằng chứng đã thu thập được từ khảo sát về hoạt động KSNB của
đơn vị đối với chu kỳ Bán hàng và thu tiền, kiểm toán viên đưa ra quyết định về mức
độ rủi ro kiểm soát đối với các hoạt động của chu kỳ để làm căn cứ cho việc quyết
định về phạm vi, nội dung các thủ tục kiểm toán cơ bản cho phù hợp.
1.2.2.2 Kiểm tra chi tiết chu kỳ bán hàng và thu tiền
+ Kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ bán hàng (doanh thu bán hàng)
Mục tiêu và thủ tục kiểm toán:
QROJ!"&@#(!S(Tính có thật) của khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ: Nghiệp
vụ bán hàng đã ghi sổ phải thực sự phát sinh.

Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được sử dụng như:
Kiểm tra Hóa đơn bán hàng tương ứng của khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ
kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết doanh thu. Bằng chứng có được sẽ chứng tỏ
nghiệp vụ đã ghi sổ là có căn cứ hay không có căn cứ (ghi khống).
Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ bán hàng (Ví dụ: Đơn đặt hàng, Hợp
đồng thương mại hoặc Kế hoạch bán hàng đã được phê chuẩn) tương ứng với nghiệp
vụ đã ghi sổ nói trên. Nội dung kiểm tra hồ sơ phê chuẩn bán hàng là xem xét về tính
đúng đắn, hợp lý của nội dung phê chuẩn và tính đúng thẩm quyền của người phê
chuẩn. Sự đầy đủ, hợp lý của việc phê chuẩn cũng như người phê chuẩn chứng tỏ
nghiệp vụ bán hàng phát sinh là đã được sự cho phép và căn cứ đã dùng để ghi sổ kế
toán là hợp lý.
Kiểm tra xem nghiệp vụ bán hàng nói trên có chứng từ xuất kho, chứng từ vận
chuyển tương ứng (nếu có) hay không.
Ngoài ra, để có thêm bằng chứng tăng thêm độ thuyết phục trong việc xác nhận
“tính có thật” của nghiệp vụ bán hàng đã ghi sổ, kiểm toán viên có thể thực hiện thêm
một số thủ tục kiểm tra, khảo sát khác, như:
Kiểm tra việc ghi chép, theo dõi về các chuyến hàng tương ứng trên các sổ
nghiệp vụ (Nhật ký bảo vệ, Nhật ký vận chuyển, Thẻ kho,…). Về nguyên tắc, hàng đã
xuất bán sẽ phải được ghi giảm về số lượng trên thẻ kho tương ứng. Kiểm tra danh
sách khách hàng và xin xác nhận từ khách hàng về nghiệp vụ bán hàng (nếu xét thấy
cần và nếu có thể có khả năng xác nhận được phúc đáp).
Kiểm tra sơ đồ hạch toán thông qua bút toán ghi sổ đồng thời trên sổ các tài
khoản đối ứng (TK 131, TK 3331)…
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 12 Khoa Kế toán
Việc kiểm tra về “Sự phát sinh” của nghiệp vụ bán hàng đã ghi sổ thường được
kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu để khảo sát, đặc biệt lưu ý đối với các nghiệp vụ
bán hàng bất thường, khách hàng mới hoặc trường hợp bán hàng với số tiền lớn. Kiểm

