Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tổng quan các xét nghiệm nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục và nhiễm trùng cơ hội ở bệnh nhân nhiễm hiv aids

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 103 trang )

1

Tổng quan các xét nghiệm nhiễm trùng
lây truyền qua đờng tình dục và nhiễm trùng cơ
hội ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
I. Đại cơng
Nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục
có mối liên quan với nhau, là bạn đồng hành của nhau. Các
tổn thơng ở đờng sinh dục do các bệnh lây truyền qua đờng tình dục là cửa ngõ thuận lợi cho nhiễm HIV/ AIDS. Ngợc
lại tình trạng suy giảm MD do HIV/AIDS sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để ngời bệnh mắc các bệnh LTQĐTD, nhiễm trùng
cơ hội và các bệnh da khác.
Nhiễm HIV
MD giảm

STI

Nhiễm trùng cơ hội

Bệnh da
Để chẩn đoán đợc các bệnh STI, nhiễm trùng cơ hội, các
bệnh da chúng ta cần dựa vào:
- Tiền sử quan hệ
- Lâm sàng
- Xét nghiệm


2
Và xét nghiệm đóng một vai trò quan trọng, có tính
chất quyết định trong việc chẩn đoán và xác định nguyên
nhân gây ra một số bệnh.




3
II. Một số nguyên nhân chính gây nhiễm trùng lây
truyền qua đờng tình dục (STI)
STI

Vi trùng

Vi rút

KST

Đơn bào

Nấm
Lậu

HSV 1-2

ghẻ

Trùng roi

Candida
Giang mai

HPV

Rận mu


BV
Chlamydia Trachomatis
III. Một số xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân gây
nhiễm trùng lây truyền qua đờng tình dục
Lậu

Nhuộm Gram

Nuôi cấy, định loại

PCR
Song cầu khuẩn Gr (- )
Nội tế bào mđ
BC + + +

MT:

-Thayer-Martin
- Mt Socola/ 10% Co 2

§2 SH: - Oxydaza (+)
- ONPG (-)


4
- Mantoza(-)


5

BV
(Viêm âm đạo do vi khuẩn)
+

3 trong 4 tiêu chuẩn sau

Tính chất dịch

pH âm đạo

Test a min ( KOH 10%)

Nhuộm Gr
Dịch loÃng

pH > 4,5

Mùi cá ơn

Clue cells
Giang mai

Phản

ứng

huyết

thanh


Tìm xoắn khuẩn

Đặc hiệu

không đặc hiệu

đen

Nhuộm Bạc

TPHA

VDRL

TPPA

RPR

KHV nền


6
TPI

Xoắn

trùng
FTA-ABs

Trình tự làm phản ứng huyết thanh chẩn đoán giang

mai
Bệnh phẩm: Máu, dịch nÃo tuỷ
Ly tâm ( huyết thanh, dịch trong)

Phản ứng sàng lọc: RPR ( VDRL )

Dơng tính

Định lợng

Âm tính

Không bị

giang mai
P/ khẳng định:

TPHA .......................... FTA-ABs


7
Dơng tính

Âm tính

FTA-ABs
Dơng tính

FTA-ABs
Âm tính


Dơng tính

Âm tính
(P/ TPHA + giả )
Giang

mai

(+)

K/bị giang mai

Chlamydia Trachomatis

Test nhanh

Elisa

Dịch cổ tử cung

PCR

Máu

Dịch

cổ tử cung
Vi rut


HSV1-2
TÕ bµo Tzanck

Elisa

HPV
PCR

Test a. acetic

PCR
- Do nÊm Candida: ( Vulvovaginal Candidiasis )

GPB


8
ã Soi tơi dịch âm đao/niệu đạo tìm nấm
ã Nhuộm gram
ã Nuôi cấy phân lập
ã Fungitest
- Do đơn bào: trùng roi ( Trichomoniasis )
ã Soi tơi dịch âm đạo/ niệu đạo tìm trùng roi.
ã Nhuộm Gram
ã Nuôi cấy
- Nhiễm ký sinh trùng : ghẻ, rận mu...
ã Soi tơi
- Nhiễm HIV:
ã Test nhanh ( miễn dịch sắc ký) : Determine HIV
ã Serodia HIV

