TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ NGOẠI
THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
ĐỐI
NGOẠI
ca
ga ỉn
KHOA
LUẬN
TÓT NGHIÊP
mỉ. inh
Mô HÌNH
LIÊN
KẾT NGÂN HÀNG - BẢO
HIỂM
(BANCASSURANCE)
TRÊN
THÊ
GIỚI
VÀ
THỰC
TIỄN,
TRIỂN
VỌNG
PHÁT
TRIỂN
TẠI
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dẫn
! NGUYÊN THỊ
PHONG
LAN
:NGA
-KTNT
:
K41
:
TS.
TRỊNH
THỊ
THU
HƯƠNG
Tnư
VIÊN
Ì
BUỐ.G
un HÓC
NGOA;
T-HƯONŨ
ly
ũắM
HÀ
NỘI,
THÁNG
11/2006
MỤC LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
Chương
1:
Khái quát
thị
trường Tài chính
thế
giới
trong
thời
gian
qua và
sự ra đời
của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm (Bancassurance)
4
li
Khái quát
thị
trường Tài chính thê
giới
trong
thời
gian
qua 4
Ì -
Những
điểm
tích cực
của
thị
trường
tài
chính
thế
giới
4
2-
Những
điểm
tiêu cực
của
thị
trường
tài
chính
thế
giới
5
3- Thị trường tài chính
Việt
Nam xét
trong
mối
quan
hệ
với thị
trường tài
chính
thế
giới
"
3.1-
Hoạt
động
của
ngành bảo
hiểm
Việt
Nam
trong
thòi
gian
qua 6
3.2- Hoạt
động
của
ngân hàng
trong
thời
gian
qua 7
li/
Sụ
ra đời
và các đầc
điểm
của liên
kết
Ngàn hàng
-
Bảo
hiếm
8
Ì- Khái
niệm
liên
kết
ngân hàng
-
bảo
hiểm (Bancassurance)
8
1.1-
Sự hình thành
Bancassurance
X
Ì
.2-
Khái
niệm Bancassurance
9
2-
Các đầc
điểm
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
lo
2.1-
Kênh phân
phối
rộng,
hiệu
quả,
có uy
tín
lo
2.2-
Thế
mạnh
về
đội
ngũ nhân viên bán hàng 12
2.3- Sản
phẩm đa
dạng,
đáp úng
được
các nhu cầu
ngày càng
tăng
của
khách
hàng
12
2.4-
Cách
thức
huy động
nguồn vốn
hiệu
quả 13
2.5-
Giải
pháp hạn
chế
rủi
ro
13
3- Tính
tất
yếu của
xu
hướng
phát
triển
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
14
3.1-
Những yếu
tố
mang
tính
tất
yếu dẫn đến sự
ra đời
của liên
kết
Ngán hàng
- Bảo
hiểm
14
3,1.1-
Sự
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
trong
quá trình toàn cầu hoa và
hội
nhập
kinh
tế
14
3.1.2-
Tính
phức
tạp
ngày càng tăng
của
khách hàng 15
3.1.3-
Việc
nới
lỏng
các
qui
định pháp lý
đối với
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiếm
tại
các
quốc
gia
16
3.2-
Lợi
ích
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm (Bancassurance)
17
3.2.1- Lợi
ích
đối
với
các công
ty
bảo
hiểm
17
3.2.2-
Lợi
ích
đối
với
các ngân hàng 18
3.2.3-
Lợi
ích
đối
với
khách hàng 19
3.2.4-
Lợi
ích
đối
với
các cơ
quan tài
chính 20
ni/
Thực
trạng
hoạt
động
của
liên
kết
Ngàn hàng
-
Báo
hiểm
trên
thê
giới
20
Ì-
Hoạt
động
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
thị
trường Châu Âu 20
1.1-
Liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
và
hoạt
động
của
các ngân hàng 20
Ì
.2-
Đóng góp
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
vào mức tăng trưởng ngành
bảo hiểm
ở Châu Âu 21
2-
Hoạt
động
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
thị
trường Mỹ và các nước
Châu Mỹ
Latinh
22
2.1-
Liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Mỹ 22
2.2-
Bancassurance
tại
các nước Châu Mỹ
Latinh
23
2.2.1-
Thành công
của
Bancassuranee
tại
Châu Mỹ
Latinh
23
2.2.2-
Bancasurance
tại
một
số
nước Châu Mỹ
Latinh
23
3- Liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiếm
tại
Châu Á 24
3.1-
Đậc
điểm
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Châu Á 24
3.2-
Khó khăn
khi
phát
triển
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Châu Á 25
3.3-
Sự
khỏi
đâu
đầy hứa
hẹn của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Châu Á 26
3.4-
Mô hình
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tăng
trưởng
chậm
tại
Châu Á 26
3.5-
Hoạt
động
của
Bancassurance
tại
một số nước Châu Á 27
Chuông
2:
Liên
két
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
(Bancassurance)
và
nội
dung
nghiệp
VỤ 33
li
Sụ vận hành liên két Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
33
Ì- Cơ
chế vận
hành liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
33
1.1-
Quy trình làm
việc
33
1.2-
Vai trò của kỹ
thuật,
công
nghệ
trong việc
tiến
hành
hoạt
động
Bancassurance
35
2-
Nghiên cứu liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiếm
trên góc độ pháp lý 39
3- Nghiên cứu liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
trên góc độ
kinh
tế
40
4- Nghiên cứu liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
trên góc độ xã
hội
43
li/
Các mô hình
hoạt
động của liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
trên thế
giới
hiện
nay 44
Ì- Một
số
mõ hình
hoạt
động
chủ yếu của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
44
2-
Thuận
lợi
và khó khăn
của
các mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm 48
3-
Lợi
ích
của
từng
mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
đối với
ngàn hàng
và các công
ty
bảo
hiểm
49
4- Mô hình
kinh
doanh
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
một
số
thị
trường 50
4.1-
Mô hình
kinh
doanh
Ngân hàng
-
Bào
hiếm
tại
Châu Âu 50
4.1.1-
Mô hình
kinh
doanh
Bancassuranee
tại
các nước Nam Âu 51
4.1.2-
Mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
các nước Bắc Âu 52
4.2-
Mô hình
hoạt
động
của Bancassurance
tại
Mỹ 53
4.3-
Mô hình
hoạt
động
của Bancassurance
tại
Châu Á 53
IU/
Sản phm của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
55
Ì
-
Các
sản
phm chủ yếu
của
công
ty
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
55
2-
Đặc
điểm
của
các
sản
phm Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
56
3- Các sản phm phát
triển
thành công qua
mạng
lưới
bán hàng của Ngân
hàng
-
Bảo
hiểm
57
4- Danh mục sản phm được phân
phối
qua kênh Ngân hàng - Bảo
hiểm
tại
Châu Âu, Mỹ và Châu Á 58
4.
Ì -
Các
sản
phm được bán qua Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Châu Âu 58
4.2-
Các
sản
phm bảo
hiểm
được phân
phối
nhiều
qua kênh Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Mỹ 59
4.3-
Các sản phẩm bảo
hiểm
được bán qua liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Châu Á
60
IV/
Hệ thông kênh phân phôi của
Bancassurance
62
Ì- Các kênh phân
phối
của
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
.' 62
1.1-
Các
đại
lý chuyên
nghiệp (Career Agents)
63
Ì .2-
Các nhà tư
vấn
đặc
biệt
63
Ì .3-
Các
đại
lý được
trả
lương
(Salaried
Agents)
63
Ì .4-
Các nhân viên bán hàng
tại
ngân hàng 64
Ì
.5-
Thành
lập
hoặc
mua
lại
các
đại lí
hoặc
các công
ty
môi
giới
64
Ì
.6-
Bán hàng
trực
tiếp
65
Ì .7-
Bán hàng qua
Intemet
65
1.8-
Môi
giới
điện
tử
66
2-
Các mô hình phân
phối
của
Ngán hàng
-
Bảo
hiểm
66
2.1-
Mô hình phân
phối
thống nhất
67
2.2-
Mô hình chuyên
nghiệp
67
2.3-
Mô hình kế
hoạch
tài
chính 67
3- Kênh phân
phối
của Bancassurance
tại
một số
thị
trưọng 68
3.1-
Các kênh phân
phối
sản
phẩm
Bancassurance
tại
Châu á 68
3.2-
Kênh phân phôi
sản
phẩm
Bancassurance
tại
Châu Âu 70
3.3-
Kênh phân
phối
sản
phẩm
Bancassurance
tại
Mỹ 71
Chương 3:
Thực
tiễn
và
triển
vọng
phát
triển
của mó hình Mén
kết
Ngân
hàng
-
Bảo
hiểm (Bancassurance)
tại
Việt
Nam 72
li
Thực
trạng
của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Việt
Nam 72
Ì- Tính
tất
yếu của
việc
phát
triển
bancassurance
tại
Việt
Nam 72
2-
úiig
dụng
liên
két
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
(Bancassurance)
tại
Việt
Nam 74
2.1-
Sự hình thành liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Việt
Nam 74
2.2-
Những khó khăn
đối
với
hoạt
động
bancassurance
tại
Việt
Nam 75
2.3-
Các
hướng
hoạt
động của
Bancassurance
ở
Việt
Nam 76
2.4-
Một
số
liên
kết
Ngân hàng
-
Bào
hiểm
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
qua
77
2.4.