tra cơ sở dẫn liệu “Sự phát sinh” (hay tính có thật) của nghiệp vụ bán hàng luôn luôn
được kiểm toán viên quan tâm, khi hoạt động kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ bán
hàng và thu tiền của đơn vị được kiểm toán kém hiệu lực, đặc biệt khi đơn vị đang
gặp khó khăn trong kinh doanh bán hàng.
 QRO&4(!&1"(;T"(!)#"S(Tính giá) của doanh thu bán hàng đã ghi sổ: Doanh
thu bán hàng đã ghi sổ đã được tính toán, đánh giá đúng đắn, hợp lý hay không.
Các thủ tục chủ yếu và phổ biến thường được sử dụng gồm:
Tiến hành kiểm tra các thông tin là cơ sở mà đơn vị đã dùng để tính doanh thu
bán hàng xem có hợp lý và đúng đắn hay không. Cụ thể:
Kiểm tra về số lượng hàng đã bán ghi trên Hóa đơn bán hàng: So sánh với số
liệu tương ứng trên Hợp đồng thương mại tương ứng đã được phê chuẩn hay trên Kế
hoạch bán hàng đã được phê chuẩn với số liệu trên chứng từ xuất kho, chứng từ vận
chuyển,…
Kiểm tra về đơn giá hàng bán ghi trên Hóa đơn bán hàng: So sánh với giá bán
ghi trên Hợp đồng thương mại tương ứng đã được phê chuẩn hoặc trên bảng giá niêm
yết của đơn vị; Trường hợp xét thấy cần thiết, kiểm toán viên còn có thể tham khảo
giá cả thị trường của cùng mặt hàng, cùng thời điểm bán hoặc nếu thấy bất hợp lý có
thể thảo luận hay yêu cầu các nhà quản lý đơn vị giải trình,… để xem xét tính hợp lý
của giá cả đã ghi nhận.
Trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm tra tỷ giá ngoại tệ đã ghi nhận trên
Hóa đơn bán hàng. Công việc kiểm tra, đối chiếu này có phần đơn giản vì thông tin về
tỷ giá ngoại tệ do Ngân hàng công bố tại thời điểm (ngày) bán hàng là rất sẵn có.
Kiểm tra kết quả tính giá của đơn vị: Kiểm toán viên kiểm tra kết quả của phép
tính thành tiền doanh thu bán hàng của đơn vị ngay trên Hóa đơn bán hàng, để xem
xét tính chính xác của tính toán. Nếu xét thấy cần thiết, kiểm toán viên có thể tính
toán lại dựa trên cơ sở tài liệu của đơn vị được kiểm toán và sự xét đoán của mình.
Kết quả do kiểm toán viên tự tính toán sẽ được đối chiếu với số liệu trên Hóa đơn bán
hàng của đơn vị được kiểm toán.
QRO!M'!&1"(TUKT7SN Khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ kế toán phải
được hạch toán đầy đủ, không trùng hay sót.

Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường áp dụng là:
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 13 Khoa Kế toán
So sánh số lượng bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng với số lượng các hóa
đơn bán hàng để kiểm tra tính đầy đủ trong hạch toán doanh thu. Kiểm tra tính liên
tục của số thứ tự của các hóa đơn bán hàng đã hạch toán ghi trên sổ ghi nhận doanh
thu bán hàng. Sự thiếu hụt bút toán ghi sổ doanh thu bán hàng so với số lượng nghiệp
vụ bán hàng sẽ vi phạm “tính đầy đủ” trong hạch toán.
ROJ!V(D1M#*/!M'!&1"(TW()TX(Y'!4(!Z"'[N
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng là:
Kiểm tra nội dung ghi chép trên chứng từ về sự rõ ràng và tính đầy đủ, chính
xác, để đảm bảo không lẫn lộn nghiệp vụ bán hàng với các nghiệp vụ không phải bán
hàng (như thanh lý TSCĐ); Đồng thời xem xét việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng
vào các sổ theo dõi doanh thu bán hàng và phải thu khách hàng tương ứng có đảm bảo
đúng đắn; Phát hiện và loại bỏ các nghiệp vụ không thuộc bán hàng nhưng bị ghi
nhầm vào doanh thu bán hàng.
Tiến hành đối chiếu giữa bút toán đã ghi nhận doanh thu với từng hóa đơn bán
hàng tương ứng về các yếu tố tương ứng (số, ngày và số tiền) là thủ tục giúp phát hiện
sự hạch toán không chính xác.
Kiểm tra việc hạch toán đồng thời vào các sổ kế toán của tài khoản đối ứng (Sổ
tài khoản Phải thu khách hàng; Sổ Thuế GTGT phải nộp) để đảm bảo các nghiệp vụ
đã được ghi nhận đúng quan hệ đối ứng;…
ROJ!V(D1M#*/!M'!&1"(TW(),-N
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng là:
Tiến hành xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt niên độ (cut off) và hạch toán,
tổng hợp doanh thu bán hàng của đơn vị.
So sánh đối chiếu giữa ngày ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán với ngày phát
sinh nghiệp vụ tương ứng (ngày ghi trên Hóa đơn bán hàng) để đánh giá về tính đúng

