Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiều Luận Một Số Vấn Đề Về Giáo Dục Hiện Đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.74 KB, 11 trang )

Phần 1. Mở đầu
Câu hỏi “người ta học tập như thế nào?” hay nói cách khác là “cách thức
chiếm lĩnh tri thức của con người diễn ra như thế nào?” từ lâu đã thu hút sự
quan tâm, lưu trữ thông tin và sử dụng chúng để giải quyết các vấn đề như thế
nào thì mới có thể lựa chọn các mục tiêu học tập lâu dài và xây dựng được các
biện pháp hướng dẫn hiệu quả.
Ngày nay, đào tạo trực tuyến giữ một vai trị quan trọng trong q trình dạy
và học trong nhà trường, đặc biệt là trong các trường đại học. Trong thời kỳ
cách mạng công nghiệp 4.0, mơ hình đào tạo trực tuyến được kỳ vọng sẽ tạo ra
những thay đổi căn bản, toàn diện nền giáo dục, chương trình và phương pháp
giảng dạy - học tập sẽ được thiết kế để phù hợp với từng cá nhân người học,
yếu tố thời gian và không gian sẽ khơng cịn bị hạn chế, người học sẽ được đào
tạo qua môi trường học tập ảo (Virtual Learning Environments) mà không cần
phải đến trường.
Sự phát triển của đào tạo trực tuyến có thể được chia làm bốn giai đoạn như
sau:
Giai đoạn 1990 - 2000: Đây là giai đoạn phát triển của các trang web tĩnh, các
phòng học được trang bị máy tính phục vụ người học.
Giai đoạn 2000 - 2010: Học tập qua mạng Internet. Sự trao đổi thông tin, chia
sẻ các ý tưởng thông qua các mạng xã hội được ưa chuộng.
Giai đoạn 2010 - nay: Học tập qua điện thoại di động. Tập trung về góc độ
hành vi và đáp ứng nội dung giáo dục.
Giai đoạn từ 2020 trở đi: Theo dõi và phân tích hiệu suất về sự tiến bộ và hành
vi của người học. Cân bằng giữa tự động hóa, cá nhân hóa và phương pháp
luận. Phát triển môi trường học tập ảo.
Để đáp ứng được kỳ vọng trên, ngoài việc phải phát triển hệ thống thơng
tin, hạ tầng cơng nghệ và nguồn nhân lực thì việc ứng dụng các học thuyết học
tập đóng một vai trò then chốt, quyết định tới chất lượng và sự thành cơng của
đào tạo nói chung và đào tạo trực tuyến nói riêng

1




Phần 2. Mục lục
STT

Số trang

1

Phần 1. Mở đầu

01

2

Phần 3. Nội dung

03

3

Một số học thuyết học tập

03

4

Thuyết chín muồi sinh học (Maturism Theory)

03


5

Thuyết hành vi (Behaviorism Theory)

03

6

Thuyết nhận thức (Cognitivism Theory)

03

7

Thuyết kiến tạo (Constructivism Theory)

03

8

Thuyết kết nối (Connectivism Theory)

04

9
10
11
12


2

Nội dung

Thuyết đa thông minh (Theory of Multiple
Intelligences)
Phương hướng áp dụng các học thuyết học tập trong
đào tạo thời kỳ cách mạng 4.0
Ví dụ về dạy học bộ môn, một kĩ năng trong đó thể hiện sự vận
động một hay các lí thuyết học tập.
Phần 4. Kết luận

04
04
07
11


Phần 3. Nội dung
1. Một số học thuyết học tập
Giảng dạy và học tập hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với
người dạy và người học. Đối với người dạy, các học thuyết học tập giúp người
dạy xác định được năng lực của người học để từ đó định hướng, lựa chọn
phương pháp giảng dạy phù hợp. Đối với người học, các học thuyết học tập
giúp người học hiểu được năng lực của bản thân để từ đó lựa chọn được
phương pháp học tập hiệu quả. Sau khi tham khảo một số tài liệu em đã tổng
hợp được một số học thuyết học tập phổ biến hiện nay:
1.1 Thuyết chín muồi sinh học (Maturism Theory):
Theo thuyết chín muồi sinh học, học tập là một bản năng tự nhiên theo một
trình tự đã được lập trình sẵn, nếu người học đạt đến sự chín muồi để học điều

