Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Thực trạng và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế giai đoạn 2007 -2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.25 KB, 90 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
LI CAM OAN
Tờn em l : Lờ Th Phng Anh
Sinh viờn lp : Qun tr kinh doanh quc t 49A
Khoỏ : 49
Mó s sinh viờn : CQ490025
Khoa : Thng mi v Kinh t quc t
Sau thi gian thc tp lm nghiờn cu, em ó hon thnh chuyờn thc
tp tt nghip vi ti: Thc trng v gii phỏp cho cỏc doanh nghip Vit
Nam khi tham gia hot ng kinh doanh quc t giai on 2007 -2010.
Em xin cam oan mi ni dung c trỡnh by trong bn chuyờn ny
l do em t tỡm tũi, nghiờn cu ti liu v tỡm hiu tỡnh hỡnh thc t trong quỏ
trỡnh nghiờn cu thc tp m cú c, hon ton khụng sao chộp bt k ti
liu no khỏc.
Em xin chu trỏch nhim v tớnh chớnh xỏc v chõn thc ca ti.
Em xin chõn thnh cm n!
H Ni, thỏng 12 nm 2010
Sinh viờn
Lờ Th Phng Anh
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời nghiên cứu các vấn đề lý luận và tìm hiểu tình hình
thực tế, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài “Thực trạng và giải
pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạt động kinh doanh
quốc tế giai đoạn 2007 -2010”.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại
học Kinh tế quốc dân nói chung và các thầy cô giáo khoa Thương mại và Kinh
tế quốc tế nói riêng vì những kiến thức quý báu mà các thầy cô đã truyền đạt
cho em trong suốt 4 năm học qua chính là nền tảng để em có đủ nhận thức về đề
tài và thực hiện chuyên đề này.


Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
đã rất tận tình giúp đỡ em trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, triển khai thực
hiện đề tài này một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu và nghiên cứu tài
liệu song do năng lực cũng như trình độ có hạn, nên đề tài nghiên cứu không
thể không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận
được những ý kiến góp ý, bổ sung của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của
em được hoàn thiện tốt hơn nữa.
Hà Nội,tháng 12 năm 2010
Sinh viên
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
Lê Thị Phương Anh
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ĐTRNN : Đầu tư ra nước ngoài
EU : Liên minh Châu Âu

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
MNC’s : Các công ty đa quốc gia
VCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
1. Danh mục bảng
Hình 1.2: Kết cấu của cuốn giáo trình 46
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
LI M U
1. Lý do la chn ti
Vic phỏt trin ngy cng mnh m ca nn kinh t th gii ó thỳc y
cỏc doanh nghip Vit Nam núi riờng v trờn th gii núi chung tham gia vo
hot ng kinh doanh quc t. T vic lý gii ti sao cỏc cụng ty li m rng
hot ng ra nc ngoi, cỏc ng c thỳc y quỏ trỡnh ton cu húa, cỏc hỡnh
thc kinh doanh quc t, cỏc vn ch yu bờn ngoi m bt c mt cụng ty
tham gia kinh doanh quc t no u phi quan tõm ti l vn hoỏ, kinh t, chớnh
tr, lut phỏp v cnh tranh cng nh cỏc nhúm nhõn t khỏc cng úng mt vai
trũ quan trng trong vic thc hin cỏc hot ng kinh doanh quc t, bao gm
cỏc khỏch hng, cụng nhõn, cỏc cụng ty, Chớnh ph v cỏc t chc ti chớnh ó
tr li cho cõu hi s gia tng hot ng kinh doanh quc t ca cỏc doanh
nghip Vit Nam. Tt c cỏc yu t ú u nh hng ti s vn hnh ca ni
b cụng ty khi cụng ty quyt nh phỏt trin ra ton cu. Chớnh iu ú ũi hi
cỏc cụng ty phi cú nhng chớnh sỏch, bin phỏp phự hp cng nh ht sc linh
hot i phú vi nhng thỏch thc mi khi kinh doanh mt quc gia c th,