Ì
- Ngân hàng
Hông
Xông
Thuọng
Hải
(HSBQ
và
công
ty
bào hiểm quốc
tế
Mỹ
(AIA) 77
2.4.2-
Công
ty
Bảo
hiểm
Bảo
Việt
nhân
thọ
và Ngân hàng á
Châu,
Ngân hàng công
thương
Việt
Nam và Ngân hàng Nông
nghiệp
và
phái
triển
nông thôn 78
2.4.3-
Ngân hàng ACB và công
ty
bảo
hiếm
Prudential
78
2.4.4-
Ngân hàng
Incombank
và công
ty
bảo
hiểm
Á châu 78
2.4.5-
Ngân hàng
Ngoại
thương
Việt
Nam
(Vietcombank)
và các công
ty
bảo
hiểm AIA,
Prudential
79
2.4.6-
Ngân hàng
Agribank
và công
ly
bảo
hiểm
Prudential
79
2.4.7-
Ngân hàng Đầu
lư và
phát
triển
(BIDV) và
công
ty
bảo hiểm
Việt
úc 79
2.4.8-
Ngân hàng thương mại cổ
phần
quốc
tế
và công
ty
bảo
hiểm
AIA 80
2.4.9-
Ngân hàng thương
mại
cổ
phẩn
Đông á và
tập
đoàn
tài
chính Bảo
Việt
81
2.4.10-
Ngân hàng kỹ thương
Việt
Nam
(Techcombank)
và Bảo
Việt
nhân
thọ 81
3- Đặc
điểm
của
Bancassurance
tại
Việt
Nam 83
4-
Tại sao Bancassurance
chưa phát
triển tại
Việt
Nam X4
5- Quan
điểm
của các cơ
quan
quản
lý Nhà Nước về
hoạt
động của liên
kết
ngân hàng
-
bảo
hiểm
tại
Việt
Nam 86
li/
Triển
vọng
phát
triển
của mô hình liên
kết
Ngàn hàng - Bảo
hiếm
(Bancassurance)
tại
Việt
Nam 89
Ì- Xu
hướng
phát
triển
của
thợ
trường Tài chính
Việt
Nam nói
chung
trong
bối
cảnh
hội
nhập
1.1-
Xu
hướng
phát
triển
thợ
trường bảo
hiểm
89
1.1.1-
Cạnh
tranh
ngày càng
trở
nên gay
gắt
trên
thợ
trường bảo
hiểm
89
Ì.
Ì
.2-
Các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
hợp tác liên
kết
89
1.1.3-
Số
lượng
họp đổng bảo
hiểm bợ
huy
ngang
có
chiều
hướng
tăng lên 90
1.1.4-
Đa
dạng
hoa kênh phân
phối
và thành
lập
các
tập
đoàn tài chính
theo
mô hình các nước phát
triển
90
Ì
.2-
Xu
hướng
phát
triển
của
ngành Ngân hàng 91
2-
Những
yếu
tố
tích
cực
của
thị
trường tác động đến sự phát
triển
của
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Việt
Nam 93
3-
Giải
pháp cho
sự
phát
triển
mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
tại
Việt
Nam 95
3.1-
Giải
pháp
về
Luật
pháp và chính sách
của
Nhà Nước 95
3.2-
Các
giải
pháp về
nhận
thức
96
3.2.1-
Nhận
thức
của
công
ly
bảo
hiểm
và các ngàn hàng 96
3.2.2-
Nhận
thức
của người
dãn 98
3.3-
Các
giải
pháp về chính sách
hoạt
động của các các công
ty
kinh
doanh
theo
mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bào
hiểm
98
Kết
luận
102
Tài
liệu
tham
kháo 104
LỜI
MỞ ĐẦU
Mô hình liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
đã hình thành
tại
Châu Âu từ
những
năm
70.
Trải
qua gần 4
thập
kỉ,
cho
tới nay,
mô hình liên
kết
này đã
chứng
tỏ
được tính ưu
việt
của
mình và
mang
lại
những
lợi
ích cho các chủ
thể
trong
liên
kết
là ngân hàng và các công
ty
bảo
hiểm,
cũng
như
lợi
ích cho các
khách hàng và nền
kinh tế
nói
chung.
Tính ưu
việt
của mô hình liên
kết
này
còn
thể
hiện
ở chỗ có
thể
phát
triển
mô hình này ở
nhiều
nước trên
thế
giới
như Châu Âu, Châu á, Châu Mố, các nước
trung
Đông như
tại
các nước
Pháp,
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,
Bỉ,
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
đã hình
thành
từ
lâu và
rất
thành
công,
dối với
Châu
á,
doanh
thu
phí bảo
hiểm
qua hệ
thống
ngân hàng
trong
thời
gian
gần đây
tại
Hông Rông là 45% và
tại
Singapore
là 18%
li6).
Xél
trong
phạm
vi
một
quốc
gia,
tính ưu
việt
của liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
là làm cho
hoạt
động tài chính ngày càng
trờ
nên
năng động hơn,
mang
lại
lợi
ích về mặt tài chính cho
những
người
tham
gia
liên
kết,
các ngân hàng có
thể
tăng thêm phí
dịch
vụ,
các công
ty
bảo
hiểm
có
thể thu
được
nhiều
phí bảo
hiểm
hơn, khách hàng có
thể
sử
dụng
dịch
vụ đa
dạng
hơn,
thuận
tiện
hơn.
Tại thị
trường
Việt
Nam,
trong
những
năm gần
đây,
những
con số
rất
ấn
tượng
mà ngành ngân hàng và ngành bảo
hiểm
đưa
ra
như
"mỗi
ngày lãi Ì tỷ
đồng"
của Ngân hàng
Xuất
nhập
khẩu
Việt
Nam-Eximbank, hay
chuẩn
bị
hoàn thành kế
hoạch
lợi
nhuận
cả
năm ;
doanh
thu
phí bảo
hiểm
đạt
13.803
tỷ
đổng
tăng
10%,
tổng
vốn
điều
lệ
của các
doanh
nghiệp
bảo
hiểm
là 7.420
tỷ
đồng,
dự phòng
nghiệp
vụ
23.696
tỷ
đổng,
tổng
tải
sản
30.657
tỷ
đồng,
tổng
vốn
đầu tư vào nền
kinh tế
quốc
dân
26.276
tỷ
đồng,
tổng
số cán bộ nhân viên
12.002
người,
tổng
đại
lý
128.494
người
[11]
là
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
phát
triển
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm.
Hơn
nữa, trong
quá trình
gia
nhập
WTO,
việc tự
do hoa sẽ ngày càng
trở
nên sâu
rộng
hơn.
Khi
tham
gia
WTO,
Ì
thị
trường tài chính sẽ mở cửa và sẽ có
nhiều
công
ty
100% vốn nước ngoài
tham
gia
vào
thị
trường
Việt
Nam. Bên
cạnh đó,
bản thân trình độ
hiểu
biết
của
người
tiêu dùng
hiện
nay ngày càng
tăng,
họ có sự so sánh
giữa
công
ty
trong
nước và công
ty
nước
ngoài,
đòi
hỏi chụt
lượng
sản phẩm
dịch
vụ ngày
càng
tốt
hơn,
ưu
việt
hơn nhưng giá thành
phải
ở mức hợp
lý.