ã Elisa chẩn đoán HIV
ã PCR, WB.
2. Nhiễm trùng c¬ héi :
2.1. NhiƠm vi rus : Herpes da, Zona, thuỷ đậu, u mềm lây
- Chẩn đoán tế bào Tzanck
- Nu«i cÊy
- PCR
- M« bƯnh häc.
2.2. NhiƠm nÊm da, lìi, họng:
- Soi tơi
- Nuôi cấy, phân lập
2.3. Nhiễm nấm : Histoplasma, cryptococcus, Penicillium
- Soi tơi
- Nuôi cấy phân lập
2.4. Nhiễm trùng khác: chốc, viêm da mủ


9
- Nhuộm gram,
- Nuôi cấy phân lập.
- Mô bệnh học
3. Bệnh da khác : Có một số bệnh chỉ cần lâm sàng đà có
thể chẩn đoán đợc.Tuy nhiên, một số trờng hợp khó cần sự
hỗ trợ của mô bệnh học.
- Viêm da dầu
- Vảy nến
- Sarcoma Kaposi
- U lympho
- Hạt cơm
- Hairy Tongue...

4. Xét nghiệm đánh giá tình trạng miễn dịch của
bệnh nhân HIV/AIDS và theo dõi điều trị ARV:
- Đếm số lợng tế bào CD4, CD4%, CD8, CD8%
- Đếm sè lỵng vi rus


1
0

KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP
TÌM NẤM GÂY BỆNH
I. ĐẠI CƯƠNG
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm là những
yếu tố thuận lợi cho nấm phát triển. Do đó, bệnh nấm trở nên khá phổ biến và
đa dạng. Vì vậy, việc xét nghiệm tìm nấm chiếm một vị trí quan trọng trong
chẩn đốn và theo dõi điều trị nấm. Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân chuẩn
và khơng có diệp lục nên sống theo kiểu hoại sinh hoặc ký sinh.
Nấm gây bệnh theo lâm sàng chia ra:
Nấm nông gồm các giống: Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton,
Candida… gây bệnh ở da, lơng tóc, móng và niêm mạc phần lớn nhiễm nấm
nông xảy ra trên bề mặt da hoặc ăn sâu xuống khoảng 1-2 mm.
Nấm sâu gây bệnh ở tổ chức dưới da gồm các chủng nấm: Sporothrix
schenckii, các chủng gây bệnh Chromoblastomycose
Nấm gây bệnh hệ thống: Blastomyces dermatitidis, Histoplasma
capsutatum…
Nấm gây bệnh cơ hội: Aspergilus, Penicillium…
Để chẩn đoán cận lâm sàng bệnh nấm người ta tiến hành xét nghiệm
trực tiếp và ni cấy, định loại.
II. CHỈ ĐỊNH
Tìm nấm tại thương tổn da, móng, tóc, niêm mạc và nội tạng.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH- Bệnh nhân đang dùng kháng sinh chống nấm
Thuốc làm bong sừng bạt vẩy, hoặc thuốc màu sát khuẩn.
IV. NỘI DUNG KỸ THUẬT
Người thực hiện: Bác sỹ, Cử nhân, Kỹ thuật viên xét nghiệm.


1
1
1. Xét nghiệm trực tiếp
1.1 Dụng cụ, hố chất
- Kính hiển vi quang học
- Lam kính, Lá kính
- Đèn cồn và ete
- Dao cùn tiệt trùng
- Kìm cắt móng
- Nhíp nhổ tóc
- Dung dịch KOH 20%
- Bộ thuốc nhuộm Gram,
- Thuốc nhuộm Giêmsa
- Môi trường SDA
- Que cấy
- Tủ ấm
- Hốt phân lập an tồn sinh học bậc II.
1.2. Trích thủ bệnh phẩm
- Tư vấn và hướng dẫn bệnh nhân để tiến hành lấy bệnh phẩm
- Ghi tên tuổi bệnh nhân lên lam kính, đối chiếu chỉ định ở phiếu xét
nghiệm với thương tổn
- Chọn vị trí thương tổn, sát khuẩn bằng ete.
1.2.1 Thương tổn da nhẵn
- Kỹ thuật viên đặt dao vng góc với bề mặt thương tổn, đặt lam kính

song song phía dưới dao
- Tiến hành cạo nhẹ nhàng ở rià thương tổn để vẩy da tập trung vào lam
kính, tránh làm chảy máu.