chu s tỏc ng mnh m t quc gia ú; do vy buc cụng ty hay doanh
nghip u phi cú nhng thay i, vn hnh trong khuụn kh cỏc c trng v
o c v tiờu chun xó hi do chớnh quc gia ú chi phi.
T vic lý gii, hiu bn cht v mi vn trong hot ng kinh doanh
quc t thy c thc trng hot ng kinh doanh quc t ca cỏc doanh
nghip Vit Nam ó t c nhng thnh tu gỡ cng nh cũn s tn ti ca
nhiu hn ch no khi cỏc doanh nghip Vit Nam vn mỡnh ra th trng ton
cu. Qua ú cú nhng phõn tớch thy c nguyờn nhõn vỡ sao vn cũn nhng
hn ch trong hot ng kinh doanh quc t nhm ra cỏc gii phỏp, cỏc thay
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
đổi hợp lý tạo ra nhiều điều kiện hơn nữa cho sự phát triển và nâng cao hoạt
động của các doanh nghiệp Việt Nam trên phạm vi các quốc gia của thế giới.
Xuất phát từ thực tế trên em đã lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp cho
các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế giai
đoạn 2007 -2010”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu về hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp
Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010 để thấy được những kết quả đạt được và những
hạn chế còn tồn tại nhằm đề xuất một số giải pháp để nâng cao hoạt động kinh
doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế.
- Đánh giá những thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại của hoạt động
kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh quốc tế của
các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kinh doanh quốc tế của các
doanh nghiệp Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp Việt
Nam giai đoạn 2007 - 2010.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 2 phần:
Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế giai đoạn 2007 - 2010.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ
1.1.1. Kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh doanh
vượt qua các biên giới của 2 hay nhiều quốc gia. Những người tiêu dùng, các
công ty, các tổ chức tài chính và Chính phủ - tất cả đều có vai trò quan trọng đối
với hoạt động kinh doanh quốc tế . Người tiêu dùng có nhu cầu về các sản phẩm
và dịch vụ có chất lượng cao của các công ty quốc tế. Các công ty tạo ra môi
trường kinh doanh năng động, cạnh tranh mạnh mẽ tác động tới các hoạt động
của các công ty khi thâm nhập thị trường quốc tế. Các tổ chức tài chính giúp đỡ
các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế thông qua đầu tư tài
chính, trao đổi ngoại tệ, và chuyển tiền khắp toàn cầu. Các Chính phủ điều tiết
dòng hàng hóa, dịch vụ, nhân lực, và vốn qua các đường biên giới quốc gia. Sau
đây là một số các giao dịch kinh doanh quốc tế có tính chất điển hình:
+Tập đoàn du lịch nổi tiếng The Kuoni Travel Holding của Switzerland

SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
10
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
mun cung cp tt c v du lch v cỏc hot ng liờn quan n dch v du lch
cho du khỏch ti v t n ú thnh lp chi nhỏnh The Kuoni Travel Group
India thụng qua vic mua thng hiu SOTC n .
+M chi nhỏnh Vit Nam nm 2009 ca tp on bo him Generali (í)
nhm tng cng hot ng ca tp on ti th trng Chõu .
+ ti tr cho cỏc cụng ty thõm nhp vo th trng Ba Lan, Tp on
chng khoỏn Daiwa ca Nht ó m vn phũng Warsan (Ba Lan).
+Cụng ty vn ti bin Cheng Lie Navigation Co., Ltd (CNC) ca i Loan
m 3 tuyn mi bao ph khp cỏc cng chõu th sụng Ngc qua Hng Kụng
tng cng hot ng kinh doanh vn ti bin ni .
Bng sau õy cung cp cỏc s liu v tng giỏ tr hng hoỏ v dch v, bao
gm c xut nhp khu c lu chuyn qua biờn gii ca mi quc gia. Tng
giỏ tr hng nm ca cỏc nc trờn th gii u cao hn so vi tng doanh thu
hng nm ca 500 cụng ty hng u th gii gp li. n c nh nm 2008,
tng giỏ tr ca cỏc nc t 31,9 nghỡn t USD - nhiu hn 8,281524 nghỡn t
USD so vi tng doanh thu ca 500 cụng ty ln nht th gii. Giỏ tr thng mi
ny ln hn gp hn 84 ln doanh thu ca cụng ty ln nht th gii l tp on
Wal Mart Stores.
Bng 1.1: Khi lng TMQT ca 14 quc gia hng u nm 2008
n v: triu USD
1. M: 3.394.000 8. H Lan: 1.091.000
2. c: 2.730.000 9. Canada: 898.500
3. Trung Quc: 2.563.300 10.B: 759.200
4. Phỏp: 1.594.000 11.Hng Kụng: 753.600
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng

5. Nhật Bản: 1.454.800 12.Tây Ban Nha: 699.900
6. Anh: 1.105.600 13.Hàn Quốc: 699.900
7. Italia: 1.094.000 14.Singapore: 562.200
(Nguồn: )
1.1.2. Tại sao phải nghiên cứu kinh doanh quốc tế?
Kinh doanh quốc tế đang chứng minh vai trò ngày càng lớn trong việc xóa
bỏ rào cản thương mại giữa các quốc gia thông qua tốc độ mở rộng, phát triển
kinh doanh giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Tại sao hoạt động kinh
doanh quốc tế lại có sự phát triển mạnh mẽ như thế? Hãy xem tác động của kinh
doanh quốc tế tới các chủ thể trong nền kinh tế. Chính phủ các nước có những
thay đổi tích cực trong các chính sách ở nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế
nhằm tạo ra môi trường kinh doanh toàn cầu thống nhất. Các nhà quản trị kinh
doanh tìm thấy nhiều cơ hội kinh doanh đồng thời có những hành vi, ứng xử trả
lời thị trường tăng thêm ưu điểm, khắc phục nhược điểm để phát triển. Người
tiêu dùng được đáp ứng nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt hơn,
đa dạng, phong phú với giá thành ngày càng giảm.
Mỗi người trong số chúng ta đang sử dụng những kết quả của hàng chục
các giao dịch quốc tế diễn ra hàng ngày. Đồng hồ báo thức kèm radio của bạn
có thể được sản xuất tại Trung Quốc. Những bản tin mà bạn đang nghe được
phát đi từ đài BBC của Anh. Bạn mặc áo phông Gap sản xuất tại Ai Cập,
quần bò Levis sản xuất ở Băng-la-đét, và đi giày Nike được gia công ở Việt
Nam với các phụ kiện được sản xuất ở một vài nước khác. Bạn bước vào
chiếc xeToyota của mình (được sản xuất ở Kentucky, Mỹ) và nghe nhạc pop
từ đĩa CD phát hành tại Hà Lan do một ban nhạc Thụy Điển trình bày. Tại
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
12
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
mt quỏn c phờ a phng, bn cú th thng thc c phờ c ch bin t
ht c phờ trng Colombia hay Kenia.
Hng hoỏ nhp khu: Ton b hng hoỏ v dch v c mt nc mua