gì đó, họ sẽ nắm bắt được phương pháp học điều đó. Người dạy cần xây dựng
một mơi trường học tập thoải mái, nhận biết chính xác thời điểm để tác động
người học tham gia vào quá trình học tập và tổ chức các hoạt động phù hợp với
nhu cầu, hứng thú của người học.
1.2 Thuyết hành vi (Behaviorism Theory):
Theo thuyết hành vi, học tập là một quá trình phản xạ có điều kiện, sự thay đổi
hành vi của một người là kết quả phản ứng của bản thân với các sự kiện trong
môi trường. Thuyết hành vi chủ yếu nhấn mạnh tới việc học thuộc lịng, q
trình học tập dựa trên quy chế thưởng phạt, người dạy là chủ thể của kiến thức,
đưa ra những kích thích để tạo ra những phản xạ có điều kiện ở người học.
1.3 Thuyết nhận thức (Cognitivism Theory):
Theo thuyết nhận thức, học tập là sự tiếp thu hoặc tổ chức lại các cấu trúc nhận
thức, xử lý và lưu trữ thông tin một cách chủ động của người học thông qua các
giác quan nghe và nhìn. Người học thu được kết quả học tập tốt nhất khi họ cấu
trúc được kiến thức để tạo ra sự liên kết giữa kiến thức mới và những kiến thức
1.4 Thuyết kiến tạo (Constructivism Theory):
Theo thuyết kiến tạo, học tập là quá trình kiến tạo kiến thức của người học
thông qua sự tương tác với môi trường. Kiến thức sẽ được hình thành qua kinh
nghiệm của chính bản thân người học. Người học là chủ thể của hoạt động, tự
3


chủ, tự xây dựng và thực hiện mục tiêu, phương pháp học tập. Người dạy đóng
vai trị là người hướng dẫn, định hướng người học khám phá kiến thức.
1.5 Thuyết kết nối (Connectivism Theory):
Theo thuyết kết nối, học tập là q trình xây dựng mạng lưới kết nối thơng qua
các nút kiến thức có sẵn và các nút kiến thức mới. Người học đóng vai trị chủ
động trong việc thiết kế quá trình học tập, đồng thời được cung cấp công cụ để
tạo phương pháp học tập riêng. Người dạy sẽ phát triển khả năng của người học
để vận hành thông tin.

1.6 Thuyết đa thông minh (Theory of Multiple Intelligences):
Theo thuyết đa thơng minh, có nhiều loại hình trí thơng minh được phản ánh
theo những cách thức khác nhau trong cuộc sống. Con người có tất cả các loại
hình trí thơng minh. Tuy nhiên, mỗi người sẽ chỉ có một số loại hình thơng
minh vượt trội tạo nên đặc thù của người đó. Do vậy, người dạy cần chú trọng
tới cấu trúc trí tuệ của người học để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp và
định hướng người học tìm hiểu sâu khái niệm cốt lõi hơn là học nhiều nội dung.
Ngồi sáu học thuyết trên, cịn có một số học thuyết khác như: thuyết linh
hoạt nhận thức (Cognitive Flexibility), thuyết học tập theo tình huống (Situated
Learning), thuyết cộng đồng thực hành (Communities of Practice), thuyết học
tập khám phá (Discovery Learning), thuyết phát triển xã hội (Social
Development), thuyết tải nhận thức (Cognitive Load), thuyết cải tạo
(Elaboration)…
2. Phương hướng áp dụng các học thuyết học tập trong đào tạo thời kỳ
cách mạng 4.0
Trong các học thuyết trên, ba học thuyết có sức ảnh hưởng lớn nhất trong
đào tạo là thuyết hành vi, thuyết kiến tạo và thuyết nhận thức.
Thuyết hành vi được áp dụng trong đào tạo trực tuyến theo cách người dạy
thiết kế các chương trình học tập trực tiếp trên máy tính theo nội dung định
trước, đồng thời quản lý môi trường học tập của người học để tạo ra kết quả
học tập tốt nhất. Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ, nhất là
cơng nghệ đồ họa và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial
Intelligence), thuyết hành vi đã được các nhà nghiên cứu phát triển thêm ở một
4


mức độ cao hơn đó là dựa trên những hành vi, thói quen, sở thích và tâm lý của
người học, các nhà nghiên cứu đã xây dựng môi trường học tập ảo cho người
học, trong môi trường học tập ảo, người học sẽ được đào tạo, huấn luyện và
thực hành theo kiểu trò chơi nhập vai (avatar), các nhiệm vụ học tập sẽ được