Thêm
nữa,
hiện
nay
trên
thị
trường tài chính
thế
giới
đang có xu
hướng
cắt
giảm
lãi
suụt
(Vào
tháng
6/2003,
Ngân hàng
Trung
Ương Châu Âu đã
giảm
lãi
suụt
cho vay
0,5%,
xuống
mức
thụp
nhụt
trong lịch
sử
là
2%/năm.
Tiếp
ngay
sau
đó,
cục dự
trữ
liên
bang
Mỹ đã
giảm
lãi
suụt
0,25%
xuống
còn
1%-
mức
thụp
nhụt
kể
từ
năm 1958
trở
lại
đây. Ngân hàng Anh đã
cắt
giảm
lãi
suụt
0,25%
xuống
còn
3,75%,
mức
thụp
nhụt
kể
từ
năm 1955
trở
lại
đây),
đồng
tiền
trở
nên mụt giá,
dẫn
đến
việc
bản thân các ngân hàng
cũng
có sự
cạnh
tranh,
đòi
hỏi phải
da
dạng
hoa các sàn phẩm
dịch
vụ
truyền
thống
của mình. Trước
nhũng
tác động
đó,
để
cạnh
tranh
thắng
lợi
và
tồn
tại
ngay
tại
"sân nhà" thì các ngân hàng và
còng
ty
bảo
hiếm
cần tìm cho mình
hướng
đi mới. Mô hình liên kêì Ngân
hàng
-
Bảo
hiểm
đã
phần
nào đáp ứng được các yếu
tố
trên
(sản
phẩm đa
dạng,
chụt
lượng
tăng,
giá thành
hạ)
và
tận
dụng
được ưu
thế
của
ngân hàng (như
đội
ngũ
nhân viên bán hàng có
kinh
nghiệm,
uy tín
tốt).
Trên
thực tế, tại
thị
trường
Việt
Nam
cũng
đã
bắt
đầu xu
hướng
hình thành Ngân hàng
-
Bảo
hiếm
như sự hợp tác
giữa
Vietcombank
với
AIA và
Prudential,
gần đây
nhụt,
gói sản
phẩm
bancassurance
của Bảo
Việt
-
Techcombank
đã ra
đời
vào đầu tháng
8/2006.
Đó là
những
bước đi ban đầu
mang
tính
thử nghiệm,
nhưng đã
thể
hiện
tính ưu
việt
và
khả
năng ứng
dụng
tại
Việt
Nam
trong
thời
gian
tới.
Xuụt
phát từ
thực
tế
khách
quan
đó,
việc
nghiên cứu mô hình,
hoạt
động,
kỹ
thuật,
sản
phẩm
của
mối liên
kết
này
tại
các nước trên
thế
giới
là yêu
cầu
khách
quan
và
rụt
thiết
thực,
giúp cho ngân hàng và các công
ty
bảo
hiểm
có
nhiều
thông
tin,
tư
liệu,
cách nhìn để vận
dụng
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
nhanh
chóng,
thuận
tiện.
Dó đó, em đã
chọn
đề tài "Mó hình
liên
két
Ngân hàng
-
Bão hiểm
trên
thế
giới
và thực
tiễn, triển
vọng phát
triển
tại
2
Việt
Nam" nhằm góp
phần
tìm
hiểu,
cung
cấp thêm thông
tin
về mô hình
hoạt
động
này.
Khoa
luận
ngoài
phần
mở đầu và
kết
luận
gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát
thị
trường tài chính
thế
giới
trong
những
thập
kỉ
qua
và sự
ra đời của
liên
kết
Ngán hàng
-
Bọo
hiểm
Chương 2: Liên
kết
Ngân hàng - Bọo
hiểm
(Bancassurance)
và nội
dung
nghiệp
vụ
Chương 3:
Thực
tiên và
triển
vọng
phát
triển
của mô hình liên kết
Ngân hàng- Báo
hiểm
tại
Việt
Nam
Trong
quá trình hoàn thành
khoa
luận,
em đã
nhận
được sự
hướng
dẫn
chỉ
bọo
tận
tình của T.s
Trịnh
Thị Thu Hương -
giọng
viên trường
Đại
Học
Ngoại
Thương
cũng
như các cơ
quan
đon vị như Ngân hàng Công Thương
Việt
Nam
chi
nhánh
Họi
Phòng, Công
ty
liên
doanh
trách
nhiệm
hữu hạn bọo
hiểm
SamsungVina
(Tầng
8,
toa
nhà
Tổng
công
ty
Tái Bọo
hiểm
Việt
Nam, số
14]
Lè
Duẩn,
Hà
Nội),
Ngân hàng
Xuất
Nhập
Khẩu
Eximbank
chi
nhánh
Láng Hạ đã giúp em hoàn thành bài
khoa
luận
này. Do trình
độ,
thời
gian
và
công tác
thu
thập
phân tích tài
liệu
còn hạn
chế,
mặc dù bọn thân dã có
nhiều
cố
gắng
nhưng bài
khoa
luận
chắc
chắn
sẽ không tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
em
rất
mong
nhận
được sự đóng góp ý
kiến
của
Thầy,
cô và độc
giọ
quan
tâm.
Hà Nội, tháng li năm 2006
3
CHƯƠNG Ì
KHÁI QUÁT THỊ
TRƯỜNG
TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
TRONG
THỜI
GIAN
QUA VÀ Sự RA ĐỜI CỦA LIÊN KẾT NGÂN HÀNG
-
BẢO
HIỂM
(BANCASSURANCE)
li KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THÊ GIỚI TRONG THỜI GIAN QUA
Ì-
Những
điểm
tích
cực của thị
trường
tài
chính thê
giới
Sự
kiện nổi bật của thị
trường
tài
chính
thế
giới
trong
thòi
gian
qua đó là
việc
đưa vào lưu hành đồng
Euro,
hình thành các hệ
thống
giao
dịch
điện
tử,
sự thay đổi
cơ
cấu
và hành
vi
của các thành viên
thị
trường,
cũng
như sự
biến
động
về phía
cung
các tài sản tài chính. Những sự
kiện
này đã có tác động
mạnh
mẽ đến cơ
cấu
và tính
chất của
các
thị
trường
tài
chính.
Sự
xuất hiện
đổng
tiền
chung
Euro
vào đắu tháng 1/1999 đã tác động
mạnh
đến sự phát
triển
của
toàn bộ hệ
thống
tài
chính toàn
cắu,
đặc
biệt
là
các
thị
trường
giấy tờ
có giá
với thu
nhập
cố
định.
Mặc dù
tiến
trình
hội
nhập
các
thị
trường tài chính của các nước Cháu Âu đã
bắt
đắu
từ
rất
sớm, trước
khi
ra
đời
đồng
Euro,
song
việc
đưa vào lưu thông đồng
tiền
chung
là một tác nhân
đẩy
nhanh
tiến
trình
hội
nhập.
Một
điểm
mới
nổi bật
khác là sự thành
lập
các hệ
thống
giao
dịch
điện
tử
như một phương án
thay thế cho
các hệ
thống
giao
dịch
truyền
thống.
Một
số
nước đã sử
dụng
công
nghệ
tương
tự
vào
những
năm
80,
nhưng
phải
đến
cuối
những
năm
90, việc
chuyển
sang
các hệ
thống
giao
dịch
trên
điện
tử
mới
mang tính
chất đại trà. Việc
đưa vào sử
dụng
hệ
thống
giao
dịch
điện
tử
đã
ảnh
hướng đến
sự vận
hành
của thị
trường
tài
chính toàn
cắu.
Hiện
nay, vai
trò của các quỹ hưu
trí,
công
ty
bảo
hiểm,
quỹ tương hỗ
và các
trung gian
tài chính
phi
ngàn hàng khác ngày càng
lớn
mạnh. Sự
thay
đổi
rõ
rệt
đã
diễn ra
ở khu vực đồng
tiền
chung
Euro.