t cỏc t chc cỏc nc khỏc.
Hng hoỏ xut khu: Ton b hng hoỏ v dch v m mt nc bỏn cho
cỏc nc khỏc.
Thm chớ khụng cn phi bc chõn ra khi mt th trn bộ nh ca mỡnh
nhng bn vn chu s tỏc ng ca kinh doanh quc t. Bt k sng õu i
na thỡ bn cng s luụn b bao quanh bi cỏc hng hoỏ nhp khu - tt c hng
hoỏ v dch v c mt nc mua t cỏc t chc cỏc nc khỏc. Cỏc i tỏc
ca bn trờn ton th gii cng s tiờu dựng cỏc hng hoỏ xut khu ca nc
bn - tt c hng hoỏ v dch v c mt nc bỏn sang cỏc nc khỏc.
Nhng kinh doanh quc t khụng ch n thun l vic cỏc cụng ty bỏn sn
phm ca mỡnh cho khỏch hng nc khỏc, m cũn bao gm cỏc giao dch
khỏc vt qua biờn gii quc gia mua cỏc hng hoỏ c sn xut ni xut
x ban u. iu ny c bit ỳng trong thi i thụng tin ngy nay. Gi s
rng bn l mt nh lp trỡnh mỏy tớnh ca hóng IBM ti Seatle. Bn cú th
khụng bao gi ri khi bang Washington, nhng bn s lm vic vi cỏc ng
nghip cỏc a im khỏc nh Trung u hoc n . Hóy xem xột mt vớ d
thc t sau õy:
Mt nhúm cỏc nh lp trỡnh mỏy tớnh trng i hc Tsignhua (Bc
Kinh) son tho mt phn mm s dng cụng ngh JAVA cho IBM. Vo cui
mi ngy, h gi cụng vic thc hin c qua mng internet cho mt c s
ca IBM Seatle. y cỏc lp trỡnh viờn kim tra phn mm ny trc khi
gi nú ti Vin khoa hc mỏy tớnh Belarus v Tp on phn mm Latvia.
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
Từ những nơi này, phần công việc trên được chuyển đến Tập đoàn Tata của
Ấn Độ, và sau đó được chuyển trở lại cho Tsignhua vào sáng hôm sau. Quá
trình này lặp đi lặp lại cho đến khi dự án kết thúc. Phó chủ tịch IBM phụ
trách công nghệ Internet gọi cuộc chạy tiếp sức toàn cầu này là “ Công nghệ
JAVA chạy quanh đồng hồ” và nó nhanh chóng trở thành cách thức để thực

hiện nhiều công việc khác.
Ngay cả một nhà sản xuất truyền thống như General Motors cũng đang
nghiên cứu việc tổ chức lại một nhóm phát triển sản phẩm toàn cầu. Khi đó thì
những kỹ năng trong kinh doanh quốc tế - từ sự hiểu biết và giao tiếp văn hóa đa
quốc gia tới những kiến thức về các hệ thống tiền tệ quốc tế và hoạt động phân
phối - là đặc biệt quan trọng nếu bạn muốn được đánh giá cao hơn trong nhóm
làm việc toàn cầu của bạn.
Các hãng như Solid State Measurements Inc. - một hãng có trụ sở tại
Pittsburgh (một thành phố của Mỹ) với hơn 65% doanh số bán được thực hiện ở
nước ngoài, đang gặp khó khăn trong việc bố trí các nhà các nhà quản trị có kinh
nghiệm quốc tế thích hợp. Khi ngày càng có nhiều công ty tổ chức các hoạt
động của mình ở nước ngoài thì các công ty đó sẽ thuê những người được trang
bị kiến thức tốt nhất để quản lý các hoạt động quốc tế của mình, bất kể họ là
công dân của nước nào. Chẳng hạn, ở Tokyo công ty Sony gần như trở thành
một công ty “không phải của Nhật”. Trên thực tế đội ngũ nhân công của Sony
trên toàn thế giới được chia theo tỷ lệ gần như là 50/50 giữa người Nhật và
người nước khác. Khi Sony tiếp tục bố trí nhiều nhà máy của mình tới Mexico
thì đa số nhân công của công ty sẽ không phải là người Nhật Bản.
1.1.3. Tại sao các công ty lại tham gia kinh doanh quốc tế?
Tại sao các công ty lại tham gia kinh doanh quốc tế? Sở dĩ các công ty
tham gia vào kinh doanh quốc tế là do xuất phát những nguyên nhân giống như
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
14
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
khi h quyt nh m rng hot ng trờn th trng ni a: ú l tng doanh
s bỏn hng, tip cn cỏc ngun lc nc ngoi v phõn tỏn ri ro.
1.1.3.1. Tng doanh s bỏn hng
Mc tiờu tng doanh s bỏn t ra hp dn khi mt cụng ty phi i mt vi 2
vn : c hi tng doanh s bỏn hng quc t hoc nng lc sn xut d tha.
1.1.3.1.1. C hi tng doanh s bỏn quc t