1
2
1.2.2 Thương tổn tóc
- Nếu thương tổn là đám rụng tóc, trước hết cạo vẩy da đầu và nhổ những
sợi tóc ở rìa đám thương tổn
- Nếu thương tổn là đám tóc gãy sát da đầu: cạo vẩy và dùng nhíp nhổ sợi
tóc ngắn
- Nếu nghi là trứng tóc thì lấy tay vuốt dọc sợi tóc sẽ có cảm giác nhám
như cát ở đầu ngón tay. Sau đó, dùng kéo cắt phần tóc có nốt sần màu trắng
hoặc màu đen bám trên sợi tóc.
- Trong trường hợp có khối abces sưng nề, đỏ tấy, hoá mủ ở vùng đầu
(nghĩ tới Kerion de celse) dùng que cấy lấy mủ và nhíp nhổ những sợi tóc ở ổ
abces.
1.2.3 Thương tổn móng
- Nếu thương tổn móng dày mà dưới móng có khối sừng mủn, dùng dao
cùn và kéo cong cắt khối sừng mủn
- Nếu thương tổn móng teo, mỏng và dễ gãy, dùng kéo cong cắt móng
ngâm vào trong ống tube đã nhỏ sẵn 2 giọt KOH 20%
- Trong trường hợp móng khơng thay đổi hình dạng nhưng trở nên trắng
đục, dễ gãy, ta cắt phần móng đó ngâm trong ống tube có sẵn KOH 20%.
- Nếu viêm quanh móng, cạo vẩy da ở rãnh quanh móng.
1.2.4 Lấy bệnh phẩm ở niêm mạc miệng
- Thương tổn niêm mạc má, cố định lưỡi bằng que đè lưõi.
- Thương tổn ở lưỡi, bệnh nhân chép miệng nuốt hết nước bọt, sau đó há to
miệng thè lưỡi và aaa dài để lấy được bệnh phẩm ở cả 2/3 lưõi sau

- Dùng dao cùn lấy những giả mạc trắng giống như cặn sữa chua.
1.2.5 Lấy bệnh phẩm ở vết loét, sẩn cục và gôm
- Lấy mủ, dịch tiết từ sâu trong tổn thương. Nếu là vết loét dùng que cấy
đầu tròn nạo thành và đáy vết loét.


1
3
1.2.6 Các bệnh phẩm khác như:
- Nước tiểu, dịch màng phổi, màng não, đem ly tâm lấy cặn để soi tươi,
nhuộm soi và nuôi cấy.
- Bệnh phẩm phân: Dùng que cấy lấy lưọng phân bằng hạt ngô chỗ bệnh
phẩm nghi ngờ hồ vào 1ml NaCl 0,9%. Sau đó, lấy cặn cho lên lam đem soi
trực tiếp.
- Riêng đối với bệnh phẩm như. Đờm, nên đem thuần nhất sau đó tiến
hành soi trực tiếp và nuôi cấy.
1.3 Làm tiêu bản:
- Bệnh phẩm là vẩy da, tóc và mảng niêm mạc, dùng lưỡi dao tập trung
bệnh phẩm vào giữa lam kính, nhỏ 1-2 giọt KOH 20%, đậy lamen. Dùng
ngón tay ấn nhẹ cho bệnh phẩm ngấm đều. Sau khoảng 1h đọc kết quả.
- Đối với bệnh phẩm cứng như: Tóc, móng cần ngâm trong KOH 20%
khoảng 2h. Nếu bệnh phẩm ngâm trong ống tube khoảng hơn 1h dùng que
cấy dầm bệnh phẩm cho nát, sau đó đổ ra lam đậy lamen đem soi dưới kính
hiển vi quang học.
- Các bệnh phẩm khác như: Mủ, dịch tiết ngoài tiêu bản soi tươi trong
KOH 20% và tiêu bản nhuộm Gram. Nếu nghi ngờ có nấm Penicellium
marneffei, phết tiêu bản nhuộm Giêmsa pha loãng 1/8 trong vịng 10ph.
1.4 Nhận định kết quả
Sử dụng vật kính 10X lấy vi trường, đánh giá sơ bộ. Dùng vật kính 40X
để khẳng định.