Mặc dù
tiền
gửi
ngân
hàng và các công cụ tài chính khác
với
rủi
ro thấp
thường phổ
biến
trước đây,
4
nay
số lượng các nhà đẩu tư nhỏ đầu tư vốn vào các quỹ
quản
lý tài sản đang
tăng
mạnh.
2-
Những
điểm
tiêu cực của
thị
trường
tài
chính
thế
giới
Các vụ sáp
nhỉp của
các
tỉp
đoàn
tài
chính trên
thế
giới
có tác động đến
sự
vỉn hành của
thị
trường tài chính. Tác động đó gây
ra
khó khăn cho
thị
trường
tài
chính
thế
giới.
- Một
là,
hiện
nay chỉ có một số các ngân hàng có
thể
định giá hai
chiều.
Đến
thời
điểm
hiện
nay con
số
này không
vượt
quá 20
[9].
-
Hai
là,
sự hợp
nhất
tài
chính dãn đến sự tháo
lui
của tư bản đâu cơ vốn
lỉp
trung trong lĩnh
vực
tạo lỉp thị
trường.
- Ba
là,
sự hợp
nhất
này gây khó khăn cho quá trình đa
dạng
hoa
rủi
ro
tín
dụng
của định
chế tài
chính.
Điều
này có
thể
làm
giảm
tống
các hạn mức
tín
dụng
trên
thị
trường và
tạo
điều
kiện
nảy
sinh
độc
quyền
nhóm.
Những sự
kiện
hợp
nhất,
sáp
nhỉp,
mua
lại
ngân hàng, các
cuộc khủng
hoảng
tài chính và sự
xuất hiện
đông đảo các nhà đầu
tư, tổ chức
đã tác động
mạnh
không
chi
đến cơ cấu các thành viên
tham
gia thị
trường tài chính mà
còn cà các
chiến
lược
quản
lí
rủi
ro và
ra
các
quyết
định đầu tư của
họ.
Vào
những
năm
1990,
sự
cạnh
tranh giữa
các
tổ chức
tài chính ngày càng
gia
tăng
và
lợi
nhuỉn
biên
của
các ngân hàng ngày càng
giảm.
Tính đa
dạng
hoa cơ cấu của các nhà đầu tư có ảnh hưởng
quan
trọng
đến
sự phát
triển
của
thị
trường
tài
chính.
Sự đa
dạng
hoa các
danh
mục đầu tư
tăng cao và kèm
theo
đó
rủi
ro
tín
dụng cũng
tăng
cao.
Những
thay đổi trong
cơ cấu thành viên
thị
trường kéo
theo
sự
thay
đổi
hệ
thống
quản
lý
rủi
ro.
Những
biến
chuyển
này còn có nguyên nhân
từ
các
cuộc khủng hoảng
cuối
những
năm
90.
Trong
báo cáo năm
1988,
Uy ban giám sát hệ
thống
tài chính
toàn cầu
(Committee
ôn
the
Global Rnancial
System) nhỉn
định,
cuộc khủng
hoảng
trên
đặt
ra
vấn đề về độ
tin
cỉy của các hệ
thống
giao
dịch điện
tử hiện
đại,
cũng
như các phương pháp
quản
lý
rủi
ro.
5
Sự
kiện nổi bật
khác
có ảnh
hưởng đáng
kể
đến hành
vi
của
các
thành
viên
thị
trường
trong
lĩnh
vực
quản
lý
rủi
ro
là
sự
phá sàn
hàng
loạt
các
tập
đoàn
kinh tế
đẩu tiên
ở
Nhạt
Bản,
cũng
như
sự
sụt
giảm
đột
ngột
của
các
loại
chứng
khoán chính phủ
ở Mỹ.
3- Thị trường
tài
chính
Việt
Nam
xét
trong
mọi
quan
hệ
với thị
trường tài
chính thê
giới
Cũng
trong
quá
trình toàn cẩu hoa nền
kinh
tế,
thị
trường
Việt
Nam nói
chung
và
thị
trường tài chính
Việt
Nam
nói riêng đang
có
những
bước
đi cho
sự hội
nhập
cả về quy
mõ
và
tọc
độ.
Trong
hệ
thọng
các
tổ
chức
tài chính, ngân hàng thương
mại và bảo
hiểm
là
hai
định
chế
quan
trọng
và
lớn
nhất.
Những
năm
gần
đây,
ngành ngân
hàng và bảo
hiểm
hoạt
động
ở
Việt
Nam đã
thu
được
những
kết
quả
nhất
định,
tạo
động
lực
để
hội
nhập
nhanh
vào nền
kinh tế thế
giới.
3.1- Hoạt đông
của
ngành
bảo
hiểm Việt
Nam
trone thời gian (lua
Cuọi
năm
1993,
NĐ
100/CP
ra đời
mở
đường
cho
việc
thành
lập
các
công
ly
bảo
hiểm
nhân
thọ, phi
nhân
thọ, tái
bảo
hiểm,
môi
giới
bảo
hiểm.
Thị
trường
bảo
hiểm
Việt
Nam đã
hình thành
phất
triển
sôi
động
với
những
kết
quả sau
dây:
Sau
hơn 10 năm mở
cửa,
hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm
đã
đạt
được
tọc
đô
tăng trưởng
rất cao.
Tổng
doanh
thu
phí bảo
hiểm
tăng bình quân
26,5% trong
giai
đoạn 1993-
2005,
cơ
cấu tỷ
trọng trong
GDP
cũng
tăng
nhanh
từ
0,37%/GDP năm 1993 lên 2,03%/GDP năm
2005.
Sọ
lượng
sản
phẩm bảo
hiểm
nếu
năm
1993
chỉ
có 22
sản
phẩm, thì đến nay
đã có
gần
500
sản
phẩm
[li].
Đặc
biệt,
khi
tình
trạng
độc
quyền
không còn,
các
doanh
nghiệp
đã chú
trọng trong việc
nâng cao
chất
lượng sản phẩm,
bổ
sung
quyền
lợi
khách
hàng.
đổng
thời
cũng
quan
tâm
đến xây
dựng
thương
hiệu.
Trong
giai
đoạn 2000
-
2004,
ngành bảo
hiểm
phát
triển
với tọc
độ
tăng
bình quân 30%/năm.
Tọc độ
phát
triển
ngành bảo
hiểm
trong
ngành
dịch
vụ
6
nói
chung
xếp
thứ hai
sau bưu chính
viễn
thông. Năm
2004
và năm
2005
bắt
đầu
có dấu
hiệu
phát
triển
với tốc
độ chậm
lại
(17%/năm
2004
và 10% năm
2005)
đi dần vào phát
triển
ổn
định.
Năm
2005 doanh thu
phí bảo
hiếm phi
nhân
thọ
đạt
5.486
từ
đồng tăng
14,6%, doanh thu
phí bảo
hiếm
nhân
thọ
đạt
8.130
từ
đổng tăng
5,5%, lãi
đầu tư 2.200
tỉ
đổng
[li].
Theo
thông
tin
từ
hiệp
hội
bảo
hiểm
Việt
Nam, quý
1/2006, doanh thu
phí bảo
hiếm
của các công
ty
bảo
hiểm phi
nhân
thọ
(BHPNT) đạt 1.477 từ
đồng,
tăng
11%
so
với
cùng kỳ năm
2005.
Tính đến ngày
31/5/2006
đã có 16
doanh
nghiệp
hoạt
động
trong
lĩnh
vực bảo
hiểm
phi
nhân
thọ Việt
Nam,
trong
đó có 2
doanh
nghiệp
Nhà
Nước,
8 công ty cổ
phẩn
trong
nước,
8
doanh
nghiệp
bảo
hiếm
nhân
thọ,
7
doanh
nghiệp
môi
giới
bảo
hiểm,
hơn 30 văn
phòng
đại diện
bảo
hiểm
nước
ngoài,
5
doanh
nghiệp
liên
doanh
(UIC,
VÍA,
IAI,
SVI,
Bảo
Minh-
CMG) và 8
doanh
nghiệp
100% vốn nước ngoài.