Cỏc cụng ty thng tham gia kinh doanh quc t nhm tng doanh s bỏn
hng do cỏc yu t nh th trng trong nc bóo hũa hoc nn kinh t ang suy
thoỏi buc cỏc cụng ty phi khai thỏc cỏc c hi bỏn hng quc t.
Mt lý do khỏc thỳc y cỏc cụng ty tng doanh s bỏn hng quc t l do
mc thu nhp bp bờnh. Cỏc cụng ty cú th n nh ngun thu nhp ca mỡnh
bng cỏch b sung doanh s bỏn hng quc t vo doanh s bỏn hng trong
nc. Nh ú m cú th trỏnh c nhng dao ng tht thng (quỏ ti hoc
khụng ht cụng sut) ca quỏ trỡnh sn xut. c bit, cỏc cụng ty s nhy vo
th trng quc t khi h tin rng khỏch hng cỏc nn vn hoỏ khỏc cú thỏi
tip nhn sn phm ca mỡnh v cú th mua chỳng.
Hóy xem xột chin lc hin ti ca Mc Donald. Mc dự trung bỡnh gn
24.000 ngi dõn M mi cú mt ca hng Mc Donald, nhng Trung Quc
thỡ con s tng ng l hn 4triu ngi/ mt ca hng. Do vy khụng cú gỡ
ngc nhiờn khi Mc Donald ang m rng hot ng th trngTrung Quc
(cng nh khp Chõu ), ni cú tim nng tng trng di hn l rt ln.
Hóy xem xột mt vớ d khỏc: Mc dự cú din tớch gn nh tng ng vi
nc M, nhng Australia ch cú 17,7 triu dõn so vi 260 triu M. Vỡ vy
Hi ng thng mi Australia ó giỳp cỏc cụng ty va v nh phỏt huy tim
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
15
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
nng ca mỡnh bng cỏch h tr cho hot ng xut khu ca h. Mt s doanh
nghip xut khu nh ú thu c nhng thnh cụng ỏng k. Hóng Duncan
Mac Gillivray Adelaide ú tung ra sn phm nc chanh cú ga hiu Two Dogs
bng cỏch s dng lng chanh d tha ca mt trang tri bờn cnh, cho thờm
ng v lm lờn men hn hp ny cựng vi men bia. Sau khi nhanh chúng
chin lnh th trng Australia, Two Dogs ú vn sang Hng Kụng, New
Zealand, Singapore, Nam Phi, Anh v M. Ngi tiờu dựng Chõu ún nhn
ung ny mt cỏch nhit tỡnh vỡ chanh l ngun cung cp vitamin C chng
li khớ hu lnh ph bin õy. Two Dogs hin c sn xut 4 chõu lc v

c tiờu th 44 nc. Doanh s hng nm vt quỏ 39 triu USD, ch yu l
thu c t nc ngoi.
Cỏc cụng ty ang tng doanh s bỏn hng quc t thụng qua a dng hoỏ
th trng v hai lnh vc l ngun bỏn hng v ngun cung cp. Khi tin hnh
hot ng kinh doanh ra nhiu ni trờn th gii ng ngha vi vic ci tin, i
mi v sn phm cho phự hp vi cỏc yu t ca tng th trng hot ng iu
ú lm tng chu kỡ sng ca sn phm. Vic tip cn nhiu th trng vi nhng
th mnh riờng to ra nhiu lnh vc hot ng mi - khụng nhng bo v, phỏt
huy sn phm hin cú m cũn to ra nhng sn phm, lnh vc mi lm tng
doanh s v m rng phm vi cỏc th trng hot ng. Nht Bn l mt nc
cú li th cnh tranh v vic sn xut v xut khu cỏc mt hng ụ tụ, thit b
in t, ph kin mỏy tớnh ti hu khp cỏc nc trờn th gii ngay c nhng
nc phỏt trin mnh nh: M, Trung Quc, Hn Quc.Nm 2009 kim ngch
xut khu sang M ca Nht Bn t 95,9 triu USD trong ú ụtụ chim 31,5
triu USD, mỏy múc chim 19,5 triu USD.
1.1.3.1.2. Tn dng cụng sut sn xut d tha
ụi khi cỏc cụng ty sn xut nhiu hng hoỏ v dch v hn mc th
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
16
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
trng cú th tiờu th. iu ú xy ra khi cỏc ngun lc b d tha. Nhng nu
cỏc cụng ty khỏm phỏ c nhu cu tiờu th quc t mi thỡ chi phớ sn xut cú
th c phõn b cho s lng nhiu hn cỏc sn phm lm ra, vỡ th m gim
bt chi phớ cho mi sn phm v tng c li nhun. Nu li ớch ny c
chuyn sang ngi tiờu dựng di hỡnh thc h giỏ bỏn thỡ cỏc cụng ty vn cú
th chim c th phn ca cỏc i th cnh tranh. Mt v trớ thng tr trờn th
trng cú ngha l sc mnh th trng ln hn, v do ú mang li cho cụng ty
v th mnh hn trong quỏ trỡnh thng tho vi c ngi bỏn ln ngi mua.
1.1.3.2. Tip cn cỏc ngun lc nc ngoi
Cỏc cụng ty cũn tham gia kinh doanh quc t nhm tip cn cỏc ngun lc