1.4.1 Nấm nơng
- Nấm lang ben do Malassezia furfur gây ra: sợi nấm thô ngắn giống sợi
miến vụn và đám bào tử trịn. Có thể, chỉ gặp tồn đám bào tử trịn
- Da và móng do các chủng nấm da (Dermatophytes): Sợi nấm hình ống,
trong suốt có hoặc khơng có vách ngăn, có thể thấy bào tử đốt


1
4
- Tóc:
+ Bào tử nấm trong lịng sợi tóc (Endothric)
+ Bào tử nấm bao xung quanh sợi tóc và da đầu (Ectothric)
+ Trứng tóc đen do nấm Piedraea hortai: bào tử nang sẫm mầu sắp xếp
trong

trứng tóc

+ Trứng tóc trắng do Trichosporon beigenii: sợi nấm nhạt màu, có vách
ngăn trơng giống bào tử đốt. Sợi dễ gãy tạo các bào tử hình oval hoặc hình
chữ nhật.
- Nấm xám do Phaeoannellomyces werneckii thường gặp ở lịng bàn tay, sợi
nấm có vách ngăn, ngắn chia nhánh, bắt màu tối
- Candida ở da và niêm mạc: sợi nấm mảnh và đám bào tử nấm men
- Candida ở móng: bào tử nấm hình oval, hình trứng hoặc thấy tế bào men
nẩy chồi đứng rải rác, đơi khi tập trung thành đám. Có thể thấy sợi nấm .
1.4.2 Nấm sâu
- Actinomyces israeli: Hạt có kích thước khác nhau màu vàng giống
lưu huỳnh tròn hoặc chia thuỳ là tập hợp các sợi nấm thấy trong mủ.
- Chromoblastomycose: Tế bào tròn, vách tế bào dày màu vàng nâu,
riêng rẽ hoặc thành đám trong mủ, trong vẩy hoặc trên tiêu bản sinh thiết .

- Eumycotic mycetoma do Maduerella mycetomatis thường gặp ở da và
tổ chức dưới da tạo nhiều lỗ dị chẩy mủ chứa hạt, trong đó sợi nấm thật có
vách ngăn.
- Phaeohyphomycosis thường gây bệnh da, tổ chức dưới da và bệnh hệ
thống . Trên tiêu bản mủ, chất tiết hoặc sinh thiết thấy sợi nấm sẫm màu, đôi
khi thấy tế bào nấm men.
- Sporotrichosis do sporothrix schenckii thường gặp ở mủ dầm trong
KOH 20% hoặc trên tiêu bản sinh thiết là tế bào men hình trái xoan hay hình
điếu xi gà.


1
5
1.5 Một số lưu ý
- Chọn thương tổn điển hình
- Cạo nhiều vị trí, mỗi vị trí lấy một lam
- Cạo từ trong thương tổn để lấy vẩy da ở ranh giới giữa da bệnh và da lành
- Lấy càng nhiều vẩy da càng tốt
- Lấy vẩy da chứ không phải vẩy tiết
- Bệnh phẩm có thể bảo quản hàng năm ở nhiệt độ phịng.
2. Ni cấy và định loại nấm
2.1 Đặc điểm chung
- Khơng địi hỏi mơi trường dinh dưỡng cao, dễ dàng mọc trên môi trường
Sabouraud cổ điển.
- Điều kiện nuôi cấy:
+ Môi trường: Sabouraud+chloramphenicol+Actidion (SDA)
+ pH: nấm sợi pH 4-10 (thích hợp pH6-7), nấm men pH 2-10 (thích hợp
pH4-5)
+ Nhiệt độ: thường 25-28ºC, riêng nấm lưỡng hình ủ thêm 37ºC
+ Độ ẩm: 80-85% trở lên