Loại
hình tái bảo
hiểm
đến nay chỉ có Doanh
nghiệp
Tái Bảo
hiểm quốc
gia Việt
Nam
(Vinare)
[li].
Tuy
nhiên
hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm cũng
đang gặp một số khó
khăn
trong
cơ
chế
đầu
tư của doanh
nghiệp
bảo
hiểm
chưa được
hướng
dẫn
chi
tiết
bởi
các văn bản pháp
quy.
Hiện
tượng cạnh
tranh
không lành
mạnh,
trục
lợi
bảo
hiểm
vẫn còn
diễn ra
chưa có
biện
pháp hữu
hiệu
ngăn
chặn.
3.2-
Hoạt đông của ngăn hàng
trone thời gian
Qua
Mặc dù mới chỉ hơn nửa năm,
song
có
thể
khẳng định,
năm
2006
sẽ là
năm
thứ
ba các ngân hàng liên
tục đạt
mức
lợi
nhuận
kừ
lục
và
giữ
vị
trí
là
ngành
kinh
doanh
có
hiệu
quả
cao
nhất.
Theo
báo cáo sơ bộ của
nhiều
ngân hàng,
trong
6 tháng đầu năm nay,
mức
lợi
nhuận
của hầu
hết
các Ngân hàng tăng
30-
40% so
với
cùng kỳ năm
2005.
Đặc
biệt
nhiều
ngân hàng
đạt
70
-
80% kế
hoạch
lợi
nhuận đặt ra
trong
cả
năm
119J. Đối với
các ngân hàng
Việt
Nam,
hội
nhập quốc
tế
mở
ra
cơ
hội
trao
đổi,
hợp tác
quốc
tế
giữa
các
NHTM
trong
hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ,
đề
ra
biện
pháp tăng
cường
giám sát và phòng
ngừa
rủi ro,từ
đó nâng cao uy
7
tín và
vị thế của
hệ
thống
ngân hàng
Việt
Nam
trong
các
giao
dịch
tài chính
quốc
tế.
Mở cửa và
hội
nhập
hoạt
động ngân hàng là
chấp
nhận
tham
gia
vào
luật
chơi
chung
bình đẳng áp
dụng
cho
tất
cả các
nước.
Khoảng
năm 2010 sẽ
không có sụ phân
biệt
giữa
tổ
chểc
tín
dụng
trong
nước
với
các
tổ
chểc
tín
dụng
nước ngoài
trong
lĩnh
vực
hoạt
động ngân hàng.
Những
thuận
lợi
mà ngành ngân hàng và bảo
hiểm
đạt
được
rất lớn tuy
nhiên vẫn còn có
những
khó khăn
tồn
tại.
Sự
cạnh
tranh khi
tham
gia hội
nhập
vào
thị
trường tài chính
thế
giới,
những
khó khăn về
vốn,
về trình độ
quản
lý,
về kinh
nghiệm
khắc
phục
rủi ro
đã dẫn đến
việc
phải
nghĩ
tới
sự hình thành
một
liên
kết
giữa
ngân hàng và bảo
hiểm_hai
ngành
lớn
mạnh
nhất
trong
nền
kinh tế.
Ngoài
ra, việc
phát
triển
liên
kết
này
cũng
là ảnh
hường
tất
yếu
khi
hội
nhập
bởi
mô hình này đã hình thành và
hoạt
động
rất
thành công ở
nhiều
nước
trên
thế
giới.
li/ Sự RA ĐỜI VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA LIÊN KẾT NGÂN HÀNG - BẢO HIỂM
Ì- Khái niệm liên két Ngân hàng
-
Bão hiểm
(Bancassurance)
Sư
hình
thành Bancassurance
Theo
nhiều
tài
liệu,
mô hình
Bancassurance
được hình thành đầu tiên ở
Pháp và Tây Ban Nha, sau đó đã phát
triển
thành công
tại
Châu Âu và mở
rộng
sang
thị
trường Châu Mỹ và Châu Á.
Tại
Pháp, vào năm 1971
Credit
Lyonnais
đã liên
kết với
France
Group
và
trong
năm 1993
Union
des
Assurances
Federales
đã kí
với Credit
Lyonnais
Network
bán
thoa
ước
theo
đó
Credit
Lyonnais
Network
sẽ bán các sản phẩm
bảo
hiếm
nhân
thọ của
Union
des
Assurances
Federales.
Bancassurance
hình thành ờ Tây Ban Nha vào đầu
những
năm
80,
bắt
đầu
bằng
việc
tập đoàn
BANCO
DE BILBAO liên kết với tập đoàn
8
EUROSEGUROS
SA.
Hiện
nay
5
công
ty hoạt
động
Bancassurance
đứng đầu
tại
Tây Ban Nha
là Vida
Caixa,
BBVA,
SHC
Seguros,
Aseval,
Mapfre Vida.
Tại
Bỉ,
công
ty
bảo
hiểm
hàngđầu của Bỉ là công
ty
bảo
hiểm
nhân
thọ
Alpha
và
công
ty Generale
de Banque
đã
kí
thoa
ước liên
kết với
nhau
vào
năm 1989.
Vào năm
2004,
tại
Hà
Lan công
ty
bảo
hiểm của
Hà
Lan là
AMEV N.v
đã hợp tác
kinh
doanh
với
ngân hàng
VSB
của
Hà
Lan để thành
lập
liên
kết
Ngán hàng
-
Bảo
hiểm.
Các nước
Đức,
Italia
phải
rất
lâu sau liên
kết
bảo
hiểm
ngân hàng mới
được
hình thành.
Điều
này
cũng
diễn
ra
tương
tự
ẩ
Châu Á,
khi
mà
vào năm
2003, lần
đầu tiên liên
kết
bảo
hiểm
ngân hàng được hình thành
ẩ
Hàn Quốc
sau
khi
được chính phủ nước này phê
duyệt.
Vào năm
2004,
Fortis
đã kí hợp đổng
với
tập
đoàn Muang
Thai
tại
Thái
Lan
để bán các
sản
phẩm bảo
hiểm
nhân
thọ
và
phi
nhân
thọ,
và
theo
đó
Fortis
sẽ
mua
lại
25% cổ
phiếu
sáng
lập
của
bảo
hiểm
nhân
thọ
Muang
Thai.
Với
sự
họp
tác
kinh
doanh
đã được
thiết
lập
tại
Malaysia
và
Trung
Quốc,
Fortis
đang
dần từng
bước
kinh
doanh
theo
mô
hình
Bancassurance
tại
Châu
A.
1.2-
Khái niêm Bancassurance
Bancassurance
là một
thuật
ngữ phổ
biến
trên
thị
trường tài chính thế
giới
hiện
nay.
Vậy
Bancassurance
là gì?
Hiểu
đơn
giản,
Bancassurance
chính
là
việc
phân
phối
các sản phẩm bảo
hiểm
thông qua ngân hàng.
Cụ
thể
hơn,
"Bancassurance
là sự
thoa
thuận
giữa
các ngân hàng và các công
ty
bảo
hiểm,
theo
đó,
các ngân hàng và các công
ty
bảo
hiểm
này sẽ hợp
tấc với
nhau
để
phát
triển
và phân
phối
một cách có
hiệu
quả các sản phẩm,
dịch
vụ của
hai
ngành ngân hàng và bảo
hiểm
thông qua kênh phân
phối
chung
cho cùng một
cơ
sẩ
khách hàng"
[20].
Như
vậy,
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
là
việc
các công
tỵ
bảo
hiểm
bán sản phẩm bảo
hiểm
của mình thông qua hệ
thống
ngân hàng, là một kênh
9
bán hàng bổ
sung
cho
những
mạng
lưới
phân
phối truyền
thống
của họ như
bán hàng thông qua các
đại
lý hay các nhà môi
giới.
Đổng
thời
đây
cũng
là
một dịch
vụ tài chính
trọn
gói mà ngân hàng
cung
cấp cho khách hàng bao
gồm
dịch
vụ ngân hàng
kết
họp
với
dịch
vụ bảo
hiểm.