m trong nc khụng cú sn hoc t hn. iu thỳc y cỏc cụng ty gia
nhp th trng quc t l nhu cu v ti nguyờn thiờn nhiờn - nhng sn phm
do thiờn nhiờn to ra v hu ớch v mt kinh t hoc cụng ngh.
Chng hn, Nht Bn l mt quc o cú mt dõn s cao, nhng li cú
rt ớt ti nguyờn thiờn nhiờn, c bit l rng. Vỡ vy hot ng ca cụng ty sn
xut giy ln nht ca Nht Bn l Nippon Seishi khụng ch n thun ph
thuc vo vic nhp khu bt g. Cụng ty ny nm quyn s hu cỏc khu rng
rng ln v cỏc c s ch bin g Australia, Canaa v M. Bng cỏch kim
soỏt cỏc giai on u ca quỏ trỡnh sn xut giy, cụng ty m bo c cho
mỡnh mt ngun cung ng u vo (bt g) n nh v ớt gp phi nhng bt trc
nh trong trng hp phi mua bt g trờn th trng t do. Tng t, tip
cn c cỏc ngun nng lng r hn dựng trong cỏc ngnh sn xut cụng
nghip khỏc, mt lot cỏc cụng ty ca Nht Bn ang t c s sn xut ti
Trung Quc, Mexico, i Loan v Vit Nam - nhng ni cú mc chi phớ nng
lng thp hn.
Cỏc th trng lao ng cng l nhõn t thỳc y cỏc cụng ty tham gia vo
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
kinh doanh quốc tế . Có một phương pháp được các công ty sử dụng để duy trì
mức giá có tính cạnh tranh quốc tế là tổ chức sản xuất ở những nước có chi phí
lao động thấp. Nhưng nếu chi phí lao động thấp là lý do duy nhất để một quốc
gia cuốn hút các công ty quốc tế thì khi đó các nhà kinh doanh có lẽ sẽ chỉ đổ xô
vào những nơi như Afghanistan hay Somalia. Để có sức hấp dẫn, một quốc gia
phải có mức chi phí thấp, có đội ngũ công nhân lành nghề và một môi trường
với mức độ ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội có thể chấp nhận được. Khi
các điều kiện nói trên được thỏa món thì một quốc gia sẽ thu hút được dòng đầu
tư dài hạn cần thiết cho công cuộc phát triển kinh tế của mình. Chúng ta sẽ bàn
về những yếu tố thu hút các nhà kinh doanh quốc tế một cách đầy đủ hơn ở các
chương sau của giáo trình.

1.1.3.3. Phân tán rủi ro cạnh tranh
Mỗi thị trường có những mặt thuận lợi cũng như khó khăn luôn song hành
với nhau đặc biệt là từ cạnh tranh của các đối thủ. Trong hoạt động ở bất kỳ đâu
mà đặc biệt tại thị trường nội địa thì một Công ty luôn đối mặt với các đối thủ
cạnh tranh hiện tại, tiềm ẩn rất khốc liệt nên khi tham gia kinh doanh quốc tế sẽ
làm giảm thiểu rủi ro cao độ này. Do đó để tối thiểu hóa rủi ro từ cạnh tranh các
công ty tham gia kinh doanh quốc tế nhằm tạo cho mình có một lá chắn phòng
thủ vững chắc. Bằng cách chiếm lợi thế mà các đối thủ cạnh tranh hoặc đối thủ
cạnh tranh tiềm năng thì công ty có thể có được từ kinh doanh quốc tế để chống
lại trên thị trường nội địa.
1.1.4. Các chủ thể tham gia vào kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế đó tạo ra những bước tiến lớn đối với nền kinh tế,
điều đó lý giải vì sao có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc
tế. Ở các góc độ khác nhau để xem xét thì các chủ thể trong từng góc độ đó thay
đổi. Do đó có nhiều cách phân loại chủ thể tham gia kinh doanh quốc tế như:
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
- Phân loại theo phạm vi, quy mô của các loại hình doanh nghiệp gồm có:
Các công ty đa quốc gia và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phân loại theo các thành phần kinh tế, gồm có: Các tổ chức, thể chế kinh
tế, Chính phủ các quốc gia và các công ty.
Trong phạm vi tìm hiểu của Chương này sẽ sử dụng cách phân loại theo
quy mô các loại hình doanh nghiệp hiện nay trên thế giới.
Các công ty thuộc tất cả các loại hình, các loại quy mô và ở tất cả các
ngành đều tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Tất cả các công ty sản
xuất, công ty dịch vụ và công ty bán lẻ đều tìm kiếm khách hàng ngoài biên giới
quốc gia mình.
Một công ty quốc tế là công ty tham gia trực tiếp vào bất kỳ hình thức
nào của hoạt động kinh doanh quốc tế như xuất khẩu, nhập khẩu, hay sản xuất