+ Thời gian phát triển chậm thường từ 1-3 tuần trở lên.
2.2 Kỹ thuật nuôi cấy
- Chuẩn bị môi trường: mỗi bệnh phẩm cấy ít nhất 2 ống Sabouraud
- Sát khuẩn thương tổn bằng ete, hoặc cồn 70ºC
- Tuỳ mẫu bệnh phẩm có thể tiến hành theo phương pháp cấy điểm hoặc ria cấy
+ Vẩy da, tóc, móng cấy thành 2-3 điểm trên mỗi ống môi trường
+ Dịch tiết, mủ, chất nhày, dịch não tuỷ ly tâm lấy cặn, ria cấy vào môi trường
- Ủ ở nhiệt độ phòng ( 25-28ºC), riêng trường hợp có nghi ngờ nhiễm nấm
lưỡng hình ủ thêm ở 37ºC
- Định kỳ theo dõi sự phát triển của nấm.


1
6
2.3 Định loại nấm
Để định danh một vi nấm cần lưu ý một số đặc điểm sau:
2.3.1 Thời gian và tốc độ phát triển
Biểu hiện bằng sự thay đổi kích thước khuẩn lạc theo thời gian
2.3.2 Đại thể khuẩn lạc:
- Dạng men, dạng sợi, dạng bột hoặc dạng trơn nhẵn đến dạng có lơng tơ
giống như len, hoặc nhung. Đơi khi gặp dạng sợi bông như lông cừu...
- Màu sắc biểu hiện trên bề mặt hoặc mặt sau ống thạch, có hay khơng hiện
tượng khuyếch tán vào mơi trường.
- Hình thái bề mặt khuẩn lạc: nổi gờ cao, hoặc tạo đường rãnh, đường khía.
Đơi khi bề mặt khuẩn lạc lõm xuống như miệng núi lửa.
2.3.3 Vi thể khuẩn lạc
Để quan sát vi thể có nhiều cách
- Dùng que cấy lấy một lượng nhỏ vi nấm từ mép khuẩn lạc cho lên lam
kính đã nhỏ sẵn một giọt xanh lactophenol, đạy lá kính, ấn nhẹ đem soi
dướ kính hiển vi quang học

- Nuôi cấy trên lam là phương pháp tốt nhất giư nguyên cấu trúc tự nhiên
ban đầu của hệ sợi nấm và các bào tử nấm.( trình bày trong bài Candi)
2.3.4 Một số thử nghiệm khác
- Thử nghiệm xuyên tóc: là kỹ thuật dặc hiệu phân biệt giữa T. Rubrum và
T.mentagrophytes
- Thử nghiệm phân giải ure: nhằm tạo ra Amoniac làm thay đổi pH môi
trường chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
- Thử nghiệm tạo sắc tố đặc trưng: Môi trường Potato Glucose Agar kích
thích tạo sắc tố đặc trưng ...
2.3.5 Chú ý
- Nên sát khuẩn bằng ete là tốt nhất vì nó bốc hơi nhanh.


1
7
- Khi thao tác tiền hành nuôi cấy phải hết sức vô khuẩn tránh tạp nhiễm
- Những trường hợp nghi là nấm lưỡng hình nguy hiểm khơng được ni
cấy trên lam như các chủng: Blastomyces dermatitidis, Coccidioides immitis,
Histoplasma cuasutatum, Paracoccidioides brasiliensis.
- Mọi thao tác nuôi cấy và phân lập nên tiến hành trong hốt an toàn sinh
học bậc II trở lên.
- Nếu điều kiện an tồn khơng cho phép, muốn mở ống cấy nên giêt nấm
bằng cách ngâm trong formol nguyên chất 2-3 ngày. Sau đó, dùng que cây lấy
một lương nhỏ khuẩn lạc cho lên lam nhỏ sẵn xanh lactophenol, đem soi.