kỳ trong hạch toán doanh thu bán hàng
 RO'A()\](*/."1'"1NCuối kỳ hạch toán, số liệu về các nghiệp vụ bán hàng
(các khoản doanh thu bán hàng) đã ghi sổ trong kỳ phải được tổng hợp một cách đầy
đủ, chính xác trên từng sổ chi tiết và sổ tổng hợp
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng là:
Tiến hành kiểm tra việc tính toán tổng hợp lũy kế số phát sinh trên từng sổ kế
toán chi tiết cũng như sổ kế toán tổng hợp về doanh thu bán hàng về các khía cạnh:
Tính đầy đủ các khoản doanh thu, các loại doanh thu; Tính chính xác của kết quả tổng
hợp doanh thu bán hàng của kỳ báo cáo.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 14 Khoa Kế toán
Kiểm tra bảng tổng hợp doanh thu bán hàng của đơn vị (nếu có) hoặc tiến hành
lập bảng tổng hợp các loại doanh thu bán hàng từ các sổ kế toán chi tiết; Đồng thời
đối chiếu số liệu của bảng tổng hợp doanh thu bán hàng với số liệu trên sổ kế toán
tổng hợp doanh thu bán hàng. Trường hợp xét thấy cần thiết, kiểm toán viên có thể tự
tiến hành tính toán (tổng hợp) lại số liệu doanh thu bán hàng và đối chiếu với số liệu
tương ứng trên sổ kế toán của đơn vị.
Kiểm tra việc trình bày doanh thu bán hàng trên báo cáo tài chính xem có phù
hợp với chế độ kế toán quy định; Đồng thời, so sánh số liệu doanh thu bán hàng trên
báo cáo tài chính với số liệu trên sổ kế toán doanh thu bán hàng của đơn vị để đảm
bảo sự trình bày và công bố doanh thu bán hàng đúng đắn.
Công việc kiểm tra chi tiết do kiểm toán viên đã thực hiện được lưu lại trên các
giấy tờ làm việc làm bằng chứng kiểm toán và là cơ sở để tổng hợp kết quả kiểm toán
ở bước sau.
+ Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng
Các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng chủ yếu có thể xảy như: Chiết khấu
thương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bán bị trả lại. Ngoài ra còn có thể có các loại
thuế tính trực tiếp cho hoạt động bán hàng như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.

Các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng nhìn chung phát sinh tùy thuộc từng trường
hợp cụ thể và được theo dõi hạch toán riêng trên từng tài khoản kế toán nhất định: TK
521, TK 531, TK 532, TK 3334, TK 333… Việc thực hiện chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại đều phải tuân thủ theo những thỏa thuận chặt
chẽ và theo những trình tự nhất định. Các thỏa thuận này thường được ghi trong hợp
đồng thương mại hay trong chính sách bán hàng của đơn vị đã được công bố. Đây
chính là những căn cứ đặc biệt quan trọng để kiểm tra tính hợp lý và đúng đắn của các
nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng có liên quan.
Về nguyên tắc, nói chung, mục tiêu kiểm toán và các phương pháp thủ tục kiểm
toán đối với các nghiệp vụ giảm doanh thu bán hàng cơ bản tương tự như đối với
kiểm toán doanh thu bán hàng.
+ Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền bán hàng
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ thu tiền bán hàng là nói về các nghiệp vụ thu tiền
bán hàng mà trước đó đã theo dõi phải thu khách hàng. Các nghiệp vụ thu nợ tiền
hàng được hạch toán vào bên Có tài khoản 131 (Phải thu khách hàng) đối ứng với ghi
bên Nợ các tài khoản liên quan (TK 111, TK 112,…) trên sổ kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết của các tài khoản kể trên và các sổ hạch toán nghiệp vụ có liên quan.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 15 Khoa Kế toán
Các mục tiêu kiểm toán cụ thể và các thủ tục kiểm toán chủ yếu, về cơ bản như
đối với kiểm toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng.
#23&06'^@_\`(D#P%QROJ!"&@#(!SNCác khoản thu tiền ghi nhận trên sổ
kế toán thực tế đã nhận được.
Thủ tục kiểm toán chủ yếu:
 Kiểm tra các chứng từ thu nợ tiền hàng (phiếu thu,giấy báo Có của ngân hàng,
…) của các bút toán ghi thu tiền; So sánh, đối chiếu bút toán ghi sổ tài khoản 131 –
Phải thu khách hàng với bút toán ghi sổ các tài khoản đối ứng (TK 111, TK 112,…)
Kiểm tra các ghi chép trên sổ nghiệp vụ theo dõi khoản tiền đã về đơn vị (sổ