giao bởi các giáo viên ảo (virtual teacher). Phương pháp dạy và học này đã đem
lại nhiều thành cơng đáng kinh ngạc bởi nó đem lại cho người học sự hứng thú,
khơi gợi trí tị mị, kích thích sự khám phá của người học. Đã có nhiều nghiên
cứu chỉ ra rằng những tiềm năng của người học khơng có cơ hội thể hiện ở
trong thế giới thật lại được bộc lộ hết mức trong thế giới ảo. Xét về phương
diện hiệu quả đào tạo, đây có thể coi là một phương pháp dạy và học rất có tiềm
năng phát triển, thay thế các phương pháp dạy và học truyền thống.
Thuyết nhận thức được áp dụng trong đào tạo trực tuyến theo cách người
dạy xây dựng bài giảng, bài thí nghiệm, bài thực hành mơ phỏng có kết hợp âm
thanh, hình ảnh, hoạt hình, video và những nội dung mang tính tương tác nhằm
kích thích sự hưng phấn của người học thơng qua hai kênh nghe và nhìn. Các
nội dung học tập được trình bày một cách rõ ràng và phù hợp với năng lực tiếp
thu kiến thức của người học. Tuy nhiên, người dạy cần chú ý khơng được chèn
q nhiều hình ảnh hoặc âm thanh trong bài học vì sẽ làm người học bị phân
tâm hoặc bị nhiễu loạn việc tiếp thu những ý chính của bài học. Ngày nay, giao
diện người dùng tự nhiên (Natural User Interfaces - NUIs) giữa người dạy và
người học trong môi trường học tập ảo đang được coi là bước tiến lớn thứ ba
trong việc tương tác giữa người và máy sau giao diện dòng lệnh (Commando
Lines - CLs) và giao diện người dùng đồ họa (Graphical User Interfaces GUIs). Theo Bollhoefer (2009), giao diện người dùng tự nhiên được mô tả như
một sự giao tiếp trực tiếp giữa người và máy thông qua một hoặc nhiều giác
quan của người sử dụng. Giao diện này giúp người dạy tạo dựng được những
nhiệm vụ, bài tập trong môi trường học tập ảo được dễ dàng, ấn tượng và thu
hút sự chú ý của người học, điều này giúp người học nhớ kiến thức được lâu
hơn. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu người học có thể giao tiếp với hệ
thống theo cách tự nhiên, tập trung nhiều hơn thì có thể được đào tạo tốt hơn
bản thân hệ thống đó tự điều khiển. Điều này nói lên rằng việc áp dụng thuyết
5


nhận thức trong mơi trường học tập ảo có một tiềm năng lớn trong việc hỗ trợ

quá trình học tập của người học thơng qua phương pháp học tập tình huống,
phương pháp phát hiện vấn đề để phát triển các kĩ năng và kiến thức cho người
học.
Thuyết kiến tạo được áp dụng trong đào tạo trực tuyến theo cách phát triển
và sử dụng môi trường học tập sáng tạo, khuyến khích sự chủ động của người
học, tạo khơng gian phát triển cá nhân và cơ hội áp dụng kiến thức ở nhiều ngữ
cảnh, giao tiếp xã hội thông qua mạng truyền thông và sự hợp tác. Tuy nhiên,
khi áp dụng thực tế trong đào tạo trực tuyến (chẳng hạn qua hệ thống Moodle)
thì người học lại khơng thu được hiệu quả như mong muốn. Trở ngại lớn nhất
đối với người học chínkh là việc thảo luận, tương tác ngang hàng với nhau và
với người dạy. Điều này chỉ có thể khắc phục được bằng cách người học tự tạo
các cơ hội để lôi kéo, thu hút người học khác hoạt động cùng nhau trong
khoảng thời gian đủ dài.
Với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ trong thời kỳ cách
mạng cơng nghiệp 4.0, có thể nhận thấy rõ môi trường học tập đã dần thay đổi
từ thế giới thật (real world) sang môi trường học tập trong thế giới ảo (virtual
world) hoặc kết hợp cả môi trường học tập thật và môi trường học tập ảo. Điều
này dẫn tới hệ quả tất yếu là các trường học ảo sẽ phát triển nhanh chóng và
thay thế dần các trường học thật, phương pháp dạy và học cũng thay đổi, người
dạy sẽ giao tiếp chủ yếu với người học thông qua môi trường học tập ảo hoặc
giáo viên ảo sẽ đảm nhiệm việc giảng dạy thay cho giáo viên thật, người học có
thể học bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu mà không cần phải đến trường. Nếu viễn
cảnh đó xảy ra thì rõ ràng nhiệm vụ của người giáo viên đã dần thay đổi, việc
giảng dạy khơng cịn là nhiệm vụ chính của họ nữa bởi vì đã có các robot hoặc
giáo viên ảo thay thế, có lẽ nhiệm vụ của người giáo viên lúc này là nghiên cứu
thiết kế các chương trình dạy học hướng tới năng lực từng người học cụ thể. Để
thực hiện nhiệm vụ mới này thì rõ ràng người giáo viên tương lai phải là những
chun gia có trình độ chun mơn sâu về thiết kế chương trình đào tạo và tâm
lý học, đồng thời phải được trang bị những học thuyết học tập phù hợp. Trên
thực tế, muốn tăng cường chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học ở trong