quốc tế. Vì vậy sự khác nhau giữa các công ty là ở phạm vi và mức độ tham gia
của chúng vào kinh doanh quốc tế. Chẳng hạn, mặc dù một công ty nhập khẩu
chỉ mua hàng từ các nhà cung cấp nước ngoài, nhưng nó vẫn được coi là một
công ty quốc tế.
Tương tự, một công ty lớn có các nhà máy phân bổ trên khắp thế giới
cũng là một công ty quốc tế, nhưng còn được gọi là công ty đa quốc gia (MNC)
- một công ty có tiến hành đầu tư trực tiếp (dưới hình thức các chi nhánh sản
xuất hoặc marketing) ra nước ngoài ở một vài hay nhiều quốc gia. Như vậy,
mặc dầu tất cả các công ty có liên quan đến một khía cạnh nào đó của thương
mại hoặc đầu tư quốc tế đều được coi là công ty quốc tế, nhưng chỉ có các công
ty có đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mới được gọi là các công ty đa quốc gia.
Các công ty đa quốc gia này đôi lúc còn được gọi là các công ty toàn
cầu nếu chúng hoạt động ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên, các chiến
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
lược được các công ty sử dụng trong các hoạt động kinh doanh quốc tế lại là một
vấn đề khác - chúng ta sẽ bàn về các chiến lược đa quốc gia chiến lược toàn cầu
ở chương 10. Bây giờ chúng ta xem xét cụ thể hơn các loại hình công ty quốc tế
khác nhau.
1.1.4.1. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày càng tham gia tích cực vào hoạt
động thương mại và đầu tư quốc tế. Một nghiên cứu gần đây đó cho thấy các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào hoạt động xuất khẩu nhiều hơn và tăng
trưởng một cách nhanh hơn. Như đó đề cập ở trên, sự đổi mới công nghệ đó gỡ
bỏ nhiều trở ngại thực tế đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Trong khi các kênh phân phối truyền thống thường chỉ cho phép các công
ty lớn thâm nhập vào các thị trường ở xathì phân phối qua mạng điện tử lại là
giải pháp ít tốn kém và có hiệu quả đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một

vài doanh nghiệp vừa và nhỏ gần như "cư trú" thường xuyên trong không gian
mạng, và tiếp cận tới các khách hàng trên thế giới qua hệ thống World Wide
Web (WWW). Ví dụ, công ty Weekend a Firenze của Alessandro Naldi, có
trang Web tại địa chỉ www.waf.it/mall, mời chào các khách hàng trên khắp thế
giới những sản phẩm được coi là đích thực của vùng Florence, chứ không phải
là những mặt hàng mà khách du lịch có thể tìm thấy tại các cửa hàng bán đồ lưu
niệm với giá cắt cổ ở thành phố Florence. Bản thân Naldi là người xứ Florence
và ông đó thiết lập lập trang Web của mình để bán những mặt hàng Italia chính
hiệu với chất lượng cao được sản xuất tại các nhà máy nhỏ ở Tuscany. Hiện tại,
trung bình hàng tháng Weekend a Firenze thu hỳt được 20.000 du khách, trong
đó 40% số khách đến từ Nhật Bản, 30% từ Mỹ và số còn lại đến từ Hy lạp,
Australia, Canada, Mexico, Ả rập Xêut, và Italia.
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
Đáng tiếc là có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng xuất khẩu
nhưng lại chưa bắt đầu làm điều đó. Chẳng hạn, trong một năm gần đây chỉ có
10% các công ty Mỹ có số công nhân dưới 100 người đó tiến hành xuất khẩu,
trong khi tất cả các công ty còn lại chiếm 18%. Mặc dù trên thực tế còn có
những trở ngại nhất định đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chẳng hạn như
thiếu vốn đầu tư, nhưng nhiều quan niệm sai lầm cũng đang tạo ra những trở
ngại giả tạo. Để nắm rõ hơn một vài quan niệm sai lầm đó và những lý lẽ phản
bác chúng, hãy xem phần Góc doanh nghiệp với tựa đề "Tiềm năng chưa được
khai thác: Bốn quan niệm sai lầm cản trở hoạt động xuất khẩu của các doanh
nghiệp nhỏ".
Góc doanh nghiệp
Tiềm năng chưa được khai thác: Bốn quan niệm sai lầm cản trở hoạt động
xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ
Quan niệm 1: Chỉ các công ty lớn mới có thể xuất khẩu thành công
Xuất khẩu làm tăng doanh số bán và lợi nhuận của các công ty nhỏ , đồng