quỹ, sổ theo dõi ngoại tệ) để đảm bảo thực tế tiền đã thực nhận; Kiểm tra biên bản bù
trừ công nợ,biên bản đối chiếu công nợ của đơn vị để xác nhận trừ trường hợp thu tiền
và đã sử dụng tiền bán hàng để thanh toán bù trừ,… Kiểm tra các bảng sao kê của
ngân hàng để xác nhận các khoản tiền thu qua ngân hàng, đối chiếu Nhật ký thu tiền
với bảng sao kê của Ngân hàng.
 #23&06'^@_\`(D#P%Q4(!&1"(;T"(!)#"SN
Thủ tục kiểm toán chủ yếu:
Chủ yếu xem xét đối với các khoản thu tiền hàng bằng ngoại tệ hay vàng bạc, đá
quý. Đối với khoản thu bằng ngoại tệ cần lưu ý về tỷ giá quy đổi và kết quả tính toán
cũng như việc ghi nhận vào các tài khoản đối ứng phù hợp với quy định về kế toán
ngoại tệ. Đối với vàng bạc, đá quý cần lưu ý đến số lượng, quy cách, phẩm cấp và đơn
giá áp dụng tính toán.
 #23&06'^@_\`(D#P%Qa!V(D1M#*/!M'!&1"(TUKT7b'!4(!Z"'cTW()
,-SN
Thủ tục kiểm toán chủ yếu:
Kiểm tra các chứng từ thu tiền đã được dùng làm căn cứ ghi sổ các bút toán thu
tiền xem có được xác định và phân loại đúng đắn hay không (tiền bán hàng, tiền thanh
lý tài sản cố định,…)
Kiểm tra, so sánh số lượng bút toán ghi nhận thu tiền với số lượng các chứng từ
thu tiền kết hợp với kiểm tra thứ tự các phiếu thu được ghi nhận trên sổ thu tiền, để có
thể phát hiện trường hợp có thể bị bỏ sót hay ghi thiếu;
Tiến hành đối chiếu về số, ngày và số tiền trên chứng từ thu tiền với việc ghi
nhận chứng từ đó vào sổ kế toán để kiểm tra tính chính xác của hạch toán nghiệp vụ
thu tiền.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 16 Khoa Kế toán
Kiểm tra tính hợp lý của thời gian ghi nhận nghiệp vụ thu nhận tiền hàng để xác
nhận cho tính đúng kỳ trong hạch toán, bằng cách so sánh giữa ngày phát sinh nghiệp

vụ thu tiền (ngày trên chứng từ thu tiền) với ngày ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán.
Trong kiểm toán chi tiết các nghiệp vụ thu nợ tiền hàng, thường cần lưu ý chọn
mẫu những nghiệp vụ có số tiền lớn và bất thường; đặc biệt xem xét cẩn trọng các
nghiệp vụ được hạch toán vào cuối kỳ kế toán này và đầu kỳ kế toán tiếp theo.
 8 >L&&!W',#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(
Những nội dung chủ yếu ở giai đoạn này gồm: Soát xét những khoản nợ tiềm ẩn;
soát xét các sự kiện phát sinh sau; thu thập những bằng chứng cuối cùng; đánh giá kết
quả, xác định loại báo cáo kiểm toán phù hợp; và phát hành báo cáo kiểm toán.
Soát xét những khoản nợ tiềm ẩn là việc xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn có
thể phát sinh làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như các khoản tiền có thể bị phạt bị
bồi thường do kiện tụng… Các sự kiện phát sinh sau là những sự kiện có ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính phát sinh khi kết thúc năm tài chính, khóa sổ lập báo cáo tài
chính nhưng trước khi ký báo cáo kiểm toán; và cả những sự kiện phát sinh sau khi ký
báo cáo kiểm toán. Các khoản nợ và các sự kiện này có thể phát sinh,làm ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính, và do vậy có thể ảnh hưởng đến ý kiến của kiểm toán viên trên
báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên phải thu thập những bằng chứng cuối cùng cho
những sự kiện này. Trên cơ sở đó tổng hợp, đánh giá kết quả và xác định loại ý kiến
kiểm toán thích hợp cho việc phát hành báo cáo kiểm toán.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 17 Khoa Kế toán
8
de
feg
hciaj
8 !"#$%"&*+'k()&K#23&1"(6'1c'!#(!"(!l#a!m()
8  n'!@o!?(!&!/(!*/J!"&&0#2('76'k()&K#23&1"(6'1c'!#
(!"(!l#a!m()
Công ty TNHH Kiểm toán Vaco là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Tài