1
8
Một số hình ảnh


Thương tổn nấm da

Bào tử đốt

Bào tử nấm bao quanh sợi tóc
(Ectothrix)

Sợi nấm và đám bào tử

Bào tử nấm trong lịng sợi tóc
(Endothrix)


1
9

Kỹ thuật xét nghiệm tìm ký sinh trùng ghẻ
I. Đại cơng
Bệnh ghẻ (Scabies) là một bệnh do nhiễm ký sinh trùng
ngoài da, bệnh rất dễ lây thông qua tiếp xúc hoặc quan hệ
tình dục và do một loại ký sinh trùng có tên khoa học là
Sarcoptes scabies hominis gây nên.
II. Chỉ định
Viêm da nghi ngờ do nhiễm ký sinh trùng Ghẻ
III. Chống chỉ định
Bệnh nhân đang bôi thuốc diệt ký sinh trïng.
IV. KÜ tht xÐt nghiƯm
1. Dơng cơ, hãa chÊt
- Dao cùn
- Lam kính và lamen

- Dung dịch KOH 20-30%, hoặc dầu soi kính, paraphin,
Glycerin.
- Mực xanh, Xanhmethylene.
- Kim khêu
- KÝnh nóp
- KÝnh hiĨn vi quang häc
2. Kü tht lÊy bệnh phẩm
- Xác định luống ghẻ:
+ Là đờng chỉ nhỏ ngoằn nghoèo dài từ 3 đến 10 mm
có màu xám hoặc đen do có chứa phân của cái ghẻ. Cuối
luống ghẻ là điểm phình to, nếu lấy kim khêu có thể bắt đợc cái ghẻ.


2
0
+ Nếu luống ghẻ khó xác định tiến hành làm test BI
(Burrowin Ink): dïng mét giät mùc xanh hc mét giọt
Xanhmetylen nhỏ lên vùng tổn thơng nghi ngờ, sau vài phút
rửa sạch và quan sát dới đèn có ánh sáng trắng, chúng ta có
thể nhìn thấy luống ghẻ hiện rõ.
Ngoài ra, có thể tìm ghẻ ở một số thơng tổn khác nh: Mụn
nớc, Sẩn, Săng ở quy đầu..., bằng cách nhỏ 1 giọt dầu
Glycerin hoặc Parafin lên vùng thơng tổn đó rồi dùng dao cạo
nhẹ nhàng, phết lên lam, đậy lamen và đem soi có thể
- Đối với ghẻ tăng sừng (ghẻ vẩy hay còn gọi là ghẻ Na-uy)
+ Bệnh có biểu hiện đỏ da, nhiều vẩy sừng dày, mủn,
bong từng mảng. Bệnh có thể lan toả toàn thân ở trờng hợp
suy giảm miễn dịch. Đôi khi khu trú ở bất kỳ vùng nào trên cơ
thể: da đầu, mặt và móng tay
+ Do đó khi lấy bệnh phẩm phải dùng dao cùn cạo bỏ 1

phần lớp vẩy phía trên. Sau đó, nhẹ nhàng cạo phần vẩy da
phía dới hứng vào lam, nhá 1-2 giät KOH 20%, ®Ëy lamen
®em soi díi kính hiển vi.
3. Làm tiêu bản
- Xác định cái ghẻ:
+ Dùng kim khêu vào điểm phình to cuối luống ghẻ có
thể bắt đợc cái ghẻ bám trên đầu kim đà nhỏ sẵn 1 giọt KOH
hoặc 1 giọt paraphin
+ Hoặc dùng dao cùn cạo vào luống ghẻ, chú ý điểm
phình to cuối luống ghẻ, phết lên lam đà nhỏ sẵn 1 giät KOH


