Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

50 mau phan tich mot chi tiet tieu bieu trong tac pham chuyen chuc phan su den tan vien nguyen du hoac chu nguoi tu tu nguyen tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.31 KB, 5 trang )

Dàn ý phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự
đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
a.

đoạn:

Mở

- Giới thiệu chi tiết trong tác phẩm "Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên".
b.

Thân

đoạn:

- Chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm: Tử Văn châm lửa đốt đền.
Ý

+

Thể

nghĩa
hiện

tính

của
cách,

phẩm



chi
chất

của

đó:

tiết
Ngơ

Tử

Văn.

+ Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Ngô Tử Văn, thể hiện niềm tin của nhân dân vào
chính nghĩa và những con người sẵn sàng hi sinh lợi ích của bản thân vì lợi ích
của

cộng

đồng.

c.

Kết

đoạn:

- Khẳng định ý nghĩa của chi tiết đó.

Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 1
Trong truyện Chuyện chức Phán Sự đền Tản Viên trích từ tập truyện "Truyền kì
mạn lục" của Nguyễn Dữ, hành động châm lửa đốt đền của Ngô Tử Văn là chi
tiết tiêu biểu. Nguyên nhân dẫn đến hành động chăm lửa đốt đền của Ngô Tử
Văn bắt nguồn từ việc "bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử
trận ở gần đền, từ đấy làm yêu quái trong dân gian". Thông qua chi tiết này, ta
có thể thấy được sự bản lĩnh, khảng khái, cương trực, sẵn sàng trừ gian diệt bạo
của Ngô Tử Văn. Từ đó bày tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca của tác giả trước vẻ
đẹp ngay thẳng, dũng cảm của Tử Văn. Đồng thời, tác giả đã khẳng định sức
mạnh của chính nghĩa và niềm tin của nhân dân về cái thiện ln chiến thắng cái
ác.
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 2
Trong truyện "Chữ người tử tù" của tác giả Nguyễn Tuân, cảnh cho chữ được
đánh giá là chi tiết tiêu biểu, đặc sắc. Cảnh cho chữ diễn ra trước đêm Huấn Cao
bị giải về kinh chịu án trong không gian buồng tối chật hẹp, ẩm ướt đầy mạng
nhện, nền đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Người cho chữ "cổ đeo gông, chân
vướng xiềng" nhưng vẫn mải miết dậm tơ nét chữ trên tấm lụa bạch tốt lên vẻ
ung dung, tự do tự tại. Trong khi đó, viên quản ngục là người xin chữ lại cúi đầu
đón nhận như đặc ân từ người tử tù. Phong thái của người nghệ sĩ đối lập hoàn
toàn với cảnh đề lao khiến cảnh cho chữ trở thành "cảnh tượng xưa nay chưa
từng có". Chi tiết này đã góp phần thể hiện tấm lòng thiên lương, trong sáng của
viên quản ngục và tâm hồn say mê cái đẹp của cả viên quản ngục lẫn Huấn Cao.


Đồng thời, nhà văn Nguyễn Tuân đã khẳng định sức sống mãnh liệt của chân thiện - mĩ: cái đẹp sẽ luôn vượt lên trên cái nhơ bẩn, xấu xa để tỏa sáng.
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 3
Trong truyện Chuyện chức Phán Sự đền Tản Viên trích từ tập truyện "Truyền kì

mạn lục" của Nguyễn Dữ, hành động châm lửa đốt đền của Ngô Tử Văn là chi
tiết tiêu biểu. Nguyên nhân dẫn đến hành động chăm lửa đốt đền của Ngô Tử
Văn bắt nguồn từ việc "bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thơi, tử
trận ở gần đền, từ đấy làm yêu quái trong dân gian". Thơng qua chi tiết này, ta
có thể thấy được sự bản lĩnh, khảng khái, cương trực, sẵn sàng trừ gian diệt bạo
của Ngơ Tử Văn. Từ đó bày tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca của tác giả trước vẻ
đẹp ngay thẳng, dũng cảm của Tử Văn. Đồng thời, tác giả đã khẳng định sức
mạnh của chính nghĩa và niềm tin của nhân dân về cái thiện luôn chiến thắng cái
ác.

Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 4
Chi tiết về cuộc đấu tranh của Tử Văn dưới cõi âm đã tô đậm phẩm chất anh
dũng, không sợ hãi, khuất phục trước cái ác. Bị quỷ sứ dẫn xuống âm ti và bị tên
mũ trụ hung thần phương Bắc vu khống bịa đặt, Tử Văn đáp trả quyết liệt.
Chàng sẵn sàng phản bác lại Diêm Vương đầy quyền lực với thái độ cứng cỏi,
bất khuất. Ngô Tử Văn tuy tính tình nóng nảy nhưng là người cương trực, sẵn
sàng đấu tranh để bảo vệ chính nghĩa. Chi tiết Ngơ Tử Văn đấu tranh dưới cõi
âm là chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm, thể hiện sự ngợi ca của tác giả trước vẻ


đẹp của người anh hùng Tử Văn cho thấy niềm tin bất diệt của nhân dân trước
sức mạnh của chính nghĩa và những người hi sinh vì cộng đồng như Ngơ Tử
Văn.
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 5
Trong truyện "Chữ người tử tù" của tác giả Nguyễn Tuân, cảnh cho chữ được
đánh giá là chi tiết tiêu biểu, đặc sắc. Cảnh cho chữ diễn ra trước đêm Huấn Cao
bị giải về kinh chịu án trong không gian buồng tối chật hẹp, ẩm ướt đầy mạng
nhện, nền đất bừa bãi phân chuột, phân gián. Người cho chữ "cổ đeo gông, chân

vướng xiềng" nhưng vẫn mải miết dậm tô nét chữ trên tấm lụa bạch toát lên vẻ
ung dung, tự do tự tại. Trong khi đó, viên quản ngục là người xin chữ lại cúi đầu
đón nhận như đặc ân từ người tử tù. Phong thái của người nghệ sĩ đối lập hoàn
toàn với cảnh đề lao khiến cảnh cho chữ trở thành "cảnh tượng xưa nay chưa
từng có". Chi tiết này đã góp phần thể hiện tấm lịng thiên lương, trong sáng của
viên quản ngục và tâm hồn say mê cái đẹp của cả viên quản ngục lẫn Huấn Cao.
Đồng thời, nhà văn Nguyễn Tuân đã khẳng định sức sống mãnh liệt của chân thiện - mĩ: cái đẹp sẽ luôn vượt lên trên cái nhơ bẩn, xấu xa để tỏa sáng.
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 6
Tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên trích trong tập “ Truyền kì mạn
lục” của Nguyễn Dữ, hành động châm lửa đốt đền của nhân vật Ngô Tử Văn là
chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm nhất. Hành động này xuất phát từ bộ tướng của
Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu quái
trong dân gian gây nhiều tai họa. Ý nghĩa của chi tiết này đó là thể hiện tính
cách, phẩm chất của Ngơ Tử Văn đó là một đấng trượng phu không sợ nguy
hiểm, một vị quan thanh liêm cứu người giúp đời. Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của
Ngô Tử Văn, thể hiện niềm tin của nhân dân vào chính nghĩa và những con
người sẵn sàng hi sinh lợi ích của bản thân vì lợi ích của cộng đồng. Đồng thời,
phê phán tố cáo những thế lực xấu xa trong xã hội
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 7
Chi tiết tiêu biểu nhất trong truyện ngắn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là
chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Đó là chức quan
chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn cơng đường, giúp cho q trình
thực thi cơng lí được đảm bảo. Ngơ Tử Văn được nhận chức quan này bởi chàng
đã không sợ cường quyền ma qúy, dũng cảm đứng lên bảo vệ cơng lí, chính
nghĩa, chống lại cái ác, đem lại cuộc sống bình yên cho dân lành. Như vậy chức
phán quan đó chính là phần thưởng xứng đáng dành cho người luôn biết đấu
tranh cho lẽ phải, cho sự công bằng và sự trong sạch của xã hội. Đó cũng là mơ



ước, là mong mỏi của nhân dân: người nắm giữ cơng lí, thực hiện cơng lí phải là
những người có dũng khí ln sẵn sàng đứng ra bảo vệ cho lẽ phải dù cho phải
đối mặt với thế lực nào. Cũng từ đó kết quả mà Tử Văn nhận được do hành động
thẳng thắn dũng cảm của chàng sẽ có tác dụng khích lệ, cổ vũ rất lớn cho sự đấu
tranh của con người với cái ác cái xấu. Tử Văn trở thành một tấm gương sáng về
sự cương trực đặc biệt là lịng dũng cảm vì một cuộc sống cơng bằng hạnh phúc
cho mọi người. Hình ảnh uy phong lẫm liệt của chàng ở cuối tác phẩm chính là
biểu tượng cho sức mạnh của cơng lí, là sự lên ngơi bất tử của chính nghĩa trong
cuộc sống con người.
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 8
Chi tiết đặc sắc và tiêu biểu nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù là cảnh cho
chữ của Huấn Cao và viên quản ngục. Cảnh tượng này quả là lạ lùng, chưa từng
có vì trị chơi chữ nghĩa thanh tao có phần đài các lại khơng diễn ra trong thư
phịng, thư sảnh, mà lại diễn ra nơi ngục tối chật hẹp, bẩn thỉu, hơi hám. Cảnh
tượng lạ lùng chưa từng thấy là hình ảnh tên tử tù cho chữ thì nổi bật lên uy nghi
lộng lẫy, còn viên quản ngục và những kẻ đại diện cho xã hội đương thời thì lại
khúm núm run rẩy. Điều đó cho thấy rằng trong nhà tù tăm tối, hiện thân cho cái
ác, cái tàn bạo đó, không phải cái ác, cái xấu đang thống trị mà chính cái đẹp,
cái dũng, cái thiện, cái cao cả đang làm chủ. Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục
tăm tối đã đổ sụp, bởi vì khơng cịn kẻ phạm tội tử tù, khơng có quản ngục và
thơ lại, chỉ có người nghệ sĩ tài hoa đang sáng tạo cái đẹp trước đơi mắt ngưỡng
mộ sùng kính của những kẻ liên tài, tất cả đều thấm đẫm ánh sáng thuần khiết
của cái đẹp, cái đẹp của thiên lương và khí phách. Cũng với cảnh này, người tử
tù đang đi vào cõi bất tử. Sáng mai ơng sẽ bị tử hình, nhưng những nét chữ
vuông vắn, tươi đẹp hiện lên cái hồi bão tung hồnh cả một đời của ơng trên
lụa bạch sẽ cịn đó. Và nhất là lời khun của ông đối với tên quản ngục có thể
coi là lời di huấn của ơng về đạo lí làm người trong thời đại nhiễu nhương đó.
Quan niệm của Nguyễn Tuân là cái đẹp gắn liền với cái thiện. Người say mê cái