6


bất cứ môi trường học tập nào, người dạy cần phải kết hợp các học thuyết học
tập với nhau.
3. Ví dụ về dạy học bộ môn, một kĩ năng trong đó thể hiện sự vận động một
hay các lí thuyết học tập.
Áp dụng vào bài dạy cụ thể của môn: Tâm lý đại cương
Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC( 10 tiết)
Tiết 1: I. Nhận thức cảm tính
1. Cảm giác
Mục đích

Nội dung

Phương pháp

Lập luận về lý
thuyết học tập

Học sinh hiểu 1.Khái niệm cảm * Các phương pháp:

- Vận dụng thuyết

và nêu được giác:

hành vi.

khái


niệm

cảm giác.

- Phương pháp trực quan

Cảm giác là một - Phương pháp nêu vấn đề ->Hiệu quả dạy học:
quá

trình

nhận - Phương pháp so sánh

Tạo ra sự hưng phấn

thức phản ánh một * Tiến hành dạy học:

từ đó học sinh có các

cách riêng lẻ từng
thuộc

tính

- GV u cầu 1 sinh viên phản ứng học tập và

bề đưa tay ra sau lưng và đặt thơng qua đó thay đổi

ngồi của sự vật 1 vật lên tay sinh viên, hành vi học tập.
hiện tượng đang yêu cầu sinh viên không - Vận dụng thuyết

trực tiếp tác động nắm tay lai, không lắc, nhận thức.
vào các giác quan khơng được nhìn, khơng ->Hiệu quả dạy học:
của con người

được nghe các gợi ý của Phát triển khả năng
các bạn khác. Và gọi tên nhận thức của học
vật đó.

sinh, đặc biệt phát

- HS trả lời...

triển tư duy.

- GV nhận xét câu trả lời, - Vận dụng thuyết
và đưa ra các gợi ý về các kiến tạo.
điểm đáng lưa ý trong ->Hiệu quả học tập:
khái niệm cảm giác

Tạo ra sự tương tác

+ Thế nào là một quá giữa người học và nội
trình?
7

dung học tập.


+ Tính riêng lẻ ?
+ Tính bề ngồi?

+ Trính trực tiêp?
- Yêu cầu sinh viên đưa ra
các ví dụ cho các đặc
điểm nêu trên.
- GV kết luận lại nội dung
của khái niệm cảm giác.
Học sinh nắm 2. Đặc điểm của * Các phương pháp:
được các đặc cảm giác:

- Phương pháp thảo luận kiến tạo.

điểm của cảm - Cảm giác là một nhóm
giác.

q

trình

- Vận dụng thuyết
->Hiệu quả học tập:

nhận - Phương pháp nghiên Tạo ra sự tương tác

thức, phản ánh dấu cứu tài liệu

giữa người học và nội

hiệu trực quan, bề - Phương pháp đàm thoại dung học tập.
ngoài, cụ thể của gợi mở
sự vật hiện tượng.


- Vận dụng thuyết

- Phương pháp thuyết nhận thức.