Liên
kết
Ngân hàng -
Bảo
hiểm
này không
chỉ
là
viợc
bán sản phẩm bảo
hiếm
cho các khách hàng
của
ngân
hàng,
mà đó còn
là
sự
khai
thác một cách
triợt
để
nhất
mối hợp tác
từ
hai
phía,
cũng
như
những
thế
mạnh
sẵn có của
hai
bên để
đạt
được
những
lợi
ích
chung
và riêng
nhất
định,
thoa
mãn nhu
cầu
phát
triển
của
họ.
Các ngân hàng và công
ty
bảo
hiểm
cùng được
lợi
do sử
dụng
uy tín,
thương
hiợu
và
nguồn
lực
của cả
hai
bên vào
viợc
cung
cấp
dịch
vụ bảo
hiểm,
tăng
cường
các
dịch
vụ ngân hàng, nhờ đó giúp
tiết
kiợm
chi phí,
tăng khả
năng
cạnh
tranh
và
lợi
nhuận.
Tất
cả các
thị
trường trên
thế
giới
hiợn
nay đều đã
quen
thuộc
với thuật
ngữ này,
một số nước đã phát
triển tốt
kênh phán
phối
này,
một số nước đã
bắt
tay
vào
viợc
vận hành liên
kết
này và một số nước khác thì đang
trong
quá
trình xem xét
vận
hành.
2- Các đặt điếm của liên kết Ngàn hàng - Bảo hiểm
2.1-Kênh phân
phối rông, hiệu
quả,
có uy
tín
Như đã
nói,
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
là kênh phân
phối
ra đời
muộn. Tuy nhiên thì liên
kết
này
lại
dựa trên
hai
nền
tảng
vững chắc
là ngành
ngân hàng và ngành bảo
hiểm.
Điều
này
tạo
lợi
thế
rất
lớn
cho liên
kết
này.
Đặc
điểm
đầu tiên của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
đó là
hoạt
động
dựa
trên
mạng
lưới
ngân hàng dày đặc và đã
hoạt
động có uy
tín.
Mạng
lưới
ngân hàng dày đặc đã
tạo
ra
một số
lượng
lớn
các
điểm
bán
lẻ,
từ
đó
tạo
khả
năng
cung
cấp các sản phẩm của liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
cho các
khách
hàng,
tạo
sự gần
gũi
về mặt địa lý và con
người,
làm cho hợp tác
giữa
ngân hàng và khách hàng
trở
nên dễ dàng hơn và
theo
đó
cũng
sẽ tăng cơ
hội
bán hàng. Sự gần
gũi
vói khách hàng là một nhân
tố
quan
trọng
và không nên
10
xem nhẹ nhân
tố này.
Đó là nhân
tố
cơ bản cho
việc
gây
dựng
các mối
quan
hệ, từ
đó
tạo
sự
tin
tưởng
và lòng
trung
thành của khách hàng
đối với
ngân
hàng
cũng
như
đối với
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm.
Cũng chính vì liên
kết
Ngàn hàng
-
Bảo
hiểm
hoạt
động dựa trên
mạng
lưới
ngân hàng dày đặc nên
việc
hoạt
động có
hiệu
quả
của
ngân hàng
cũng
sẽ
có tác động tích cực
tới
hoạt
động của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm.
Ví dụ
như ở Tây Ban Nha, mặc dù
thị
trường
kinh
doanh
ở đây
rứt
nhỏ nhưng các
ngán hàng vãn có được một
mạng
lưới hoạt
động
rộng
và
rứt
hiệu
quả.
Mạng
lưới
bán hàng này đã giúp cho liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
ở Tây Ban Nha
hoạt
động thành công.
Điếm
thứ ba,
uy
tín
của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiếm
phụ
thuộc nhiều
vào uy tín
của từng
thành viên
là
ngân hàng và các công
ty
bảo
hiểm.
Trên
thế
giới
hiện
nay,
tại
hâu
hết
các
nước,
các Ngân hàng có ảnh
hưởng
lớn
tới
thị
trường
và gây
dựng
được hình ảnh
tốt
với
các khách hàng. Cách các khách
hàng
nhận
xét về
hoạt
động của các ngân hàng đang
kinh
doanh
trên thị
trường
và
vai
trò
của
ngân hàng
trong
xã
hội là hai
nhân
tố hết
sức
quan
trọng.
Hình ảnh này có
thể
là
kết
quả
trực
tiếp
của
hướng
đi mà hệ
thống
ngân hàng
đã
sử
dụng
và cách mà các ngân hàng dã
hoạt
động trên
thị
trường.
Tại
các nước như
Pháp,
Tây Ban Nha,
Italia
hay
Bỉ,
cái nhìn của khách
hàng
đối với
ngân hàng
rứt
tốt:
các khách hàng có
quan
hệ đặc
biệt
tin
tưởng
đối
với
ngán hàng và các nhân viên
trong
ngân hàng. Và các ngân hàng
cũng
nhận
được các
khoản
tiền lời
từ
sự
tin
tưởng
đó cho dù
thực tế vẫn
không
thể
nói được là các ngân hàng có ưu
thế
hơn các công
ty
bảo
hiểm
trong việc
giải
quyết
cúc vứn đề
tài
chính hay không. Mối
quan
hệ mang tính
tin
tưởng
này là
kết
quả của sự
lớn
mạnh
và uy tín
thực
sự
của
các ngân hàng. Khách hàng
tại
các nước kể trên
tin
tưởng
vào mối
quan
hệ mà họ
trực
tiếp
tạo
dựng
với
các
nhân viên ngân hàng. Chính
từ
sự
tin
tưởng
với
ngán hàng, các khách hàng
cũng
có được
niềm
tin
với
liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm,
cho dù
hoạt
động
li
của
liên
kết
này còn khá mới mẻ vói
họ.
Uy tín
của
các Ngân hàng
tạo
nên uy
tín
cho
hoatj}ống_gủa
liên két Ngân hàng
-
Bảo
hiểm.
2.2- Thế manh về đói ngũ nhân viên bán hàne
Nhờ
quan
hệ hợp tác
giữa
Ngân hàng và các công
ty
bảo
hiểm
nên liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
có
thể
huy động được một
lực
lượng
dổi
dào các
nhân viên bán hàng lành
nghề
có
kinh
nghiệm
thuộc
cả
hai lĩnh
vực ngân hàng
và bảo
hiểm.
Những nhân viên này có đủ khả năng và
kinh
nghiệm
làm
việc
đế thích ứng
với
bẫt
cứ dự án hợp tác Ngân hàng
-
Bảo
hiếm
nào.
Đối
với
các ngân hàng, ưu
thế
mà họ có chính là sư
tiếp
xúc thường
xuyên
với
các khách
hàng,
hiểu
về nhu
cầu của
các khách hàng và có được các
thông
tin
cần
thiết
về các khách hàng. Vì
thế,
hoạt
động của liên
kết
Ngân
hàng - Bảo
hiểm
sẽ
thuận
lợi
hơn
rẫt nhiều.
Các khách hàng có
thể
mua bảo
hiểm
tại
chính các ngân hàng mà họ vẫn
tiếp
xúc,
có
thể hỏi
các nhân viên
ngàn hàng
những
điều
thắc
mắc và họ sẽ cảm
thẫy
tin
tưởng
hơn
khi
mua sản
phẩm bảo
hiểm
tại
nơi mà họ cảm
thẫy
rẫt
an toàn này.
Còn
đối với
các công
ty
bảo
hiểm,
họ có
đội
ngũ nhân viên lành
nghề,
có
kiến
thức
chuyên môn về các
sản
phẩm bảo
hiểm.
Dựa trên
những
thông
tin
về
nhu cầu của khách hàng,
lượng
thông
tin
cá nhàn mà các ngân hàng
cung
cẫp,
các nhân viên bảo
hiểm
có
thể
tư
vẫn
hiệu
quả cho các khách hàng
trong
việc
mua bảo
hiểm.
Các nhân viên bảo
hiểm
sẽ hỗ
trợ
các nhân viên ngân
hàng
những
kiến
thức
về bảo
hiểm,
về các sản phẩm bảo
hiểm
mà nhân viên
của
ngân hàng sẽ bán cho các khách hàng. Chính nhờ sự hỗ
trợ
từ
các nhân
viên bảo
hiểm
này mà
trong
thời
gian
đầu
hoạt
động,
các ngán hàng không
cần
thiết
phải
tạo ra
những
sản
phẩm mới mà có
thể khai
thác
hiệu
quả các sản
phẩm bảo
hiếm sẵn có,
đáp ứng các nhu
cầu của
khách hàng.