thời có thể giúp cho các nhà sản xuất và người phân phối ít bị phụ thuộc hơn vào
trạng thái của nền kinh tế trong nước. Xuất khẩu còn giúp các doanh nghiệp
tránh được những dao động có tính thời vụ trong quá trình bán hàng. Hơn nữa,
bán hàng ra nước ngoài mang lại cho các doanh nghiệp nhỏ lợi thế cạnh tranh
với các công ty từ các nước khác trước khi các công ty đó gia nhập vào thị
trường nội địa.
Quan niệm 2: Các doanh nghiệp nhỏ không thể tiếp cận được dịch vụ tư
vấn xuất khẩu
Chính phủ liên bang luôn có chương trình hỗ trợ để đáp ứng các nhu cầu
của các công ty, bất kể công ty mới bắt đầu tham gia hoặc đó tiến hành hoạt
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
21
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
ng xut. Trung tõm thụng tin thng mi (TIC) ca Phũng thng mi M l
mt ngun cung cp thụng tin ton din v tt c cỏc chng trỡnh h tr xut
khu ca chớnh ph liờn bang. Cỏc cụng ty cú th nhn c ch dn ca cỏc
chuyờn gia thng mi v vic nờn phõn b v s dng nh th no cỏc chng
trỡnh h tr ca chớnh ph liờn bang, ca chớnh quyn cỏc bang, cỏc a phng
v ca khu vc t nhõn. Cỏc cụng ty cng nhn c cỏc thụng tin min phớ v
ngun t liu nghiờn cu th trng, cỏc s kin v ti tr v thng mi.
Quan nim 3: Buc phi xin giy phộp xut khu.
Theo mt chuyờn gia kinh doanh quc t, thỡ Hu ht cỏc sn phm
khụng cn n giy phộp xut khu. Nhng ngi xut khu ch cn vit "NLR"
trờn t khai bỏo xut khu ca hóng vn ti trong trng hp khụng cn n giy
phộp l khụng cú th tc giy t phin h no phỏt sinh. Giy phộp ch cn n
trong vi cỏc trng hp xut khu cỏc mt hng b hn ch (nh cụng ngh cao
hoc hng hoỏ liờn quan n lnh vc quõn s) hng húa c ch n mt nc
ang chu lnh cm vn thng mi ca M hoc cỏc hn ch khỏc. cú c
cỏc thụng tin v yờu cu i vi giy phộp xut khu, cỏc cụng ty cú th liờn h
Cc qun lý xut khu (BXA) thuc Phũng thng mi.

Quan nim 4: Khụng ti tr xut khu cho cỏc doanh nghip nh
Chớnh ph Vit Nam tng nm cú nhng bc tin rừ rng trong chớnh
sỏch h tr cho cỏc doanh nghip va v nh. Vic ban hnh Ngh nh
56/2009/N-CP ca Chớnh ph ngy 30/6/2009 V tr giỳp phỏt trin doanh
nghip nh v va ó giỳp rt nhiu cho cỏc doanh nghip nh v va cú
nhng hng dn c th giỳp phỏt trin v nhiu lnh vc, vn m doanh
nghip va v nh thng xuyờn gp phi nh cỏc vn v vn vay, mỏy múc,
thit b, khoa hc cụng ngh.
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
22
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
1.1.4.2. Cỏc cụng ty a quc gia
Cỏc cụng ty a quc gia rt khỏc nhau v qui mụ, cú th nh nh cụng ty
chng khoỏn Pinkerton vi doanh s hng nm khong 900 triu USD, v cú th
ln nh Mitsubishi vi doanh s hn 128 t USD. Cỏc cụng ty a quc gia ni
ting khỏc l Boeing (M) Sony (Nht Bn), Volvo (Thy in), Coca-Cola
(M), v Samsung Electronics (Hn Quc).
Cỏc n v kinh doanh ca nhng cụng ty quc t ln cú th hot ng mt
cỏch c lp hoc nh l nhng b phn ca mt mng ton cu liờn kt cht
ch. Hot ng c lp c la chn khi cụng ty cú s am hiu v vn hoỏ a
phng v cú kh nng thớch ng nhanh chúng i vi nhng bin ng trờn th
trng a phng. Mt khỏc, cỏc cụng ty hot ng vi t cỏch l mt h thng
ton cu thng cm thy d dng hn trong vic phn ng li nhng bin ng
bng cỏch di chuyn sn xut, tin hnh marketing, v cỏc hot ng khỏc gia
cỏc n v kinh doanh cỏc nc. Vic xỏc nh c cu t chc no c coi l
phự hp s tựy thuc vo hỡnh thc kinh doanh. Nh ó cp trờn, chỳng ta
s bn v nhng chin lc v c cu t chc khỏc nhau mt cỏch chi tit hn
hn chng 12.
1.1.4.2.1. Vai trũ quan trng v mt kinh t ca cỏc cụng ty a quc gia
Nh chỳng ta ú thy, nu cỏc cụng ty va v nh cú vai trũ c bit quan