- Cảm giác chỉ trình

->Hiệu quả dạy học:

phản ánh một cách - Phương pháp tồng hợp, Phát triển khả năng
riêng lẻ từng thuộc khái quát

nhận thức của học

tính của sự vật hiện Tiến hành dạy học

sinh, đặc biệt phát

tượng

chứ

chưa - GV phát phiếu học tập triển tư duy.

phản ánh đầy đủ, cho các nhóm và yêu cầu
trọn vẹn sự vật các nhóm sử dụng các
hiện tượng.

giáo trình và tài liệu tham


- Cảm giác phản khảo để giải quyết các
ánh sự vật hiện yêu cầu trong phiếu học
tượng

một

cách tập.

trực tiếp khi sự vật - HS thảo luận nhóm và
hiện tượng đang sau 5- 7 phút thì GV gọi 1
hiện diện, đang tác nhóm trình bày kêt quả
động vào các cơ làm việc của nhóm, các
8


quan thụ cảm của nhóm khác bổ sung ý
ta.

kiến.
- GV nhận xét và tùy theo
chất lượng của các bài
thảo luận nhóm mà nêu
các nội dung cơ bản của
các đặc điểm của cảm
giác.

Học sinh hiểu 3. Bản chất của *Các phương pháp dạy
được

bản cảm giác:


học

chất của cảm - Cảm giác của con -

Phương

giác,

vận người có bản chất giảng

dụng

vào xã hội.

thực tiễn

- Vận dụng thuyết
pháp

diễn nhận thức:
->Hiệu quả dạy học:

- Phương pháp nêu vấn Phát triển khả năng

- Cảm giác ở người đề

nhận thức của học

không chỉ diễn ra - Phương pháp làm việc sinh, đặc biệt phát

nhờ hệ thống tín cá nhân

triển tư duy.

hiệu thứ nhất mà -Phương pháp tổng hợp, - Vận dụng thuyết
cịn

nhờ

cả

hệ khái qt, đánh giá

thơng tín hiệu thứ *Tiến hành dạy học
hai (ngôn ngữ).

kiến tạo.
->Hiệu quả học tập:

- Gv nêu vấn đề: Từ các Tạo ra sự tương tác

- Cảm giác ở con đặc điểm của cảm giác, giữa người học và nội
người chịu sự chi động vật có cảm giác hay dung học tập.
phối của các hiện không? Vậy cảm giác của
tượng TL cao cấp con người khác với cảm
khác

(tư

duy, giác của động vật như thế


tưởng tượng…).

nào?

- Cảm giác của con - HS nghiên cứu giáo
người được phát trình và dựa vào những
triển mạnh mẽ và hiểu biết của bản thân để
phong

phú

dưới đưa ra câu trả lời.

ảnh hưởng của HĐ - Gv tổng hợp ý kiến của
9


và giáo dục.

HS, căn cứ chất lượng của
các câu trả lời mà đánh
giá, nhận xét, giảng giải
vấn đề bản chất xã hội
của cảm giác.
- GV nhấn mạnh bản chất
xã hội, ảnh hưởng của
ngôn ngữ, ảnh hưởng của
các hiện tượng tâm ly
khác, và ảnh hưởng của

hoạt động và giao dục.
- Có thể đặt yêu cầu cho
sinh viên liên hệ bản thân
nhằm phát triển cảm giác
của bản thân và vận dụng
trong cuộc sống.

Học sinh biết
được
giác
những
nào.

4. Phân loại cảm - Phương pháp nghiên - Vận dụng thuyết

cảm giác:

loại

cứu tài liệu: GV yêu cầu hành vi và thuyết
HS về tự nghiên cứu tài nhận thức.
liệu để biết được các loại
cảm giác
- GV nêu một số tiêu chí
phân loại cảm giác.
- Yêu cầu sinh viên tự
nghiên cứu giáo trình, ghi
chép, liên hệ và vận dụng.

 


10


Phần 4. Kết luận
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã diễn ra, kéo theo đó là sự thay đổi về
căn bản đời sống, kinh tế và xã hội. Đây là một cơ hội nhưng cũng là một thách
thức để ngành giáo dục thay đổi căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà. Để
hịa nhập với cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và nền kinh tế số, ngoài việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hạ tầng cơng nghệ thì việc thay đổi mơ
hình, q trình, phương pháp dạy và học là một vấn đề vô cùng cấp bách.
Thông qua quá trình nghiên cứu và so sánh một số học thuyết học tập đang
được áp dụng tại các trường học trên thế giới, tác giả đã tổng hợp được một số
học thuyết học tập và phương hướng áp dụng các học thuyết này trong đào tạo
trực tuyến thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Em hy vọng các trường đại học của Việt Nam nói chung và các trường đại
học sư phạm nói riêng sẽ tìm ra được mơ hình đại học mới với triết lý, học
thuyết học tập, phương pháp dạy và học có tính đặc thù với bản sắc văn hóa
riêng để đưa nền giáo dục Việt Nam sánh vai với nền giáo dục thế giới.

11



×