Chính, được thành lập ngày 13/05/1991 theo quyết định số 165 TC/QĐ/TCCB của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính về việc thành lập Công ty TNHH Kiểm toán Vaco tên giao dịch
quốc tế là Việt Nam Auditing Company (VACO) và có trụ sở chính và 3 chi nhánh:
văn phòng Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Campuchia .
Tháng 6/2003, Công ty TNHH Kiểm toán Vaco (VACO) được chuyển đổi từ mô
hình doanh nghiệp Nhà nước sang mô hình công ty TNHH một thành viên do Nhà
nước sở hữu 100% vốn theo Quyết định số 1297/QĐ/TC/BTC.
Tháng 3/2007, Công ty Kiểm toán Vaco TNHH một thành viên được chuyển
thành Cty TNHH hai thành viên trở lên và chính thức được chuyển thành Công ty
TNHH Deloitte Vietnam.
Tháng 11/2007, Công ty Kiểm toán Vaco được tách ra từ Công ty TNHH Deloitte
Vietnam.
Năm 2009, công ty TNHH Kiểm toán Vaco ra quyết định thành lập Chi nhánh
Vaco ở Hải Phòng và sẽ do Phó tổng giám đốc Nguyễn Minh Hùng phụ trách, đồng
thời làm Giám đốc chi nhánh. Sau đó, công ty bổ nhiệm thêm bà Nguyễn Hồng Hiên -
Giám đốc chi nhánh và bà Lương Thị Thúy – Phó giám đốc chi nhánh.
Năm 2009, văn phòng làm việc đồng thời là nơi giao dịch của công ty TNHH
Kiểm toán Vaco - Chi nhánh Hải Phòng ở địa chỉ 499 Quán Toan, Hải Phòng cùng
với sự tham gia của 10 nhân viên.
Cho đến nay, với tổng số nhân viên của công ty là 16 người, công ty đã tạo dựng
được mạng lưới khách hàng tương đối ổn định và đa dạng, nhờ đó đã đưa hoạt động
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 18 Khoa Kế toán
kinh doanh của công ty liên tục tăng trưởng. Đặc biệt, năm 2013, số doanh nghiệp
công ty thực hiện dịch vụ kiểm toán tăng gấp đôi năm ngoái.
8  8I'T#23&p'!='.A3"K$%l(Dq'76'k()&K#231"(6'1c'!#
(!"(!l#a!m()
Hiện nay, ở công ty TNHH Kiểm toán Vaco, bộ máy tổ chức quản lý của công ty

được tổ chức theo mô hình chức năng: đứng đầu là Tổng giám đốc, sau đó là các Phó
tổng giám đốc phụ trách các chức năng. Về mặt hoạt động, công ty có phòng Hành
chính, 2 phòng nghiệp vụ, phòng đào tạo và phát triển kinh doanh và 3 chi nhánh. Các
phòng nghiệp vụ luôn có sự hỗ trợ lẫn nhau một cách chặt chẽ chuyên môn và nhân sự
nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc. Hai chi nhánh Hải Phòng và thành
phố HCM thực hiện hạch toán độc lập và công ty thực hiện lập báo cáo theo hình thức
hợp nhất BCTC.
Do đó, ở công ty TNHH Kiểm toán Vaco – chi nhánh Hải Phòng, bộ máy tổ chức
quản lý của chi nhánh cũng được tổ chức theo mô hình tương tự như sau: đứng đầu là
Giám đốc, sau đó là Phó giám đốc phụ trách các chức năng.
Về mặt hoạt động, công ty có phòng hành chính, phòng nghiệp vụ.
+ Phòng hành chính tổng hợp phụ trách về mặt hành chính, quản trị văn thư và kế
toán cho chi nhánh.
+ Phòng nghiệp vụ : chuyên về dịch vụ kiểm toán như kiểm toán BCTC, kiểm
toán dự án xây dựng cơ bản, dịch vụ kế toán, tư vấn thuế
8  > I'T#23*+'"'\n'!*93/'k()&K#23&1"(6'1c'!#(!"(!
l#a!m()'%()'rJN
 Dịch vụ kiểm toán:
Các chuyên gia của VACO HP cung cấp cho các doanh nghiệp các dịch vụ kiểm
toán như kiểm toán BCTC năm theo luật định, soát xét BCTC hàng quý hoặc sáu
tháng, thực hiện hợp nhất BCTC trong tập đoàn quốc tế.
Chi nhánh còn cung cấp dịch vụ kiểm toán vốn đầu tư cho các dự án đầu tư hoàn
thành góp phần giúp các doanh nghiệp đánh giá, phân loại đúng đắn tài sản của mình
trước khi đi vào hoạt động kinh doanh.
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 19 Khoa Kế toán
 Dịch vụ kế toán.
Chi nhánh Vaco Hải Phòng có thể cung cấp các dịch vụ kế toán bao gồm việc ghi