2.3- Sẩn phẩm đa dang, đáp íme được các nhu cầu ngày càng tăng của khách hàm
Với
bancassurance,
khách hàng được sử
dụng
các
dịch
vụ tài chính
"trọn
gói" qua "một
cửa" với chi
phí
thẫp
hơn,
thuận
tiện
hơn trước và được
12
hưởng
thêm các
dịch
vụ
gia
tăng
khác.
Các
sản
phẩm liên
kết
Ngân hàng
-
Bão
hiểm
cung
cấp có
thể
là các sản phẩm
kết
họp
giữa
các sản phẩm ngân hàng
và các sản phẩm bảo
hiểm nhu:
sản phẩm bảo
hiểm
tín
dụng,
sản phẩm bảo
hiểm
cho vay
thấu
chi,
sản phẩm bảo
hiểm
đầu
tư,
sản phẩm bảo
hiểm
mang
tính bảo
vệ,
sản phẩm bảo
hiểm
tiết
kiệm
Nhũng sản phẩm này
ra đời
sẽ
giúp cả ngân hàng và công
ty
bảo
hiểm đạt
được mục tiêu là
tối
đa hoa
chất
lượng
và
hiệu
suất
phục vụ. Điều
này sẽ không dẻ gì có được nếu ngân hàng
và các công
ty
bảo
hiểm
làm
việc
riêng
lẻ bởi
không có bít cớ ngân hàng hay
công
ty
bảo
hiếm
nào có
thể cung
cấp một
tập
hợp
dịch
vụ
với những
tính
năng ưu
việt
như
thế.
2.4- Cách thức huy đône nguồn vốn hiệu quả
Đổ
tiến
hành
kinh
doanh
cần có được một
nguồn
vốn
dồi
dào. Điều
này
là một
lợi thế đối với
các ngân
hàng.
Bời
ngân hàng thường có
nguồn
vốn
dồi
dào và khả năng vay vốn
linh
hoạt.
Ngoài
nghiệp
vụ
cung
cấp tín
dụng,
ngân
hàng còn
phải
có vốn để
thực
hiện
các
nghiệp
vụ sử
dụng
vốn khác như đầu tư
chớng
khoán, bảo
lãnh,
chiết
khấu,
cho vay
trung
và dài
hạn
Chính vì
thế,
khi
liên
kết với
các công
ty
bảo
hiểm, với
khả năng về
nguồn
vốn
lớn
của
mình,
ngân hàng sẽ
thu
hút
-được
nhiều
khách hàng sử
dụng dịch
vụ và sản
phẩm của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
do khách hàng
tin
tưởng
vào thương
hiệu
và
thực
lực
của
ngân hàng.
2.5- Giải pháp han chế rủi ro
Trong
quá trình toàn cầu hoa nền
kinh tế, việc kinh
doanh
trong
các
điều
kiện
bất
định nảy
sinh
vấn để
rủi ro.
Quy trình
quản
lý
rủi
ro
toàn
diện,
hiệu
quả là
giải
pháp duy
nhất
có
thể
có
hiện
nay để duy
trì
tính bền
vững
và
ổn
định
trong kinh
doanh.
Đây
cũng
là mục tiêu chủ yếu của mối liên kết
Ngân hàng
-
Báo
hiểm.
Đối
tượng
kinh
doanh
của các công
ty
bảo
hiểm
chính là
rủi ro.
Hoạt
động
của các công
ty
bảo
hiểm
không chỉ có
nhiều
khác
biệt
so
với
các
loại
13
hình
kinh
doanh
khác ở
việc
chấp nhận
rủi
ro
mà còn ở
việc
các
doanh
nghiệp
bảo hiểm
có
khả
năng đánh giá khách
quan
và
quản
lý
rủi
ro.
Chính vì
vậy,
hợp tác
với
các công
ty
bảo
hiểm
sẽ giúp cho ngân hàng
có
thể
hạn chế được
những
rủi
ro của mình.
Trong
quá trình
hoạt
động,
các
ngân hàng
buộc
phải
chấp nhận
khá
nhiều
rủi ro,
đa
phần
mang
tính
kinh tế.
Các công
ty
bảo
hiểm
trong
liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
sẽ gánh một
phần
rủi
ro
cho các ngân
hàng,
tạo
sự bền
vững,
độ
tin
cậy
của
ngân hàng,
từ
đó sẽ
có tác động tích cực
tới
hoạt
động của liên
kết
này, tạo điều
kiện
cho
việc
đa
dạng
hoa các
sản
phẩm và
dờch
vụ ngân hàng.
Ngược
lại,
các công
tỵ
bảo
hiểm
khi
hoạt
động
theo
mô hình liên
kết
Ngán hàng
-
Bảo
hiểm cũng sẽ nhận
được
những
lợi
ích
từ
phía các ngân hàng.
Bởi
vì các ngân hàng thành viên của liên
kết
này có
thể
tập
trung
thời
gian,
nguồn
lực
vào
việc
trực
tiếp
cung
cấp các
dờch
vụ bảo
hiểm,
tạo
khả năng
hoạt
động
theo
cơ chế
linh
hoạt
hơn của các công
ty
bảo
hiểm.
Các công
ty
bảo
hiểm
có
thể khai
thác
nguồn
khách hàng
dồi
dào của ngân hàng, sự
hoạt
dộng
có uy
tín của
các ngân hàng
trong
các
nghiệp
vụ
tài
chính.
3- Tính tất yếu của xu
hướng
phát
triển
liên kết Ngân hàng - Báo
hiểm
3.1-
Những yếu tố mang
tính
tát
yếu dẩn đến sư ra đời của
liên
kết
Ngân
hàng
-
Bảo hiểm
3.1.1-
Sự
cạnh
tranh
ngày càng
khốc
liệt
trong
quá
trinh
toàn cầu hoa và
hội
nhập
kinh
tế
Trước
xu
thế
mở cửa và
hội
nhập
toàn
cầu,
ngành bảo
hiểm
đứng trước
sự
cạnh
tranh
gay
gắt.
Các công
ty
bảo
hiểm của
một
quốc
gia
sẽ
phải
nhường
một phần hoặc
toàn bộ
thờ
trường cho các
tập
đoàn bảo
hiểm
lớn
mạnh
trên
thế
giói,
những tổ chức
vốn đã có
tiềm lực
mạnh
về
vốn,
về
kinh
nghiệm quản
lý
và
kinh
doanh.
Để vẫn có
thể
duy trì được
hoạt
động
kinh
doanh
của mình,
các công
ty
bảo
hiểm
cần
phải
có
nhũng
thay
đổi trong
chiến
lược
marketing,
đặc
biệt
trong
chiến
lược phân
phối
sản
phẩm. Liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
14
chính là kênh phân
phối hiệu
quả để
gia
tăng
việc
bán bảo
hiểm,
tăng
doanh
thu
phí bảo
hiểm,
tiết
kiệm
chi
phí
hoạt
động.
Hơn
nữa,
như đã phân tích ở
trên,
việc
liên
kết với
ngân hàng sẽ giúp các công
ty
bảo
hiểm
mở
rộng
được
cơ sỏ khách hàng của mình,
tận dụng
được uy tín và
lợi
thế
về
kinh
nghiệm
kinh
doanh của
các ngân hàng.
Cũng
chịu
sự
cạnh
tranh
gay
gẩt từ
việc hội
nhập,
các ngân hàng
cũng
có nhu cầu mở
rộng
hơn nữa
mạng
lưới
phàn
phối,
đa
dạng
hoa các sản phẩm
của
mình. Các ngân hàng cần có sự giúp đỡ của các công
ty
bào
hiểm
trong
việc
đánh giá
rủi
ro
và hỗ
trợ
ngân hàng
trong việc
bán sản phẩm của chính
các công
ty
bảo
hiểm.