đẹp trước hết phải là người có thiên lương. Cái đẹp của Nguyễn Tuân còn gắn
với cái dũng. Hiện thân của cái đẹp là hình tượng Huấn Cao với khí phách lừng
lẫy đã sáng rực cả trong đêm cho chữ trong nhà tù.
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 9
Truyện Chữ người tử tù chi tiết em thấy tiêu biểu là khi viên cai ngục cúi lậy
Huấn Cao - tù nhân. Đầu tiên là tư thế “ xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đuổi ra khỏi
phịng giam đó là thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính. Lần thứ hai
là tư thế “ xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện : tư thế
vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng. Cả hai tư thế đều đẹp,
đều phản ánh tấm lòng trân trọng cái đẹp, cái thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân
vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế " Xin lĩnh ý" thì tư thế "xin bái lĩnh"
đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục khơng cịn nhỏ bé đáng thương mà
trỏ lên cao đẹp, lồng lộng, tư thế " cúi đầu làm cho con người ta trở lên cao cả


hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn. ...Đấy là cái cúi đầu của Cao Bá
Quát trước hoa mai vậy" ( Nguyễn Đăng Mạnh)
Phân tích một chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền
Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) – Mẫu 10
Chi tiết đặc sắc và tiêu biểu nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù là cảnh cho
chữ của Huấn Cao và viên quản ngục. Cảnh tượng này quả là lạ lùng, chưa từng
có vì trị chơi chữ nghĩa thanh tao có phần đài các lại khơng diễn ra trong thư
phòng, thư sảnh, mà lại diễn ra nơi ngục tối chật hẹp, bẩn thỉu, hôi hám. Cảnh
tượng lạ lùng chưa từng thấy là hình ảnh tên tử tù cho chữ thì nổi bật lên uy nghi
lộng lẫy, cịn viên quản ngục và những kẻ đại diện cho xã hội đương thời thì lại
khúm núm run rẩy. Điều đó cho thấy rằng trong nhà tù tăm tối, hiện thân cho cái
ác, cái tàn bạo đó, khơng phải cái ác, cái xấu đang thống trị mà chính cái đẹp,
cái dũng, cái thiện, cái cao cả đang làm chủ. Với cảnh cho chữ này, cái nhà ngục
tăm tối đã đổ sụp, bởi vì khơng cịn kẻ phạm tội tử tù, khơng có quản ngục và

thơ lại, chỉ có người nghệ sĩ tài hoa đang sáng tạo cái đẹp trước đôi mắt ngưỡng
mộ sùng kính của những kẻ liên tài, tất cả đều thấm đẫm ánh sáng thuần khiết
của cái đẹp, cái đẹp của thiên lương và khí phách. Cũng với cảnh này, người tử
tù đang đi vào cõi bất tử. Sáng mai ơng sẽ bị tử hình, nhưng những nét chữ
vng vắn, tươi đẹp hiện lên cái hoài bão tung hoành cả một đời của ơng trên
lụa bạch sẽ cịn đó. Và nhất là lời khuyên của ông đối với tên quản ngục có thể
coi là lời di huấn của ơng về đạo lí làm người trong thời đại nhiễu nhương đó.
Quan niệm của Nguyễn Tuân là cái đẹp gắn liền với cái thiện. Người say mê cái
đẹp trước hết phải là người có thiên lương. Cái đẹp của Nguyễn Tuân còn gắn
với cái dũng. Hiện thân của cái đẹp là hình tượng Huấn Cao với khí phách lừng
lẫy đã sáng rực cả trong đêm cho chữ trong nhà tù.



×