chép, giữ sổ, lập báo cáo thuế, lập các báo cáo quỹ, năm theo yêu cầu của các cơ quan
nhà nước Việt Nam và của công ty mẹ.
Các chuyên gia kế toán của chi nhánh có thể trợ giúp các khách hàng trong việc
xây dựng hệ thông kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, yêu cầu
báo cáo của đối tác nước ngoài và các quy định của Chế độ Kế toán Việt Nam, trình
Bộ Tài Chính phê duyệt áp dụng.
8  B %K&0?(!,#23&1"(&M#'k()&K#231"(6'1b'!#
(!"(!l#a!m()
a. Chuẩn bị kiểm toán
 Tổ chức một cuộc họp đầu tiên với Ban Giám đốc Công ty;
 Xác định phạm vi công việc và kế hoạch kiểm toán chi tiết;
 Thu thập các thông tin chung về Công ty;
 Tổ chức thảo luận ban đầu với Công ty;
 Tiến hành soát xét tổng quát báo cáo tài chính của Công ty;
 Lập kế hoạch kiểm toán;
 Lựa chọn nhóm kiểm toán và phân công công việc cho mỗi thành viên;
 Dự thảo kế hoạch kiểm toán chi tiết;
 Thảo luận kế hoạch kiểm toán với Ban Giám đốc Công ty, giới thiệu nhóm
kiểm toán với Ban Giám đốc.
b. Tập hợp và thu thập thông tin và soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ
 Tập hợp tất cả các tài liệu và thông tin được nhận thấy là cần thiết cho cuộc
kiểm toán;
 Tập hợp tất cả các dữ liệu thực tế từ Công ty;
 Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của Công ty và các đơn
vị thành viên
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 20 Khoa Kế toán
c. Thực hiện kiểm toán

Chi nhánh Vaco Hải Phòng sẽ thực hiện kiểm toán đối với tất cả các khoản mục
trên báo cáo tài chính của Công ty thông qua một số chu kỳ kinh doanh sau:
 Chu kỳ mua hàng – thanh toán – phải trả nhà cung cấp
 Chu kỳ bán hàng - phải thu và thu tiền;
 Chu kỳ đầu tư vốn;
 Chu kỳ tài sản;
 Cân đối các khoản phải thu, phải trả;
 Quan sát các tài sản cố định chủ yếu, kiểm tra việc ghi nhận các tài sản này
vào ngày lập bảng cân đối kế toán;
 Phân tích một số các chỉ tiêu chính chủ yếu liên quan đến khả năng sinh lời,
tính thanh khoản, tính hiệu quả và khả năng tài chính của Công ty;
 Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác hoặc các thủ tục kiểm toán thay thế được
nhận thấy là cần thiết trong từng trường hợp.
d. Lập và phát hành báo cáo kiểm toán, thư quản lý
 Tổng hợp kết quả kiểm toán;
 Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán;
 Lập dự thảo bảo cáo kiểm toán và thư quản lý;
 Gửi dự thảo báo cáo kiểm toán và thư quản lý đến Ban Giám đốc Công ty;
 Thảo luận kết quả kiểm toán với Ban Giám đốc Công ty;
 Hoàn thành báo cáo kiểm toán, thư quản lý cho và phát hành chính thức báo
cáo kiểm toán.
8 8!O'&0M()$%K&0?(!,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(
&M#'k()&K#231"(6'1b'!#(!"(!l#a!m()
8 8 EJ,L!1M'!,#23&1"('!%,-."(!/()*/&!%&#+(&01(),#23&1"(
&M#'k()&K#231"(6'1b'!#(!"(!l#a!m()
2.2.1.1. ChÊp nhËn th mêi kiÓm to¸nvà ký kết hợp đồng kiểm toán
Sinh viên: …