2
1
hoặc 1 giọt paraphin ( hoặc dầu soi kính hoặc Glycerin),
đậy lamen, soi dới kính hiển vi quang học.
- Đối với ghẻ tăng sừng (ghẻ vẩy hay còn gọi là ghỴ Na-uy)
+ Dïng mịi dao cïn tËp trung bƯnh phÈm vào giữa lam.
Sau đó, nhỏ 1-2 giọt KOH 20%, đậy lamen. Nếu vẩy da dầy
nên để tiêu bản khoảng 30ph-1h.
3. Nhận định kết quả:
Dùng vật kính 10X để xác định:
- Cái ghẻ:
+ Hình thể: Cơ thể không chia làm 3 phần rõ rệt.
Hình dạng bầu dục, màu trắng xám, miệng ngắn, lng gồ và
không có mắt, đầu có vòi hút thức ăn, đồng thời đào hầm
vào thợng bì.
+ Con trởng thành có 4 cặp chân, ấu trùng có 3 cặp
chân, đối xứng nhau.
+ Kích thớc:


Cái ghẻ: 330 - 250m.

Ghẻ đực : 220 -

150m
- Ngoài ra, ta còn thấy các thành phần khác của ghẻ nh:
Trứng, ấu trùng hoặc chất thải của ghẻ.
4. Một số lu ý:
- Đối với Ghẻ tăng sừng cũng có thể dùng kính núp soi vào
vùng thơng tổn đà cạo bớt vẩy da, có thể thấy rất nhiều cái
Ghẻ.
- Trên một bệnh nhân nên lấy nhiều vị trí và phết lên
nhiều lam kính đà đánh dấu sẵn vị trí cần lấy.


2
2
- Phân biệt với các loại Ghẻ khác gây bệnh cho súc vật
nh: Ghẻ chó, mèo
- Trên tiêu bản có thể thấy đợc cả cái ghẻ, ấu trùng, trứng,
phân hoặc một trong các loại trên. Tuy nhiên, khi tìm thấy
đợc cái ghẻ với đặc điểm mô tả nh trên là tiêu chuẩn vàng
để chẩn đoán xác định.


2
3
Hình ảnh:


Hình 1: Trứng ghẻ

Hình 3: Cái ghẻ
Hình 2: Cái ghỴ


2
4

KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TÌM KÝ SINH TRÙNG RẬN MU
I. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh Rận mu (Pediculosis pubis) hay còn gọi là Rận cua là một bệnh
lây truyền qua đường tình dục và do một loại kí sinh trùng có tên khoa học là
Phthirus pubis gây nên.
II. CHỈ ĐỊNH
Viêm da vùng mu nghi do ký sinh trùng Rận mu.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bệnh nhân bôi thuốc diệt ký sinh trùng.
IV. NỘI DUNG KỸ THUẬT
Người thực hiện kỹ thuật: Bác sỹ, Cử nhân, Kỹ thuật viên.
1. Dụng cụ, hóa chất
- Kính hiển vi quang họ
- Kính lúp
- Dao cùn
- Lam kính và lamen
- Dung dịch KOH 20%, dầu Parafin
- Lược mau
2. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
- Dùng kính lúp soi vùng lơng và da mu, chú ý vùng chân lơng tìm rận mu,
thân lơng để tìm ấu trùng hoặc trứng. Sau đó, dùng lược mau chải từ chân

lông ra ngọn một cách nhẹ nhàng và hứng vào 1 tờ giấy trắng.
- Có thể dùng dao cùn cạo vùng lông và da mu, hứng vào lam kính, nhỏ 1
giọt KOH 20%, hoặc dầu Parafin, đậy lamen, soi ngay dưới kính hiển vi
quang học.


2
5
3. Nhận định kết quả
Dùng vật kính 10X để quan sát:
- Rận mu:
+ Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: Đầu có vịi, ăng ten, mắt đơn, ngực có 3
đốt, bụng có 9 đốt.
+ Rận trưởng thành có 3 cặp chân, ấu trùng có 4 cặp chân đối xứng nhau.
- Ngồi ra, trên tiêu bản có thể thấy trứng của Rận bám trên thân lông.
4. Chú ý
- Cần phân biệt Rận mu với: Chấy, Ghẻ và các loại Rận trên súc vật.
- Khi tìm thấy rận mu theo đúng mơ tả như trên là tiêu chuẩn chẩn đốn xác
định.
- Tiêu bản có thể để được nhiều tháng ở nhiệt độ phịng.
Hình ảnh: Rận mu trên vật kính 10X


×