Thêm vào đó có một số nhà bảo
hiểm
đã lâm vào tình
trạng
khó khăn
do khủng hoảng
tài chính và sự
cạnh
tranh
trên
thị
trường nên đã
muốn
bảo
toàn các
nguồn
vốn đầu tư thông qua mối liên hệ mật
thiết
với
ngân hàng.
Tóm
lại
liên
kết
bảo
hiểm
ngân hàng được
coi
như là phương án khả
thi
đối
với
các nhà bảo
hiểm
trong việc
đa
dạng
hoa các kênh phân
phối truyền
thống
mà
vẫn
duy
trì
được
chi
phí
thấp.
3.1.2- Tính phức tạp ngày càng tăng của khách hàng
Theo
thống
kê,
dân số
thế
giới
ngày càng
gia
tăng và trình độ dân trí
cũng
ngày một tăng
theo.
Tại
các
quốc gia
nơi vẫn còn
thiếu
hụt
các chính
sách
trợ
cấp ưu đãi
đối
với
người
dân, khách hàng có xu
hướng
mua các sản
phẩm đầu tư cho mình. Tâm lý của khách hàng
hiện
nay là
mong
muốn
có
nhiều
loại
sản phẩm tài chính để
từ
đó có thêm
nhiều
lựa
chọn.
Trình độ
hiểu
biết
của
khách hàng tăng
tạo
khả năng
tiếp
nhận nhanh
hơn
với
các kênh phán
phối
mới như kênh phân
phối
Ngán hàng
-
Bảo
hiểm.
Tính
phức tạp
ngày càng tăng của khách hàng đã thúc đẩy các ngân
hàng và các công
ty
bảo
hiểm
cần
tập trung
hơn vào
việc
xây
dựng
mối
quan
hệ với
các khách
hàng,
cung
cấp cho họ
những sản
phẩm
mới,
dịch
vụ mới
tối
ưu
hơn,
đáp ứng được nhu cầu
của
họ.
Mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
15
là sự
lựa
chọn
tốt
nhất
nhằm
cung
cấp cho khách hàng các sản phẩm đa
dạng,
có tính ưu
việt
hơn.
Nhiều
công
ty
bảo
hiểm
muốn
hợp tác
với
các ngân hàng
đế
tận
dụng
hệ
thống
phân
phối
của ngân hàng và
nhận
được sự
trợ
giúp về
vốn
để phát
triển
các
sản
phẩm phù họp
với
nhu cầu
của
khách hàng hơn.
Ví dụ như
tại
Cháu Á,
ngay
khi
các ngân hàng
tiến
hành các
hoạt
đững
nhầm
củng
cố
hoạt
đững tài chính của mình thì các nhà bảo
hiểm
cũng
tìm
cách
tiếp
cận
với
lượng
khách hàng đổ sữ của cấc ngân hàng. Tốc đữ tăng
trướng
kinh
tế
đã góp
phần
làm
gia
tăng
tầng
lóp dàn cu
trung
lưu ở Châu Á.
Những nhu cầu tài chính cùa
tầng lớp
dân cư này sẽ do các ngân hàng
cung
cấp,
và
tất
nhiên các nhà bảo
hiểm
sẽ tìm đến các ngân hàng này đế tìm cách
thâm
nhập
vào phân khúc
thị
trường đầy
tiềm
năng này.
3.1.3- Việc nới lỏng các qui định pháp lý đôi với liên kết Ngán hàng - Bảo
hiểm
tại
các
quốc
gia
Việc nới lỏng
các quy định
mang
tính hạn chế và xu
thế hữi
nhập
tài
chính ngày càng cao trên
thế
giới
hiện
nay đã
tạo
nên đững
lực
mới cho liên
kết
Ngàn hàng - Bảo
hiểm.
Những sự
thay đổi
mang
tính tích cực mà công
cuữc
hữi
nhập
và toàn cầu hoa
thị
trường tài chính đem
lại
đòi
hỏi
các
quốc
gia,
chính phù các nước
phải
có cái nhìn
thực
tiễn
hơn
khi
giám
sát,
điều
chỉnh
các
hoạt
đững
mang
tính
chất
liên
kết,
từ
đó dẫn
tới
việc
xoa bỏ dần các rào
cản đối với
liên
kết
này
giữa
các
tổ
chức
tài
chính
tại
nhiều
nước trên
thế
giới.
Hiện nay,
tại rất
nhiều
quốc
gia
mà ngày trước liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
chưa được công
nhận
thì
giờ
đây đã có
quan
điểm
cởi
mở hơn về vấn để này,
và
bắt
đầu có
những
quy định
điểu
chỉnh,
theo
đó,
việc
phân
phối
các sản
phẩm bảo
hiểm
qua ngân hàng
sẽ
được
thực hiện thuận
lợi
hơn.
Ví dụ
tại
thị
trường Châu Á, mữt nhân
tố
tích cực
trong
việc
thúc đẩy sự
phát
triển
của liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiểm
là sự
nới lỏng
các quỵ định pháp
luật
nghiêm
ngặt
trước đây. Sự phát
triển
của xu
hướng
liên
kết
và toàn cầu
hoa
trên
lĩnh
vực tài chính đã
tạo
điều
kiện
cho các
hoạt
đững giám sát
lẫn
16
nhau
của các công
ty
tài chính đang ngày càng phát
triển.
Các
thị
trường mà
ngày trước liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
chưa được công
nhận
như
Nhật
Bản,
Hàn Quốc và
Philipin
thì
hiện
nay đã có
nhũng
động thái tích cực hơn
trong việc
phân
phối
các sản phẩm bảo
hiểm
qua hệ
thống
ngân hàng.
3.2- Lơi ích của liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm (Bancassurance)
Việc
phát
triển
mô hình liên
kết
Ngân hàng
-
Bảo
hiếm
đã và đang là xu
hướng
tất
yếu
bởi
nhũng
lợi
ích to
lớn
mà nó đem
lại
cho
tổng
thành viên
trong
liên
kết
cũng
như
cho
các thành
phần
khác
của
xã
hội.
Lợi
ích dem
lại
cho các bên
phải
là các
khoản
tiền lời
mà mỗi cổ đông
sáng
lập
nhận
được qua mô hình liên
kết
này (đó là các ngân hàng, các công
ty
bảo
hiểm,
người
tiêu dùng và các nhà
quản
lý), khi
mà mô hình liên
kết
này
phát
triển
thành công. Nếu không có
những
khoản
lời
này thì rõ ràng là sẽ
không có sự liên
kết
nào
cả. Việc lựa
chọn
cách
thức
liên
kết
phụ
thuộc
vào
tình hình mỗi
bèn,
cũng
như phụ
thuộc
vào
sụcọìịQpịịỀBa
la
chính
quyển
tổng
nước.
'"
J
"''
:
\°'\".
0
'
3.2.1- Lợi ích đối với các công ty bảo hiểm "~ ^àt^ẫí
- Thứ
nhất,
thông qua kênh phân
phối
ni
Si •
ì
tâ^ứáếcông
ty
bảo
hiểm
có
thể
mở rông
lượng
khách hàng của mình và có
thể
dễ dàng
tiếp
cận với
những
khách hàng mà trước đây các công
ty
bảo
hiểm
rất
khó
tiếp
cận.
Và một
lợi
ích cơ bản đó là bản thân liên
kết
Ngân hàng - Bảo
hiểm
sẽ
tạo
sự
tự
tin
cho
các công
ty
bảo
hiểm
khi
liên
kết với
ngân hàng.
- Thứ
hai,
các công
ty
bảo
hiểm
sẽ có cơ
hội thay đổi
các kênh phân
phối
thông
thường,
nhằm tránh được sự phụ
thuộc
quá
nhiều
vào một kênh phân
phối
riêng nào đó như thông qua
đại
lý hay nhà môi
giới.
Liên
kết
bảo
hiểm
ngân hàng sẽ giúp các công
ty
bảo
hiểm
đa
dạng
hóa
việc
giảm
thiểu
các
rủi
ro.
- Các công
ty
bảo
hiểm
gia
tăng được
lợi
nhuận
tổ
việc
giảm
chi
phí cho
việc
phân
phối
liên
quan
tới
những
chi
phí
hiện
tại
thường
chi
trả
cho các
đại
17