Lớp….
Lun vn tt nghip 21 Khoa K toỏn

Khi VACO HP nhn th mi kim toỏn nm 2012 ca khỏch hng, ỏnh giỏ
kh nng cú th kim toỏn c, VACO HP tin hnh tỡm hiu nhng thụng tin s b
v cụng ty nh tờn cụng ty, hỡnh thc s hu, ngnh ngh kinh doanh, cỏc c ụng,
HQT, BG cng nh h thng kim soỏt v khỏch hng mt cỏch k lng t ú
ỏnh giỏ nhng ri ro s b ca cuc kim toỏn nhm a ra quyt nh cú nờn ký
hp ng kim toỏn hay khụng.
Cỏch thc thu thp l phng vn trc tip k toỏn trng cựng vi vic da vo
iu l t chc v hot ng ca cụng ty thu thp thụng tin cn thit.
Sau ú, VACO HP gi th cho hng ti khỏch hng. Sau khi cú s chp thun t
2 bờn, VACO HP tin hnh kớ hp ng kim toỏn vi khỏch hng. Hp ng kim
toỏn chớnh l cn c phỏp lý cho hot ng kim toỏn, bo v quyn li cho c cụng ty
VACO HP v phớa khỏch hng.
Sau đây là hợp đồng kiểm toán đợc ký kết giữa cụng ty C phn u t Dch v
Hong Huy và công ty TNHH Kim toỏn Vaco chi nhỏnh Hi Phũng
Bng 2.1: Hp ng kim toỏn gia cụng ty TNHH Kim toỏn Vaco chi
nhỏnh Hi Phũng v cụng ty C phn u t Dch v Hong Huy ( Ph lc 5)
2.2.1.2. B trớ nhõn s ca cuc kim toỏn
Việc b trớ nhõn s ca cuc kim toỏn là một bớc công việc quan trọng trong quá
trình kiểm toán. Công việc này phụ thuộc vào quy mô từng cuộc kiểm toán, từng phần
hành kiểm toán và đặc biệt còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của
các kiểm toán viên.
Cụ thể với cuộc kiểm toán công ty C phn u t Dch v Hong Huy, nhóm
kiểm toán viên gồm 04 ngời trong đó có 02 kiểm toán viên chớnh vi 02 tr lý kim
toỏn.
2.2.1.3 Thu thp thụng tin v khỏch hng
Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết về khách
hàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toán cho phù hợp.
Công việc này chỉ đợc thực hiện đối với những khách hàng mới. Những khách
hàng cũ chỉ cần thu thập những thông tin thay đổi về đặc điểm kinh doanh.
Những thông tin tóm lợc về khách hàng bao gồm: Tên công ty khách hng, địa

chỉ, loại hình kinh doanh, quyết định thành lập, ngành nghề kinh doanh, nguồn vốn
Sinh viờn:

Lp.
Lun vn tt nghip 22 Khoa K toỏn
kinh doanh, các đơn vị thành viên, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Kế toán trởng,
KTV tiền nhiệm, số lao động, quá trình hình thành và phát triển, đối thủ cạnh tranh,
thị trờng tiêu thụ,
Sau đây là những thông tin cơ sở thu thập đợc tại công ty C phn u t Dch v
Hong Huy:
Cụng ty C phn u t Dch v Hong Huy l khỏch hng thng xuyờn ca
VACO HP nờn kim toỏn viờn thu thp h s ca nm trc ca cụng ty C phn u
t Dch v Hong Huy. Do ú, khi bt u cuc kim toỏn, kim toỏn viờn ch cn thu
thp nhng thụng tin v nhng thay i ca cụng ty C phn u t Dch v Hong
Huy trong nm kim toỏn do Ban Giỏm c ca khỏch hng cung cp trong cuc hp
vi i din ca VACO HP.
*Hỡnh thc s hu vn
Cụng ty C phn u t Dch v Hong Huy l Doanh nghip c phn c thnh
lp theo Giy chng nhn ng ký kinh doanh s 0203004289 ngy 10/05/2008 do
S K hoch u t Thnh ph Hi Phũng cp v thay i ln 1 ngy 30/05/2008,
thay i ln 2 ngy 25/12/2008, thay i ln 3 ngy 07/05/2009, thay i ln 4 ngy
12/11/2010; thay i ln 5 ngy 28/03/2011; thay i ln th 6 ngy 10/07/2012; thay
i ln th 7 ngy 13/09/2012. Tr s ca cụng ty s 116 Nguyn c Cnh, Lờ
Chõn, Hi Phũng, Vit Nam.
Vn iu l theo ng ký kinh doanh thay i ln th 7 l:
224.999.810.000 ng.
Danh sỏch c ụng chớnh ti ngy 31/12/2012 nh sau:
Bng 2.2 Danh sỏch c ụng chớnh ti ngy 31/12/2012
:('"(!V(s&p'!='
Rt'pJ!#L% #"&0n*t()FJ uDP