trng i vi nn kinh t mt nc thỡ ti sao cỏc bn tin v kinh doanh li ch
yu tp trung vo cỏc cụng ty a quc gia ln? õy cú hai nguyờn nhõn chớnh:
- u th v kinh t v chớnh tr khin cho vai trũ ca cỏc cụng ty ny cng
ni bt hn. Cỏc cụng ty ln to ra nhiu vic lm, b vn u t ln, v mang
li ngun thu nhp quan trng cho nc s ti t thu. Tng t, nhng thụng
bỏo v vic úng ca cỏc nh mỏy ca nhng cụng ty quc t ln c phỏt i
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
23
Chuyên đề thực tập GVHD:PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng
nh l nhng bn tin chớnh bi vỡ iu ú dn n vic hng trm, thm chớ hng
ngn ngi b mt vic lm.
- Cỏc giao dch ca nhng cụng ty ny thng liờn quan ti lng tin
t rt ln. Thụng thng mc thu nhp v cỏc giao dch ca cỏc cụng ty ln,
chng hn cỏc cụng ty c sỏp nhp v thụn tớnh, cú th t ti con s hng
trm triu, cú khi ti hng trm t USD. Nm 1998, cụng ty Daimler- Benz
ca c ú tuyờn b nhp vi Chrysler Corporation thnh mt cụng ty mi
vi s vn 40 t USD; vo thỏng 12 cựng nm ú, 2 cụng ty du khớ ton cu
l Exxon v Mobil cng ú tha thun to lp mt cụng ty sỏp nhp vi s
vn lờn ti 86 t USD.
1.1.4.2.2. Cỏc cụng ty a quc gia v GDP
Tng sn phm quc ni (GDP): Ton b giỏ tr th trng ca tt c hng
hoỏ v dch v c sn xut ra trong giai on mt nm trờn c s s dng
cỏc ngun lc sn cú trong phm vi mt quc gia.
Chỳng ta cú th nhn thy nh hng kinh t to ln ca cỏc cụng ty a
quc gia khi so sỏnh doanh s ca cỏc cụng ty trong s 500 cụng ty ln nht th
gii vi giỏ tr hng hoỏ v dch v sn xut ra nhng nc khỏc nhau.
Bng 1.2 xp 9 cụng ty a quc gia cú doanh s hng nm cao nht vo
danh sỏch cỏc quc gia xp th t t v trớ 25 n 44 xột theo giỏ tr sn lng
quc gia. Ch tiờu o sn lng quc gia l tng sn phm quc ni (GDP) -
ton b giỏ tr th trng ca tt c hng hoỏ v dch v c sn xut ra trong

giai on mt nm trờn c s s dng cỏc ngun lc sn cú trong phm vi mt
quc gia. iu ny cú ngha l nu Wal - Mart Stores l mt nc thỡ nú s l
mt nc giu v ng trc c Hy Lp v an Mch. Thm chớ cụng ty ln th
500 trờn th gii l Flour cú doanh thu l 16,691 triu USD cn ln hn c GDP
SVTH: Lê Thị Phơng Anh Lớp: QTKDQT49A
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp GVHD:PGS.TS. NguyÔn ThÞ Hêng
của nhiều nước. Tập đoàn Wal-Mart Stores có 2.055.000 nhân viên- đó là số
nhân viên của công ty lớn nhất trong 500 công ty hàng đầu thế giới. Công ty
đứng thứ 2 trong số 500 công ty hàng đầu là Exxon Mobil cú 107.100 nhân viên,
cũn 104.400 là số nhân viên của công ty đứng vị trí thứ 3 trong 500 công ty lớn
nhất thế giới. Tất cả các ngành công nghiệp đều có mặt trong danh sách 500
công ty toàn cầu ở mọi lĩnh vực. Bảng 1.3 mở rộng danh sách các công ty đa
quốc gia có doanh số hàng năm lớn nhất (từ thứ 10

đến 29), và bảng 1.4 giới
thiệu sự phân bố quốc tế của 500 công ty lớn nhất toàn cầu.
Bảng 1.2: So sánh 500 công ty toàn cầu với một số nước lựa chọn
Đơn vị: Triệu USD
Nước/Công ty GDP/Doanh số
25. Australia 413.503
Wal-Mart Stores 378.799
Exxon Mobil 372.824
26. Greece 355.876
Royal Dutch Shell 355.782
27. Denmark 341.255
28. Argentina 328.465
29. Venezuela 314.150
BP 291.438
30. Iran 286.058

31. South Africa 276.445
32. Thailand 272.429
33. Ireland 267.576
34. Colombia 243.765
35. Portugal 243.497
Toyota Motor 230.201
36. Malaysia 221.773
37. Cộng hũa Sộc 215.500
38. Hong Kong 215.355
Chevron 210.783
SVTH: Lª ThÞ Ph¬ng Anh Líp: QTKDQT49A
25

×