YpJ!#L%[ Yv[ Yw[
ễng Hu H 12.150.000 121.500.000.000 54,00
ễng Hu Hu 5.366.250 53.662.500.000 23,85
B Mai Trang 911.250 9.112.500.000 4,05
ễng Hu Hng 911.250 9.112.500.000 4,05
B Nguyn Th H 911.250 9.112.500.000 4,05
C ụng khỏc 2.249.981 22.499.810.000 10,00
A() 88 Bxx xy 88B xxx yz zzz zz;zz
Sinh viờn:

Lp.
Luận văn tốt nghiệp 23 Khoa Kế toán
Tổng số nhân viên của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 là 22 người (31
tháng 12 năm 2011: 20 người).
*Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính
Hoạt động chính của Công ty là: Kinh doanh ô tô con, ô tô tải, cho thuê văn
phòng, xây dựng và kinh doanh nhà các loại.
*Cơ sở lập báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo
nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế
toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam.
Các báo cáo tài chính kèm theo không nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ
kế toán được chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam.
- Năm tài chính
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12.
- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
Trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính, Công ty đã tuân thủ các chuẩn mực
kế toán Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn.

- Các bên liên quan
Các bên liên quan của Công ty bao gồm:
+ Công ty Cổ phần Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy do cùng chịu sự kiểm
soát của các cổ đông chính.
+ Công ty Cổ phần Thương mại Hưng Việt do cùng chịu sự kiểm soát của các cổ
đông chính.
+ Công ty TNHH Dongfeng Motors Engineering do cung cấp trên 50% nguyên
liệu, hàng hoá cho Công ty.
*Tóm tắt các chính sách kế toán chủ yếu
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 24 Khoa Kế toán
Sau đây là các chính sách kế toán chủ yếu được Công ty áp dụng trong việc lập
báo cáo tài chính:
- Ước tính kế toán
Việc lập báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ
thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam yêu cầu
Ban Giám đốc phải có những ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về
công nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập
báo cáo tài chính cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm
tài chính. Mặc dù các ước tính kế toán được lập bằng tất cả sự hiểu biết của Ban Giám
đốc, số thực tế phát sinh có thể khác với các ước tính, giả định đặt ra.
- Công cụ tài chính
Ghi nhận ban đầu
Tài sản tài chính: Tại ngày ghi nhận ban đầu, tài sản tài chính được ghi nhận theo
giá gốc cộng các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc mua sắm tài sản tài
chính đó. Tài sản tài chính của Công ty bao gồm tiền, các khoản tương đương tiền,
các khoản phải thu khách hàng, phải thu khác, các khoản ký quỹ, các khoản đầu tư tài
chính và các công cụ tài chính phái sinh.

Công nợ tài chính: Tại ngày ghi nhận ban đầu, công nợ tài chính được ghi nhận
theo giá gốc trừ đi các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc phát hành công
nợ tài chính đó. Công nợ tài chính của Công ty bao gồm các khoản phải trả người bán,
phải trả khác, các khoản chi phí phải trả, các khoản nợ thuê tài chính, các khoản vay
và công cụ tài chính phái sinh.
Đánh giá lại sau lần ghi nhận ban đầu
Hiện tại, chưa có quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận ban đầu.
- Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản tiền gửi
không kỳ hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá
Sinh viên: …

Lớp….
Luận văn tốt nghiệp 25 Khoa Kế toán
3 tháng, có khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên
quan đến việc biến động giá trị.
- Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng phải thu khó đòi được trích lập cho những khoản phải thu đã quá hạn
thanh toán từ sáu tháng trở lên, hoặc các khoản thu mà người nợ khó có khả năng
thanh toán do bị thanh lý, phá sản hay các khó khăn tương tự. Theo đánh giá của Ban
Giám đốc Công ty, trong số dư các khoản phải thu khách hàng đến ngày 31/12/2012
không có khoản phải thu nào cần phải trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy
định.
- Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần
có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được hàng tồn
kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo
phương pháp bình quân sau từng lần nhập. Giá trị thuần có thể thực hiện được được
xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm cùng

chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty được trích lập theo các quy định kế
toán hiện hành. Theo đó, Công ty được phép trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất và trong trường hợp giá gốc của hàng tồn kho cao hơn
giá trị thuần có thể thực hiện được tại ngày kết thúc niên độ kế toán. Theo đánh giá
của Ban Giám đốc, trong số dư hàng tồn kho đến ngày 31/12/2012 không có hàng tồn
kho nào bị giảm giá cần phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định.
- Tài sản cố định hữu hình và khấu hao
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy
kế.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác
liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa
trên thời gian hữu dụng ước tính, cụ thể như sau:
Sinh viên: …

Lớp….

×